Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tiêu chuẩn lựa chọn người yêu của học sinh THPT hiện nay (Nghiên cứu trường hợp học sinh Trường THPT Diễn Châu 4 và THPT Diễn Châu 1, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.61 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TRẦN THỊ HIỀN

TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN NGƯỜI YÊU CỦA HỌC
SINH THPT HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp học sinh trường THPT Diễn Châu 4
và THPT Diễn Châu 1, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An)

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TRẦN THỊ HIỀN

TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN NGƯỜI YÊU CỦA HỌC
SINH THPT HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp học sinh trường THPT Diễn Châu 4
và THPT Diễn Châu 1, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học
Mã số: 60.31.03.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Bá Thịnh



Hà Nội - 2016


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................ 5
2. Tổng quan đề tài nghiên cứu .......................................................................... 6
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Nhiệm vụ............................................... Error! Bookmark not defined.
4. Ý nghĩa nghiên cứu ...................................... Error! Bookmark not defined.
4.1. Ý nghĩa lý luận....................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn.................................... Error! Bookmark not defined.
5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .. Error! Bookmark not defined.
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................ Error! Bookmark not defined.
5.2. Khách thể nghiên cứu ............................ Error! Bookmark not defined.
5.3. Phạm vi nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
8. Phƣơng pháp thu thập thông tin .................. Error! Bookmark not defined.
8.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu .............. Error! Bookmark not defined.
8.2 Phƣơng pháp phỏng vấn sâu .................. Error! Bookmark not defined.
8.3 Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến ............... Error! Bookmark not defined.
9. Khung phân tích ............................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........ Error!
Bookmark not defined.
1.1 Các khái niệm công cụ của đề tài .............. Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn lựa chọn ........... Error! Bookmark not defined.

1.1.2 Khái niệm quan niệm .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Khái niệm tình yêu .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2 Lý thuyết áp dụng...................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Lý thuyết trao đổi và lựa chọn hợp lý . Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Lý thuyết nhu cầu của Maslow ........... Error! Bookmark not defined.


1.3 Sơ lƣợc về địa bàn nghiên cứu. ................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: TUỔI YÊU ĐẦU TIÊN VÀ QUAN NIỆM VỀ TÌNH YÊU
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY ................. Error!
Bookmark not defined.
2.1 Tuổi yêu đầu tiên của học sinh Trung học phổ thôngError!

Bookmark

not defined.
2.1.1 Thời gian bắt đầu yêu của học sinh Trung học phổ thông .......... Error!
Bookmark not defined.
2.1.2 Độ dài thời gian yêu của học sinh Trung học phổ thông ............ Error!
Bookmark not defined.
2.2 Quan niệm của học sinh Trung học phổ thông về tình yêu ............... Error!
Bookmark not defined.
2.2.1 Quan niệm về tình yêu tuổi học trò trong xã hội hiện đại ........... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2 Quan niệm của học sinh THPT về tầm quan trọng của tình yêu . Error!
Bookmark not defined.
2.3 Quan niệm của học sinh THPT về tình yêu và tình dụcError! Bookmark
not defined.
2.3.1 Quan niệm của học sinh THPT về tình dục trước hôn nhân ....... Error!
Bookmark not defined.

2.3.2 Quan niệm của học sinh THPT về mối quan hệ giữa tình yêu và
tình dục ........................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN NGƢỜI YÊU CỦA
HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ...... Error! Bookmark not defined.
3.1 Quan niệm của học sinh THPT về một số tiêu chuẩn lựa chọn
ngƣời yêu ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Về tính cách, phẩm chất đạo đức ........ Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Về nghề nghiệp .................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3 Về trình độ học vấn ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.4 Về hoàn cảnh gia đình ........................ Error! Bookmark not defined.


