Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

3 (XEM THỬ) đề theo cấu trúc mới năm 2017 đề 24 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.24 KB, 12 trang )

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
ĐỀ THI SỐ 24

KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
Câu 1: Phản ứng hóa học nào sau đây sai
A. Cu + 2FeCl3(dung dịch) → CuCl2 + 2FeCl2
B. 2Na +2H2O → 2NaOH + H2
o
t
C. H2 + CuO 
D. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn
→ Cu + H2O
Câu 2: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. boxit.
B. đá vôi.
C. thạch cao sống.
D. thạch cao nung.
Câu 3: Cho ba dung dịch chứa ba chất: CH3NH2 (X); NH2-C3H5-(COOH)2 (Y); NH2-CH3-COOH (Z); đều
có nồng độ 0,1M. Thứ tự sắp xếp ba dung dịch trên theo chiều tăng dần độ pH là
A. Y < Z < X
B. Z < X < Y
C. Y < X < Z
D. X < Y < Z


Câu 4: Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho 75ml dung dịch
NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 1,56.
B. 1,17.
C. 0,39.
D. 0,78.
Câu 5: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam
muối. Giá trị của m là
A. 28,25.
B. 18,75.
C. 21,75.
D. 37,50.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este X thu được 6,6 gam CO2 và 2,7 gam nước. Số đồng phân cấu tạo
của X là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 7: Cho dãy chuyển hóa sau:
+ FeSO4 + H 2SO4 lo·ng, d­
+­dd NaOH d­
+ dd NaOHd­
CrO3 
  
→ X   
    → Y    
→Z
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2.
B. Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3.

C. Na2Cr2O7, CrSO4, NaCrO2.
D. Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3.
Câu 8: Cho các phát biểu sau đây:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản cảu con người.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Câu 9: Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH) 2, FeCO3 và Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm 1/3 tổng số mol hỗn
hợp) vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO 2 và NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5) có tỉ khối so với H2 là 18,5. Số mol HNO3 phản ứng là:
A. 1,8.
B. 2,0.
C. 3,2.
D. 3,8
Câu 10: Chất X có cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là

Trang 1


A. metyl axetat.

B. metyl propionat.


C. propyl axetat.

D. etyl axetat.

VUI LÒNG ĐẶT MUA ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
Câu 14: Kết quả thí nghiệm củacác dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Y
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Có màu tím
Z
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
T
Nước Br2
Kết tủa trắng
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Lòng trắng trứng , hồ tinh bột, glucozơ, anilin
B. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin
D. Hồ tinh bột; lòng trắng trứng; anilin; glucozơ
Câu 15: PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống
dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây
A. Vinyl clorua.
B. Acrilonitrin.

C. Propilen.
D. Vinyl axetat.
Câu 16: Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và glixerol.
B. C15H31COONa và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 17: Để phân biệt AlCl3; ZnCl2 có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. NaOH
B. Na2SO4.
C. Na2CO3.
D. NaNO3.
Câu 18: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. protein.
B. tinh bột.
C. saccarozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 19: Amin nào sau đây là amin bậc 2
A. Isopropylamin
B. Anilin.
C. Metylamin.
D. Đimetylamin.
Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư
(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ
Số thí nghiệm thu được 2 muối là

A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 21: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO 3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H 2SO4 (loãng). Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 8,96.
C. 4,48.
D. 10,08.
Câu 22: Xà phòng hóa m gam metyl metacrylat cần lượng vừa đủ V lít NaOH 1M thu được m’ gam muối.
Hệ thức liên hệ giữa m’, m và V là
A. m’ = m + 22V
B. m’ = m + 40V
C. m’ = m + 23V
D. m’ = m + 8V
Câu 23: Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau :

nZ

a
0

2a

4a

nX
Trang 2



Thí nghiệm nào sau đây ứng với thí nghiệm trên
A. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Zn(NO3)2.
B. Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2.
C. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Al(NO3)3.
D. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Zn(NO3)2.
Câu 24: Nhiệt phân m gam hỗn hợp X gồm KNO3 và NaNO3 cho đến khi phản ứng kết thúc thu được V lít
O2 (đktc) và 0,834m gam chất rắn. Thể tích V lít oxi này có thể đốt cháy vừa đủ 5,64 gam hỗn hợp Y gồm
axit axetic, ancol etylic và vinyl axetat (trong đó số mol của ancol etylic bằng với số mol của vinyl axetat).
Khí sinh ra từ phản ứng cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 0,9m gam kết tủa. Khối lượng KNO3
trong m gam hỗn hợp X gần nhất với
A. 34,0 gam
B. 34,5 gam
C. 35,0 gam
D. 35,5 gam

