Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Slide Thị trường chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.06 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG
KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH

Học phần:
THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN


TÀI LIỆU HỌC TẬP
Sách, giáo trình chính: Giáo trình thị trường chứng
khốn, Học viện tài chính, Chủ biên TS Hồng Văn
Quỳnh, NXB Tài chính, 2008.
 Sách tham khảo: Giáo trình Thị trường chứng
khoán, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Chủ biên
TS. Nguyễn Văn Nam, TS Vương Trọng Nghĩa,
NXB Tài chính, 2002.
 Khác: Luật Chứng khốn năm 2006 và các văn bản
hướng dẫn thi hành



NỘI DUNG HỌC PHẦN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
CHƯƠNG 2: CHỨNG KHOÁN
CHƯƠNG 3: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN SƠ
CẤP
CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN THỨ
CẤP
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ CHỨNG
KHOÁN




CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN

1.1. KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.2. CƠ CẤU, MỤC TIÊU VÀ CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.3. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.4. CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH VÀ GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.5. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TTCK TRÊN THẾ GIỚI VÀ
NHỮNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM


1.1. KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.1.1. Sự hình thành thị trường chứng khốn
KN: Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán quyền
sử dụng các nguồn tài chính thơng qua những phương thức giao dịch và cơng
cụ tài chính nhất định, là tổng hòa các quan hệ cung cầu về vốn.
- Thị trường tiền tệ: là thị trường mua bán, trao đổi các cơng cụ tài chính ngắn
hạn
Các đặc điểm:
+ Giai đoạn luân chuyển vốn ngắn hạn.
+ Đặc trưng bởi hình thức tài chính gián tiếp
+ Các cơng cụ của thị trường tiền tệ có độ an tồn tương đối cao
- Thị trường vốn: là thị trường mua bán, trao đổi các cơng cụ tài chính trung và
dài hạn
Các đặc điểm:
+ Giai đoạn luân chuyển vốn dài hạn

+ Các công cụ chủ yếu của thị trường vốn gồm các công cụ vay nợ và các chứng
khốn có kỳ hạn thanh toán trên 1 năm


1.1.2. KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
- Thị trường chứng khoán là một bộ phận quan trọng của thị trường
vốn
- Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua
bán các loại chứng khốn.
- Hàng hóa giao dịch trên thị trường chứng khoán là các cố phiếu, trái
phiếu và một số cơng cụ tài chính khác có thời hạn trên 1 năm
* Đặc điểm:
+ Hình thức tài chính trực tiếp
+ Thị trường chứng khốn là thị trường gần với thị trường cạnh tranh
hoàn hảo.
+ Là thị trường liên tục


1.1.3. CHỨC NĂNG CỦA THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
* Chức năng huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
* Chức năng cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng
* Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán
* Chức năng đánh giá giá trị doanh nghiệp và tình hình nền kinh tế
* Chức năng tạo mơi trường giúp chính phủ thực hiện được các chính
sách kinh tế vĩ mô


1.2. CƠ CẤU, MỤC TIÊU VÀ CÁC NGUYÊN

TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
1.2.1. Cơ cấu của thị trường chứng khoán

- Căn cứ vào phương thức giao dịch:
+ Thị trường chứng khoán giao ngay – Thị trường thời điểm: là thị trường giao dịch
mua bán theo giá của ngày hôm đó, cịn việc thanh tốn và giao hốn sẽ diễn ra tiếp
theo sau đó vài ngày
+ Thị trường tương lai: là thị trường mua bán chứng khoán theo những hợp đồng mà
giá cả được thỏa thuận ngay trong ngày giao dịch nhưng việc thanh toán và giao hoán
sẽ diễn ra theo một kỳ hạn nhất định ở tương lai
- Căn cứ vào tính chất chứng khốn được giao dịch:
+ Thị trường cổ phiếu: là thị trường là nơi các cổ phiếu được phát hành và giao dịch.
+ Thị trường trái phiếu: là thị trường nơi các trái phiếu được phát hành và giao dịch.
+ Thị trường chứng khoán phái sinh: là thị trường nơi các chứng khoán phái sinh được
phát hành và giao dịch.
- Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn:
+ Thị trường sơ cấp: là thị trường mua bán chứng khoán mới được phát hành.
+ Thị trường thứ cấp: là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị
trường sơ cấp.


1.2.2. MỤC TIÊU QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU
HÀNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
- Hoạt động có hiệu quả: Thị trường chứng khốn hoạt động có hiệu quả
là một thị trường có tính hiệu quả về mặt thông tin và cơ chế giao dịch
- Điều hành công bằng: là việc đảm bảo sự bình đẳng giữa những người
tham gia vào thị trường.
- Phát triển ổn định thị trường chứng khoán: phát hiện và loại trừ các khả
năng xảy ra khủng hoảng thị trường do mất khả năng thanh khoản hoặc

biến động giá quá lớn.


