Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Chương 6 ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.68 KB, 19 trang )

Chương 6:

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Giảng viên

: Th.S Phạm Thị Diệu Linh

Khoa

: Kế tốn – Tài chính


Khái niệm

Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt
động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng
với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực
hiện nghiệp vụ chiết khấu và phương tiện thanh toán.


Phân loại NHTM
a. Dựa vào hình thức sở hữu
 Ngân hàng thương mại Nhà nước
Là ngân hàng do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức hoạt động kinh
doanh, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế của Nhà nước.
Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTM cổ phần là NHTM được thành lập dưới hình thức cơng ty cổ phần, trong đó
có các DN Nhà nước, các tổ chức tín dụng, tổ chức khác và cá nhân cùng góp vốn
theo quy định của NHNN
Ngân hàng liên doanh
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài




Phân loại NHTM
a. Dựa vào hình thức sở hữu
Ngân hàng thương mại Nhà nước
Ngân hàng thương mại cổ phần

Ngân hàng liên doanh
là ngân hàng được thành lập bằng vốn góp của bên trong nước và bên nước ngoài
trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
là đơn vị phụ thuộc của NH nước ngoài, được NH nước ngoài bảo đảm chịu trách
nhiệm đối với mọi nghĩa vụ và cam kết của chi nhánh tại Việt Nam.


Phân loại NHTM
b, Dựa theo tính chất hoạt động
 Ngân hàng chuyên doanh và đa năng:
+ Ngân hàng chuyên doanh:
Chỉ tập trung cung cấp một số dịch vụ NH, như chỉ cho vay đối với xây dựng cơ bản,
hoặc đối với Nông nghiệp, chỉ cho vay không bảo lãnh cho thuê
+ Ngân hàng đa năng:
Cung cấp mọi dịch vụ Ngân hàng cho mọi đối tượng, đây là xu hướng hoạt động chủ
yếu hiện nay của các NHTM, Ngân hàng đa năng thường là ngân hàng lớn. => Tính
đa dạng sẽ làm tăng thu nhập và hạn chế rủi ro.
 Ngân hàng bán buôn và Ngân hàng bán lẻ:


Phân loại NHTM
b, Dựa theo tính chất hoạt động

 Ngân hàng chuyên doanh và đa năng:
 Ngân hàng bán buôn và Ngân hàng bán lẻ:
+ Ngân hàng bán buôn:
Chủ yếu cung cấp các dịch vụ cho các Ngân hàng, các cơng ty tài chính, cho Nhà
nước, cho doanh nghiệp lớn,... Thường là những Nh lớn hoạt động tại các trung
tâm tài chính quốc tế, cung cấp các tài khoản lớn.
+ Ngân hàng bán lẻ:
Thường cung cấp các dịch vụ trực tiếp cho DN, hộ gia đình và các cá nhân có các
khoản tín dụng nhỏ.


Vai trò của NHTM
NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế
NHTM là cầu nối các doanh nghiệp với thị trường.
NHTM là một kênh để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế.
...


Tài chính gián tiếp

Các trung gian

Vốn

Vốn

tài chính

Vốn

Người cho vay

Người vay

(Tiết kiệm)

(Chi tiêu)

1.Các hộ gia đình
2.Các hãng KD

Vốn

Các thị
trường tài
chính

Vốn

3.Chính phủ
4.Người nước ngồi

1.Các hãng KD
2.Chính phủ
3.Các hộ gia đình

Tài chính trực tiếp

4.Người nước ngoài



1. Trung gian tín dụng

Chức năng của NHTM
(03)

• Là chức năng đặc trưng, có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển
của nền kinh tế.
• NHTM huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, cơ quan,
đoàn thể, tiền tiết kiệm của dân cư,… và sử dụng cho vay nguồn vốn này để đáp
ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế.
 Điều hịa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, kích thích q trình ln chuyển vốn
của tồn xã hội và thúc đẩy quá trình tái sản xuất của các DN.
??? Chức năng trung gian tín dụng của NHTM
được hiểu là trung gian giữa những người nào ???


