Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Luật thương mại 1 k46 3TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.18 KB, 48 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT

LUẬT THƯƠNG
MẠI 1
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

1


HÀ NỘI - 2022

BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
BTN
CĐR
CLO
CTCP
CTĐT
DNTN
ĐĐ
2

Bài tập
Bài tập nhóm
Chuẩn đầu ra
Chuẩn đầu ra của học phần
Công ti cổ phần
Chương trình đào tạo


Doanh nghiệp tư nhân
Địa điểm


ĐKKD
GV
GVC
HTX
HKD
HNCN
KTĐG
LT
LVN
MT
NC
Nxb
PGS
SV
TC
TNHH
TS


3

Đăng kí kinh doanh
Giảng viên
Giảng viên chính
Hợp tác xã
Hộ kinh doanh

Hội nghị chủ nợ
Kiểm tra đánh giá
Lí thuyết
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Nhà xuất bản
Phó giáo sư
Sinh viên
Tín chỉ
Trách nhiệm hữu hạn
Tiến sĩ
Vấn đề


KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
Bậc đào tạo:
Tên học phần:
Số tín chỉ:
Loại học phần:

Cử nhân chất lượng cao ngành Luật
Luật thương mại (module 1)
03
Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Nguyễn Thị Yến – GVC, Trưởng Bộ môn
E-mail:

2. TS. Trần Thị Bảo Ánh – GVC, Phó Trưởng Bộ mơn
E-mail:
3. TS. Nguyễn Thị Dung - GVC, Phó trưởng Khoa
E-mail:
4. ThS. NCS Trần Quỳnh Anh – GV
Email:
5. TS. Nguyễn Như Chính – GV
E-mail:
6. ThS. Nguyễn Ngọc Anh – GV
E-mail:
7. ThS. Vũ Thị Hoà Như – GV
E-mail:
8. ThS. Lê Ngọc Anh – GV
E-mail:
9. ThS. Phạm Thị Huyền – GV
Email:
10. ThS. Cao Thanh Huyền
Email:
11. ThS. Trần Trọng Đại
Email:
12. ThS. Nguyễn Quang Huy
Email:
13. ThS. Nguyễn Đức Anh
4


Email:
14. ThS. Trần Danh Phú - GV
Email:
15. ThS. Trịnh Văn Tài - GV

Email:
16. ThS. Dương Hiểu Phong - TG
Email:
17. ThS. Nguyễn Khánh Linh - TG
Email:
Văn phịng Bộ mơn Luật Thương mại
Phịng 1512, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
E-mail:
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ).
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT
-

Luật Dân sự 1

3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Luật Thương mại là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấp những
kiến thức cơ bản về thương nhân và hoạt động thương mại. Trong đó, Luật
Thương mại (module 1) tập trung nghiên cứu về vấn đề thương nhân, từ
cách thức thành lập, đặc điểm pháp lý của từng loại thương nhân cụ thể và
cách thức chấm dứt hoạt động của thương nhân.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Thương nhân và hoạt động thương mại
Giới thiệu “Những vấn đề chung Luật Thương mại”, chỉ định nhóm trưởng
các nhóm.
1.1. Thương nhân
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Đặc điểm của thương nhân
1.1.3. Phân loại thương nhân
1.1.4. Quyền tự do kinh doanh của thương nhân

1.2. Hoạt động thương mại
5


1.2.1. Khái niệm hoạt động thương mại
1.2.2. Đặc điểm của hoạt động thương mại
1.2.3. Các lĩnh vực hoạt động thương mại
Vấn đề 2. Bản chất pháp lí của doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh
doanh
2.1. Bản chất pháp lí của doanh nghiệp tư nhân
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân
2.1.2. Quyền của chủ doanh nghiệp tư nhân đối với doanh nghiệp tư nhân
2.2. Bản chất của hộ kinh doanh
2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hộ kinh doanh
2.2.2. Đăng kí kinh doanh, tạm ngừng và chấm dứt hoạt động của hộ kinh
doanh
Vấn đề 3. Bản chất pháp lí của cơng ti hợp danh
3.1. Khái niệm và đặc điểm của công ti hợp danh
3.1.1. Khái niệm công ti hợp danh
3.1.2. Đặc điểm công ti hợp danh
3.2. Quy chế pháp lí về vốn của cơng ti hợp danh
3.3. Quy chế thành viên của công ti hợp danh
3.3.1 Đối tượng có quyền trở thành thành viên
3.3.2 Điều kiện trở thành thành viên
3.3.3. Quyền và nghĩa vụ của thành viên
3.3.4. Chấm dứt tư cách thành viên
Vấn đề 4. Bản chất pháp lí của cơng ti cổ phần
4.1. Khái niệm CTCP và đặc điểm pháp lí của CTCP
4.1.1. Khái niệm CTCP
4.1.2. Đặc điểm pháp lí của CTCP