3.1.5 Về ngoại hình ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới tiêu chuẩn lựa chọn ngƣời yêu của học sinh
Trung học phổ thông ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Gia đình............................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Nhóm bạn bè ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Nhà trường .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4 Truyền thông đại chúng ...................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 11
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Giá trị và định hƣớng giá trị có vai trò quan trọng trong sự hình thành nhân
cách, lối sống và hành vi cá nhân trong xã hội, đặc biệt là thế hệ trẻ. Giá trị về tình
yêu hôn nhân là những điều thiêng liêng, quý báu trong cuộc đời mỗi con ngƣời.
Tình yêu là biểu hiện cao nhất của tình ngƣời, là biểu hiện giá trị văn hoá, tính nhân

văn của mọi thời đại. Tình yêu là cơ sở vững chắc cho hôn nhân và hạnh phúc gia
đình. Chỉ có tình yêu mới thúc đẩy hai con ngƣời tự nguyện chung sống và gánh
chịu những bão táp của cuộc sống, mới cảm nhận đƣợc hạnh phúc lớn lao không chỉ
khi “chia ngọt, sẻ bùi” mà cả khi chia sẻ nỗi đắng cay. “Thuận vợ, thuận chồng biển
Đông tát cạn”. Một cuộc hôn nhân không xuất phát từ tình yêu, mà chỉ từ tiền tài,
danh vọng, thì không thể đem lại hạnh phúc, nó sẽ dẫn đến những hậu quả nặng nề
và những nỗi bất hạnh lớn lao.
Trong nền kinh tế thị trƣờng hay sự du nhập những nền văn hoá mới đã có
những tác động tiêu cực tới con ngƣời. Nhu cầu về cuộc sống vật chất ngày càng
cao, đồng nghĩa với việc đòi hỏi con ngƣời phải lăn lộn với cuộc mƣu sinh nhiều vất
vả hơn, tính đến lợi nhuận, và không có nhiều thời gian quan tâm đến ngƣời xung
quanh. Đây có lẽ là nguyên nhân dẫn đến kiểu sống thực dụng - lối sống đôi khi quá
vô tình,vô nghĩa. Trong thời gian gần đây, thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay đang bị ảnh
hƣởng không nhỏ bởi lối sống này và dẫn đến những suy nghĩ, quan niệm trong tình
yêu cũng nhƣ tiêu chuẩn lựa chọn ngƣời yêu có phần sai lệch, nhiều ngƣời lại cho
rằng tiền là thƣớc đo duy nhất để tiến tới một mối quan hệ yêu đƣơng.
Thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay đặc biệt học sinh, sinh viên là lực lƣợng năng
động, sáng tạo, mang trên vai trọng trách lịch sử, đó là phải trở thành lực lƣợng lao
động có trí tuệ và có tay nghề cao, có đạo đức và lối sống trong sáng, có sức khỏe
thể chất và sức khỏe tâm thần cƣờng tráng để đƣa Việt Nam “sánh vai với các
cƣờng quốc năm châu” nhƣ mong muốn của chủ tịch Hồ Chí Minh. Học sinh THPT
là những ngƣời trong giai đoạn phát triển sinh lý, cơ thể và đặc điểm của cá nhân từ

6


một đứa trẻ thành một ngƣời trƣởng thành. Trong giai đoạn lứa tuổi này, họ phải đối
mặt với nhiều vấn đề và các tác động khác nhau trong cuộc sống, những quyết định
quan trọng của cuộc đời trong khi kinh nghiệm sống, tâm sinh lý và kiến thức còn
chƣa ổn định. Những suy nghĩ, cảm xúc của họ trong tình yêu, cách lựa chọn ngƣời