VUI LÒNG ĐẶT MUA ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+.
B. Có thể điều chế nhôm bằng cách dùng khí CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.
C. Dung dịch HCl không làm mềm được nước cứng tạm thời.
D. Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm thổ chỉ có số oxi hóa là +2.
Câu 30: Cho m gam hỗn hợp gồm A2CO3 và BCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy sinh ra 4,48 lít
khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 22,8 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 25,4 gam
B. 20,6 gam
C. 21,5 gam
D. 15,6 gam
Câu 31: Những đồ dùng bằng Ag kim loại để lâu ngoài không khí bị xám đen. Điều này được giải thích

bằng phương trình nào
A. 4Ag + O2 (không khí) → 2Ag2O
B. 4Ag + 2CO2 + O2 → 2Ag2CO3
C. 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O
D. 4Ag + 4HCl + O2 → 4AgCl + 2H2O
Câu 32: Cho dãy các chất: FeO, Fe 3O4, Al2O3, HCl, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hoá bởi dung dịch
H2SO4 đặc, nóng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 33: Để bảo vệ vỏ tàu biểu làm bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại
A. Cu.
B. Ag.
C. Pb.
D. Zn.
Câu 34: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O
(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O
(d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là
A. 202.
B. 174.
C. 198.
D. 216.
Câu 35: Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian
thu được 5,25 gam kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào , khối lượng kết tủa lớn nhất thu
được là 6,67 gam. Giá trị của m là:

A. 4,05.
B. 2,86.
C. 2,02.
D. 3,60
Câu 36: Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO 4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A
(điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng
thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan được tối đa 2,04 gam Al 2O3. Giả sử hiệu suất
điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là
Trang 3


A. 9408.
B. 7720.
C. 9650.
D. 8685.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hidrocacbon mạch
hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dich Br2 dư thì số mol Br2
phản ứng tối đa là :
A. 0,26.
B. 0,30.
C. 0,33.
D. 0,40.
Câu 38: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có không
khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và khí Z có tỉ khối so với H 2 là 22,5 (giả
sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm 0,01 mol
KNO3 và 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối trung hoà của kim loại và
hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó có một khí hoá nâu trong không khí). Giá trị của m là
A. 11,32.
B. 13,92.
C. 19,16.

D.13,76.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng
đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO2,
Mặt khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp
20 ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam
muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là
A. 7,09.
B. 5,92.
C. 6,53.
D. 5,36.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Tổng số liên
kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1; 0,16
mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam
X cần 32,816 lít khí O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 31.
B. 28.
C. 26.
D. 30.
-----------HẾT-----------

Trang 4


PHÂN TÍCH – ĐỊNH HƯỚNG GIẢI – ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Chọn D.
- Phương trình đúng: Zn + FeSO 4 
→ ZnSO 4 + Fe
Câu 2: Chọn C.
- Quặng boxit có công thức là: Al2O3.2H2O
- Đá vôi có công thức là: CaCO3.

- Thạch cao sống có công thức là: CaSO 4 .2H 2O .
- Thạch cao nung có công thức là: CaSO4.H2O (hoặc CaSO4.0,5H2O).
Câu 3: Chọn A.
- Xét 3 dung dịch sau:
• (X) CH3NH2: có tính bazơ ⇒ pH > 7.
• (Y) NH2- C3H5-(COOH)2 có số nhóm chức –COOH > –NH2 : dung dịch có môi trường axit ⇒ pH < 7.
• (Z) NH2-CH3-COOH có số nhóm chức –COOH = –NH2 : dung dịch có môi trường trung tính ⇒ pH = 7.
Vậy thứ tự theo chiều tăng dần độ pH là: Y < Z < X
Câu 4: Chọn B.
d­ NaOH
→ Al(OH) 3
+ HCl

→ AlCl
{ 3 , HCl
2 3 
{
{
14 2 43 + 1
14 2 43
- Quá trình: Al
0,02 mol

0,07 mol

0,02 mol 0,01mol

0,075mol

m = ? gam


- Xét trường hợp tạo kết tủa của Al(OH)3: n H + + 3n Al3+ < n OH − < n H + + 4n Al3+
⇒ n OH − = n H + + 4n Al3+ − n ↓ → n ↓ = 0, 015 mol → m Al(OH)3 = 1,17 gam
- Lưu ý: Khi kết tủa bị tan một phần ta có: n OH − = 4n Al3+ − n ↓
Câu 5: Chọn B.
- Phản ứng: H 2 NCH 2COOH + KOH 
→ H 2 NCH 2COOK + H 2O
mol:
0,25
0,25

