Tải bản đầy đủ (.pdf) (240 trang)

De cuong CTDT 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 240 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

ĐỀ CƯƠNG CÁC HỌC PHẦN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
NGÀNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
MÃ SỐ: 52480201

HÀ NỘI, 2015



PHẦN I:
KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG



TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ.
BỘ MƠN: NLCB MÁC – LÊ NIN.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
INTRODUCTION TO LAW
Mã số: ITL 112
1. Số tín chỉ : 02 (2 – 0 – 0)
2. Số tiết : 35; trong đó LT 35 ; TH: 0 ; BT: 0
3. Thuộc chương trình đào tạo ngành:
- Mơn bắt buộc đào tạo cho tất cả các ngành học trong nhà trường.
4. Phương pháp đánh giá:


- Hình thức/thời gian thi: Viết (trắc nghiệm và tự luận); Thời gian thi:60 phút
-Thành phần điểm: Điểm q trình 30 %, trong đó:
+ Điểm chun cần: 20%.
+ Điểm kiểm tra: 60%.
+ Điểm ý thức học tập xây dựng bài: 20%
;Điểm thi kết thúc: 70%..
5. Điều kiện ràng buộc môn học
- Môn tiên quyết : Không
- Môn học trước: Không
- Môn học song hành: Không
- Ghi chú khác: Khơng
6. Nội dung tóm tắt mơn học
Tiếng Việt :Mơn học nghiên cứu những vấn đề cơ bản về nhà nước và phápluật; những vấn
đề cơ bản về nhà nước và phápluật Việt Nam; nghiên cứu khái quát một số ngành luật chủ
yếu trong hệ thống phápluật Việt Nam .
Tiếng Anh : Research the basic issues of state and law in general, state and law of Vietnam
in particular. Research the definition of a sector law mainly in the Vietnam’s legal system.
7. Cán bộ tham gia giảng dạy: ThS Nguyễn Văn Công; ThS Nguyễn Thị Phương Mai;
Ths.Lê Văn Thơi; Ths Nguyễn Thị Hồng Vĩnh (cộng tác viên).
8. Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo


[1] Giáo trình pháp luật đại cương //Nguyễn Hợp Tồn chủ biên,...[và những người khác].
- Hà Nội ::Đại học Kinh tế Quốc dân,,2012. (#000014796)
9. Nội dung chi tiết:
Chương

Nội dung

Số tiết

LT

Mở đầu

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CỦA MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
I. Đối tượng nghiên cứu của môn học
1. Nghiên cứu những vấn đề cơ bản của pháp luật XHCN Việt
Nam trong mối quan hệ với những vấn đề lý luận chung về
nhà nước và pháp luật, với nhà nước XHCN Việt nam
2. Nghiên cứu khái quát một số ngành luật chủ yếu trong hệ
thống pháp luật Việt Nam hiện nay.
II. Phương pháp nghiên cứu của môn học
1. Phương pháp luận
2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
- Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
- Phương pháp phân tích – tổng hợp.
- Phương pháp xã hội học cụ thể.
- Phương pháp phân tích logic

1

- Phương pháp so sánh pháp luật…
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
VÀ NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
I. Những vấn đề cơ bản về nhà nước
1.Nguồn gốc, bản chất và đặc trưng cơ bản của nhà
nước.
1.1. Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc của nhà
nước


1

TH

BT


1.2. Bản chất của nhà nước
a. Tính giai cấp của nhà nước.
b. Vai trò xã hội của nhà nước
1.3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước
2. Kiểu nhà nước.
3. Hình thức nhà nước.
- Hình thức chính thể
- Hình thức cấu trúc
- Chế độ chính trị
4. Chức năng và phương thức thực hiện chức năngcủa nhà
nước:
4.1. Khái niệm
4.2. Phương thức thực hiện chức năng
5. Bộ máy nhà nước
II. Nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam
1. Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam,
2. Chức năng cơ bản của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
3. Hình thức Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
4. Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam .
a. Khái niệm và đặc điểm
b. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
c. Hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước.