yêu cũng rất khác biệt so với những ngƣời đã đang có việc làm, ngoài ra ranh giới
giữa “thích” và “yêu” dƣờng nhƣ khá mong manh. Nhằm tìm hiểu quan niệm của
các em về tình cảm giữa nam và nữ ở lứa tuổi học trò hiện nay và các tiêu chí mà
các em đƣa ra để lựa chọn một tình yêu đích thực chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu
về “Tiêu chuẩn lựa chọn người yêu của học sinh THPT hiện nay”. Qua nghiên cứu
cách lựa chọn ngƣời yêu ở lứa tuổi học sinh nhằm làm rõ những thay đổi trong nhận
thức, quan niệm của các em so với những nghiên cứu trƣớc đó về thanh niên hay
sinh viên, từ đó đi tới phát hiện những giá trị, tiêu chuẩn tình yêu mới xuất hiện và
những tiêu chuẩn đã bị phai nhạt trong nền kinh tế thị trƣờng.
2. Tổng quan đề tài nghiên cứu
Tình yêu là đề tài muôn thuở của thơ ca, tuy nhiên trong lĩnh vực nghiên cứu
khoa học nói chung và xã hội học nói riêng, chủ đề không đƣợc đề cập đến nhiều
mà chỉ xuất hiện đi kèm với những nghiên cứu hôn nhân, gia đình. Trong phần tổng
thuật tài liệu này, tác giả đề cập đến nhóm nghiên cứu có liên quan đến đề tài là: các
nghiên cứu về tình yêu và các giá trị trong tình yêu.
Với các nghiên cứu về giá trị và định hƣớng giá trị, nhiều tác giả có các bài
đăng trên các tạp chí, công trình nghiên cứu khoa học về giá trị và định hƣớng giá
trị nhƣ (Thái Duy Tuyên, 1997)-tìm hiểu những đặc điểm về định hƣớng giá trị của
thanh niên Việt Nam trong thời kì đổi mới; (Phạm Tất Thắng, 2009)-định hƣớng giá
trị của sinh viên; (Vũ Hào Quang, 2006)- định hƣớng giá trị của sinh viên con em
cán bộ khoa học; (Ban Thanh niên trƣờng học, 2007)- định hƣớng giá trị cho sinh
viên trong giai đoạn hiện nay. (Bùi Thị Bích, 2007)-định hƣớng giá trị lối sống của
sinh viên. Mai Kim Châu (1983) cho rằng những định hƣớng giá trị hôn nhân gia
đình của thanh niên phản ánh cuộc sống thực tế, sâu sắc mối quan hệ xã hội, thể

7


hiện sự ảnh hƣởng của một nền giáo dục về học vấn, đạo đức, văn hóa liên quan đến
suy nghĩ và hành động của thanh niên. Tác giả nhấn mạnh những phẩm chất quan

trọng của ngƣời bạn đời là có nghề nghiệp vững chắc, cƣ xử có văn hóa, có trách
nhiệm trong cuốc sống.
Với đề tài về tình yêu và các giá trị trong tình yêu, không chỉ có xã hội học
mà các ngành khoa học khác, đặc biệt là văn học cũng khá quan tâm. Nguyễn Thị
Thanh Trang, 2014, Hoàng Thị Thu, 2012 nghiên cứu văn hóa ứng xử về tình yêu,
hôn nhân đặc biệt là tình yêu, hôn nhân trong ca dao của ngƣời Việt bởi đó là vấn
đề mang tính chất hiện sinh, đặt ra nhiều mối quan tâm trong cuộc sống thực tại.
Luận văn góp phần bồi dƣỡng giáo dục cho học sinh phổ thông, đặc biệt là học sinh
THCS về cách thức ứng xử, bởi các em đang là lứa tuổi hình thành nhân cách. Việc
nghiên cứu và tìm hiểu ứng xử trong ca dao, đặc biệt là ca dao về tình yêu và hôn
nhân sẽ giúp cho các em có đƣợc hiểu biết về cách ứng xử của ngƣời xƣa. Từ đó,
điều chỉnh đƣợc thái độ, hành vi cũng nhƣ cách ứng xử về tình yêu trong cuộc sống
hiện đại.
Trong các nghiên cứu về xã hội học, gia đình, nhiều nghiên cứu về tình yêu
nói chung và tình yêu của thanh thiếu niên nói riêng đều phần lớn phân tích ở khía
cạnh tiêu chí lựa chọn bạn đời.
Qua kết quả một cuộc khảo sát trên 1000 nam nữ độc thân trong độ tuổi từ
25 đến 39 ở Hàn Quốc, để có thể trở thành bạn đời lý tƣởng, các bà vợ tƣơng lai
phải cao ít nhất 164.9cm, nhỏ hơn chồng từ 3-4 tuổi và có tính cách thú vị. Ngoài
ra, họ phải có công việc ổn định, thu nhập mỗi năm chừng 46.310.000 won (khoảng
895 triệu đồng), có khả năng tự lập về tài chính. Còn trong mắt phụ nữ Hàn Quốc,
ngƣời chồng lý tƣởng phải cao 1,77m, có bằng Đại học, thu nhập mỗi năm khoảng 1
tỷ đồng. Cũng nhƣ cánh mày râu, phụ nữ Hàn Quốc mong ngƣời bạn đời có tính
cách đặc biệt thú vị. Ngoài ra, các ông chồng tƣơng lai còn phải khôi ngô, tuấn tú.
Cả nam và nữ đều ƣu tiên lựa chọn bạn đời theo thứ tự sau: Tính cách, ngoại hình,
cuối cùng là đến khả năng tài chính (ở nam tỷ lệ này là 32,9 %, nữ 32,7 %). Ngoài