⇒ m H 2 NCH 2COOH = 0, 25.75 = 18, 75 gam
Câu 6: Chọn C.
- Nhận thấy: n CO 2 = n H 2O = 0,15 mol ⇒ X là este no, đơn chức, mạch hở có CTTQ là CnH2nO2.
- Hướng tư duy 1:
m
+ m H 2O − m X
2n
+ n H 2O − 2n O 2
BTKL
BT: O
→ n O 2 = CO 2
= 0,175 mol → n X = CO 2
= 0, 05 mol
32
2
3, 7
⇒ MX =
= 74 : X là C3H6O2. Có 2 đồng phân tương ứng là : CH3COOCH3 và HCOOC2H5.
0, 05

- Hướng tư duy 2:
n CO 2
3, 7
n=3
→ MX =
n 
→ M X = 74 . Số đồng phân của X là 2
+ Ta có : n X =
n
0,15
Câu 7: Chọn A.
- Các phản ứng xảy ra:

CrO3 + 2NaOH → Na 2CrO 4 (X) + H 2O
2Na 2CrO 4 + 6FeSO 4 + 8H 2SO 4 
→ Cr2 (SO 4 )3 (Y) + 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2Na 2SO 4 + 8H 2O
Trang 5


Cr2 (SO 4 )3 + 8NaOH dư 
→ 3Na 2SO4 + 2 NaCrO 2 (Z) + 4H 2O
Câu 8: Chọn D.
(a) Đúng, Glucozơ gọi là đường nho, fructozơ gọi là đường mật ong, mantozơ gọi là đường mạch nha,
saccarozơ gọi là đường mía.
(b) Sai, Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.

VUI LÒNG ĐẶT MUA ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
Câu 13: Chọn A.
(1) Đúng.
+ Chì (Pb): chì có trong nước thải của các cơ sở sản xuất pin, acqui, luyện kim, hóa dầu. Chì còn được đưa

vào môi trường nước từ nguồn không khí bị ô nhiễm do khí thải giao thông. Chì có khả năng tích lũy trong
cơ thể, gây độc thần kinh, gây chết nếu bị nhiễm độc nặng. Chì cũng rất độc đối với động vật thủy sinh. Các
hợp chất chì hữu cơ độc gấp 10 – 100 lần so với chì vô cơ đối với các loại cá.
+ Thủy ngân (Hg): thủy ngân là kim loại được sử dụng trong nông nghiệp (thuốc chống nấm) và trong
công nghiệp (làm điện cực). Trong tự nhiên, thủy ngân được đưa vào môi trường từ nguồn khí núi lửa. Ở
các vùng có mỏ thủy ngân, nồng độ thủy ngân trong nước khá cao. Nhiều loại nước thải công nghiệp có
chứa thủy ngân ở dạng muối vô cơ của Hg(I), Hg(II) hoặc các hợp chất hữu cơ chứa thủy ngân. Thủy ngân
là kim loại nặng rất độc đối với con người.
(2) Đúng.
+ Sulfat (SO42-): Các nguồn nước tự nhiên, đặc biệt nước biển và nước phèn, thường có nồng độ sulfat cao.
Sulfat trong nước có thể bị vi sinh vật chuyển hóa tạo ra sulfit và axit sulfuric có thể gây ăn mòn đường ống
và bê tông. Ở nồng độ cao, sulfat có thể gây hại cho cây trồng.
+ Nitrat (NO3-): là sản phẩm cuối cùng của sự phân hủy các chất chứa nitơ có trong chất thải của người và
động vật. Trong nước tự nhiên nồng độ nitrat thường nhỏ hơn 5 mg/L. Do các chất thải công nghiệp, nước
chảy tràn chứa phân bón từ các khu nông nghiệp, nồng độ của nitrat trong các nguồn nước có thể tăng cao,
gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt và nuôi trồng thủy sản. Trẻ em uống nước chứa nhiều nitrat
có thể bị mắc hội chứng methemoglobin (hội chứng “trẻ xanh xao”). TCVN 5942-1995 quy định nồng độ
tối đa của nitrat trong nguồn nước mặt dùng vào mục đích sinh hoạt là 10 mg/L (tính theo N) hoặc 15mg/L
cho các mục đích sử dụng khác.
+ Photphat (PO43-): cũng như nitrat, photphat là chất dinh dưỡng cần cho sự phát triển của thực vật thủy
sinh. Nồng độ photphat trong các nguồn nước không ô nhiễm thường nhỏ hơn 0,01 mg/L. Nước sông bị ô
nhiễm do nước thải đô thị, nước thải công nghiệp hoặc nước chảy tràn từ đồng ruộng chứa nhiều loại phân
bón, có thể có nồng độ photphat đến 0,5 mg/L. Photphat không thuộc loại hóa chất độc hại đối với con
người, nhiều tiêu chuẩn chất lượng nước không quy định nồng độ tối đa cho photphat.
(3) Đúng.
+ Thuốc bảo vệ thực vật là những hợp chất hóa học, hiện nay thường được chế xuất từ các hợp chất hóa học
khác, là một loại thuốc độc dùng để tiêu diệt những loài sâu bệnh, sinh vật có hại với cây trồng.
+ Môi trường mà thuốc bảo vệ thực vật lan truyền ra ngoài thường là môi trường mở, ở những cánh đồng
hay ruộng cây ăn trái nên vì thế nó dễ dàng xâm nhập vào môi trường khác như nước, đất, không khí…
Lượng thuốc bảo vệ thực vật phun ra chỉ được cây hấp phụ một phần, còn một phần giữ lại trong đất, nước

