Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Lý luận chung về sản xuất hàng hóa thử đặt mình vào vị trí nhà sản xuất để làm rõ trách nhiệm xã hội của mình đối với người tiêu dùng trong việc sản xuất hàng hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.85 KB, 14 trang )

lOMoARcPSD|9242611

TRƯỜNG Đ¾I HỌC KINH T¾ QUỐC DÂN
----*----

BÀI TẬP LỚN
MƠN KINH T¾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Đề tài 1: Lý luận chung về sản xuất hàng hóa. Thử đặt mình vào vị trí
nhà sản xuất để làm rõ trách nhiệm xã hội của mình đối với người tiêu
dùng trong việc sản xuất hàng hóa.
Họ và tên
Khóa
Lớp học phần
Mã sinh viên

:
:
:
:

Ngun Thu Ph°¡ng
K63
Kinh tế chính trị Mác-Lênin (221)_35
11214860

Hà Nội 2022


lOMoARcPSD|9242611

MỤC LỤC


MỞ ĐÀU..................................................................................................1

I.

1. Ý nghĩa lý luận của đề tài..................................................................................1
2. Ý nghĩa thực tißn của đề tài...............................................................................1
II.

NỘI DUNG.............................................................................................2

A. Lý luận chung về sản xuất hàng hóa................................................................2
1. Khái niám và tính tất yếu của sÁn xuất hàng hóa...............................................2
2. Điều kián ra đßi của sÁn xuất hàng hóa.............................................................2
a) Phân cơng lao động xã hội...........................................................................2
b) Sự tách biát về mặt kinh tế của chủ thể sÁn xuất...........................................3
3. S¡ l°ÿc về lịch sử phát triển sÁn xuất hàng hóa.................................................3
4. Đặc tr°ng và °u thế của sÁn xuất hàng hóa.......................................................3
B. Thực tißn sÁn xu¿t hàng hóa t¿i Viát Nam......................................................4
1. S¡ l°ÿc lịch sử phát triển của sÁn xuất hàng hóa t¿i Viát Nam..........................4
2. Đặc điểm nền sÁn xuất hàng hóa t¿i Viát Nam..................................................5
3. Thực tr¿ng nền kinh tế hàng hóa t¿i Viát Nam.................................................5
4. ¯u điểm, khuyết điểm và giÁi pháp cho nền kinh tế hàng hóa t¿i Viát Nam......6
5. Trách nhiám cơng dân của sinh viên trong phát triển kinh tế hàng hóa t¿i Viát
Nam..................................................................................................................8
C. Trách nhiệm của người sản xuất đối với người tiêu dùng trong sản xuất hàng
hóa......................................................................................................................8
1. Trách nhiám theo khía c¿nh kinh tế..................................................................8
2. Trách nhiám theo khía c¿nh pháp lý..................................................................9
3. Trách nhiám theo khía c¿nh đ¿o đức...............................................................10
III.


K¾T LUẬN..............................................................................................11

DANH MỤC TÀI LIàU THAM KHÀO...................................................12


lOMoARcPSD|9242611

I.

MỞ ĐÀU

1. Ý nghĩa lý luận
Lý luận chung cùa C.Mác về sÁn xuất hàng hóa giúp xây dựng nhận thức đúng
đắn và toàn dián về sự phong phú của thế giới hàng hóa trong bối cÁnh ngày nay,
xác định những đặc điểm và °u thế của sÁn xuất hàng hóa. SÁn xuất hàng hóa ra đßi
đã thay thế cho sÁn xuất tự nhiên, đánh dấu b°ớc phát triển của lịch sử lồi ng°ßi,
t¿o động lực cho sự phát triển kinh tế.
2. Ý nghĩa thực tißn
SÁn xuất hàng hóa ra đßi trên c¡ sá của phân công lao động xã hội, chun mơn
hóa sÁn xuất. Vì thế, nó khai thác đ°ÿc những lÿi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật
của từng ng°ßi, từng c¡ sá sÁn xuất cũng nh° từng vùng, từng địa ph°¡ng. Bên c¿nh
đó, sự phát triển của sÁn xuất hàng hóa l¿i có tác động trá l¿i, thúc đẩy sự phát triển
của phân công lao động xã hội, làm cho chun mơn hóa lao động ngày càng tăng,
mối liên há giữa các ngành, các vùng ngày càng trá lên má rộng, sâu sắc. Từ đó phá
vỡ tính tự cấp tự túc, bÁo thủ, trì trá, l¿c hậu của mỗi ngành, mỗi địa ph°¡ng làm
cho năng suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng.
à nền sÁn xuất hàng hóa, quy mơ sÁn xuất khơng cịn bị giới h¿n bái nhu cầu và
nguồn lực mang tính h¿n hẹp của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi c¡ sá, mỗi vùng, mỗi
địa ph°¡ng, mà nó đ°ÿc má rộng, dựa trên c¡ sá nhu cầu và nguồn lực của xã hội.