4.2. Quy chế pháp lí về vốn của CTCP
4.2.1. Các loại cổ phần, cổ phiếu
4.2.2. Tài sản góp vốn và chuyển quyền sở hữu tài sản gsóp vốn
4.2.3. Huy động vốn
4.2.4. Tăng, giảm vốn điều lệ
4.5. Chuyển nhượng và mua lại vốn góp
4.3. Quy chế thành viên của cơng ti cổ phần
4.3.1 Đối tượng có quyền trở thành thành viên
6


4.3.2 Điều kiện trở thành thành viên
4.3.3. Quyền và nghĩa vụ của thành viên
4.3.4. Chấm dứt tư cách thành viên
Vấn đề 5. Bản chất pháp lí của cơng ti trách nhiệm hữu hạn
5.1. Khái niệm, đặc điểm của công ti TNHH
5.1.1. Khái niệm, đặc điểm của công ti TNHH 2 thành viên trở lên
5.1.2. Khái niệm, đặc điểm của công ti TNHH 1 thành viên
5.2. Quy chế pháp lí về vốn của cơng ti TNHH
5.2.1. Tài sản góp vốn và chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn
5.2.2. Huy động vốn
5.2.3. Tăng, giảm vốn điều lệ
5.2.4. Chuyển nhượng và mua lại vốn góp
5.3. Quy chế thành viên của cơng ti TNHH
5.3.1 Đối tượng có quyền trở thành thành viên
5.3.2 Điều kiện trở thành thành viên
5.3.3. Quyền và nghĩa vụ của thành viên
5.3.4. Chấm dứt tư cách thành viên
Vấn đề 6. Quy chế pháp lý về thành lập doanh nghiệp
6.1. Đối tượng, điều kiện thành lập doanh nghiệp

6.1.1. Đối tượng có quyền thành lập doanh nghiệp
6.1.2. Điều kiện thành lập doanh nghiệp
6.2 Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp
Vấn đề 7. Quy chế pháp lý về tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp
7.1 Tổ chức lại doanh nghiệp
7.1.1. Khái quát về tổ chức lại doanh nghiệp
7.1.2. Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp
7.2. Giải thể doanh nghiệp
7.2.1. Các trường hợp giải thể
7.2.2. Thủ tục giải thể
Vấn đề 8. Quy chế pháp lí về tổ chức quản lí doanh nghiệp
8.1. Các yếu tố cấu thành của quy chế pháp lí về tổ chức quản lí doanh
nghiệp
8.2. Mơ hình tổ chức quản lí các loại hình doanh nghiệp
8.2.1. Cơng ti cổ phần
7


8.2.2. Công ti TNHH
8.2.3. Công ti hợp danh
Vấn đề 9. Một số vấn đề pháp lí đặc thù về doanh nghiệp nhà nước
9.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại doanh nghiệp nhà nước
9.1.1. Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp nhà nước
9.1.2. Phân loại doanh nghiệp nhà nước
9.2. Chủ sở hữu nhà nước và cơ chế đại diện chủ sở hữu nhà nước
9.2.1. Chủ sở hữu nhà nước và quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước
trong doanh nghiệp nhà nước
9.2.2. Cơ chế đại diện chủ sở hữu nhà nước
9.2.2.1 Khái niệm cơ chế đại diện chủ sở hữu nhà nước
9.2.2. 2. Quyền và nghĩa vụ của đại diện chủ sở hữu nhà nước trong doanh

nghiệp nhà nước
9.2.2.3. Quyền và nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức được Nhà nước ủy
quyền thực hiện đại diện chủ sở hữu Nhà nước
9.3. Chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước
9.3.1. Các hình thức chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước
9.3.2. Nội dung pháp lí cơ bản của việc thực hiện chuyển đổi sở hữu doanh
nghiệp nhà nước
Vấn đề 10. Một số vấn đề pháp lí về nhóm cơng ti
10.1. Khái niệm và đặc điểm pháp lí về nhóm cơng ti
10.1.1. Khái niệm nhóm cơng ti
10.1.2. Đặc điểm pháp lí của nhóm cơng ti
10.1.3. Các hình thức nhóm cơng ti
10.2. Một số vấn đề pháp lí về cơng ti mẹ-cơng ti con
10.2.1. Khái niệm và đặc điểm pháp lí của công ti mẹ, công ti con
10.2.2. Mối quan hệ giữa công ti mẹ và công ti con
10.3. Một số vấn đề pháp lí về tập đồn kinh tế
10.3.1. Khái niệm và đặc điểm pháp lí của tập đồn kinh tế
10.3.2. Các hình thức tập đồn kinh tế: Tập đồn kinh tế nhà nước, tập
đoàn kinh tế tư nhân
Vấn đề 11. Quy chế pháp lí về hợp tác xã
11.1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc tổ chức hoạt động của HTX
11.2. Thành lập, giải thể HTX
8