và phân giải dần dưới tác động của yếu tố môi trường.
Thuốc bị rửa trôi, gây ô nhiễm môi trường nước, ảnh hưởng đến các loại sinh vật thủy sinh.
+ Hoá chất bảo vệ thực vật nó là chất rất độc, ở mức độ ngoài da nó gây các bệnh về da, khi đi vào cơ thể nó
gây gây các loại bệnh nguy hiểm như ung thư, đột biến gen..Với mức độ nguy hiểm như vậy nên hóa chất
bảo vệ thực vật cần phải loại bỏ ra khỏi nguồn nước sinh hoạt.
(4) Sai.
Trang 6


CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh) khí này là nguyên nhân chính gây ra sự suy giảm tầng Ozon.
Câu 14: Chọn C.
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
Hồ tinh bột
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Lòng trắng trứng
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Có màu tím
Glucozơ (C6H12O6) Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
Anilin (C6H5NH2)
Nước Br2
Kết tủa trắng
Câu 15: Chọn A.
+ Điều chế poli (vinyl clorua) từ vinyl clorua theo phản ứng sau:

Câu 16: Chọn D.

→ C17 H 35COONa + C 3H 5 (OH) 3

- Phương trình: (C17 H 35COO) 3 C 3H 5 + NaOH 
natri stearat

tristearin

glixerol

Câu 17: Chọn C.
Thuốc thử
AlCl3
ZnCl2
NaOH
Tạo kết tủa trắng sau đó tan dần trong kiềm dư tạo dung dịch trong suốt
Na2SO4
Không hiện tượng
Na2CO3
Tạo kết tủa trắng keo và có khí thoát ra
Tạo kết tủa trắng
NaNO3
Không hiện tượng
- Phương trình:

2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 
→ 2Al(OH)3↓ trắng keo + 3CO2 + 6NaCl
ZnCl2 + Na2CO3 
→ ZnCO3↓ trắng + 2NaCl
Câu 18: Chọn A.
- Khi thủy phân protein thu được hỗn hợp các α - amino axit.
+


H
- Thủy phân saccarozơ: C12H22O11 →
C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ)
+

H
- Thủy phân tinh bột, xenlulozơ: (C6H10O5)n →
nC6H12O6 (glucozơ)
Câu 19: Chọn D.
- Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H bị thay thế trong NH3 bằng các gốc hiđrocacbon tương ứng.
Amin
CH3CH(NH2)CH3
C6H5NH2
CH3NH2
(CH3)2NH
Bậc
1
1
1
2
Câu 20: Chọn C.
- Các phản ứng xảy ra:
(a) Đúng, Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
n OH −
= 1,5 < 2 ⇒ tạo 2 muối là Na2CO3 và NaHCO3. Các phản ứng:
(b) Đúng, Lập tỉ lệ: 1 <
n CO 2

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3

0
t
(c) Đúng, 2KMnO4 + 16HCl(đặc) 
→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O
(e) Sai, CuO + 2HNO 3 
→ Cu(NO 3 ) 2 + H 2O