1.2.3. CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT
ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN
- Nguyên tắc cạnh tranh tự do
- Nguyên tắc công khai
- Nguyên tắc trung gian mua bán
- Nguyên tắc đấu giá
+ Đấu giá trực tiếp: là hình thức đấu giá trong đó các nhà mơi giới chứng
khốn trực tiếp gặp nhau thơng qua người trung gian tại quầy giao dịch để
thương lượng giá
+ Đấu giá gián tiếp: là hình thức đấu giá mà các nhà mơi giới chứng khốn
khơng trực tiếp gặp nhau, mà việc thương lượng giá được thực hiện gián
tiếp thơng qua hệ thống điện thoại và mạng máy tính
+ Đấu giá tự động: là hình thức đấu giá qua hệ thống mạng máy tính nối
giữa máy chủ của Sở giao dịch với hệ thống máy của công ty chứng khoán
thành viên.


1.3. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.3.1. Nhà phát hành
KN: là các tổ chức cần vốn và thực hiện huy động vốn thơng qua thị trường
chứng khốn . Nhà phát hành là người cung cấp chứng khoán – hàng hóa
của thị trường chứng khốn
Bao gồm:
+ Chính phủ và chính quyền địa phương
+ Doanh nghiệp

+ Các tổ chức tài chính:


1.3.2. NHÀ ĐẦU TƯ
KN: là những người thực sự mua bán chứng khốn trên thị trường nhằm
mục đích thu lời
1.3.2.1 Nhà đầu tư cá nhân
* KN: là những người tham gia mua bán chứng khoán trên thị trường chứng
khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận
Đặc điểm:
-là những người có vốn nhàn rỗi tạm thời
-mục đích tìm kiếm lợi nhuận
1.3.2.2 Nhà đầu tư có tổ chức – Nhà đầu tư chuyên nghiệp
* KN: là các tổ chức đầu tư thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng
lớn trên thị trường
* Một số nhà đầu tư chính trên thị trường chứng khốn:
-Các cơng ty đầu tư
-Các cơng ty bảo hiểm
-Các quỹ hưu trí và quỹ bảo hiểm xã hội khác
-Các cơng ty tài chính


1.3.3. CÁC TỔ CHỨC KINH DOANH
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.3.3.1 Cơng ty chứng khốn
* KN: là loại hình định chế trung gian đặc biệt trên thị trường chứng
khoán, thực hiện các hoạt động kinh doanh chứng khoán như ngành nghề
kinh doanh chính.
* Vai trị của cơng ty chứng khốn: là người trung gian môi giới mua bán,
bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư và thực hiện một số dịch

vụ khác cho cả nhà đầu tư và người phát hành
-Vai trị huy động vốn
-Vai trị hình thành giá cả chứng khốn
-Vai trị thực thi tính hốn tệ của chứng khoán
-Thực hiện tư vấn đầu tư


1.3.3. CÁC TỔ CHỨC KINH DOANH
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.3.3.1 Cơng ty chứng khốn
* Các nghiệp vụ kinh doanh của cơng ty chứng khốn
- Nghiệp vụ mơi giới chứng khốn: là hoạt động trung gian, trong đó cơng ty
chứng khốn tiến hành giao dịch chứng khốn nhân danh mình đại diện cho
khách hàng, nghiệp vụ này bao gồm thực hiện lệnh giao dịch mua bán chứng
khoán cho khách hàng, thanh toán và quyết toán giao dịch.
- Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành: là việc tổ chức phát hành thực hiện các thủ
tục trước khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khốn và
giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành.
- Nghiệp vụ tự doanh: là một nghiệp vụ kinh doanh trong đó cơng ty chứng
khốn mua bán chứng khốn cho chính mình
- Tư vấn tài chính và đầu tư chứng khốn: là dịch vụ mà cơng ty chứng khốn
cung cấp cho khách hàng trong lĩnh vực đầu tư chứng khoán, tái cơ cấu tài
chính, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp và hỗ trợ doanh nghiệp
phát hành và niêm yết chứng khoán...