2

5. Nhà nước CHXHCN Việt Nam trong hệ thống chính trị.
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT VÀ
PHÁP CHẾ XHCN VIỆT NAM
I. Khái quát chung về pháp luật.
1. Nguồn gốc của pháp luật.
2. Bản chất của pháp luật


2.1. Tính giai cấp
2.2. Tính chất xã hội
2.3. Tính dân tộc và tính mở
3. Thuộc tính của pháp luật
3.1. Tính bắt buộc chung (Tính quy phạm phổ biến)
3.2. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
3.3. Do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo
thực hiện
4. Chức năng của pháp luật
4.1. Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội
4.2. Chức năng bảo vệ
4.3. Chức năng giáo dục
5. Các kiểu pháp luật
II. Bản chất và vai trò của pháp luật nước CHXHCN
Việt Nam
1. Bản chất của pháp luật nước CHXHCN Việt Nam.
2. Vai trò pháp luật nước CHXHCN Việt Nam.
2.1. Vai trò của pháp luật đối với kinh tế
2.2. Vai trò của pháp luật đối với xã hội

2.3. Vai trò của pháp luật đối với hệ thống chính trị
2.4. Vai trị của pháp luật đối với đạo đức
III. Hình thức của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
1. Khái niệm hình thức của pháp luật
2.Văn bản quy phạm pháp luật – hình thức cơ bản của
pháp luật XHCN Việt Nam
2.1. Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc ban hành


2.2. Các hình thức văn bản quy phạm pháp luật
2.3. Hiệu lực và nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm
pháp luật
IV. Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật xã hội
chủ nghĩa.
1. Quy phạm pháp luật
1.1. Khái niệm và đặc điểm quy phạm pháp luật
1.2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật.
1.3. Phân loại quy phạm pháp luật
2. Quan hệ pháp luật XHCN
2.1. Khái niệm và đặc điểm của quan hệpháp luật
2.2. Cấu trúc của quan hệ pháp luật.
2.2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật
2.2.2. Quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý
2.2.3. Khách thể của quan hệ pháp luật
2.3. Phân loại quan hệ pháp luật
. 2.4 .Sự kiện pháp lý
2.4.1. Khái niệm sự kiện pháp lý.
2.4.2. Phân loại sự kiện pháp lý.
V. Thực hiện pháp luật

1. Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật.
2. Áp dụng luật – Hình thức thực hiện pháp luật đặc thù
2.1. Các điều kiện và trường hợp áp dụng luật.
2.2. Đặc điểm của hoạt động áp dụng luật.
2.3 Quy trình áp dụng luật


VI. Ý thức pháp luật, hành vi hợp pháp, vi phạm pháp
luật, trách nhiệm pháp lý và vấn đề tăng cường pháp
chế
1. Ý thức pháp luật: khái niệm; cơ cấu của ý thức pháp
luật.
2.Vi phạm pháp luật: khái niệm; các yếu tố cấu thành vi
phạm pháp luật; phân loại vi phạm pháp luật
3. Trách nhiệm pháp lý: khái niệm; đặc điểm; phân loại
4. Vấn đề tăng cường pháp chế.

3

Bài kiểm tra quá trình số 1
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

1

I. Hệ thống pháp luật và ngành luật
1. Khái niệm và đặc điểm của hệ thống pháp luật.
2. Những căn cứ để phân chia thành ngành luật
II. Giới thiệu khái quát các ngành luật trong hệ thống
pháp luật Việt Nam
1. Luật nhà nước (Luật Hiến pháp)

2. Luật hành chính
3. Luật tố tụng hành chính
4. Luật tài chính
5. Luật hình sự
6. Luật Tố tụng hình sự
7. Luật dân sự
8. Luật hơn nhân và gia đình
9. Luật tố tụng dân sự
10. Luật đất đai
11. Luật kinh tế
12. Luật lao động…

1


4

LUẬT HIẾN PHÁP (LUẬT NHÀ NƯỚC)
I. Luật hiến pháp
1. Khái niệm và vị trí của luật hiến pháp
2. Đối tượng điều chỉnh
3. Phương pháp điều chỉnh
II. Hiến pháp và nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013:

2

1. Giới thiệu Hiến pháp: 1946, 1959, 1980, 1992
2. Nội dung cơ bản của Luật hiến pháp 2013
2.1. Giới thiệu nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013
2.2. Nội dung cơ bản của chương I & II Hiến pháp