Trang 7


 Fe 2O3 + HCl → 2FeCl3 + H 2O
4 mol
 2 mol
⇒ hỗn hợp muối gồm FeCl2, CuCl2 và FeCl3 dư (2 mol).
(d) Sai, 
→ FeCl2 + CuCl2
 2FeCl3 + 1Cu
mol
 4 mol
(f) Đúng, 2KHS + 2NaOH 
→ K2S + Na2S + 2H2O
Vậy có 4 phản ứng tạo 2 muối.
Câu 21: Chọn A.
- Ta có: ne cho = 2n Cu + n Fe(NO 3 ) 2 = 0, 9 mol ; n H + = 2n H 2SO 4 = 1,8 mol ; n NO3− = 2n Fe(NO3 ) 2 = 1, 2 mol
- Phương trình ion – electron: 3e + 4H + + NO3− 
→ NO + 2H 2O
mol: 0,9

1,8


1,2



( H + , NO 3− đều dư)

0,3

⇒ VNO = 0,3.22, 4 = 6, 72 (l)
Câu 22: Chọn A.
BTKL
- Ta có: n NaOH = n H 2O = V mol →
m + 40n NaOH = m '+ 18n H 2O → m ' = m + 22V

Câu 23: Chọn D.
Các dạng đồ thị
Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 hoặc Ca(OH)2
Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch
n BaCO
hỗn hợp gồm HCl và Zn(NO3)2
3

n Al(OH)

3

a

a
a


0

2a

n CO

0 b

2

b + 3ab + 4a

n OH −

Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch
hỗn hợp gồm HCl và Al(NO3)3
Zn(NO3)2

n Al(OH)

n Zn(OH)

3

a
0 b

2


a
n H+

b + 4a

b+a

0

2a

n OH−

4a

Câu 24: Chọn D.
BTKL
- Khi nhiệt phân hỗn hợp X thì: →
m O 2 = m − 0,834m = 0,166 m

- Hỗn hợp:

+ Ba(OH) d­

quy đæi

2
C 2 H 4 O 2 ,C
O,C
→C

O x + O 2 → CO 2 , H 2O 
→ BaCO
nH
1 24H 644
2 44 H46 O
432 
14
22n43
1 2 33

sè mol b»ng nhau

- Ta có: n H 2O = n CO 2 = n BaCO3 =

5,64­gam­Y

0,9 m gam

0,9m
BTKL
mol → m Y + m O 2 = m CO 2 + m H 2O → m = 48,1 (g)
197

Trang 8


101n KNO 3 + 85n NaNO3 = 48,1
n KNO3 = 0, 35 mol
KNO 3
→

→
⇒ m KNO3 = 35,35 (g)
- X gồm 
 NaNO3 2n O 2 = n KNO3 + n NaNO3 = 0,5 n NaNO3 = 0,15 mol
Câu 25: Chọn A.

- Theo quy tắc α thì FeCl3 sẽ ưu tiên phản ứng với Fe trước: Fe + 2FeCl3 
→ 3FeCl 2
- Vì sau phản ứng còn lại chất rắn tác dụng được với HCl sinh ra khí H 2 ⇒ trong chất rắn đó có Fe dư, do
vậy Cu chưa tham gia phản ứng với FeCl3 và chất rắn sau phản ứng có chứa cả Cu.
Vậy dung dịch thu được chỉ có 1 muối duy nhất là FeCl 2
Câu 26: Chọn B.
- Cấu hình của Fe (Z=26) là [Ar] 3d64s2 ⇒ Fe3+ là [Ar]3d 5

VUI LÒNG ĐẶT MUA ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
Câu 30: Chọn B.
- Phương trình: ACO3 , BCO3 + 2HCl 
→ ACl 2 , BCl 2 + CO 2 + H 2O
mol:

0,4



0,2 → 0,2

BTKL

→ m = m X + 44n CO 2 + 18n H 2O − 36,5n HCl = 20, 6 (g)
Câu 31: Chọn C.