11.3. Quy chế pháp lí về thành viên HTX
11.4. Chế độ pháp lí về tài sản và tài chính của HTX
11.5. Tổ chức, quản lý HTX
Vấn đề 12. Khái quát về phá sản và pháp luật về phá sản
12.1. Khái quát về phá sản

12.1.1. Khái niệm doanh nghiệp, HTX mất khả năng thanh toán
12.1.2. Phân biệt phá sản với giải thể
12.2. Khái quát về pháp luật phá sản
12.2.1. Khái niệm pháp luật phá sản
12.2.2. Nội dung của pháp luật phá sản
Vấn đề 13. Thủ tục phá sản doanh nghiệp, HTX
13.1. Nộp đơn yêu cầu và thụ lí đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
13.1.1. Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
13.1.2. Thụ lí đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
13.2. Mở thủ tục phá sản
13.2.1. Căn cứ để ra quyết định mở hay không mở thủ tục phá sản
13.2.2. Hậu quả pháp lí của quyết định mở thủ tục phá sản
13.3. Hội nghị chủ nợ
13.3.1. Thủ tục triệu tập HNCN
13.3.2. Thành phần tham gia HNCN
13.3.3. Nội dung của cuộc họp HNCN
13.3.4. Điều kiện hợp lệ của HNCN
13.3.5. Hỗn HNCN
13.3.6. Đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản
13.4. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh
13.4.1. Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi và nội dung của phương án
phục hồi hoạt động kinh doanh
13.4.2. Xem xét, thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh
13.4.3. Công nhận nghị quyết về phương án phục hồi và giám sát thực hiện
phương án phục hồi
13.4.4. Thời hạn thực hiện phương án phục hồi
13.4.5. Đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh và hậu quả pháp lí
13.5. Tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản

9



13.5.1. Căn cứ để toà án ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá
sản
13.5.2. Thông báo tuyên bố phá sản
13.5.3. Khiếu nại, kháng nghị và giải quyết khiếu nại, kháng nghị quyết
định tuyên bố phá sản
13.6. Thi hành quyết định tuyên bố doanh nghiệp, HTX phá sản
13.6.1. Căn cứ áp dụng thủ tục thanh lí tài sản, các khoản nợ
13.6.2. Tài sản của doanh nghiệp, HTX bị tuyên bố phá sản
13.6.3. Thứ tự phân chia tài sản
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a) Về kiến thức
K1. Hiểu được khái niệm, đặc điểm, phân loại thương nhân và hoạt động
thương mại; quyền tự do kinh doanh của thương nhân; điều kiện thành lập,
vấn đề tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
K2. Phân tích đặc điểm, quy chế pháp lý về vốn, cơ cấu tổ chức quản lý
của từng loại thương nhân. Phân tích đặc thù của doanh nghiệp nhà nước,
nhóm cơng ty. Phân tích thủ tục thành lập, góp vốn, tổ chức lại, thủ tục giải
thể, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
K3. Bình luận, đánh giá quy định hiện hành về khái niệm thương nhân,
những quy định pháp lý liên quan đến các loại hình thương nhân cụ thể,
những quy định về gia nhập, rút khỏi thị trường của doanh nghiệp, hợp tác
xã.
b) Về kĩ năng
S4. Thành thạo một số kĩ năng thu thập, tra cứu các quy định của pháp luật
về thương nhân;
S5. Có kỹ năng tìm hiểu quy định của pháp luật về thương nhân: bản chất

pháp lý của thương nhân; tổ chức và hoạt động của thương nhân.
S6. Có kĩ năng vận dụng các quy định pháp luật thực định để giải quyết các
tình huống liên quan đến thực tiễn hoạt động của thương nhân.
c) Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T7. Hình thành thái độ đúng đắn về quyền tự do kinh doanh của tổ chức, cá
nhân trong nền kinh tế thị trường;
10


T8. Hình thành nhận thức đúng đắn về vai trị, trách nhiệm của cơ quan nhà
nước khi thực hiện việc quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại;
T9. Hình thành thái độ khách quan đối với lợi ích cần được bảo vệ của các
chủ thể có liên quan đến hoạt động kinh doanh, bao gồm lợi ích của thương
nhân, chủ nợ của thương nhân, của người lao động và của Nhà nước.
5.2. Ma trận các chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo
CLO
K1
K2
K3
S4
S5
S6
T7
T8
T9