8



công nhân viên chức nhà nƣớc, các ngành nghề đƣợc cả nam, nữ ƣa chuộng ở Hàn
là nhân viên văn phòng (11,1%), giáo viên (10,2%), nhân viên tín dụng (7,3%) và
dƣợc sĩ (6,6%).
Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam 2003 (SAVY 1)
của Tổng cục thống kê cho thấy. tỷ lệ thanh thiếu niên từ độ tuổi 14-17 cho biết có
ngƣời yêu chiếm tỷ lệ không lớn 9,9 %, tỷ lệ này tăng lên hơn đáng kể ở nhóm tuổi
18-21 với 42,2 % và ở nhóm tuổi 22-25 là 64%. Xu hƣớng có bạn trai, bạn gái
dƣờng nhƣ phổ biến hơn ở khu vực thành thị với 36,8 % so với 25 % ở khu vực
nông thôn. Quan hệ tình dục không phổ biến lắm trong số các bạn trẻ ở độ tuổi 1417. Trong số 3213 ngƣời trả lời ở nhóm tuổi này, chỉ có 8 ngƣời ở thành thị và 12
ngƣời ở nông thôn trả lời rằng họ đã có quan hệ tình dục. Điều tra Quốc gia cũng
cho thấy, độ tuổi quan hệ tình dục lần đầu ở thanh thiếu niên Việt Nam là tƣơng đối
muộn (khoảng 19 tuổi) so với các nƣớc phƣơng Tây và một số nƣớc châu Á khác.
Trả lời của thanh thiếu niên về vấn đề tình dục trƣớc hôn nhân cho thấy nhìn chung
họ không chấp nhận việc quan hệ tình dục trƣớc hôn nhân. Nam thanh niên có thái
độ chủ động và chấp nhận hơn là nữ thanh thiếu niên. Tùy vào một số hoàn cảnh mà
quan điểm này có sự thay đổi. Nữ thanh thiếu niên chấp nhận QHTD nếu cả đôi
nam nữ sẽ cƣới nhau hoặc biết cách tránh thai. Ở độ tuổi 14-17, tỷ lệ thanh thiếu
niên đồng ý quan hệ tình dục trƣớc hôn nhân nếu: Cả hai ngƣời đồng ý chiếm tỷ lệ
25,2 %, sẽ lấy nhau chiếm 21,3 % và biết cách tránh thai là 23,6 %. Tỷ lệ này cũng
có sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới.
Một trong những đề tài có ảnh hƣởng đầu tiên đến hƣớng nghiên cứu của tác
giả là đề tài: Thanh thiếu niên và các giá trị về tình yêu, hôn nhân và cách ứng xử
trong cuộc sống (Hà Thị Minh Khƣơng, 2010). Trong nghiên cứu này, tác giả Hà
Thị Minh Khƣơng quan tâm nhiều tới quan điểm của thanh niên với một số giá trị
trong tình yêu, hôn nhân, gia đình, cách ứng xử trong cuộc sống. Bài viết chủ yếu
phân tích dựa vào số liệu cuộc điều tra tình dục và sức khỏe sinh sản vị thành niên
và thanh niên tại Hà Nội năm 2006. Nghiên cứu sử dụng một số chỉ báo đƣợc đặt ra

