Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

SKKN lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.9 KB, 20 trang )

“Lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT”

Mục
Phần A
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
Phần B
I
1
1.1
1.2
2
2.1
2.2
2.3
III
1.1
1.2
2
3.1
3.2
IV
Phần C
I


II
III

MỤC LỤC
Tên đề mục
Đặt vấn đề
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu đề tài
Thời gian thực hiện
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Phạm vi áp dụng
Thời gian nghiên cứu
Đối tượng khảo sát thực nghiệm
Giải quyết vấn đề
Cơ sở lý luận
Trò chơi
Trị chơi là gì?
Trị chơi giáo dục là gì?
Học tập tích cực và sáng tạo
Học tập tích cực là gì?
Học tập sáng tạo là gì?
Dạy học theo nhóm
Biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
Nguyên tắc thiết kế trị chơi
Quy trình thiết kế trị chơi
Những u cầu đới với HS
Trò chơi đánh bài
Trò chơi mảnh ghép
Kết quả

Kết luận và khuyến nghị
Kết luận
Khuyến nghị
Tài liệu tham khảo

Trang
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
4
4
4
7
7
9

11
11
11
12
12

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hóa học vớn là mơn học có kiến thức gắn liền với thực tiễn, thay đổi hàng
ngày theo sự phát triển của xã hội, cho nên, hóa học thực sự gần gũi và có vai
1/15


“Lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT”
trò quan trọng trong việc hình thành thế giới quan cho học sinh. Thế nhưng, một
bộ phận khơng nhỏ học sinh cịn thờ ơ với việc học tập bộ môn, nhiều phụ
huynh coi nhẹ tầm quan trọng của mơn Hóa học. Để học sinh trở nên u thích
mơn học, để phụ huynh có cái nhìn đúng đắn về bộ mơn thì rất cần sự thay đổi
từ nhiều phía. Việc thay đổi chương trình sách giáo khoa theo hướng hiện đại,
tích hợp liên môn thôi là chưa đủ mà điều quan trọng là phải đổi mới người thầy,
đổi mới phương pháp giảng dạy để mỗi bài học là một sự khám phá, mỗi tiết lên
lớp là những cuộc phiêu lưu, cuốn người học vào các hoạt động giảng dạy tích
cực và hữu ích. Việc đổi mới phương pháp giảng dạy cũng chính là đổi mới
người thầy, biến những kiến thức hàn lâm, khô cứng trong sách giáo khoa đó trở
thành những thơng tin đơn giản, dễ tiếp thu. Đổi mới phương pháp giảng dạy
nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục với mơ hình “lấy học sinh làm trung tâm” là
mục tiêu quan trọng mà toàn ngành đang ưu tiên hướng tới nhằm đào tạo nguồn
nhân lực có chất lượng cho tương lai.
Qua thực tế giảng dạy bộ mơn hóa học bậc THPT cho thấy: Việc tổ chức

hoạt động dạy học dưới dạng trò chơi cho học sinh cịn rất hạn chế, nếu có tổ
chức thì cũng khô khan gây ra sự nhàm chán cho học sinh và chưa phát huy
được vai trị, tác dụng vớn có của nó trong q trình dạy học. Mặt khác các trò
chơi khi tổ chức thường phải cần máy chiếu, máy tính, chng bấm, học sinh
phải di chuyển đến phịng học bộ môn nên việc áp dụng đại trà bị hạn chế. Đây
cũng là một trong các lí do làm đa sớ HS đều rất sợ học mơn hóa học. Các em
thường học theo kiểu chống đối, tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Chính vì
vậy mà kết quả học tập chưa cao

2/15


“Lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT”
Vì tất cả những lí do ở trên nên tôi lựa chọn đề tài: “ Lồng ghép trò chơi đánh
bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm phát huy tính tích
cực, sáng tạo cho học sinh THPT” để nghiên cứu và thực hiện.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Thiết kế, xây dựng các hoạt động dạy học dưới dạng các trị chơi đơn
giản, dễ thực hiện, khơng cần sử dụng máy tính, máy chiếu, có thể tổ chức ngay
tại lớp học, các trò chơi dễ chơi nhằm mục đích tăng hứng thú, tính tích cực,
sáng tạo học tập của học sinh.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng trò
chơi trong các hoạt động dạy học.
- Nghiên cứu cách thiết kế một sớ trị chơi và cách sử dụng trong các hoạt
động dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập và hiệu quả dạy học hóa học.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phân tích, tổng hợp, hệ thớng hóa, khái qt hóa nguồn tài liệu có liên

quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát hoạt động dạy học thông qua dự giờ, thăm lớp.
Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát thực trạng về sự hứng thú học tập
mơn hóa học của học sinh. Phương pháp thực nghiệm kết quả nghiên cứu, so
sánh, đối chiếu với thực trạng, Phương pháp thớng kê tốn học để xử lý kết quả
thu thập được phục vụ cho việc phân tích, đánh giá trong quá trình nghiên cứu.
V. PHẠM VI ÁP DỤNG
Phạm vi áp dụng của đề tài là: Chương trình hóa học THPT
VI. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Thời gian nghiên cứu của đề tài là: Trong kì I năm học (năm học 2019 2020)
VII. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM
Đối tượng khảo sát, thực nghiệm là các em học sinh lớp 10A3, 10A9 và
12A3 trường THPT Bất Bạt.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. Trị chơi
1.1 Trị chơi là gì?

3/15


“Lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT”
Trò chơi là một hoạt động thường dùng để giải trí và đôi khi cũng được sử
dụng như một công cụ giáo dục. Nhiều trị chơi đã phát triển thành những
mơn thể thao và được tổ chức với quy mô lớn như các Đại hội thể thao. Những
đặc điểm của trò chơi là: vui, độc lập (hạn chế trong một địa điểm và một
khoảng thời gian), may rủi, không sinh lợi (những người chơi khơng đạt tới một
lợi ích vật chất cụ thể), có luật chơi rõ ràng. Những hoạt động chơi khơng có

luật chơi quy định khơng gọi là trị chơi, đó gọi là chơi tự do.
1.2 Trị chơi giáo dục là gì?
Trị chơi giáo dục là trò chơi được thiết kế rõ ràng với mục đích giáo
dục hoặc có giá trị giáo dục ngẫu nhiên hoặc thứ cấp. Tất cả các loại trị chơi có
thể được sử dụng trong mơi trường giáo dục, tuy nhiên trò chơi giáo dục là trò
chơi được thiết kế để giúp mọi người tìm hiểu về một số môn học, mở rộng khái
niệm, củng cố sự phát triển, hiểu một sự kiện hoặc văn hóa lịch sử hoặc hỗ trợ
họ học một kỹ năng khi họ học một kỹ năng. chơi.
2. Học tập tích cực và sáng tạo
2.1 Học tập tích cực là gì?
Học tập tích cực là trải nghiệm, tư duy và tham gia. Qua đó, bạn có thể
khám phá một chuỗi các trải nghiệm hiệu quả và thú vị, đồng thời, có trách
nhiệm với việc học tập của bản thân.
2.2 Học tập sáng tạo là gì?
Học tập sáng tạo là việc biến kiến thức của giáo viên dạy thành kiến thức
của chính mình. Sự sáng tạo thể hiện đơn giản ngay như việc trình bày bài làm,
trả lời câu hỏi của giáo viên đối với kiến thức mà giáo viên truyền đạt nhưng lại
trình bày theo ngơn ngữ của chính
3. Dạy học theo nhóm
a) Khái niệm:
Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ cịn được gọi bằng một số
tên khác như "Phương pháp thảo luận nhóm" hoặc phương pháp dạy học hợp
tác.
Đây là một phương pháp dạy học mà học sinh được phân chia thành
từng nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nghiệm về một mục tiêu duy nhất, được
thực hiện thông qua nhiệm vụ riêng biệt của từng người. Các hoạt động cá
nhân riêng biệt được tổ chức lại, liên kết hữu cơ với nhau nhằm thực hiện
một mục tiêu chung.
b) Cách thành lập nhóm:
4/15



“Lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT”
Có rất nhiều cách để thành lập nhóm theo các tiêu chí
khác nhau, khơng nên áp dụng một tiêu chí duy nhất trong cả
năm học. Các tiêu chí có thể như sau
1. Các nhóm gồm những người tự nguyện, cùng hứng thú
2. Các nhóm ngẫu nhiên
3. Nhóm ghép hình
4. Các nhóm với những đặc điểm chung
5. Các nhóm cớ định trong một thời gian dài
6. Nhóm có học sinh khá để hỗ trợ học sinh yếu
7. Phân chia theo năng lực học tập khác nhau
8. Phân chia theo các dạng học tập
9. Nhóm với các bài tập khác nhau
10. Phân chia học sinh nam và nữ
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI
1. Quy trình thực hiện khi tổ chức trị chơi dạy học
* Bước 1: Xác định mục tiêu của trị chơi
Trước khi cho học sinh chơi bất kì một trò chơi nào, giáo viên cũng cần
phải xác định rõ dùng trị chơi này với mục đích gì, trị chơi mang lại cho học
sinh những kiến thức gì và hình thành những kĩ năng gì thơng qua các hoạt động
chơi? Từ mục tiêu của trò chơi kết hợp với mục tiêu của bài học cũng như các
điều kiện khác để giáo viên lựa chọn trò chơi phù hợp.
*Bước 2: Chuẩn bị điều kiện, phương tiện chơi. Giới thiệu và giải thích trị
chơi
Chuẩn bị điều kiện, phương tiện chơi.
Để cho trị chơi diễn ra thuận lợi thì giáo viên cần chuẩn bị một điều kiện
chơi tốt. Giáo án do giáo viên thiết kế để sử dụng trò chơi phải được thể hiện