CHUẨN KIẾN THỨC CHUẨN KỸ NĂNG
CỦA CTĐT
CỦA CTĐT

K1
K6
S17
S18





CHUẨN NĂNG LỰC
CỦA CTĐT
T32
T33
T34
T35




























6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT

1.
Thương
nhân và
hoạt
động
thương
mại

11

Bậc 1

Bậc 2


Bậc 3

1A1. Nêu được khái
niệm thương nhân và
dấu hiệu pháp lí để
xác định thương nhân.
1A2. Phân loại thương
nhân
1A3. Nêu được khái
niệm
hoạt
động
thương mại và đặc

1B1. Phân tích được
dấu hiệu pháp lí của
thương nhân; phân
biệt thương nhân với
doanh nghiệp và chủ
thể kinh doanh khác.
1B2. Phân biệt được
các loại hình thương
nhân

1C1. Bình luận
được các quy
định của pháp
luật Việt Nam về
thương
nhân,

doanh nghiệp.
1C2. Bình luận
được các khái
niệm kinh doanh,


điểm của hoạt động
thương mại.
1A4. Nêu được lĩnh
vực hoạt động thương
mại
1A5. Nêu được khái
niệm trách nhiệm vô
hạn,
TNHH
của
thương nhân và các
thương nhân phải chịu
trách nhiệm vô hạn,
hữu hạn.
1A6. Nêu được khái
niệm quyền tự do kinh
doanh của thương
nhân.

2.
Bản chất
pháp lí
của
doanh

nghiệp
tư nhân
và hộ
kinh
doanh

12

2A1. Nêu được khái
niệm DNTN và dấu
hiệu pháp lí của
DNTN.
2A2. Nêu được các
quyền của chủ doanh
nghiệp tư nhân đối với
DNTN.
2A3. Nêu được khái
niệm hộ kinh doanh.
2A4. Nêu được đặc
điểm pháp lí của hộ
kinh doanh.
2A5. Nêu được thủ tục
ĐKKD, tạm ngừng và
chấm dứt hoạt động

1B3. Phân biệt được 2
khái niệm: Kinh
doanh, thương mại.
1B4. Nhận diện hoạt
động thương mại và

xác định được luật áp
dụng.
1B5. Phân tích được
chế độ trách nhiệm
tài sản của thương
nhân (chế độ trách
nhiệm

hạn,
TNHH).
1B6. Phân tích được
khái niệm, nội dung
của quyền tự do kinh
doanh của doanh
nghiệp.
2B1. Phân tích được
dấu hiệu pháp lí của
DNTN.
2B2. Phân tích được
các quyền và nghĩa
vụ của chủ DNTN
đối với DNTN.
2B3. Phân tích được
đặc điểm pháp lí của
hộ kinh doanh; phân
biệt hộ kinh doanh
với doanh nghiệp tư
nhân.
2B4. Vận dụng được
quy định pháp luật để

lập hồ sơ ĐKKD của

thương mại thể
hiện qua các quy
định của pháp
luật Việt Nam
(Luật
doanh
nghiệp,
Luật
thương mại, Luật
trọng tài thương
mại, BLTTDS…).
1C3. Bình luận
được ý nghĩa của
việc áp dụng chế
độ trách nhiệm vơ
hạn và TNHH
trong kinh doanh.

2C1. Bình luận
được mối quan hệ
giữa DNTN và
chủ DNTN.
2C2. Bình luận
được các quy
định pháp luật
hiện hành về
HKD và đưa ra
quan điểm về

hoàn thiện những
quy định đó.


của hộ kinh doanh.
3.
Bản chất
pháp lí
của cơng
ti hợp
danh

3A1. Nêu được khái
niệm và đặc điểm
pháp lí của cơng ti hợp
danh.
3A2. Nêu được dấu
hiệu pháp lí của cơng
ti hợp danh theo quy
định của pháp luật
Việt Nam.
3A3. Nêu được khái
niệm về vốn của công
ti hợp danh.
3A4. Nêu được cơ cấu
tài sản của công ti hợp
danh.
3A5. Nêu được quy
chế pháp lí về thành
viên cơng ty hợp danh:

điều kiện trở thành
thành viên, quyền và
nghĩa vụ của thành
viên, chấm dứt tư cách
thành viên.
4.
4A1. Nêu được khái
Bản chất niệm về CTCP và đặc
pháp lí điểm pháp lí của
của
CTCP.
CTCP 4A2. Nêu được khái
niệm: Vốn điều lệ, cổ
phần, cổ phiếu, cổ tức,
trái phiếu của CTCP.
4A3.
Nêu
được
13

hộ kinh doanh.
3B1. Phân tích được
dấu hiệu đặc trưng
của cơng ti hợp danh.
3B2. Phân tích đặc
điểm pháp lí của
cơng ti hợp danh theo
Luật Doanh nghiệp
Việt Nam.
3B3. Phân tích được

chế độ trách nhiệm
vơ hạn và TNHH của
2 loại thành viên
cơng ti hợp danh.
3B4. Phân tích được
nghĩa vụ góp vốn của
thành viên cơng ti
hợp danh.
3B5. Phân biệt đặc
điểm pháp lý giữa
thành viên công ty
hợp danh với chủ
doanh nghiệp tư nhân

3C1. Bình luận
được về tư cách
pháp nhân của
cơng ti hợp danh
theo pháp luật
Việt Nam.
3C2. Bình luận
được về sự liên
đới chịu trách
nhiệm vô hạn của
các thành viên
hợp danh.