2013
5

NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH
I. Khái niệm Luật hành chính và quan hệ pháp luật
hành chính
1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của
Luật Hành chính
2. Quan hệ pháp luật hành chính
II. Nguồn và hệ thống ngành Luật Hành chính Việt
Nam
1. Nguồn của ngành Luật Hành chính
2. Hệ thống ngành Luật Hành chính
III. Một số nội dung cơ bản của ngành Luật Hành
chính
1. Quy định cơ bản về cơ quan hành chính nhà nước và
cán bộ, cơng chức nhà nước
2. Quy định về hình thức quản lý nhà nước
3. Quy định về phương pháp quản lý nhà nước

4


6

4. Quy định về vi phạm hành chính, trách nhiệm hành
chính. và xử lý vi phạm hành chính
NGÀNH LUẬT DÂN SỰ
I. Khái niệm luật dân sự, quan hệ pháp luật dân sự.
1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương phương

pháp điều chỉnh
2. Nguồn và hệ thống pháp luật dân sự
3. Quan hệ pháp luật dân sự:
3.1. Khái niệm
3.2. Đặc điểm
3.3. Cấu trúc của quan hệ pháp luật dân sự
II. Một số nội dung cơ bản của luật dân sự Việt Nam
1. Chế định về tài sản và quyền sở hữu.
1.1. Tài sản: khái niệm, phân loại
1.2. Quyền sở hữu: Khái niệm; nội dung; các hình thức
sở hữu
2. Chế định hợp đồng dân sự và trách nhiệm dân sự.
2.1. Hợp đồng dân sự: Các loại hợp đồng dân sự; Chủ
thể của hợp đồng dân sự; Hình thức ký kết hợp đồng dân
sự; Hợp đồng dân sự vô hiệu
2.2. Trách nhiệm dân sự: Trách nhiệm dân sự do vi
phạm hợp đồng dân sự; trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng
3. Chế định về thừa kế.
3.1. Khái niệm thừa kế
3.2. Những quy định chung của pháp luật về thừa kế:
người để lại di sản thừa kế; người thừa kế; những người
thừa kế khơng có quyền được hưởng di sản; các loại thừa
kế.

5


NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ


7

I. Khái niệm chung về luật Hình sự
1. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh
2. Các nguyên tắc của Luật Hình sự
3. Bộ luật hình sự
II. Tội phạm
1. Khái quát chung về tội phạm
1.1. Khái niệm, đặc điểm (dấu hiệu) của tội phạm
1.2 Phân loại tôi phạm.
1. 3. Đồng phạm
2. tham nhũng và các tội về tham nhũng.
2.1. Khái niệm
2.2. Đặc trưng của tham nhũng
2.3. Các tội phạm tham nhũng được quy định trong bộ Luật
Hình sự.
2.4. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phòng chống
tham nhũng
2.5. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về phịng chống
tham nhũng
III. Trách nhiệm hình sự
2. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm HS
a. Trách nhiêm hình sự là gì?
b. Đặc điểm của trách nhiệm hình sự.
3. Hình phạt và hệ thống hình phạt.
a. Hình phạt.
b. Hệ thống hình phạt quy định trong bộ Luật
Hình sự.
Bài kiểm tra quá trình số 2


1

Tổng cộng số tiết

35


Hà Nội, ngày 8 tháng 10 năm 2015
Trưởng Bộ môn

ThS Nguyễn Văn Công


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MƠN: Những NLCB của CNMLN

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 1
BASIC PRINCIPLES OF MARXIST-LENINISM I
Mã số: IDEO111
1. Số tín chỉ : 2 (2 - 1 - 0)
2. Số tiết : tổng: 30; trong đó LT: 22 ; BT: 08 ;
3. Thuộc chương trình đào tạo ngành:
- Môn bắt buộc cho ngành: Tất cả các ngành
- Môn tự chọn cho ngành: Không
4. Phương pháp đánh giá:
- Hình thức/thời gian thi: Thi tự luận, được sử dụng tài liệu