9



trong bảng hỏi bằng các tình huống cụ thể để xem xét, định hƣớng giá trị về tình
yêu, hôn nhân của thanh thiếu niên. Các tình huống gồm có:
- Ngƣời li dị sẽ bị mất thể diện trƣớc mọi ngƣời
- Trong một số trƣờng hợp, chồng đánh vợ là chấp nhận đƣợc
- Dù chồng thành công hay thất bại, phụ nữ vẩn nên sát cánh bên chồng
- Phụ nữ không nên là ngƣời tỏ tình trƣớc.
Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại 7 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành, thực
hiện khảo sát thanh thiếu niên độ tuổi 15-24 tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy, một
số giá trị truyền thống vẩn đang đƣợc thanh thiếu niên coi trọng nhƣ sự thủy chung,
chia sẻ trong hoạn nạn, phẩm chất khiêm tốn và nhã nhặn trong ứng xử. Những giá
trị mới đang đƣợc định hình và phát triển trong nhóm thanh thiếu niên nhƣ phản đối
việc đánh vợ trong bất kì hoàn cảnh nào, không coi li dị nhƣ một hành vi gắn với
đạo đức, đồng tình với việc phụ nữ có thể là ngƣời tỏ tình trƣớc.Cụ thể, với quan
điểm của thanh thiếu niên về tình yêu, tác giả đƣa ra 2 nhận định: “Phụ nữ không
nên là người tỏ tình trước” và “dù chồng thành công hay thất bại phụ nữ vẩn nên
sát cánh bên chồng”. Kết quả cho thấy chỉ có 44% ý kiến đồng ý với nhận định
“Phụ nữ không nên là người tỏ tình trước”, tỷ lệ không đồng ý là 20,4 %. Đối với
nhận định “dù chồng thành công hay thất bại phụ nữ vẩn nên sát cánh bên chồng”
có 93,9 % đồng ý với nhận định này, 5,3 % không đƣa ra ý kiến và chƣa đến 1%
không đồng ý.
Có thể thấy, trong lĩnh cực tình yêu, đề tài này chỉ quan tâm đến 2 giá trị về
tình yêu của thanh niên đƣợc thể hiện trong 2 tình huống cụ thể, chƣa có tìm hiểu về
quan điểm, định nghĩa của đối tƣợng về khái niệm tình yêu. Đây là bài viết dựa trên
số liệu phân tích từ cuộc điều tra tra tình dục và sức khỏe sinh sản vị thành niên và
thanh niên tại Hà Nội năm 2006, do vậy, những tình huống đƣa ra để tìm hiểu quan
điểm của thanh niên về giá trị trong tình yêu có thể chƣa phù hợp với hoàn cảnh
hiện nay.