Chức năng của NHTM
(03)
2. Trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán
- NHTM với tư cách là thủ quỹ của các DN đã tạo điều kiện để NH thực hiện các
dịch vụ thanh toán theo sự ủy nhiệm của khách hàng. Trong q trình thanh tốn,
NHTM đã sử dụng giấy bạc NH thay cho vàng, sau đó sử dụng các cơng cụ lưu
thơng tín dụng thay cho giấy bạc NH (séc, giấy chuyển ngân, thẻ thanh tốn,…)
- NH sẽ đảm bảo an tồn trong việc cất giữ tiền và thực hiện thu chi một cách
nhanh chóng, tiện lợi, nhất là đối với các khoản thanh toán có giá trị lớn
=> Tiết kiệm được cho xã hội rất nhiều về chi phí lưu thơng.


Chức năng của NHTM

(03)
3. Tạo tiền
- Từ những khoản tiền nhận được từ NHTU hoặc những khoản tiền gửi ban đầu,
NHTM sử dụng để cho vay, sau đó những khoản tiền này sẽ được quay lại NHTM
một phần khi những người gửi tiền vào dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn.
- Quá trình huy động tiền gửi và cho vay của NHTM trên cơ sở lượng tiền được
cung ứng ban đầu sẽ kéo dài và chỉ dừng lại khi nào toàn bộ lượng tiền được
cung ứng ban đầu quay trở về hết NHTU dưới dạng tiền gửi dự trữ bắt buộc. Khi
đó các NHTM đã có một số dư rất lớn trên các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn.


3. Chức năng tạo tiền
Ví dụ: NHTU đưa ra tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%
NHTM A nhận được 100 triệu đồng từ một khách hàng X
Bảng cân đối kế toán của NHTM A
Tài sản
- Thiết lập dự trữ: 10

Nguồn vốn
- Tiền gửi của khách hàng: 100

NHTM A cho NHTM B vay hết 90 triệu đồng.
Bảng cân đối kế toán của NHTM B

Tài sản
- Thiết lập dự trữ: 9

Nguồn vốn
- Tiền gửi của khách hàng: 90


NHTM B cho NHTM C vay hết 81 triệu đồng
Tài sản
- Thiết lập dự trữ: 8,1

Nguồn vốn
- Tiền gửi của khách hàng: 81

Bảng tổng hợp:
NHTM
A
B
C

Tiền gửi thanh toán
100
90
81

Dự trữ bắt buộc(10%)
10
9
8,1

Cho vay
90
81
72,9






….



Hệ thống NHTM

1000

100

900


Hoạt động của NHTM
1. Hoạt động tạo vốn
 Là nghiệp vụ hình thành nên nguồn vốn hoạt động của ngân hàng -

nằm bên Nguồn vốn trên bảng tổng kết tài sản của NHTM.
 Bao gồm (05):

- Vốn tự có và quỹ ngân hàng:
a, Vốn tự có là vốn điều lệ của ngân hàng, khi mới thành lập, mức
vốn này phải lớn hơn mức vốn tối thiểu (vốn pháp định) do NN quy định.
b, Quỹ ngân hàng là các quỹ được trích lập từ lợi nhuận rịng của
ngân hàng, quỹ khấu hao tài sản cố định, quỹ khấu hao sửa chữa lớn,…
- Tiền gửi của khách hàng: Trong tổng nguồn vốn hoạt động, vốn tiền
gửi là nguồn vốn chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn nhất của NHTM.



Hoạt động của NHTM
1. Hoạt động tạo vốn
 Các nguồn vốn của ngân hàng bao gồm (tiếp)

- Nguồn vốn đi vay:
+ Vốn vay bằng phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi..
+ Vốn vay của NHNN
+ Vay các NHTM và các tổ chức tín dụng khác
+ Vốn vay của NH nước ngoài.

- Nguồn vốn tiếp nhận: là những nguồn vốn được các tổ chức trong và
ngoài nước, NSNN ủy thác cho vay trung và dài hạn thuộc kế hoạch xây
dựng cơ bản, các chương trình và các dự án có mục tiêu định hướng trước
trong sản xuất kinh doanh.