Thời gian thi: 60

-Thành phần điểm:
+ Điểm quá trình: 30%
Nội dung đánh giá bao gồm:
Điểm chuyên cần: 30%
Điểm tham gia thảo luận: 20%
Điểm kiểm tra: 1 bài kiểm tra tự luận, 50%
+ Điểm thi kết thúc: 70%
5. Điều kiện ràng buộc môn học
- Môn tiên quyết : Không
- Môn học trước : Không
- Môn học song hành: Không
- Ghi chú khác: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng; là môn học
đầu tiên của chương trình các mơn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng.
6. Nội dung tóm tắt môn học
Tiếng Việt :Học phần giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin, thế giới quan và
phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin: về chủ nghĩa duy vật biện chứng,
phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Tiếng Anh : The first part (include 3 chapters) cover the basic content of the world view
and methodology of the Marxist-Leninism


7. Cán bộ tham gia giảng dạy: ThS. Nguyễn Văn Công; ThS Nguyễn Thị Phương Mai,
Ths.Lê Văn Thơi; Ths Phạm Văn Hiển; Ths Đào Thu Hiền; Ths Nguyễn Thị Hoàn; Ths
Nguyễn Thị Cẩm Tú;
8. Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo
Giáo trình:
[1] Giáo trình triết học Mác - Lê nin : Dùng trong các trường đại học cao đẳng //Nguyễn
Hữu Vui, Nguyễn Ngọc Long đồng chủ biên, Vũ Tình...[và những người khác]. - Hà

Nội ::Chính trị Quốc gia,,2002. (#000000948)
[2] Giáo trình triết học Mác - Lê nin Dùng trong các trường đại học cao đẳng - Hà
Nội:NXB Chính trị Quốc gia,2006 (#000001030)
Các tài liệu tham khảo:
[1] Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin : dành cho sinh viên
đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh //Biên
soạn: Phạm Văn Sinh, Phạm Quang Phan đồng chủ biên, Nguyễn Viết Thơng ...[và
những người khác]. - Hà Nội ::Chính trị quốc gia,,2015. (#000018370)

9. Nội dung chi tiết:
Chương

Mở
đầu

Nội dung
NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành
1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin
1.2. Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin
2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin
2.1. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác-Lênin
2.2.Giai đoạn hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác.(sinh viên tự
nghiên cứu)
2.3.Giai đoan bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện
lịch sử mới (sinh viên tự nghiên cứu)
2.4. Chủ nghĩa Mác- Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế

giới. (sinh viên tự nghiên cứu)
II. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP,
NGHIÊN CỨU NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN(sinh viên tự nghiên cứu)

1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu

Số tiết
LT

TH

BT

1

0

0


2. Yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu
Phần thứ nhất
THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIỂT HỌC
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

1

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

5


2

0

8

2

0

I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với
chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Hình thức phát triển cao nhất của
chủ nghĩa duy vật. (sinh viên tự nghiên cứu)
II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT
CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC.

1. Vật chất.
1.1. Phạm trù vật chất.
1.2. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất.
1.3. Tính thống nhất vật chất của thế giới.
2. Ý thức
2.1. Nguồn gốc của ý thức
2.2. Bản chất và kết cấu của ý thức.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
3.1. Vai trò của vật chất đối với ý thức.
3.2. Vai trò của ý thức đối với vật chất.

3.3. Ý nghĩa phương pháp luận
2

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng
1.1 Khái niệm biện chứng, phép biện chứng.
1.2 Các hình thức cơ bản của phép biện chứng.(sinh viên tự nghiên cứu)

2. Phép biện chứng duy vật.
2.1. Khái niệm phép biện chứng duy vật
2.2.Những đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật
II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT.

1. Nguyên lý về mối liên hệ hệ phổ biến.
2. Nguyên lý về sự phát triển.
III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CÚA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Cái chung và cái riêng.


2. Bản chất và hiện tượng.
3. Tất nhiên và ngẫu nhiên. (sinh viên tự nghiên cứu)
4. Nguyên nhân và kết quả.
5. Nội dung và hình thức. (sinh viên tự nghiên cứu)
6. Khả năng và hiện thực.(sinh viên tự nghiên cứu)
IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT.