4B1. Phân tích được
đặc điểm pháp lí của
CTCP và so sánh

CTCP với một số loại
công ti khác.
4B2. Phân biệt được
2 loại chứng khốn
do CTCP phát hành
(cổ phiếu, trái phiếu).

4C1. Bình luận
được quy định về
các loại cổ phần
của CTCP.
4C2. Đánh giá
được ưu thế của
CTCP so với các
loại hình doanh
nghiệp
khác


5.
Bản chất
pháp lí
của cơng
ti TNHH

14

phương thức huy động
vốn của CTCP.
4A4. Nêu được điều

kiện mua lại và
chuyển nhượng cổ
phần.
4A5. Nêu được quy
chế pháp lí về thành
viên: điều kiện trở
thành thành viên,
quyền và nghĩa vụ của
thành viên, chấm dứt
tư cách thành viên.
5A1. Nêu được khái
niệm và các đặc điểm
của công ti TNHH hai
thành viên trở lên.
5A2. Nêu được khái
niệm và đặc điểm của
cơng ti TNHH 1 thành
viên.
5A3.
Nêu
được
phương thức góp vốn
của thành viên vào
công ti TNHH.
5A4. Nêu được thủ tục
tăng, giảm vốn điều lệ
của công ti TNHH.
5A5. Nêu được thủ tục
chuyển nhượng vốn
của thành viên công ti

TNHH.
5A6. Nêu được thủ tục
mua lại vốn góp của

4B3. Phân tích được
phương thức huy
động vốn chủ yếu của
CTCP (phát hành
chứng khoán).
4B4. Phân biệt được
chuyển nhượng cổ
phần và mua lại cổ
phần.
4B5. Phân biệt được cổ
đông CTCP và thành
viên cơng ti hợp danh.

thơng qua các đặc
điểm pháp lí về
vốn.
4C3. Bình luận
được quy định về
mua lại cổ phần
của CTCP.

5B1. Phân biệt được
công ti TNHH hai
thành viên trở lên với
các chủ thể kinh
doanh khác như

CTCP, công ti hợp
danh…
5B2. Phân biệt được
công ti TNHH 1
thành viên với doanh
nghiệp tư nhân.
5B3. Phân tích được
quyền phát hành
chứng khốn của
cơng ti TNHH.
5B4. Phân tích được
những điều kiện giảm
vốn điều lệ của công
ti TNHH và ý nghĩa
của quy định này.
5B5. Phân biệt được

5C1. Bình luận
được quy định về
vi phạm nghĩa vụ
góp vốn.
5C2. Bình luận
được quy định về
chuyển nhượng
vốn của cơng ti
TNHH.
5C3. Bình luận
được quy định về
mua lại vốn góp
của thành viên

cơng ti TNHH.


6.
Quy chế
pháp lý
về thành
lập
doanh
nghiệp

7.
Quy chế
pháp lý
về tổ
chức lại,
giải thể
doanh
nghiệp
15

thành viên cơng ti
TNHH.
5A7. Nêu được quy
chế pháp lí về thành
viên: điều kiện trở
thành thành viên,
quyền và nghĩa vụ của
thành viên, chấm dứt
tư cách thành viên.

6A1. Nêu được đối
tượng có quyền thành
lập doanh nghiệp
6A2. Nêu được thủ tục
thành
lập
doanh
nghiệp: hồ sơ thành
lập, cơ quan có thẩm
quyền cấp Giấy chứng
nhận ĐKDN, điều
kiện, thời hạn cấp
Giấy chứng nhận
ĐKDN, thời điểm khai
sinh tư cách pháp lí
cho doanh nghiệp và
thời điểm hoạt động
của doanh nghiệp
7A1. Nêu được 5 hình
thức tổ chức lại doanh
nghiệp.
7A2. Nêu được trường
hợp tổ chức lại doanh
nghiệp bị cấm thực
hiện.
7A3. Nêu được trường
hợp giải thể doanh

chuyển nhượng vốn
và mua lại vốn góp

của cơng ti TNHH.
5B6. Phân biệt đặc
điểm pháp lý giữa
thành viên công ty
hợp danh và thành
viên công ti TNHH
hai thành viên trở lên.
6B1. Phân biệt được
thủ tục thành lập các
loại doanh nghiệp
khác nhau theo Luật
Doanh nghiệp năm
2020
6B2. Vận dụng được
các quy định pháp
luật hiện hành để giải
quyết tình huống liên
quan đến thành lập
doanh nghiệp.