Nền sÁn xuất hàng hóa, sự phát triển của sÁn xuất, sự má rộng và giao l°u kinh
tế giữa các cá nhân, giữa các vùng miền của cÁ n°ớc không chỉ làm cho đßi sống
vật chất mà cÁ đßi sống văn hóa, tinh thần cũng đ°ÿc nâng cao h¡n, phong phú h¡n
rất nhiều.
SÁn xuất hàng hóa đ°ÿc thấy trong thực tißn Viát Nam khi ĐÁng và Nhà n°ớc
quyết định chuyển đổi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần theo định h°ớng XHCN, trá thành yếu tố then thốt cho sự phát
triển kinh tế của đất n°ớc theo h°ớng cơng nghiáp hóa, hián đ¿i hóa.
SÁn xuất hàng hóa là c¡ sá lý luận của nhận thức và các ho¿t động thực tißn liên
quan đến hàng hóa, đồng thßi là nền tàng và động lực thúc đẩy phát triển kinh tế của
đất n°ớc. Trong bài luận của mình, em sẽ trình bày về đề tài xuất hàng hóa.Đặt mình vào vị trí của người sản xuất để làm rõ trách nhiệm xã hội
đối với người tiêu dùng trong việc sản xuất hàng hóa=. CÁm ¡n cơ đã dành thßi gian
đọc bài, em mong sẽ nhận đ°ÿc sự góp ý của cơ để rút ra kinh nghiám và hồn thián
bài tập của mình.

1


lOMoARcPSD|9242611

II.

NỘI DUNG

A. Lí luận chung về sản xuất hàng hóa
1) Khái niám và tính tất yếu của sÁn xuất hàng hóa
Khái niám: Theo C.Mác, sÁn xuất hàng hóa là kiểu tổ chức ho¿t động kinh tế
mà á đó, những ng°ßi sÁn xuất ra sÁn phẩm nhằm māc đích trao đổi bn bán.
Tính tất yếu:

à thßi ki đầu của lịch sử lồi ng°ßi, sÁn xuất tự cung tự cấp chiếm vị trí chủ yếu
của lao động chỉ để phāc vā trực tiếp nhu cầu của chính ng°ßi sÁn xuất ra chúng.
Đây là kiểu tổ chức sÁn xuất tự nhiên, khép kín trong ph¿m vi từng đ¡n vị, không
cho phép má rộng ra với các đ¡n vị khác. Vì vậy nó có tính chất bÁo thù, trì trá, bị
giới h¿n á nhu cầu h¿n hẹp.
Khi lực l°ÿng sÁn xuất phát triển cao, phân cơng lao động đ°ÿc má rộng thì dần
dần xuất hián trao đổi hàng hóa. Khi trao đổi hàng hóa trá thành māc đích th°ßng
xun của sÁn xuất thì sÁn xuất hàng hóa ra đßi theo đúng quy luật tất yếu của nó,
là b°ớc ngoặt xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực l°ÿng sÁn
xuất và nâng cao hiáu quÁ kinh tế của xã hội.
2) Điều kián ra đßi của sÁn xuất hàng hóa
SÁn xuất hàng hóa khơng xuất hián đồng thßi với sự xuất hián của xã hội lồi
ng°ßi. Để nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát triển, C. Mác cho rằng cần
hội tā hai điều kián:
a) Điều kián thứ nhất, phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành các
ngành, các lĩnh vực sÁn xuất khác nhau, t¿o nên sự chun mơn hóa của những
ng°ßi sÁn xuất thành những ngành, nghề khác nhau. Khi mỗi ng°ßi thực hián sÁn
xuất một hoặc một số lo¿i sÁn phẩm nhất định, nh°ng nhu cầu của họ l¿i yêu cầu
nhiều lo¿i sÁn phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu những
ng°ßi sÁn xuất phÁi trao đổi hàng hóa.
Phân công lao động là c¡ sá, tiền đề, là điều kián cần của q trình sÁn xuất
hàng hóa.
b) Điều kián thứ hai, sự tách biát về mặt kinh tế của các chủ thể sÁn xuất
Sự tách biển về mặt kinh tế giữa các chủ thể sÁn xuất làm cho những ng°ßi sÁn
xuất độc lập với nhau có sự tách biát về lÿi ích.Trong điều kián đó, ng°ßi này muốn
dùng sÁn phẩm của ng°ßi khác phÁi thơng qua trao đổi d°ới hình thức hàng hóa,
C.Mác viết: < Chỉ có sÁn phẩm của những lao động t° nhân độc lập và không phā
thuộc vào nhau mới đối dián với nhau nh° là hàng hóa.= Sự tách biát về mặt kinh
2



