Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

24 CSE460 LapTrinhJava(3TC) 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.96 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ MÔN:CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC

LẬP TRÌNH JAVA
Java Programming
Mã số : CSE 460
1.

Số tín chỉ : 3

2.

Số tiết : tổng: 45; trong đó LT: 30 ; BT: 15 ; TN: .... ; ĐA: .... ; BTL: .... ; TQ,TT

3.

Thuộc chương trình đào tạo ngành:
- Mơn bắt buộc cho ngành: Kỹ thuật Phần mềm
- Môn tự chọn cho ngành:.........................................................................................

4.

Phương pháp đánh giá:
- Hình thức/thời gian thi: Trắc nghiệm

Thời gian thi: 60 phút

-Thành phần điểm: Điểm quá trình %: 50; Điểm thi kết thúc %:50


- Cấu trúc đề thi: (theo thang nhận thức Bloom)
Mức

Nhớ

Hiểu

Vận
dụng

Tỷ lệ (%)

16 (40)

16 (40)

Phân tích

Tổng

Sáng tạo

hợp

8 (20)

5. Điều kiện ràng buộc môn học
- Môn tiên quyết :......................................................................................................
- Môn học trước :



Tin học Đại cương (ENGR 111)



Ngơn ngữ Lập trình (CSE 280),

- Mơn học song hành:


Lập trình Nâng cao (CSE 381)


- Ghi chú
khác: .....................................................................................................................................
......
6. Nội dung tóm tắt mơn học
Tiếng Việt : Môn học cung cấp cho sinh viên những kỹ thuật, công nghệ, kỹ thuật từ cơ
bản đến nâng cao của công nghệ JAVA (cấu trúc lệnh, kiểu dữ liệu, kết nối và thao tác với
cơ sở dữ liệu, xây dựng ứng dụng Desktop, ứng dụng Web, lập trình mạng, các
Framework hỗ trợ lập trình thơng dụng của cơng nghệ Java). Kết thúc học phần sinh viên
có thể áp dụng các công nghệ Java để giải quyết các bài toán khoa học cũng như xây
dựng các ứng dụng đa dạng, phong phú.
Tiếng Anh : The course provides students the technical, technological, and basic
knowledge of JAVA technology (command structure, data type, database connection and
manipulation, developing desktop application, web application, network programming,
famous frameworks supporting Java programming). At the end of the course, students can
apply Java technologies to solve scientific problems as well as build diverse applications..
7. Cán bộ tham gia giảng dạy:



???

8. Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo
Giáo trình: Bài giảng của giảng viên
Các tài liệu tham khảo:


The Java Programming Language, Ken Arnold, James Gosling, Addison Wesley
Professional, 2005



Java Genesis, Roger Duke, Eric Salzman, Pearson Education Australia, 2004



Java Simplified, Aptech Limited, 2005

9. Nội dung chi tiết:


Chương

Nội dung

Số tiết
LT

TH


1

Mở đầu

1

2

Giới thiệu ngôn ngữ Java

3

1

3

Xử lý ngoại lệ trong Java

3

2

4

Thao tác với tệp trong Java

3

2


5

Luồng (Thread)

4

2

6

Kết nối và xử lý dữ liệu trong Java

4

2

7

Xây dựng giao diện Desktop với Java

4

2

8

Lập trình web trong Java

4


2

9

Lập trình mạng trong Java

4

2

30

15

BT

10. Chuẩn đầu ra của mơn học
- Kiến thức:


Sinh viên nắm được các kiến thức liên quan đến công nghệ Java như: cú pháp, xử
lý ngoại lệ, thao tác với tệp, luồng, thao tác với dữ liệu, ứng dụng desktop, ứng
dụng web.

- Kỹ năng, năng lực:


Sinh viên biết và xây dựng được ứng dụng desktop, ứng dụng web, lập trình mạng
sử dụng ngơn ngữ Java




Sinh viên biết sử dụng một trong các framework hỗ trợ công nghệ Java

- Phẩm chất, đạo đức:


Sinh viên biết tuân theo các quy định trong lớp học và trong trường.



Sinh viên tơn trọng thầy/cơ và các bạn học khác

11. Phương pháp giảng dạy để đạt được chuẩn đầu ra:




Phương pháp giảng dạy thuyết trình có minh họa các cơng nghệ Java



Chia lớp thành các nhóm nhỏ (từ 5 đến 9 sinh viên) để làm một dự án phần mềm
sử dụng cơng nghệ Java và viết báo cáo, trình bày kết quả



Cho sinh viên nghiên cứu về một chủ đề liên quan đến công nghệ Java, viết báo
cáo và trình bày kết quả


Trưởng khoa

Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Trưởng Bộ môn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×