bằng chuỗi các hoạt động tương ứng với tiến trình của hoạt động chơi của học
sinh được chia thành những hành động cụ thể và xác định mục tiêu tương ứng.
Việc chuẩn bị điều kiện và phương tiện chơi càng chu đáo, đầy đủ thì kết quả tổ
chức trị chơi càng cao và càng an toàn.

5/15


“Lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT”
Đặc biệt giáo viên cần xác định rõ mục tiêu của việc sử dụng trị chơi
trong giáo án của mình. Với mỗi trị chơi sẽ giúp đạt được một mục tiêu của bài
học.
Trong giáo án cần giáo viên cần lưu ý hơn về việc:
+ Dự tính thời gian cho từng hoạt động chơi
+ Xây dựng thang điểm, tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ ràng cho từng hoạt
động chơi.
+ Các tình huống phát sinh có thể phát sinh và biện pháp xử lí
Giáo viên dặn dò học sinh phải nghiên cứu, chuẩn bị bài thật kỹ ở nhà
theo yêu cầu
Giới thiệu và giải thích trị chơi.
Khi tiến hành tổ chức trị chơi, thơng thường GV thực hiện các bước như
sau:
 Giới thiệu trò chơi: GV cần giới thiệu sao cho HS bị cuốn hút vào trò
chơi ngay từ những giây phút đầu tiên.
 Thời gian chơi: Tùy thuộc vào từng nội dung bài mà GV có thể thơng báo
thời gian chơi. Thơng thường, một trò chơi trong một tiết học chỉ diễn ra
trong vòng 5-10 phút, trừ những tiết luyện tập có thể nhiều hơn cịn đới
với việc xây dựng trị chơi cho một chủ đề thì GV nên phân bớ thời gian
khoảng 90 đến 120 phút là hợp lí. Việc quy định thời gian GV cũng cần

căn cứ vào điều kiện cụ thể: lớp có nhiều HS học khơng tớt thì phải nhiều
thời gian hơn hoặc là lớp chọn thì thời gian có thể ít hơn.
 Luật chơi: Khi đã có đội chơi thì giáo viên phải giải thích rõ luật chơi cho
HS. GV cần nhấn mạnh những hành động nào là phạm quy để các em
nắm thật kĩ.
*Bước 3 : Điều khiển trị chơi.
Khi học sinh bắt đầu cuộc chơi thì người điều khiển trị chơi như một
trọng tài thi đấu. Vì vậy người điều khiển trò chơi phải theo dõi tiến trình của
cuộc chơi và nắm chắc mọi chi tiết của cuộc chơi. Người điều khiển trò chơi
thường là GV nhưng với các trị chơi có luật chơi đơn giản hoặc các trị chơi
quen thuộc thì GV nên để cho HS tự dẫn chương trình cịn GV thì đóng vai trị
là cố vấn.
*Bước 4: Đánh giá kết quả chơi, trao giải cho người chơi.
- Khi hết thời gian chơi GV cần chỉ rõ ưu điểm, khuyết điểm của từng đội
chơi. Để đánh giá được thực chất cuộc chơi giáo viên phải thống kê những ưu
điểm, khuyết điểm của từng đội chơi trong đó đánh giá:
6/15


“Lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT”
- Trên sự công bằng, khách quan, rõ ràng giáo viên đánh giá phần thắng,
thua.
- GV nên chuẩn bị phần thưởng cho đội thắng cuộc: phần thưởng có thể là
cho điểm, có thể là một hộp quà, một gói bánh... chủ yếu là động viên và khích
lệ học sinh.
* Bước 5: Thảo luận và rút ra kiến thức.
- Giáo viên đánh giá quá trình chơi của học sinh, phân tích ưu nhược
điểm, rút kinh nghiệm
- Củng cố phần kiến thức cần đạt được trong việc tổ chức trò chơi cho học

sinh.
2. Xây dựng trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép trong dạy học hóa học
Đã có rất nhiều trị chơi được sử dụng trong quá trình giảng dạy của các
giáo viên như: Ai là triệu phú, rung chuông vàng, đấu trường 100, đường lên
đỉnh olympia, ơ chữ hóa học… Nhưng đa sớ các trò chơi này đều yêu cầu cơ sở
vật chất máy chiếu, máy tính, bảng phụ, chuông bấm…. hơn nữa học sinh phải
di chuyển đến các phịng học bộ mơn. Nên tơi xin được giới thiệu một sớ trị
chơi đơn giản, có thể tổ chức ngay tại lớp học, khơng yêu cầu máy tính, máy
chiếu, số lượng học sinh được tham gia nhiều.
2.1. Trò chơi đánh bài
Đây là trò chơi rất quen thuộc với tất cả mọi người. Trò chơi này phù hợp
với dạng bài ôn tập, phần kiểm tra bài cũ hoặc phần củng cớ bài học. Trị chơi
này có thể thiết kế trên word rất đơn giản.
a) Các bước xây dựng trò chơi đánh bài
+ Bước 1: Xác định mục tiêu trò chơi được đưa vào bài là của phần nào,
mục tiêu kiến thức cần đạt được.
+ Bước 2: Dự tính thời gian cho trò chơi là bao nhiêu phút, từ đó xây
dựng sớ lượng lá bài sao cho phù hợp. Các tình h́ng phát sinh có thể phát sinh
và biện pháp xử lí tình h́ng như: học sinh không chơi được do không nắm
được kiến thức trong bộ bài của giáo viên. Vì vậy việc dặn dị học sinh ôn bài,
chuẩn bị bài là rất quan trọng.
+ Bước 3: Sau khi xác định được mục tiêu và thời gian cụ thể thì giáo
viên sử dụng ứng dụng word để tạo nội dung kiến thức vào các ô hình chữ nhật

7/15


“Lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT”


+ Bước 4: Khi tạo nội dung trong các lá bài xong giáo viên in ra rồi cắt
từng hình chữ nhật đã tạo sẵn rồi dán lên các qn bài thơng thường, khi đó ta đã
có một bộ bài hóa học cho học sinh chơi.

Tùy vào số lượng học sinh của lớp mà giáo viên có thể tạo ra sớ lượng bộ
bài sao cho phù hợp
b) Cách chơi
Nội dung kiến thức bài học được ghi lại trong những lá bài. Học sinh phải
học, phải hiểu các nội dung kiến thức đó mới sử dụng thành thạo các lá bài để
chơi. Chơi theo nội dung định nghĩa, khái niệm, tính chất, ứng dụng, điều chế…
- Sớ lượng người tham gia: Có thể chơi được với số lượng học sinh nhiều
tùy vào ý định mỗi giáo viên và bài học.
- Hình thức chơi: Chơi theo luật chơi của trò đánh bài
- Luật chơi: Giáo viên chuẩn bị sẵn các nội dung kiến thức trên word, tạo
các ô vừa vặn với lá bài sau đó in ra rồi cắt dán vào các lá bài. Mỗi một bộ bài sẽ
8/15


“Lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT”
có một lá bài “Tơi u” và một là bài “ Hóa học”, học sinh nào có trong tay lá
bài “Tơi u” thì được đánh trước.

- Giáo viên có thể chia cặp, đội, nhóm thi đấu để chọn cặp, đội, nhóm vào
vịng trong tranh giải để thêm hấp dẫn, sơi nổi. Có thể cho học sinh chơi đi chơi
lại nhiều lần vì sau khi chia lại bài thì học sinh sẽ có những lá bài với nội dung
kiến thức khác.
- Sau cùng giáo viên nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm khen thưởng cho
các cặp, đội, nhóm.
Ví dụ: Trong tiết 2 của bài 12: Liên kết cộng hóa trị thuộc Chương 3: Liên

kết cộng hóa trị giáo viên có thể lồng ghép trị chơi đánh bài vào phần củng cố
của bài này. Việc lồng ghép trị chơi đánh bài vào phần này có thể lấy nội dung
kiến thức từ bài 11, như vậy học sinh vừa có thể củng cớ lại bài học, vừa có thể
sâu chuỗi kiến thức của hai bài từ đó hình thành hệ thớng kiến thức.
- Giáo viên có thể tạo nội dung các lá bài như sau:

TƠI U HĨA HỌC

KHI NGUYÊN
TỬ NHẬN E

LIÊN KẾT
ION

BỞI LỰC
HÚT TĨNH
ĐIỆN

KHI NGUYÊN
TỬ NHƯỜNG E

CÁC ION
THƯỜNG
GẶP LÀ

TẠO
THÀNH
ANION

NGUYÊN TỬ

TRUNG HÒA VỀ
ĐIỆN

TẠO THÀNH
CATION

ION ĐA
ION ĐƠN
NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỬ

LÀ LIÊN KẾT
ĐƯỢC HÌNH
THÀNH

GIỮA CÁC ION
MANG ĐIỆN
TÍCH TRÁI DẤU

LÀ LIÊN KẾT ĐƯỢC
TẠO NÊN GIỮA 2
NGUYÊN TỬ

LIÊN KẾT
CỘNG HÓA
TRỊ

BẰNG 1 HAY
9/15
NHIỀU CẶP E
CHUNG


CỘNG HÓA TRỊ
PHÂN CỰC


“Lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT”

CÁC LIÊN KẾT
CỘNG HÓA TRỊ
THƯỜNG GẶP

CHỨA CÁC LIÊN
KẾT CỘNG HÓA
TRỊ PHÂN CỰC

CHỨA CÁC LIÊN KẾT
CỘNG HĨA TRỊ
KHƠNG PHÂN CỰC

N 2 , H2 , O2 ,
Cl2

TRƯỜNG HỢP
RIÊNG CỦA
LKCHT

LIÊN KẾT ION
CĨ THỂ COI LÀ


CƠNG THỨC
CẤU TẠO

LOẠI LIÊN
KẾT HĨA
HỌC

PHÂN TỬ
CO2

HCl,
H2O,NH3

KHƠNG BỊ
PHÂN CỰC

CỘNG HĨA TRỊ
KHƠNG CỰC

DỰA VÀO
LIÊN KẾT CHO
HIỆU ĐỘ ÂM
NHẬN
ĐIỆN

CUNG
CẤP
TA CÓ THỂ
TỪ 0
XÁC ĐỊNH

NGUYÊN
TỐ K
ĐẾN < 0,4
ĐUỢC

2.2. Trị chơi mảnh ghép
Với các hình thù con vật đáng yêu ngộ nghĩnh, hoặc các hình thù bắt mắt
kết hợp với kiến thức bài học một cách tư duy logic giúp học sinh vừa học vừa
chơi và khắc sâu được nội dung kiến thức và r èn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo.
Giáo viên có thể tạo các phom hình mẫu rất đơn giản từ ứng dụng power point
hoặc word.
a) Các bước xây dựng trò chơi mảnh ghép
+ Bước 1: Xác định mục tiêu trị chơi được đưa vào hình ghép là của phần
nào, mục tiêu kiến thức cần đạt được.
+ Bước 2: Dự tính thời gian cho trò chơi là bao nhiêu phút, từ đó xây
dựng hình ghép sao cho phù hợp. Các tình h́ng phát sinh có thể phát sinh và
biện pháp xử lí tình h́ng như: học sinh không chơi được do không nắm được
kiến thức trong mỗi mảnh ghép của giáo viên nên không ghép được. Vì vậy việc
dặn dị học sinh ơn bài, chuẩn bị bài là rất quan trọng.
10/15


“Lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT”
+ Bước 3: Sau khi xác định được mục tiêu và thời gian cụ thể thì giáo
viên sử dụng ứng dụng power point hoặc word để sáng tạo ra các hình ghép ngộ
nghĩnh đáng u như: con mèo, con chó, ngơi sao, trái tim…

+ Bước 4: Khi tạo được phom các hình ghép xong giáo viên text box vào từng
mảnh ghép, có thể xoay điều chỉnh box theo các cạnh của hình tam giác làm lần

lượt cho dến hết hình ghép, khi đó ta đã có một hình ghép với đầy đủ nội dung
trong các mảnh ghép nhỏ.

+ Bước 5: Sau khi tạo xong nội dung các mảnh ghép nhỏ giáo viên in hình
ghép rồi cắt các mảnh ghép nhỏ ra để cho học sinh ghép lại hình hồn chỉnh.
Giáo viên in sẵn phom hình trớng vào giấy A2 để học sinh ghép.