10



Bài viết khuôn mẫu lựa chọn bạn đời ở Việt Nam: Truyền thống và hiện đại
của Nguyễn Hữu Minh, 2012 cho thấy: Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời từ truyền thống
đến hiện đại có sự thay đổi từ “môn đăng hộ đối” về gia đình sang sự tƣơng hợp về
cá nhân. Lớp trẻ quan tâm đến sự phù hợp của những ngƣời tham gia kết hôn hơn là
vị thế của hai bên gia đình. việc lựa chọn bạn đời chƣa hoàn toàn chuyển đổi sang
khuôn mẫu chỉ dựa trên cơ sở của đặc trƣng cá nhân. Trong thực tế vẫn có một bộ
phận dân cƣ tiếp tục nhấn mạnh đến mối quan hệ gia đình, dòng họ, làng xã. Chẳng
hạn, khoảng 30% số ngƣời quan tâm đến những điều kiện liên quan đến gia đình
quê hƣơng nhƣ "gia đình nề nếp", "đồng hƣơng" hay "lý lịch trong sạch". Cũng nói
về sự thay đổi tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời từ truyền thống sang hiện đại, Lê Ngọc
Văn, 2011 cho rằng “có thể nhận thấy 2 xu hƣớng chuyển đổi của tiêu chuẩn lựa
chọn hôn nhân ở nông thôn Việt Nam hiện nay đó là “xu hƣớng tiếp nối những tiêu
chuẩn truyền thống và xu hƣớng hình thành những tiêu chuẩn mới”. Có thể thấy,
những tiêu chuẩn truyền thống của ngƣời vợ vẩn đƣợc đƣa ra nhƣ đảm đang, tính
cách nhẹ nhàng, hiền hòa, hi sinh cho chồng con vẩn đƣợc đề cao. Trong khi đó,
ngƣời chồng đƣợc kì vọng là ngƣời có tài hơn vợ, biết làm kinh tế, gƣơng mẫu..
Nhƣng tiêu chuẩn mới đƣợc hình thành bao gồm: Xu hƣớng coi trọng tiêu chuẩn về
kinh tế và nghề nghiệp. “Sự phân hóa giàu nghèo diễn ra mạnh mẽ ở nông thôn
trong thời kì Đổi mới có lẽ đã giúp cho người nông dân nhận thức đầy đủ hơn về
giá trị của tiền bạc trong cuộc sống gia đình”
Trong bài viết Quyền tự do lựa chọn bạn đời ở một số tỉnh Đồng bằng sông
Hồng: truyền thống và biến đổi, tác giả cũng đề cập đến những yếu tố quyết định
đến quyền tự do lựa chọn bạn đời của cá nhân là loại hình gia đình gốc, tôn giáo,
nơi lớn lên, trình độ học vấn, nghề nghiệp. Theo đó, những ngƣời không từng sống
trong các gia đình nhiều thế hệ khi trƣởng thành có nhiều khả năng tự do lựa chọn
bạn đời hơn những ngƣời khác.
Bài viết của Nguyễn Đức Chiện (2008) cho thấy sự chuyển đổi kết hôn ở
nông thôn Việt Nam trƣớc và sau đổi mới đang diễn ra theo thiên hƣớng nghiêng về

cá nhân, con cái tự chủ gặp gỡ tìm hiểu bạn đời. Điều này thể hiện là hình thức tìm
11


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban thanh niên trƣờng học (2007), định hƣớng giá trị cho sinh viên trong giai
đoạn hiện nay, Nhà xuất bản Thanh Niên.
2. Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, Tổ chức y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên
Hiệp Quốc (UNICEF), (2003), Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên
Việt Nam lần 1 (SAVY 1). Nxb Tổng cục thống kê.
3. Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, Tổ chức y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên
Hiệp Quốc (UNICEF), (2008), Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên
Việt Nam lần 1 (SAVY 2). Nxb Tổng cục thống kê.
4. Bùi Thị Bích (2007), định hƣớng giá trị lối sống của sinh viên một số trƣờng đại
học ở thành phố HCM. Luận văn ngành Tâm lý học xã hội. Đại học Sƣ phạm
Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Mai Kim Châu (1983), những giá trị định hƣớng việc hôn nhân của thanh niên,
Tạp chí xã hội học số 4, Tr 62-69.
6. Nguyễn Đức Chiện (2008), sự chuyển đổi kết hôn ở nông thôn Việt Nam trƣớc và
sau đổi mới - So sánh 3 xã thuộc 3 vùng đất nƣớc, Tạp chí Nghiên cứu gia đình
và giới số 1.
7. Nguyễn Đức Chiện (2008), biến đổi khuôn mẫu tình yêu và sự xuất hiện sống
chung trƣớc hôn nhân trong thanh niên sống xa nhà hiện nay. Hội thảo quốc tế,
đóng góp của KHXHNV trong phát triển kinh tế xã hội
8. David R. Mace, 1998, những vấn đề đƣơng đại của hôn nhân, tạp chí xã hội học
số 3.
9. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (2006), Xã hội học, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
10. Nguyễn Văn Đạt, 2014, Định hƣớng giá trị của sinh viên hiện nay. Luận văn
thạc sĩ xã hội học, Đại học KHXH và NV Hà Nội.