lOMoARcPSD|9242611

tế giữa những ng°ßi sÁn xuất là điều kián đủ để sÁn xuất hàng hóa ra đß và phát
triển.
Trong lích sử, sự tách biát về mặt kinh tế giữa các chủ thể sÁn xuất xuất hián
khách quan dựa trên sự tách biát về sá hữu. Xã hội lồi ng°ßi càng phát triển, sự
tách biát về sá hữu càng sâu sắc, hàng hóa đ°ÿc sÁn xuất ra càng phong phú.
Khi cịn sự tồn t¿i của hai điều kián nêu trên, con ng°ßi khơng thể dùng ý chí
chủ quan mà xóa bỏ nền sÁn xuất hàng hóa sẽ làm cho xã hội đi tới khan hiếm và
khủng hoÁng. Với ý nghĩa đó, cần khẳng định, nền sÁn xuất hàng hóa sẽ làm cho xã
hội có °u thế tích cực v°ÿt trội so với nền sÁn xuất tự cung, tự cấp.
3) S¡ l°ÿc về lịch sử phát triển của sÁn xuất hàng hóa
SÁn xuất hàng hóa ra đßi từ sÁn xuất tự cung tự cấp và thay thế nó trong q trình
lịch sử lâu dài.
à các xã hội tr°ớc chủ nghĩa t° bÁn, sÁn xuất hàng hóa là sÁn xuất giÁn đ¡n chỉ
giữ vai trị phā thuộc. Tuy nhiên, chính sÁn xuất hàng hóa giÁn đ¡n đã t¿o khÁ năng
phát triển lực l°ÿng sÁn xuất thiết lập các mối liên há kinh tế giữa các đ¡n vị kinh
tế tr°ớc đó vốn tách biát nhau.
Quan há hàng hóa phát triển nhanh chóng á thßi kỳ chế độ phong kiến tan rã và
thúc đẩy quá trình đó dißn ra m¿nh mẽ h¡n.
Hình thức điển hình nhất, sau nhất, phổ biến nhất của sÁn xuất hàng hóa là sÁn
xuất hàng hóa TBCN. D°ới CNTB, quan há hàng hóa thâm nhập vào mọi chức năng
của nền sÁn xuất xã hội, hàng hóa trá thành tế bào của nền sÁn xuất xã hội. Nó mang
đặc điểm dựa trên sự tách rßi t° liáu sÁn xuất với sức lao động trên c¡ sá bóc lột sức
lao động làm thuê d°ới hình thức chiếm đo¿t giá trị thặng d°.
SÁn xuất hàng hóa tiếp tāc tồn t¿i và phát triển d°ới CNXH. Đặc điểm của sÁn
xuất hàng hóa XHCN là nó khơng dựa trên c¡ sá chế độ ng°ßi bóc lột ng°ßi và nó
nhằm th mãn những māc đích nhu cầu vật chất, tinh thần của mọi thành viên xã

hội trên c¡ sá sÁn xuất kinh doanh.
4) Đặc tr°ng và °u thế của sÁn xuất hàng hóa:
a) Đặc tr°ng của sÁn xuất hàng hóa
Thứ nhất, sÁn xuất hàng hóa là sÁn xuất để trao đổi, mua bán, khơng phÁi để
ng°ßi sÁn xuất ra nó tiêu dùng.
Thứ hai, lao động của ng°ßi sÁn xuất hàng hóa vừa mang tính chất tự nhiên, vừa
mang tính xã hội. Mâu thuẫn giữa lao động t° nhân và lao động xã hội là c¡ sá,
mầm mống của khủng hoÁng kinh tế hàng hóa.

