Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Chương 5 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 26 trang )

Chương 5.
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI
ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
1

Ths Nguyễn Thu Hà
Khoa Lý luận Chính trị
Đại học Hải Phịng
0911968629
31/8/2019


2

5.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam


Vận
sựhành
lãnh đạo
theocủa
quyĐCS,
luật sự
dân giàu, nước mạnh, dân
khách
quản
quan
lý của


của NN
thị XHCN
trường
chủ, công bằng, văn minh

31/8/2019


3

Nội hàm của khái niệm kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
 Mơ hình kinh tế đặc thù của thời kỳ quá
độ
 Có những đặc điểm của KT thị trường
nói chung và tính định hướng XHCN
 Tính mở, hiện đại và hội nhập quốc tế
31/8/2019


4

5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát
triển KT thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam
Phù hợp với quy luật phát triển khách
quan của lịch sử và của thời kỳ quá độ

Phù hợp với mục đích và nguyện vọng
của nhân dân Việt Nam

Là phương tiện quan trọng để đi đến
mục tiêu của CNXH, phát triển sản xuất
lớn XHCN

31/8/2019


5

Phù hợp với quy luật phát triển khách
quan của lịch sử và của thời kỳ quá độ

31/8/2019


6

1960-1986
Kinh tế
hàng hoá

Cơ chế kế
hoạch hoá tập
trung

1986-nay

Cơ chế
thị
trường


Cơ chế kế hoạch hóa tập trung: là cơ
chế trong đó nền kinh tế vận động dưới sự
kiểm soát của Nhà nước về các yếu tố sản
xuất cũng như phân phối về thu nhập. Nhà
nước can thiệp sâu vào các hoạt động của
nền kinh tế, không coi trọng các quy luật
8/26/22


Đặc
trưng
mơ hình
kinh tế
chỉ huy
và cơ
chế cũ

Coi thường quan hệ H-T
Hạch tốn kinh tế là hình thức
bao cấp sản xuất và tiêu dùng

Quản lý chủ yếu bằng
hành chính, chỉ tiêu pháp lệnh

Kìm
hãm
phát
triển
kinh tế

- xã hội

Bộ máy quản lý có nhiều cấp
trung gian, cán bộ quản lý
quan liêu, yếu kém

Vì sao trong kinh tế chỉ huy và cơ chế cũ, năng
suất lao động thấp và nền kinh tế trì trệ?

31/8/2019


8

Cơ chế kế hoạch hoá tập trung

Ưu
điểm

Nhược
điểm
Thủ tiêu cạnh
tranh

Tập trung ng
uồn lực trong
thời
chiến
Phát triển kin
h tế theo chiề

u
rộng

Kìm hãm kho
a h ọ c kỹ t h u ậ
t
Triệt tiêu độn
g lực kinh tế
31/8/2019


9

Đại hội VI (12/1986)
 Phân tích, đánh giá tình hình đất nước
 Tự phê bình về những sai lầm khuyết
điểm
 Đổi mới tư duy, đề ra đường lối đổi
mới 

Cơ chế tập
trung, quan
liêu, bao cấp

Cơ chế thị
trường
31/8/2019


10


Điều kiện ra đời và tồn tại kinh tế
thị trường định hướng XHCN ở
Việt Nam

• Phân cơng lao động xã hội
• Các hình thức khác nhau của quan hệ sở
hữu về tư liệu sản xuất
• Quan hệ hàng hố – tiền tệ được coi trọng

• Khắc phục những khuyết tật của kinh tế thị
trường định hướng tư bản nghĩa tư bản

31/8/2019


11

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội 
(1991)

“Phát triển nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà
nước”. 
31/8/2019



12

Tính ưu việt của kinh tế thị trường là
phù hợp với mục đích và nguyện vọng
của nhân dân Việt Nam

31/8/2019


13

Tính ưu việt của kinh tế thị
trường
Phát triển
LLSX

Kích thích
tính năng
động, sáng
tạo, tiềm
năng, lợi thế

Công bằng
trong phân bổ
nguồn lực

Nâng cao
năng suất lao
động


Đáp ứng nhu
cầu xã hội tốt
nhất
31/8/2019


14

Tác dụng của sự phát triển kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam
 Do cạnh tranh, những người sản xuất hàng hóa phải cải tiến kỹ thuật, áp
dụng cơng nghệ mới vào sản xuất để giảm chi phí sản xuất, nâng cao
năng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
 Kích thích tính năng động, sáng tạo của chủ thể kinh thể kinh tế, kích
thích việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tạo ra khối lượng hàng
hóa dịch vụ đa dạng, phong phú.
 Phân công lao động xã hội và chuyên mơn hóa sâu sắc giúp phát huy
được tiềm năng, lợi thế của từng vùng, của cả nước khi mở rộng quan hệ
kinh tế với nước ngoài.
 Sự phát triển của kinh tế trị trường thúc đẩy q trình tích tụ và tập
trung sản xuất, thúc đẩy sản xuất lớn có tính xã hội hóa cao; bình tuyển
được những người sản xuất kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ cán bộ
quản lý có trình độ, lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển của
đất nước.
31/8/2019
 Thực tiễn thành tựu của những năm đổi mới đã chứng minh rằng, việc