7B1. Phân tích được
tác dụng của các quy
định về tổ chức lại
doanh nghiệp.
7B2. Phân tích và so
sánh được các hình
thức tổ chức lại
doanh nghiệp.
7B3. Phân tích được


6C1. Bình luận
được các quy
định pháp luật
hiện hành về
thành lập doanh
nghiệp và ĐKKD
đối với các loại
hình
doanh
nghiệp.
6C2. Đánh giá
được ý nghĩa
pháp lí của việc
thành
lập doanh nghiệp
và đăng kí kinh
doanh.
7C1. Bình luận và
đánh giá được các
quy định về tổ
chức lại doanh
nghiệp trong Luật
Doanh
nghiệp
năm 2020.
7C2. Bình luận
được các quy


nghiệp.

lí do pháp luật cấm
7A4. Nêu được thủ tục một số trường hợp tổ
giải thể doanh nghiệp. chức
lại
doanh
nghiệp.
7B4. Phân biệt được
giải thể tự nguyện và
giải thể bắt buộc.

8.
Quy chế
pháp lí
về tổ
chức
quản lí
doanh
nghiệp

8A1. Nêu được 4 yếu
tố cấu thành của pháp
luật về tổ chức quản lí
doanh nghiệp.
8A2. Nêu được mơ
hình tổ chức quản lí
của từng loại hình
doanh nghiệp.

9.
Một số

vấn đề
pháp lí
đặc thù
về doanh
nghiệp
nhà nước

9A1. Nêu được đặc
trưng pháp lí của
doanh nghiệp nhà
nước.
9A2. Kể được các cơ
quan đại diện chủ sở
hữu nhà nước, các
quyền và nghĩa vụ của
chủ sở hữu nhà nước
đối với doanh nghiệp
nhà nước.
9A3. Nêu được các
hình thức chuyển đổi

16

8B1. Phân biệt mơ
hình tổ chức quản lí
giữa các loại hình
doanh nghiệp.
8B2. Phân tích được
chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của các bộ

phận trong cơ cấu tổ
chức quản lí của mỗi
loại
hình
doanh
nghiệp.
9B1. Phân biệt được
doanh nghiệp có vốn
nhà nước và doanh
nghiệp nhà nước.
9B2. Phân tích được
nội dung quyền và
nghĩa vụ của chủ sở
hữu nhà nước đối
doanh nghiệp có vốn
nhà nước.
9B3. Phân biệt được
các hình thức chuyển
đổi sở hữu doanh

định liên quan
đến các trường
hợp tổ chức lại
doanh nghiệp bị
cấm thực hiện.
7C3. Bình luận
được quy định
phân chia tài sản
khi giải thể doanh
nghiệp.

8C1. Lí giải được
về sự khác nhau
trong việc quản
trị các loại doanh
nghiệp.
8C2. Bình luận,
đánh giá quy định
pháp luật hiện
hành về tổ chức
quản lí doanh
nghiệp.
9C1. Nhận xét
được các quy
định của pháp
luật hiện hành về
thực hiện quyền
chủ sở hữu nhà
nước đối với
doanh nghiệp nhà
nước.
9C2. Nhận định
tổng quan được
về các hình thức
chuyển đổi sở


sở hữu doanh nghiệp nghiệp nhà nước.
nhà nước.
9A4. Nêu được cơ chế
đại diện chủ sở hữu

nhà nước đối với
doanh nghiệp nhà
nước.

10.
Một số
vấn đề
pháp lí
về nhóm
cơng ti

17

10A1. Nêu được khái
niệm và đặc điểm
pháp lí của nhóm cơng
ti.
10A2. Nêu được 3
hình thức tồn tại của
nhóm cơng ti theo quy
định của Luật Doanh
nghiệp năm 2020.
10A3. Nêu được khái
niệm và đặc điểm
pháp lí của nhóm cơng
ti hoạt động theo mơ
hình cơng ti mẹ-cơng
ti
con.
10A4. Nêu được khái

niệm và đặc điểm
pháp lí của nhóm cơng
ti hoạt động theo mơ
hình tập đồn kinh tế.