1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự

thay đổi về chất và ngược lại.
1.1. Khái niệm chất, lượng.
1.2. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận.
2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
2.1. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn.
2.2. Quá trình vận động của mâu thuẫn.
2.3. Ý nghĩa phương pháp luận.
3. Quy luật phủ định của phủ định
3.1. Khái niệm phủ định biện chứng và những đặc trưng cơ bản của

3.2. Phủ định của phủ định
3.3. Ý nghĩa phương pháp luận.
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG.

1.Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thứ
1.1. Khái niệm thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn.
1.2. Nhận thức và các trình độ nhận thức.
1.3. Vai trị của thực tiễn với nhận thức.
2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý.
2.1. Quan điểm của V.I.Lênin về con đường biện chứng của sự nhận
thức chân lý.
2.2. Chân lý và vai trò của chân lý với thực tiễn.(sinh viên tự nghiên
cứu)
3

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN
XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN
XUẤT.


1. Sản xuất vật chất và vai trị của nó
1.1. Khái niệm sản xuất vật chất và phương thức sản xuất.
1.2. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với
sự tồn tại và phát triển của xã hội.

8

3

0


2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất.
2.1. Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất.
II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG
TẦNG

1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
1.1. Khái niệm, kết cấu cơ sở hạ tầng.
1.2. Khái niệm, kết cấu kiến trúc thượng tầng.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
của xã hội.
2.1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng
tầng
2.2. Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở
hạ tầng

III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP
TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI.

1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
1.1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
1.2 .Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội.
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.
IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ
NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội
2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội.
3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội
V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI
VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI
CẤP.

1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của
xã hội có đối kháng giai cấp.
1.1. Khái niệm giai cấp, tầng lớp xã hội.
1.2. Nguồn gốc giai cấp.
1.3.Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển
của xã hội có đối kháng giai cấp. (sinh viên tự nghiên cứu)
2. Cách mạng xã hội và vai trị của nó đối với sự phát triển của xã hội
có đối kháng giai cấp
2.1. Khái niệm cách mạng xã hội và nguyên nhân của cách mạng
xã hội


2.2. Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển

của xã hội có đối kháng giai cấp.
VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI
VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUÂN CHÚNG NHÂN DÂN

1. Con người và bản chất của con người.
1.1. Khái niệm con người
1.2. Bản chất của con người
2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần
chúng nhân dân và cá nhân.
2.1. Khái niệm quần chúng nhân dân
2.2. Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò của
cá nhân trong lịch sử.
Bài kiểm tra số 1
Tổng

22
Hà Nội, ngày 8 tháng 10 năm 2015
Trưởng Bộ môn

1
8

0


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ.
BỘ MƠN: NLCB MÁC – LÊ NIN.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN II
BASIC PRINCIPLES OF MARXIST-LENINISM II
Mã số: IDEO 122
1. Số tín chỉ : 03 (2 – 1 – 0)
2. Số tiết : 45; trong đó: LT: 30 ; BT: 15; TH: 0
3. Thuộc chương trình đào tạo ngành:
- Mơn bắt buộc đào tạo cho sinh viên tất cả các ngành học trong nhà trường.
4. Phương pháp đánh giá:
- Hình thức/thời gian thi: Viết (tự luận, sử dụng tài liệu); Thời gian thi: 90 phút
-Thành phần điểm: Điểm q trình 30 %, trong đó:
+ Điểm chuyên cần: 20%.
+ Điểm kiểm tra bài số 1: 30%.
+ Điểm kiểm tra bài số 2: 30%
+ Điểm phát biểu ý kiến thảo luận được ghi nhận: 20%
Điểm thi kết thúc: 70%.
5. Điều kiện ràng buộc môn học
- Môn tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng; là
môn học đầu tiên của chương trình các mơn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao
đẳng.
- Môn học trước: Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Học phần 1
- Môn học song hành: Khơng
- Ghi chú khác: ........................................................................................................
6. Nội dung tóm tắt mơn học
Tiếng Việt: Phần thứ hai có 3 chương, trình bày ba nội dung trọng tâm học thuyết kinh tế
của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản nghĩa; Phần thứ ba có ba
chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa
Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội, 1 chương khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển
vọng.



Tiếng Anh: The second part (include 3 chapters) present three focus contents of
economic doctrine of the Marxist-Leninism on capitalist mode of production; The third
part (include three chapters), which are 2 chapter about the basic contents of the MarxistLeninism about socialism, 1 chapter about the socialism: reality and prospects.
7. Cán bộ tham gia giảng dạy: ThS. Nguyễn Văn Công; ThS Nguyễn Thị Phương Mai,
Ths.Lê Văn Thơi; Ths Phạm Văn Hiển; Ths Đào Thu Hiền; Ths Nguyễn Thị Hoàn; Ths
Nguyễn Thị Cẩm Tú;
8. Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo
Giáo trình:
[1].