- Các nguồn vốn khác: các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt


Hoạt động của NHTM
2. Hoạt động sử dụng vốn
Là nghiệp vụ sử dụng các nguồn vốn đã hình thành của ngân hàng, thuộc
bên Tài sản của bảng tổng kết tài sản của NHTM. Bao gồm:
- Thiết lập dự trữ: NH dự trữ nhằm duy trì khả năng thanh tốn thường
xun của khách hàng và bản thân ngân hàng. NHTM phải duy trì các
khoản:
+ Tiền mặt tại quỹ: đáp ứng nhu cầu thanh toán/rút tiền mặt của KH
+ Tiền gửi tại NHNN: bao gồm 2 phần:
* Phần dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN để đảm bảo
hoàn trả tiền gửi của khách hàng khi ngân hàng bị phá sản.

* Phần cịn lại dùng để giao hốn séc và thanh tốn nợ đối với
các tổ chức tín dụng và NHTM khác.
+ Tiền gửi của NHTM tại các tổ chức tín dụng và các NHTM khác, để đáp
ứng nhu cầu thanh toán, chuyển tiền khác địa phương của khách hàng.


Hoạt động của NHTM
2. Hoạt động sử dụng vốn
- Nghiệp vụ tín dụng: nghiệp vụ này của NHTM sử dụng phần lớn nguồn
vốn hoạt động của NH.
+ Chiết khấu thương phiếu và các chứng từ có giá khác
+ N/vụ tín dụng thế chấp: cho vay có đảm bảo = TS thế chấp của KH
+ N/vụ tín dụng ứng trước vào tài khoản: NHTM đồng ý cho KH sử dụng
01 mức tín dụng nhất định trong một khoảng thời gian nhất định.
Có 2 hình thức:
• Chuyển tất cả khoản vay vào TK vãng lai của KH
• KH sử dụng dần khoản vay bằng hình thức phát hành séc hoặc các cơng
cụ thanh toán khác ngay trên TK vãng lai.
…..


Hoạt động của NHTM
2. Hoạt động sử dụng vốn
- Nghiệp vụ tín dụng: nghiệp vụ này của NHTM sử dụng phần lớn nguồn
vốn hoạt động của NH.
….
+ N/vụ tín dụng thuê mua và tín dụng đầu tư:
* Tín dụng thuê mua: (thuê tài chính)
* Tín dụng đầu tư: là những khoản vay trung và dài hạn, NH tài trợ
cho các DN, các dự án xây dựng cơ bản mới, cải tạo và mở rộng quy mơ

SXKD,…
+ N/vụ tín dụng tiêu dùng: cho vay để mua hàng tiêu dùng.
+ N/vụ đầu tư: các NHTM đầu tư kiếm lãi như các DN như: Đầu tư
chứng khoán, Hùn vốn liên doanh, Hoạt động đầu tư kinh tế


Hoạt động của NHTM
3. Nghiệp vụ trung gian – nghiệp vụ kinh doanh
là những nghiệp vụ mà NHTM thực hiện theo sự ủy nhiệm của khách
hàng được hưởng hoa hồng như:
- Chuyển tiền
- Thu hộ: NH đứng ra thay mặt khách hàng thu các khoản kỳ phiếu
đến hạn, chứng khoán, tiền bán hàng hóa,…
- Ủy thác: Là nghiệp vụ NH thực hiện theo sự ủy thác của khách
hàng để quản lý hộ tài sản, chuyển gia tài, bảo quản chứng khốn, vật
có giá trị, thực hiện thanh lý tài sản của các doanh nghiệp bị phá sản.
……


Hoạt động của NHTM
3. Nghiệp vụ trung gian – nghiệp vụ kinh doanh
là những nghiệp vụ mà NHTM thực hiện theo sự ủy nhiệm của khách
hàng được hưởng hoa hồng như:
…..
- Mua bán hộ: theo sự ủy nhiệm, NH đứng ra phát hành cổ phiếu,
trái phiếu cho công ty, cho Nhà nước, hoặc mua ngoại tệ, đá quý… cho
KH
- Kinh doanh vàng, bạc đá quý để kiếm lời.
- Tư vấn về tiền tệ, tài chính: cung cấp thơng tin, hướng dẫn chính
sách tài chính tiền tệ, thương mại, lập dự án đầu tư tín dụng, ủy thác

đầu tư.



×