10B1. Phân biệt được
nhóm cơng ti với các
hình thức tổ chức
kinh doanh khác như
cơng ti cổ phần, cơng
ti TNHH.
10B2. Phân tích
được điểm khác biệt
cơ bản giữa hoạt
động nhóm cơng ti và
sự hợp tác kinh
doanh của các cơng
ti.
10B3. Phân tích được
mối quan hệ giữa
cơng ti mẹ và cơng ti
con trong hoạt động
nhóm cơng ti.
10B4. Phân tích được
các nghĩa vụ tài chính
thực hiện trong q
trình hoạt động theo
mơ hình cơng ti mẹcơng ti con.

hữu doanh nghiệp

nhà nước.
9C3. Đánh giá
được thực trạng
các quy định pháp
luật về đại diện
chủ sở hữu nhà
nước đối với
doanh nghiệp nhà
nước.
10C1. Bình luận
và đánh giá được
các quy định về
tập đoàn kinh tế
nhà nước.
10C2. Bình luận
được các quy
định liên quan
đến các tập đồn
kinh tế tư nhân.
10C3. Bình luận
được mối quan hệ
giữa cơng ti mẹ
và công ti con
theo quy định của
pháp luật hiện
hành.


11.
Quy chế

pháp lí
về HTX

11A1. Nêu được khái
niệm và đặc điểm của
HTX.
11A2. Nêu được quy
định về thành lập
HTX.
11A3. Nêu được khái
niệm thành viên HTX
và điều kiện trở thành
thành viên HTX.
11A4. Nêu được chế
độ pháp lí về tài sản
và tài chính của HTX.
11A5. Nêu được quy
định về giải thể HTX.
11A6. Nêu được các
quy định về tổ chức
quản lý HTX

12.
Khái
quát về
phá sản
và pháp
luật về

12A1. Nêu được khái

niệm doanh nghiệp,
HTX mất khả năng
thanh toán theo pháp
luật hiện hành của Việt
Nam.

18

10B5. Phân tích và
nhận diện được mơ
hình tập đồn kinh tế,
so sánh tập đồn kinh
tế với mơ hình cơng
ti mẹ-cơng ti con, và
các loại hình cơng ti
khác.
11B1. Phân tích được
đặc điểm của HTX;
phân biệt được HTX
với các loại hình
doanh nghiệp khác,
đặc biệt với cơng ti
có hai thành viên trở
lên.
11B2. Phân tích được
quy chế pháp lí về
thành viên HTX; So
sánh được thành viên
HTX với thành viên
công ti.

11B3. Phân tích được
các nguồn vốn hình
thành tài sản của
HTX, quyền và nghĩa
vụ của HTX đối với
tài sản.
12B1. Phân tích được
dấu hiệu pháp lí để
xác
định
doanh
nghiệp, HTX mất khả
năng thanh tốn; so
sánh và đối chiếu

11C1. Bình luận
được những nội
dung mới của
Luật HTX 2012

12C1. Bình luận
và đánh giá được
các ưu điểm và
hạn chế của các
dấu hiệu pháp lí
để xác định DN,


phá sản 12A2. Nêu được tính
chất đặc thù của thủ

tục phá sản.
12A3. Nêu được sự
khác nhau giữa phá
sản với giải thể.
12A4. Nêu được khái
niệm và đặc thù của
pháp luật về phá sản.
12A5. Nêu được nội
dung chủ yếu của
pháp luật về phá sản.
13.
Thủ tục
phá sản
doanh
nghiệp,
HTX

19

13A1. Nêu được đối
tượng có quyền, nghĩa
vụ nộp đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản.
13A2. Nêu được thủ
tục nộp và thụ lí đơn
yêu cầu mở thủ tục
phá sản.
13A3. Nêu được căn
cứ, nội dung chính của
quyết định mở thủ tục

phá sản.
13A4. Nêu được điều
kiện và thủ tục tiến
hành hội nghị chủ nợ.
13A5. Nêu được điều
kiện áp dụng thủ tục
phục hồi.
13A6. Nêu được căn
cứ để toà án ra quyết
định tuyên bố doanh

được với Luật Phá
sản năm 2004 và
pháp luật của một số
nước trên thế giới về
vấn đề này.
12B2. Phân tích được
cụ thể những điểm
khác biệt giữa phá
sản và giải thể.
12B3. Phân tích được
nội dung chủ yếu của
pháp luật Việt Nam về
phá sản.
13B1. Phân tích được
hậu quả pháp lí của
quyết định mở thủ tục
phá sản.
13B2. So sánh điều
kiện hợp lệ của

HNCN theo pháp luật
hiện hành với quy
định này tại Luật Phá
sản năm 2004.
13B3. Phân tích được
các quy định pháp
luật hiện hành về thủ
tục phục hồi doanh
nghiệp, HTX mất khả
năng thanh tốn.
13B4. Phân tích được
căn cứ để tồ án ra
quyết định tuyên bố
doanh nghiệp, HTX
bị phá sản.

HTX mất khả
năng thanh toán.