11/15


“Lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT”
b) Cách chơi
- Giáo viên đã chuẩn bị sẵn các phom hình từ các mảnh ghép nhỏ hình
tam giác tạo nên. Các mảnh ghép có ghi sẵn nội dung kiến thức giáo viên phát
cho học sinh làm sao để cách cạnh của các hình tam giác tiếp giáp nhau khi
ghép kiến thức trên hai cạnh nó phải tạo thành một câu có nghĩa.
- Sớ lượng người chơi: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm hoặc nhiều hơn
tùy vào sĩ sớ mỗi lớp.
- Hình thức chơi: Chơi theo nhóm, các thành viên trong nhóm được phát
cho một hoặc nhiều mảnh ghép, mỗi lần lên ghép học sinh chỉ được ghép một
mảnh ghép, hết lượt thì quay vịng lại từ đầu đến khi hình ghép được hoàn
thành.
- Sau cùng giáo viên nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm khen thưởng
cho các cặp, đội, nhóm chơi.
Ví dụ: Khi dạy bài 7: Nito thuộc Chương 2: Nito – Photpho giáo viên có
thể sử dụng trị chơi mảnh ghép để củng cớ bài học cho học sinh, có thể tạo sẵn
mảnh ghép với nội dung như sau:

Diêm tiêu

natri
NaNO3

Amoniac

N (Z = 7)

gồm 1N, 3H

1s22s22p3

Nito chiếm
4/5

Nhôm nitrua

AlN

Thể tích
không khí

Amini nitrit

Ứng dụng của nito

NH4NO2

Sx phân đạm, CN
luyện kim, thực
phẩm…


12/15


“Lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT”
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Qua việc tổ chức trò chơi học tập cho học sinh trong một số giờ học tôi thấy
đã đạt được một số kết quả sau:
* Đối với giáo viên: Xây dựng được bài dạy rất sinh động và hấp dẫn để giáo
viên khắc sâu kiến thức. Từ đó làm cho không khí lớp học sôi nổi, giảm sự đơn
điệu, tăng hứng thú học tập cho học sinh nhờ đó đã nâng cao hiệu quả việc dạy
và học đặc biệt với những em sức học yếu, chậm, nhút nhát. Thực hiện đổi mới
phương pháp giáo dục một cách sáng tạo và hiệu quả.
* Đối với học sinh: Rèn luyện tư duy, tác phong nhanh nhạy, khéo léo biết
xử lý tình h́ng linh hoạt. Học sinh thích thú với trị chơi trong giờ học do đó
năng động hăng say phát biểu xây dựng bài vì vậy mà các em tiếp thu kiến thức
dễ dàng hơn. Các em có điều kiện cùng chuẩn bị bài học, chủ động trong học
tập...
Để thấy rõ hiệu quả và tính khả thi của đề tài ta sẽ so sánh 2 bảng số liệu ghi
kết quả khảo sát ý kiến và chất lượng học tập của học sinh 3 lớp thực nghiệm
trong học kì I năm học 2019 - 2020 (10A3, 10A9, 12A3) trước và sau khi áp
dụng phương pháp lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép trong giờ
học :
* Khi chưa áp dụng đề tài:
Lớp khảo sát

Thường
xuyên phát
biểu


10A3, 10A9

8/82

36/82

12A3

3/32

10/32

Tổng số

11/114

46/114

18/82

11/32

(9.6%)

(40.4%)

(15.8)

(9.6%)


*

Hứng thú Điểm thi đầu
với giờ học vào đạt TB
trở lên

Sau khi áp dụng đề tài:

13/15

Điểm KT
đầu năm từ
TB trở lên

18/82
11/32


“Lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT”
Lớp khảo
sát

Thường
xuyên phát
biểu

Hứng thú với
giờ học


10A3,
10A9

38/82

56/82

12A3

13/32

19/32

Tổng số

15/114

57/114

Điểm thi đầu Điểm kiểm tra
vào đạt TB
đầu năm từ
trở lên
TB trở lên
62/82
23/32
62/82