1.3.3. CÁC TỔ CHỨC KINH DOANH
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.3.3.1 Cơng ty chứng khốn
* Cơ cấu tổ chức của cơng ty chứng khoán

- Hội đồng quản trị - cơ quan điều hành cao nhất của cơng ty chứng khốn
- Các phịng chủ yếu:
+ Phịng giao dịch
+ Phịng kế tốn tài chính
+ Phịng Marketing
+ Phịng quản trị hành chính
+ Phịng lưu ký, đăng ký, lưu trữ
+ Phòng quản lý tài sản


1.3.3. CÁC TỔ CHỨC KINH DOANH
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.3.3.2 Các ngân hàng thương mại
- Kiểu 1 – Ngân hàng đa năng (như ở Hà Lan, Đức, Thụy sỹ): không có sự
tách biệt giữa cơng nghiệp ngân hàng và cơng nghiệp chứng khoán. Trong
một hệ thống ngân hàng vạn năng, các ngân hàng thương mại hoạt động
cung cấp một loạt đầy đủ các dịch vụ ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm
- Kiểu 2 – có sự tách biệt pháp lỹ giữa ngành cơng nghiệp ngân hàng và
cơng nghiệp chứng khốn (Mỹ, Nhât Bản).


1.3.4. CÁC TỔ CHỨC CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.3.4.1 Cơ quan quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khốn
Có hai mơ hình về cơ quan quản lý nhà nước với thị trường chứng khoán:
+ Giao trách nhiệm chủ yếu quản lý nhà nước đối với thị trường chứng
khốn cho 1 Bộ của chính phủ
+ Thành lập cơ quan độc lập trực thuộc Chính phủ
1.3.4.2 Sở giao dịch chứng khoán
KN: là pháp nhân được thành lập theo quy định của pháp luật thực hiện việc

tổ chức giao dịch chứng khoán của tổ chức phát hành đủ điều kiện niêm yết
1.3.4.3 Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khốn
KN: là tổ chức của các cơng ty chứng khốn và một số thành viên hoạt động
ngành chứng khoán được thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích cho các cơng
ty thành viên nói riêng và cho tồn ngành chứng khoán.


1.3.4. CÁC TỔ CHỨC CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
1.3.4.4 Tổ chức lưu ký và thanh tồn bù trừ chứng khoán
KN: là tổ chức lưu giữ, bảo quản các chứng khoán của khách hàng và tiến
hành các nghiệp vụ thanh toán bù trừ cho các giao dịch chứng khoán.
1.3.4.5 Cơng ty dịch vụ máy tính chứng khốn
KN: là tổ chức phụ trợ, phục vụ cho các giao dịch chứng khoán
1.3.4.6 Các tổ chức tài trợ chứng khoán
KN: là tổ chức được thành lập với mục đích khuyến khích, mở rộng và tăng
trưởng chứng khốn thơng qua các hoạt động cho vay tiền để mua chứng
khoán, cho vay chứng khoán để bán trong các giao dịch bảo chứng...
1.3.4.7 Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm
KN: là cơng ty chun cung cấp dịch vụ đánh giá năng lực thanh toán các
khoản vốn gốc và lãi theo kỳ hạn và những điều khoản đã cam kết của công
ty phát hành đối với một đợt phát hành cụ thể dưới dạng hệ số tín nhiệm


1.4. CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH VÀ GIÁM
SÁT THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.4.1. Sự cần thiết phải điều hành và giám sát thị trường chứng khoán
*Khái niệm:
- Điều hành thị trường là các hoạt động tổ chức quản lý được tiến hành nhằm
duy trì sự vận hành bình thường của thị trường.

- Giám sát thị trường là việc theo dõi, kiểm tra các hoạt động giao dịch chứng
khoán diễn ra trên thị trường nhằm phát hiện xử lý kịp thời các vi phạm, đảm
bảo tính cơng bằng và hiệu quả của thị trường.
* Nguyên nhân:
+ Thị trường là nơi tập trung của nhiều đối tượng với các mục đích khác nhau
+ Thị trường chứng khoán là thị trường vốn dài hạn, tập trung các nguồn vốn
cho đầu tư và phát triển kinh tế
+ Thị trường chứng khoán là thị trường cao cấp thực hiện giao dịch các tài
chính có giá trị sử dụng rất lớn
+ Các nhà đầu tư trên thị trường chứng khốn mong muốn thu được khoản
lợi nhất định thơng qua việc nắm giữ các chứng khoán