- Do Ag tác dụng với khí O2 và khí H2S có trong không khí tạo ra Ag2S (bạc sunfua) có màu đen.
4Ag + 2H2S + O2 
→ 2Ag2S↓ đen + 2H2O
Câu 32: Chọn C.
- Các phản ứng xảy ra:

→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2O
• 2FeO + 4H 2SO 4đ, n 
→ 3Fe 2 (SO 4 )3 + SO 2 + 10H 2 O
• 2Fe3O 4 + 10H 2SO 4đ,n 
→ Al 2 (SO 4 ) 3 , Fe 2 (SO4 ) 3 + 3H 2O
• Al 2O3 , Fe 2O 3 + 3H 2SO 4đ,n 
• HCl + H2SO4 đ,n : không xảy ra
Vậy có 2 chất bị oxi hóa bởi dung dịch H2SO4 đặc, nóng là FeO, Fe3O4.
Câu 33: Chọn D.
- Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn chặt những tấm kẽm vào phần vỏ tàu ngâm trong nước biển.
Vì khi gắn miếng Zn lên vỏ tàu bằng thép sẽ hình thành một pin điện, phần vỏ tàu bằng thép là cực dương,
các lá Zn là cực âm và bị ăn mòn theo cơ chế:
• Ở anot (cực âm): Zn → Zn2+ + 2e
• Ở catot (cực dương): 2H2O + O2 + 4e → 4OHKết quả là vỏ tàu được bảo vệ, Zn là vật hi sinh, nó bị ăn mòn.
Câu 34: Chọn A.
- Các phản ứng xảy ra:
o

t
(c) nH OOC[CH 2 ]4 COOH (X 3 ) + nNH 2 [CH 2 ]6 NH 2 (X 4 ) → ( NH[CH 2 ]6 NHCO[CH 2 ]4 CO ) n + 2nH 2 O
nilon − 6,6

(b) Na OOC[CH 2 ]4 COONa (X1 ) + H 2SO 4 
→ H OOC[CH 2 ] 4 COOH (X 3 ) + Na 2SO 4

(a) H OOC[CH 2 ]4 COOC 2 H 5 + NaOH 
→ Na OOC[CH 2 ]4 COONa (X1 ) + C 2 H 5 OH (X 2 ) + H 2 O
(d) H OOC[CH 2 ]4 COOH (X 3 ) + 2C 2 H 5 OH (X 2 ) 
→ C 2 H 5OOC[CH 2 ]4 COOC 2H 5 (X 5 ) + 2H 2 O
Vậy phân tử khối của X5 là 202

Trang 9


Câu 35: Chọn A.
6 0,03
4 7mol
48 6 0,05
4 7mol
48
5,25 (g) kim lo¹i
+
Zn(NO
)
,Cu(NO
)


- Quá trình: Mg
3
2
3
2
+ NaOH
{

1 4 4 44 2 4 4 4 43
dd Y 
→ 6,67 (g) kÕt tña lín nhÊt
m (g)
dung dÞch X
- Hướng tư duy 1:
Chú ý: ở đây đề bài nói lượng lết tủa thu được là cực đại nên Mg chỉ phản ứng một phần với Cu2+.
+ Dung dịch Y lúc này chứa:

(0,05− x) mol

}
Cu 2+

x mol 0,05mol
(0,05− x) mol 0,05 mol
}
}
64 7 48 64 7 48 6 4x7mol48
+
NaOH
, Mg 2+ , Zn 2+ , NO 3− 
→ Cu(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Mg(OH) 2

mà 98n Cu(OH) 2 + 99n Zn(OH)2 + 58n Mg(OH) 2 = 6, 67 → x = 0, 03 mol
+ Ta có: mMg dư = 5,25 – mCu pư = 3,33 gam. Vậy mMg = mMg dư + mMg pư = 3,33 + 0,03.24 = 4, 05 gam
- Hướng tư duy 2:
n+
n+


M : a mol
M : a mol BTDT
Y
+
NaOH

→ n OH − = an = 0,16 mol .
+ Hỗn hợp  BT: N



OH


NO
:
0,16
mol


3


BTKL
mà mion KL = mkết tủa – m OH − =3,95 gam →
m = m KL + m ion KL − m Zn 2+ − m Cu 2+ = 4, 05 gam
Câu 36: Chọn B.
- Xét TH1: Dung dịch Y chứa Na2SO4 và NaOH
0,02 mol
BT: S

678
 
→ Na 2SO 4 : 0, 05 mol
CuSO 4 : 0,05 mol
đpdd
- Quá trình: 
→
Y
+
Al
2O 3

I =2A, t =?
BT: Na
 NaCl : x mol
→ NaOH : (x − 0,1) mol
 
+ Ta có: n NaOH = 2n Al 2O3 → x − 0,1 = 0, 04 → x = 0,14 mol

- Quá trình điện phân như sau:
- Xét TH2: Dung dịch Y chứa Na2SO4 và H2SO4
Catot:

Cu 2+ → Cu + 2e ; 2H 2O + 2e → 2H 2 + 2OH −
0,05

0,05

a


 → 2n Cu + 2n H = 2n Cl + 4n O
2
2
2
+ Áp dụng: 
 n H 2 + n O 2 + n Cl 2 = 0,105
BT: e

Anot:

2Cl − → Cl 2 + 2e

;

2H 2O → 4e + 4H + + O 2

0,14
0,07
b
It
a = 0,03
→
⇒ ne =
= 0,16 mol → t = 7720(s)
−3
96500
b = 5.10

0,02 mol
BT: Na

678
 
→ Na 2 SO 4 : x mol
CuSO 4 : 0, 05 mol
đpdd
- Quá trình: 
→
Y
+
Al
2O3
 BT: S
I =2A, t =?
 NaCl : 2x mol
 → H 2SO 4 : (0, 05 − x) mol
+ Ta có: n H 2SO 4 = 3n Al 2O3 → 0, 05 − x = 0,12 → x < 0. ⇒ Trường hợp này không thỏa mãn.

Câu 37: Chọn D.
- Hướng tư duy 1.1:
b mol
64a7mol48 678
+ Quy đổi: C 2 H 5COOCH 3 , CH 3COOCH 3 , C x H y ↔ C n H 2n O 2 ,C x H y + O
{ 2 → CO 2 + H
{2O
1 4 4 4 4 4 44 2 4 4 4 4 4 4 43
1 4 44 2 4 4 43
0,33molX

0,33molX


1,27 mol

0,8mol

BT:O
 
a = n CO 2 − 0,87
→ 2a + 2n O 2 = 2n CO 2 + n H 2O
→
⇒ a = kb − b − 0, 07 (1) (với k là số
+ Ta có: 
n
=
kb

b
+
0,8
n

n
=
(k

1)b
CO
2

 CO 2
H 2O

liên kết π trong phân tử của 2 hiđrocacbon). Kết hợp (1) với a + b = 0,33 ta suy ra: kb = 0,4 mol

Trang 10


+ Khi cho 0,33 mol X tỏc dng vi Br2 thỡ : n Br2 = kn C x H y = kb = 0, 4 mol
- Hng t duy 1.2:
2(n C 4H8O 2 + n C3H 6O 2 ) + 2n O 2 n H 2O
BT: O
= a + 0,87 v b = 0,33 a
n CO 2 =
2
a.1 + bk
1)n X = a + bk n X
+ Ta cú: n CO2 n H 2O = (k X 1) n X n CO 2 n H 2O = (
nX
n Br2 = akư= n CO 2 n H 2O + n X b = 0,87 + b 0,8 + 0,33 b = 0, 4 mol

- Hng t duy 2: Quy i hn hp X v hidrocacbon v CO2
- Ta thc hin phộp quy i sau : C 2 H 5COOCH 3 = C3H 8 .CO 2 v CH 3COOCH 3 = C 2 H 6 .CO 2
Hn hp X sau quy i gm: C3H8, C2H6, CxHy v CO2
- Khi t hn hp X sau khi quy i (gm cỏc hidrocacbon v CO2) thỡ lng O2 dựng t ton b X cng
chớnh l lng O2 cn dựng t hon ton hn hp hidrocacbon trong X .
+ Ta cú: n HC = n C2H 5COOCH3 + n CH 3COOCH3 + n C x H y = n X = 0,33
BT: O

n CO2 (spưkhiưđốtưHC) =

2n O2 n H 2O
quanưhệưCO 2 ưvàưH 2 O

= 0,87
n HC (k HC 1) = n CO 2 n H 2O
khi ưđốtưH.C
2

n Br2 = n HC . k HC = n CO2 n H2O + n HC = 0,87 0,8 + 0,33 = 0, 4 mol
Cõu 38: Chn D.
Fe;
Fe(NO )

3 2
to

- Quỏ trỡnh: X
Fe(NO 3 )3
FeCO3

NO
1 4 22,CO
432 (M Z = 45)

HỗnưhợpưkhíưZ

0,01 }
0,15
0,01mol 0,15mol
}
6
7 8 64 7 48
n+

+
2
Y + KNO 3 , H 2SO 4 Fe
;K2 4: SO
, NO (M khí = 16) + H 2O
144
4 34 + H
1 4 4 2 4 43
1422 43
21,23 gam

dungưdịchưhỗnưhợp

hỗnưhợpưkhí

- Ta cú: m Fe n + + mSO 42 + m K + = 21, 23 n Fe n + = 0,115 mol
BT: N
n KNO3 = n NO = 0, 01 mol m M =