23/32


(13.2%)
(50%)
(54.4%)
(20.1%)
Kết quả khảo sát ngày 21/12/2019 cho thấy so với kết quả khảo sát đầu
năm thì rõ ràng hình thức dạy học này đã khắc phục phần nào nhược điểm học
tập thụ động ở học sinh, giúp học sinh hứng thú, chủ động, giáo viên cũng có thể
phát huy tớt tính sáng tạo trong giảng dạy và đích cuối cùng là kết quả học tập
của học sinh được nâng lên rõ rệt.
C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Vấn đề tích cực hóa học tập của học sinh trong dạy học nói chung mơn
hóa học nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt, việc làm này có tác dụng thúc đẩy
sự phát triển trí tuệ cho học sinh, kích thích tư duy của các em, phát huy tính
năng động, nâng cao hứng thú học tập cho bộ môn. Trong số những biện pháp
dạy học tích cực hóa, sử dụng trị chơi được xem là một trong những phương
pháp dạy học hiệu quả, nhằm tạo ra quá trình tương tác, thu hút, động viên học
sinh tham gia hợp tác để nâng cao tính tự giác tạo cơ hội cho các em thực hành
vận dụng những kinh nghiệm, những tri thức đã học để góp phần nâng cao chất
lượng dạy và học mơn hóa học.
Kết quả thực nghiệm cho phép khẳng định việc sử dụng trò chơi trong dạy
học mơn hóa học giúp cho học sinh chủ động tham gia vào quá trình học tập,
làm cho học sinh hứng thú với môn học và các em thực sự trở thành chủ thể của
hoạt động học, kết quả học tập của các em dần được nâng cao đã chứng minh
được tính đúng đắn của những giải pháp mà đề tài đặt ra.
II. KHUYẾN NGHỊ
14/15



“Lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT”
Để nâng cao chất lượng dạy và học bộ mơn hóa học tơi xin đề xuất một số vấn
đề sau:
- Đối với sở giáo dục: Mở các chun đề bộ mơn có tính chất điển hình,
tạo cho giáo viên có điều kiện trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ.Cung cấp thường xuyên, kịp thời các loại tài liệu tham
khảo về cho các trường
- Đối với nhà trường: Tạo điều kiện tổ chức các hoạt động ngoại khoá,
hoạt động trải nghiệm: Ngày hội hố học, đớ vui hố học….Phân luồng các đối
tượng học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phụ đạo học sinh yếu kém,
bồi dưỡng học sinh giỏi. Phát động phong trào đăng ký tiết dạy tốt, sáng tạo
trong công tác giảng dạy cũng như làm đồ dùng dạy học. Có sự động viên khích
lệ đới với các thầy cô. Xây dựng nội dung buổi sinh hoạt chun mơn tập trung
vào tìm giải pháp nâng cao chất lượng giờ dạy.
- Đối với giáo viên: Cập nhật thường xun kiến thức bộ mơn, tìm ra
phương pháp tới ưu hướng dẫn học sinh giải các bài tập hoá học. Rút kinh
nghiệm từng tiết dạy và đề ra giải pháp khắc phục. Tăng cường trao đổi học hỏi
kinh nghiệm giảng dạy thông qua đồng nghiệp và các phương tiện thông tin
khác .
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cơ
trong nhóm đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi hồn thành SKKN này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SGK Hóa học cơ bản 10, 11 của Nhà xuất bản Giáo dục.
2. Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể.
3. Tài liệu trên internet

15/15



“Lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT”

TRƯỜNG THPT BẤT BẠT
PHIẾU KHẢO SÁT HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC CỦA HỌC
SINH TRƯỜNG THPT BẤT BẠT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Để nâng chất lượng dạy và học bộ mơn Hóa học thầy cô đang thực hiện
khảo sát về hứng thú học tập mơn Hóa học của học sinh trường THPT Bất Bạt.
Các em hãy tích dấu X vào các ô mà em cảm thấy đúng với suy nghĩ của
mình.
Họ và tên:.................................................................................... Lớp:
…….
( Học sinh có thể khơng cần ghi rõ họ và tên nhưng phải ghi rõ lớp nào)
I. Cảm nhận chung về mơn hóa?
Câu 1: Sự hứng thú của em về học tập mơn hóa ở mức độ nào sau đây?
Rất thích
36
Thích
10
Bình thường
40
Ghét
18
Rất ghét
10
Câu 2: Em thích học mơn Hóa vì:
Mơn Hóa là một trong các mơn thi quan
52
trọng vào các trường CĐ, ĐH

Bài học dễ hiểu, thầy cô dạy dễ hiểu, vui
28
tính, giờ học rất sôi nổi
Kiến thức dễ nắm bắt
8
Liên hệ với thực tế được nhiều
Ý kiến khác ( nêu rõ)
Câu 3: Em khơng thích học mơn Hóa vì:
Mơn Hóa rất rắc rới, khó hiểu, khó nhớ
Thầy cơ dạy khó hiểu, giờ học nhàm chán
16/15

21
5
43
17


“Lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT”
Mơn Hóa khơng giúp gì được cho cuộc sớng
3
Bị mất gớc mơn Hóa
65
Ý kiến khác ( nêu rõ)
2
Câu 4: Theo em mơn Hóa dễ hay khó?
Rất khó
19
Khó