Nguyễn, Quốc Luật :

Bài giảng môn học pháp luật đại cương //Nguyễn Quốc

Luật, Nguyễn Thị Hồng Vĩnh [đồng chủ biên];...[và các tác giả khác]. Tài nguyên
điện tử - Hà Nội ::Nông nghiệp,,2002. (#000012881)
Các tài liệu tham khảo:
[1]. Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin : dành cho sinh
viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh //Biên soạn: Phạm Văn Sinh, Phạm Quang Phan đồng chủ biên, Nguyễn Viết
Thơng ...[và những người khác].

- Hà Nội ::Chính trị quốc gia,,2015.

(#000018370)
[2]. Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin : Dùng cho khối ngành không chuyên
Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng //Nguyễn Văn Hảo,
Nguyễn Đình Kháng, Lê Danh Tốn.


- Hà Nội ::Chính trị Quốc gia,,2006.

(#000001110)
9. Nội dung chi tiết:
Chương

Nội dung

Số tiết
LT

TH BT

Phần thứ hai
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

4

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT
HÀNG HOÁ

1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hố
1.1. Phân cơng lao động xã hội

4

2



1.2. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản
xuất
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá.
2.1. Đặc trưng của sản xuất hàng hố
2.2. Ưu thế của sản xuất hàng hố
II. HÀNG HỐ

1. Hàng hố và hai thuộc tính của hàng hố
1.1. Khái niệm hàng hố
1.2. Hai thuộc tính của hàng hố
1.3. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hố
2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
2.1. Lao động cụ thể
2.1. Lao động trừu tượng
3. Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá
trị hàng hoá.
3.1. Thước đo lượng giá trị của hàng hoá
3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hố
3.3. Cấu thành lượng giá trị hàng hóa
III. TIỀN TỆ

1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
1.1.Sự phát triển các hình thái giá trị
1.2. Bản chất của tiền tệ
2. Các chức năng của tiền tệ
2.1. Thước đo giá trị
2.2. Phương tiện lưu thông
2.3. Phương tiện thanh toán.



2.4. Phương tiện cất trữ.
2.5. Tiền tệ thế giới.
IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ

1. Nội dung của quy luật giá trị
2. Tác động của quy luật giá trị
2.1. Điều tiết SX và lưu thơng
2.2. Kích thích cải tiến kỹ thuật…
2.3. Phân hóa giàu nghèo..
5

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
I. SỰ CHUYỂN HỐ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN

1. Cơng thức chung của tư bản
2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
3. Hàng hoá sức lao động
3.1.Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng
hóa
3.2. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
II. Q TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI
TƯ BẢN

8
1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá
trình sản xuất ra giá trị thặng dư
2. Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến
và tư bản khả biến.
2.1.Bản chất của tư bản

2.2. Tư bản bất biến và tư bản thặng dư
3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
3.1. Tỷ suất giá trị thặng dư
3.2. Khối lượng giá trị thặng dư

3


4. Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư và giá trị thặng dư
siêu ngạch.
4.1.Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.
4.2. Giá trị thặng dư siêu ngạch
5. Sản xuất giá trị thặng dư - qui luật kinh tế tuyệt đối của CNTB.
III. TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

1. Bản chất kinh tế của tiền công
2. Hai hình thức cơ bản của tiền cơng trong CNTB.
3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế.
IV. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN TÍCH LŨY TƯ BẢN.

1. Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản
2. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản
3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản.
V. Q TRÌNH LƯU THƠNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản.
1.1. Tuần hoàn của tư bản
1.2. Chu chuyển của tư bản
1.3. Tư bản cố định và tư bản lưu động
2. Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội.

2.1. Một số khái niệm cơ bản của tái sản xuất tư bản xã hội
2.2. Điều kiện thực hiện trong TSXGĐ và TSXMR tư bản XH
3. Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản.
3.1. Bản chất và nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế trong
chủ nghĩa tư bản
3.2. Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư
bản


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×