12


11. Nguyễn Hà Đông, 2010, Thái độ của thanh thiếu niên HN về quan hệ tình dục
trƣớc hôn nhân và các yếu tố tác động, tạp chí Nghiên cứu Gia đình và giới số 5.
12. G. Endrweit và G. Trommsdorff, 2002, từ điển xã hội học, NXB Thế giới.
13. Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học – Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội
14. Trần Thị Phụng Hà, Nguyễn Ngọc Lệ (2014), Định hƣớng giá trị trong tình yêu
- hôn nhân và gia đình của sinh viên Đại học Cần Thơ, tạp chí khoa học, trƣờng
đại học Cần Thơ.
15. Tân Hoa (1989), một số vấn đề về nghiên cứu giá trị trong xã hôi Hungary.
Tạp chí xã hội học số 4, Tr 88-91.
16. Nguyễn Thị Kim Hoa, el al (2007), Nghiên cứu về quan điểm của sinh viên về
QHTD trƣớc hôn nhân, tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới.
17. Khuất Thu Hồng (1998), Nghiên cứu tình dục ở Việt Nam-Những điều đã biết
và chƣa biết. viện nghiên cứu phát triển xã hội ISDS.
18. Lê Ngọc Hùng (2009), lý thuyết xã hội học hiện đại, NXB Đại học QGHN.
19. Hà Thị Minh Khƣơng, 2010, Thanh thiếu niên và các giá trị về tình yêu, hôn
nhân và cách ứng xử trong cuộc sống. Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới.
20. Vũ Mạnh Lợi, 2010, Tình dục trƣớc hôn nhân: Nghiên cứu so sánh thanh niên
hà Nội, Thƣợng Hải, Đài Bắc.
21. Nguyễn Văn Lƣợt, Nguyễn Đỗ Hồng Nhung, 2010, Định hƣớng giá trị trong
việc lựa chọn bạn đời của sinh viên, bài đăng Tạp chí Tâm lý học, số 4/2010, tr
42- 49.
22. Nguyễn Hữu Minh, 2012, Khuôn mẫu lựa chọn bạn đời ở Việt Nam: Truyền
thống và hiện đại. Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới.
23. Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Hồng, 2011, Thái độ của thanh thiếu niên Việt
nam về hôn nhân và gia đình, tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới.


13


24. Nguyễn Hữu Minh, 1999, Quyền tự do lựa chọn bạn đời ở một số tỉnh ĐBSH:
truyền thống và biến đổi, tạp chí xã hội học số 1.
25. Nguyễn Văn Nghị, 2011, nghiên cứu quan niệm, hành vi tình dục và sức khỏe
sinh sản vị thành niên huyện Chí Linh, Hải Dƣơng 2006-2009, luận án Tiến sỹ Y
học. Đại học Y tế công cộng HN.
26. Phan Thanh Nguyệt, 2010, Nhận thức, thái độ, hành vi của thanh niên công
nhân về QHTD trƣớc hôn nhân, Luận văn thạc sĩ xã hội học, đại học KHXH và
NV Hà Nội.
27. Nguyễn Thị Oanh, Phạm Quang Tín, 2010, Quan điểm của thanh niên về cuộc
sống tình dục tiền hôn nhân, tuyển tập tạp chí Nghiên cứu Khoa học – Đại học
Đà Nẵng
28. Hoàng Phê, 2010, Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Khoa Học xã hội.
29. Lê Văn Phú, 2012, Bài giảng xã hội học đại cƣơng, đại học Khoa học xã hội và
Nhân văn HN.
30. Vũ Hào Quang, 2006, định hƣớng giá trị của sinh viên con em cán bộ khoa
học. NXB Đại học QGHN.
31. Ngô Thị Thanh Quý, 2014, tiêu chuẩn lựa chọn ngƣời bạn đời ở 1 làng ĐB
sông Hồng trong 75 năm vừa qua, tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới số 4.
32. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, 2009, phƣơng pháp nghiên cứu XHH,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
33. Nguyễn Quý Thanh, 2006, Internet và định hƣớng giá trị lối sống sinh viên, tạp
chí xã hội học số 2, trang 46-56.
34. Nguyễn Quý Thanh, Internet-sinh viên-lối sống: Nghiên cứu xã hội học về
phƣơng tiện truyền thông kiểu mới, Chƣơng 5, NXB ĐHQGHN.