13C1. Bình luận
được về đối tượng
có quyền nộp đơn
u cầu mở thủ
tục phá sản.
13C2. Bình luận
được việc mở
rộng thẩm quyền
của tồ án trong
việc giải quyết
yêu cầu mở thủ

tục phá sản.
13C3. Bình luận
được ý nghĩa và
vai trò của cuộc
họp hội nghị chủ
nợ trong thủ tục
phá sản.
13C4. Bình luận
được ý nghĩa của
thủ tục phục hồi


nghiệp, HTX bị
sản.
13A7. Nêu được
cứ áp dụng thủ
thanh lí tài sản,
khoản nợ.

phá 13B5. Phân tích được
căn cứ áp dụng thủ
căn tục thanh lí tài sản,
tục các khoản nợ.
các

trong thủ tục phá
sản.
13C5. Bình luận
được quy định về
thứ tự phân chia

tài sản trong thủ
tục thanh lí tài sản.

6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức
Mục tiêu
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Tổng
Vấn đề
Vấn đề 1
6
6
3
15
Vấn đề 2
5
4
2
11
Vấn đề 3
5
5
2
12
Vấn đề 4
5
5
3
13

Vấn đề 5
7
6
3
16
Vấn đề 6
2
2
2
6
Vấn đề 7
4
4
3
11
Vấn đề 8
2
2
2
6
Vấn đề 9
4
3
3
10
Vấn đề 10
4
5
3
12

Vấn đề 11
6
3
1
10
Vấn đề 12
5
3
1
9
Vấn đề 13
7
5
5
17
Tổng
62
53
33
148
7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA
CỦA HỌC PHẦN
Mục
tiêu
1A1
1A2
1A3
20

Chuẩn kiến thức


Chuẩn kỹ năng

Chuẩn năng lực

K1

S4

T7

T8

T9

X
X
X

X
X
X

X
X
X

X
X
X


K2

K3

X
X
X

S5

S6


1A4
1A5
1A6
1B1
1B2
1B3
1B4
1B5
1B6
1C1
1C2
1C3
2A1
2A2
2A3
2A4

2A5
2B1
2B2
2B3
2B4
2C1
2C2
3A1
3A2
3A3
3A4
3A5
3B1
3B2
3B3
3B4
3B5
21

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X

X
X
X
X
X
X

X
X
X

X
X
X
X
X
X

X
X

X
X
X
X
X

X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X


X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X


3C1
3C2
4A1
4A2
4A3
4A4
4A5
4B1
4B2
4B3
4B4
4B5
4C1
4C2
4C3
5A1
5A2
5A3
5A4
5A5

5A6
5A7
5B1
5B2
5B3
5B4
5B5
5B6
5C1
5C2
5C3
6A1
6A2
22

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X

X
X

X

X
X
X
X
X
X
X

X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X

X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X


X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X


6B1
6B2
6C1
6C2
7A1
7A2
7A3
7A4
7B1
7B2
7B3
7B4
7C1
7C2
7C3
8A1
8A2
8B1
8B2
8C1
8C2

9A1
9A2
9A3
9B1
9B2
9B3
9B4
9C1
9C2
9C3
10A1
10A2
23

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X

X
X


X
X
X
X
X
X
X

X
X
X

X
X
X
X

X
X

X
X
X
X
X
X
X

X
X

X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X


10A3
10A4
10B1
10B2
10B3
10B4
10B5
10C1
10C2
10C3
11A1
11A2
11A3
11A4
11A5

11A6
11B1
11B2
11B3
11C1
12A1
12A2
12A3
12A4
12A5
12B1
12B2
12B3
12C1
13A1
13A2
13A3
13A4
24

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X

X
X
X
X
X
X

X
X
X

X
X
X
X

X

X
X
X
X

X

X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X


13A5
13A6
13A7
13B1
13B2
13B3
13B4
13B5
13C1
13C2
13C3
13C4
13C5

X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X


X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

8. HỌC LIỆU
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
* Giáo trình:
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam (Tập
1), Nguyễn Viết Tý, Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
2020.
2. Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Kinh tế (tập 1: Luật
doanh nghiệp), Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, 2006.
* Sách:
1. Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề về quyền tự do kinh doanh trong pháp
luật kinh tế hiện hành ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004

2. Nguyễn Thị Dung (Chủ biên), Nguyễn Thị Yến, Vũ Phương Đơng, Nguyễn
Như Chính, Lê Hương Giang, Nguyễn Ngọc Anh, Vũ Hòa Như, Lê Ngọc
Anh, Hướng dẫn môn học Luật Thương mại - Tập 1, Nxb. Lao động, Hà
Nội, 2020.
3. Nguyễn Thị Dung (Chủ biên), Luật Kinh tế (Sách chuyên khảo), Nxb. Lao
động, Hà Nội, năm 2017.
4. Bích Hạnh, Hỏi – đáp về Luật Phá sản năm 2014, Nxb. Chính trị Quốc gia
Sự thật, Hà Nội, 2015.
5. Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (thuật
25


×