M H 2 + M NO
= 16 n NO = n H 2 = 0, 01 mol
2

BT:H
BT: O
n H 2O = n H 2SO 4 n H 2 = 0,14 mol v n O(Y) + 3n KNO3 = n NO + n H 2O n O(Y) = 0,12 mol
to
NO
NO 2 + [O]
3


- Bn cht ca quỏ trỡnh nhit phõn hn hp X l:
. Nhn thy:
o
t
CO 32
CO 2 + [O]
n O(Y)
M
+ M CO 2
M X = NO 2
= 45 n NO 2 = n CO 2 =
= 0, 06 m X = 56n Fe + 62n NO3 + 60n CO32 = 13, 76 g
2
2
Cõu 39: Chn A.
- Nhn thy rng M ancol < 46 suy ra hn hp ancol thuc dóy ng ng ca CH3OH v CTTQ ca hn hp

ancol l C m H m +1OH . Vi 32 < M ancol = 14m + 18 < 46 1 < m < 2 . Quỏ trỡnh:
HCl

R(COOH)2 , R(COOC m H 2m +1 ),C m H 2m +1OH + NaOH

1 4 4 4 4 4 4 4 4 2 4 4 4 4 4 4 4 4 3 123
0,1mol

a (g)hỗnưhợpưX

BT: Na


R(COONa)2 , NaOH dư
R(COONa)2 , NaCl
1 4 44 2 4 4 43
dungưdịchưY

C m H 2m +1OH :0,02 mol

n R(COONa) 2 =
- Ta cú: nNaOH d = n HCl = 0, 02 mol

n NaOH n NaCl
= 0, 04 mol
2
Trang 11


1< m < 2

BT: C
→a = 3
- Khi đốt a (g) X thì 
→ a.n R(COONa)2 + m.n ancol = n CO 2 → 0, 04a + 0, 05m = 0,19 

(Với a là số nguyên tử C của axit) ⇒ Axit cần tìm là CH2(COOH)2
Vậy, chất rắn Y gồm có CH2(COONa)2: 0,04 mol và NaCl: 0,02 mol ⇒ mrắn Y = 7, 09 gam
Câu 40: Chọn C.
- Khi gộp Y, Z và T với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4 thì 2Y + 3Z + 4T → Y2 Z3T4 + 8H 2O
+ Từ: n X1 : n X2 : n X3 = 0,11: 0,16 : 0,2 = 11:16 : 20 ⇒ Y2 Z3T4 là (X1 )11k (X 2 )16k (X3 )20k .
sè­m¾c­xÝch (min) <
Mà ∑ 1 4 4 2 4 4 3


∑ sè­m¾c­xÝch­cña­Y2Z 3T4

(12 + 3).n Z

<

(max) ­ → 15.2 < 47k < 15.4 ⇒ k = 1
∑ sè­m¾c­xÝch
144244
3
(12+3).n X

+ Víi­k­=1 ⇒ n (A)29 (B) 9 = n Y2Z 3T4 =

 n Y = 2n Y2 Z 3T4 = 0,02
n X1 n X 2 n X 3
=
=
= 0,01 → 
11
16
20
 n Z = 3n Y2 Z 3T4 = 0,03­vµ­n T = 4n Y2Z 3T4 = 0,04

- Hướng tư duy 1:
+ Quy đổi hỗn hợp X thành C2H3ON, CH2 và H2O .
Víi n C 2 H3ON = n X1 + n X 2 + n X 3 = 0, 47­vµ­n H 2 O = n Y + n Z + n T = 0,09 ⇒ n CH 2 =

m X − 57n C 2 H3ON − 18n H 2O

= 0,76
14

Khi đốt lượng X trên thì : n O2 = 2, 25n C2H3ON + 1,5n CH 2 = 2,1975 ⇒ VO2 = 49, 224 (l)
+ Từ tỉ lệ:

VO2 (®èt­39,05g X )
VO2 (®èt­m g X)

=

39,05
39,05
= 1,5 → m =
= 26,03g
m
1,5

- Hướng tư duy 2:

C n H 2n −1ON : 0, 47 mol
170
+Quy đổi hướng hỗn hợp X 
với m X = 0, 47.(14n + 29) + 0, 09.18 = 39, 05 → n =
47
 H 2O : 0, 09 mol
 3n − 1, 5 
+ Khi đốt cháy thì: n O 2 = 
÷.0, 47 = 2,1975 mol → VO 2 = 49, 224 (l) ⇒ m X = 26, 03g
 2 


Trang 12



×