64
Dễ
26
Bình thường
5
II. Việc học tập mơn Hóa học
Câu 5: Trong giờ học Hóa em thường:
Nghe giảng rất chăm chú và thường
31
xuyên phát biểu xây dựng bài
Nghe giảng 1 cách thụ động
66
Làm việc riêng, không tập trung
9
Ý kiến khác ( nêu rõ)
3
Câu 6: Em thường học mơn Hóa khi nào?
Thường xuyên
21
Khi nào có tiết Hóa
58
Khi sắp thi, kiểm tra
27
Khi hứng thú
6
Ý kiến khác ( nêu rõ)
2
Câu 7: Phương pháp học mơn Hóa của em là:
Học lý thuyết trước làm bài tập sau
57

Vừa làm bài tập vừa xem lại lý thuyết
17
Quyết tâm làm đến khi khơng làm được thì
12
thơi
Học theo hứng thú
8
Làm lại những bài thầy cô đã hướng dẫn,
19
những bài khác thì bỏ
Ý kiến khác ( nêu rõ)
1
Học sinh có thể đề xuất thêm ý kiến khác về hiện trạng giảng dạy bộ mơn Hóa
học của lớp mình:
………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….…
………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
17/15


“Lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT”
….
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….…


TRƯỜNG THPT BẤT BẠT
PHIẾU KHẢO SÁT HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC CỦA HỌC
SINH TRƯỜNG THPT BẤT BẠT SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Để nâng chất lượng dạy và học bộ mơn Hóa học thầy cô đang thực hiện
khảo sát về hứng thú học tập mơn Hóa học của học sinh trường THPT Bất Bạt.
Các em hãy tích dấu X vào các ô mà em cảm thấy đúng với suy nghĩ của
mình.
Họ và tên:.................................................................................... Lớp:
…….
( Học sinh có thể khơng cần ghi rõ họ và tên nhưng phải ghi rõ lớp nào)
I. Cảm nhận chung về mơn hóa?
Câu 1: Sự hứng thú của em về học tập mơn hóa ở mức độ nào sau đây?
Rất thích
56
Thích
28
Bình thường
23
Ghét
6
Rất ghét
1
Câu 2: Em thích học mơn Hóa vì:
Mơn Hóa là một trong các mơn thi quan
56
trọng vào các trường CĐ, ĐH
Bài học dễ hiểu, thầy cô dạy dễ hiểu, vui
28
tính, giờ học rất sôi nổi
Kiến thức dễ nắm bắt

13
Liên hệ với thực tế được nhiều
Ý kiến khác ( nêu rõ)
Câu 3: Em khơng thích học mơn Hóa vì:
Mơn Hóa rất rắc rới, khó hiểu, khó nhớ
Thầy cơ dạy khó hiểu, giờ học nhàm chán
Mơn Hóa khơng giúp gì được cho cuộc sớng
Bị mất gớc mơn Hóa
18/15

16
1
35
19
2
47


“Lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT”
Ý kiến khác ( nêu rõ)
11
Câu 4: Theo em mơn Hóa dễ hay khó?
Rất khó
12
Khó
41
Dễ
39
Bình thường

22
II. Việc học tập mơn Hóa học
Câu 5: Trong giờ học Hóa em thường:
Nghe giảng rất chăm chú và thường
92
xuyên phát biểu xây dựng bài
Nghe giảng 1 cách thụ động
18
Làm việc riêng, không tập trung
3
Ý kiến khác ( nêu rõ)
1
Câu 6: Em thường học mơn Hóa khi nào?
Thường xun
36
Khi nào có tiết Hóa
31
Khi sắp thi, kiểm tra
10
Khi hứng thú
36/
Ý kiến khác ( nêu rõ)
1
Câu 7: Phương pháp học môn Hóa của em là:
Học lý thuyết trước làm bài tập sau
56
Vừa làm bài tập vừa xem lại lý thuyết
15
Quyết tâm làm đến khi khơng làm được thì
15

thơi
Học theo hứng thú
16
Làm lại những bài thầy cô đã hướng dẫn,
11
những bài khác thì bỏ
Ý kiến khác ( nêu rõ)
1
Học sinh có thể đề xuất thêm ý kiến khác về hiện trạng giảng dạy bộ mơn Hóa
học của lớp mình:
………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….…
………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………….
19/15


“Lồng ghép trò chơi đánh bài và trò chơi mảnh ghép vào dạy học hóa học nhằm
phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh THPT”
………………………………………………………………………………….…

20/15




×