15


Là phương tiện quan trọng để đi đến
mục tiêu của CNXH, phát triển sản
xuất lớn XHCN

Quá độ
lên
Mục đích
của triển lực lượng sản xuất
• Phát
CNXH
kinh tế thị

kỹ
trường Xây
định dựng cơ sở vật chất – nhanh
thuật của chủ nghĩa xã hội hơn,
XHCN
thuận
lợi hơn
31/8/2019


16

Những thành tựu và hạn chế trong việc
phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN Việt Nam

Thành tựu


Đất nước thoát khỏi
khủng hoảng kinh tếxã hội, trở thành
nước đang phát triển
có thu nhập trung
bình

Duy trì được tốc độ
tăng trưởng khá,
tiềm lực và quy mô
nền kinh tế tăng lên.

Đẩy mạnh CNH, HĐH
và hội nhập quốc tế.

Đổi mới mơ hình
tăng trưởng, cơ cấu
lại nền kinh tế và
thực hiện ba đột phá
chiến lược
31/8/2019


17

Những thành tựu và hạn chế trong việc
phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN Việt Nam
Kinh tế phát triển
chưa bền vững


Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế chậm

Tăng trưởng kinh
tế chủ yếu theo
chiều rộng

Năng suất lao
động, trình độ lao
động thấp

Hạn
chế

31/8/2019


18

5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam
 Về mục tiêu
 Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
 Về quan hệ quản lý nền kinh tế
 Về quan hệ phân phối
 Về phát triển hài hòa kinh tế - xã hội
31/8/2019


19


a. Về mục tiêu
 Phát triển LLSX, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
cho chủ nghĩa xã hội
 Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần nhân dân
 Thực hiện “dân giàu nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”
 Sự khác biệt về mục tiêu giữa nền KT thị trường
định hướng XHCN và KT thị trường định hướng
TBCN?
31/8/2019


20

b. Quan hệ sở hữu và thành phần
kinh tế
Quan hệ sở hữu

Đa dạng hố hình thức sở hữu:
tồn dân; tập thể, tư nhân, hỗn
hợp
Thành phần kinh tế
Nhiều TPKT: KT nhà nước; KT tập
thể; KT tư nhân, KT có vốn đầu tư
nước ngoài
31/8/2019


21


c. Quan hệ quản lý nền kinh
tế




Nhà nước quản lý: pháp luật, chiến
lược, cơ chế chính sách

Vi


Các chủ thể độc lập, chủ động trong
khuôn khổ pháp luật

Đảng lãnh đạo bằng chủ trương, đường
lối.
Mục tiêu: Phát huy ưu điểm, khắc phục
khuyết tật của cơ chế thị trường

Mục tiêu: lợi nhuận

31/8/2019


22

d. Quan hệ phân phối
 Quan điểm: công bằng, dân chủ, đa dạng hố

các hình thức phân phối
 Đầu vào: mọi người đều có cơ hội ngang nhau
trong tiếp cận các nguồn lực
 Đầu ra: phân phối theo kết quả lao động,
hiệu quả kinh tế (HTPP cơ bản nhất); phân
phối theo đóng góp nguồn lực và phân phối
qua hệ thống an sinh xã hội và phúc lợi xã hội
31/8/2019


23

e. Về tăng trưởng kinh tế gắn
với công bằng xã hội
 Tăng trưởng kinh tế bền vững, gắn
với tiến bộ, công bằng xã hội.
 Phát triển kinh tế đi đôi với phát
triển văn hóa – xã hội; phát triển
tồn diện con người.
31/8/2019


24

5.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướng XHCN
 Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế
KTTT định hướng XHCN ở VN
 Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng XHCN


31/8/2019


25

5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế
KTTT định hướng XHCN ở VN

 Thể chế chưa đồng bộ
 Hệ thống thể chế chưa đầy đủ
 Còn kém hiệu lực, hiệu quả
 Chưa đầy đủ các loại thị trường và các
yếu tố thị trường

31/8/2019


×