14



35. Bùi Phƣơng Thanh (2013), định hƣớng giá trị hôn nhân của thanh niên Thiên
chúa giáo. Luận văn thạc sĩ xã hội học. Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
Hà Nội.
36. Phạm Tất Thắng, 2009, định hƣớng giá trị của sinh viên, Luận án Tiến sĩ xã hội
học.
37. Tổng cục Dân số kế hoạch hóa gia đình, Ngân hàng phát triển Châu Á, Quỹ dân
số Liên Hợp Quốc (2010), Báo cáo chuyền đề SAVY 2, Thanh thiếu niên Việt
Nam với việc tiếp cận và sử dụng các phƣơng tiện TTĐC.
38. Lê Thi, 2008, Tìm hiểu tiêu chuẩn chọn bạn đời của thế hệ trẻ Việt Nam ở
thành phố và nông thôn hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Con ngƣời số 5.
39. Lê Thi, 2009, Hoàn cảnh tìm hiểu bạn đời và quyết định kết hôn của các thế hệ
trẻ ngày nay, tạp chí Nghiên cứu Gia đình và giới số 3.
40. Lê Minh Thiện, Đỗ Duy Hƣng, 2009, nhận thức về tình yêu tuổi học trò của học
sinh THPT, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới.
41. Hoàng Thị Thu, 2012, Tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái
nhìn so sánh giữa ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ Văn học
dân gian. Đại học KHXH và Nhân văn HN
42. Bùi Thị Hƣơng Trầm, 2012, tình yêu trong hôn nhân, Tạp chí nghiên cứu gia
đình và giới số 5.
43. Nguyễn Thanh Trang, 2014, Văn hóa ứng xử về tình yêu và hôn nhân trong ca
dao ngƣời Việt. Luận văn thạc sĩ Văn học dân gian. Đại học KHXH và Nhân
văn Hà Nội.
44. Thái Duy Tuyên, 1997, tìm hiểu những đặc điểm về định hƣớng giá trị của
thanh niên VN trong thời kì đổi mới. Tạp chí xã hội học số 4
45. Lâm Thị Sang, 2013, Tìm hiểu thực trạng định hƣớng giá trị của thanh niên
Bạc Liêu hiện nay, Luận văn thạc sĩ xã hội học.

15



46. Ủy Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, Tổng Cục Thống kê (GSO) và Viện
nghiên cứu Gia đình và Giới, quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) (2006),
Điều tra gia đình Việt Nam. Nhà xuất bản Tổng cục thống kê.
47. Lê Ngọc Văn, 2011, Lựa chọn hôn nhân ở nông thôn Việt Nam thời kì Đổi mới.
Trong cuốn sách Gia đình Nông thôn VN trong thời kì Đổi mới, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội.
48. Nguyễn Thị Phƣơng Yên, Trung tâm Ngiên cứu Giới & Gia đình, Viện Phát
triển bền vững vùng Nam Bộ,
49. Vũ Thị Yến, 2013, sự gắn kết của vị thành niên nông thôn với gia đình hiện nay,
Luận văn Ths Xã hội học, Đại học KHXH và NV Hà Nội, tr 77.
50. Khuất Thu Hồng, gia đình và hôn nhân ở Việt Nam thay đổi nhƣ thế nào.
/>Truy cập ngày 13/10/2016.
51. Truy cập ngày 15/10/2016.
52. Đỗ Thị Nhƣ Mai, Phó Chi cục trƣởng Chi cục Dân số Phú Yên
/>leId=390603&version=1.0. Truy cập ngày 20/10/2016
53. Truy cập ngày 25/6/2016

16



×