1.4.2. CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH VÀ GIÁM
SÁT THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
1.4.2.1 Các cơ quan quản lý thị trường chứng khốn của chính phủ
- Thực hiện các chức năng quản lý chung, không trực tiếp điều hành và giám sát thị
trường.
- Có thẩm quyền ban hành các quy định điều chỉnh các hoạt trên thị trường chứng khoán
tạo nên cơ sở cho các tổ chức tự quản trực tiếp thực hiện các chức năng điều chỉnh giám
sát thị trường của mình.
- Các cơ quan quản lý thị trường chứng khoán của chính phủ: Bộ tài chính, một số bộ,
ngành liên quan
1.4.2.2 Các tổ chức tự quản
- Các tổ chức tự quản là các tổ chức hình thành cùng với sự phát triển của thị trường
chứng khoán, thực hiện các chức năng điều hành và giám sát thị trường chứng khoán
nhằm bảo vệ lợi ích chung của tồn thị trường.
- Các tổ chức tự quản thực hiện quản lý và giám sát thị trường trên cơ sở tuân thủ các
quy định tổ chức quản lý và giám sát thị trường của Chính phủ
- 2 nguyên tắc hoạt động:

+ Các quyết định điều hành đưa ra phải đúng đắn, phù hợp hoàn cảnh thực tế, hoạt động
giám sát thị trường phải có hiệu quả
+ Chi phí để thực hiện việc điều hành giám sát thị trường phải tự bù đắp
- Các tổ chức tự quản gồm có: Sở giao dịch, Hiệp hội các nhàn kinh doanh chứng khoán


1.5. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN
CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM
1.5.1. Xu hướng phát triển của các thị trường chứng khoán
- Xu hướng quốc tế hóa thị trường chứng khốn
- Xu hướng gia tăng các nhà đầu tư chun nghiệp
- Xu hướng chứng khốn hóa các nguồn vốn thị trường chứng khoán
- Xu hướng phát triển mạnh mẽ trên thị trường chứng khoán phái sinh
1.5.2. Những điều kiện cơ bản để phát triển TTCK Việt Nam
- Đảm bảo tính vững mạnh, ổn định của nền kinh tế vĩ mơ
- Tạo ra hàng hóa đáp ứng được các yêu cầu về số lượng và chất lượng giao
dịch trên thị trường chứng khoán.
- Đảm bảo được lực lượng con người cần thiết, có chun mơn về chứng
khốn để tham gia vào thị trường
- Hoàn chỉnh các cơ sở pháp lý đầy đủ và đồng bộ phục vụ cho sự hoạt đơng
của thị trường chứng khốn
- Đảm bảo các cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động của thị trường chứng
khoán.


CHƯƠNG 2: CHỨNG KHOÁN
2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA CHỨNG KHOÁN
2.2. PHÂN LOẠI CHỨNG KHOÁN

2.3. MỘT SỐ LOẠI CHỨNG KHOÁN CƠ BẢN


2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA
CHỨNG KHOÁN
2.1.1. Khái niệm về chứng khoán
Luật số 70/2006/QH11 của Quốc hội : Luật Chứng khoán
Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở
hữu đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể
hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút tốn ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử. Chứng
khoán bao gồm các loại: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ đầu tư, chứng khốn
phái sinh
2.1.2. Đặc trưng của chứng khốn
- Chứng khốn ln gắn với khả năng thu lợi
- Chứng khốn ln gắn với rủi ro
- Chứng khốn có khả năng thanh khoản


2.2. PHÂN LOẠI CHỨNG KHOÁN
2.2.1. Căn cứ vào chủ thể phát hành:
-Chứng khốn chính phủ và chính quyền địa phương
-Chứng khoán doanh nghiệp
-Chứng khoán của ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính tín dụng
2.2.2. Căn cứ vào tính chất huy động vốn
-Chứng khốn vốn (cổ phiếu)
-Chứng khốn nợ (trái phiếu)
-Các chứng khoán phái sinh:
+ Quyền mua cổ phiếu (Rights)
+ Chứng quyền (Warrants)
+ Hợp đồng tương lai

+ Quyền lựa chọn (Quyền chọn)
2.2.3. Căn cứ vào lợi tức của chứng khốn
-Chứng khốn có thu nhập cố định
-Chứng khốn có thu nhập biến đối
2.2.4. Căn cứ theo hình thức chứng khốn
-Chứng khốn ghi danh
-Chứng khốn khơng ghi danh
2.2.5. Căn cứ theo thị trường nơi chứng khoán được giao dịch
-Chứng khoán được niêm yết
-Chứng khốn khơng được niêm yết


2.3. MỘT SỐ LOẠI CHỨNG KHOÁN CƠ
BẢN
2.3.1. Cổ phiếu

Theo Luật chứng khốn Việt Nam ngày 29/6/2006, có hiệu lực ngày 1/1/2007
“Cổ phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người
sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành”
- Đặc điểm:
+ Cổ phiếu là một tài sản thực sự
+ Cổ phiếu là một loại chứng khốn vĩnh viễn (vơ thời hạn)


×