3


lOMoARcPSD|9242611

Thứ ba, māc đích của sÁn xuất hàng hóa là giá trị, là lÿi nhuận chứ không phÁi
giá trị sử dāng.
b) ¯u thế của sÁn xuất hàng hóa
Một là, sự phát triển của sÁn xuất hàng hóa làm cho phân công lao động xã hội
ngày càng sâu sắc, chuyên môn hóa, hÿp tác hóa ngày càng tăng, mối liên há giữa
các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ. Từ đó, nó xóa bỏ tính tự cung, tự cấp, bÁo
thù, trì trá của nền kinh tế, đẩy m¿nh quá trình xã hội hóa sÁn xuất và lao động.
Hai là, tính tách biát về kinh tế địi hỏi ng°ßi sÁn xuất hàng hóa phÁi năng động
trong sÁn xuất- kinh doanh để sÁn xuất và tiêu thā hàng hóa. Muốn vậy, họ phÁi ra
sức cÁi tiến kỹ thuật, hÿp lí hóa sÁn xuất, nâng cao chất l°ÿng, cÁi tiến quy trình,
mẫu mã hàng háo, tổ chức tốt q trình tiêu thā...Từ đó làm tăng năng suất lao động
xã hội, thúc đẩy lực l°ÿng sÁn xuất phát triển.
Ba là, sÁn xuất hàng hóa quy mơ lớn có °u thế so với sÁn xuất tự cấp, tự túc về
quy mơ, trình độ kỹ thuật, cơng nghá, về khÁ năng thỏa mãn nhu cầu... Vì vậy, sÁn
xuất hàng hóa quy mơ lớn là hình thức tổ chức kinh tế xã hội hián đ¿i, phù hÿp với
xu thế thßi đ¿i ngày nay.

Bốn là, sÁn xuất hàng hóa là mơ hình kinh tế má, thúc đẩy giao l°u kinh tế, giao
l°u văn hóa, t¿o điều kián nâng cao, cÁi thián đßi sống vật chất và tinh thần của xã
hội.
Tuy nhiên, bên c¿nh mặt tích cực, sÁn xuất hàng hóa cũng có những mặt trái của
nó nh° phân hóa giàu nghèo giữa những ng°ßi sÁn xuất hàng hóa, tiềm ẩn những
khÁ năng khủng hoÁng kinh tế- xã hội, phá ho¿i mơi tr°ßng sinh thái...
B. Thực tiễn sản xuất hàng hóa tại Việt Nam: Những lý luận về sÁn xuất hàng hóa
đ°ÿc ứng dāng trong thực tißn Viát Nam qua viác phát triển nền kinh tế hàng
hóa.
1) S¡ l°ÿc lịch sự phát triển sÁn xuất hàng hóa t¿i Viát Nam
Từ nền sÁn xuất hàng hóa đ¡n giÁn thßi kỳ phong kiến tới nền kinh tế hàng hóa
sau này, sÁn xuất hàng hóa của n°ớc ta khơng ngừng biến đổi và phát triển.
Thßi kỳ phong kiến sÁn xuất hàng hóa mới xuất hián, ch°a phát triển.
Trong thßi kỳ bao cấp tr°ớc đổi mới, nền kinh tế hàng hóa đồng thßi là nền kinh
tế kế ho¿ch hóa tập trung quan liêu, bao cấp, kìm hãm sự phát triển của nền sÁn xuất
hàng hóa. Thßi kỳ này, sÁn xuất hàng hóa xuống dốc khơng phanh, thu nhập quốc
dân tăng chậm, có năm cịn giÁm.

4


lOMoARcPSD|9242611

Từ năm 1986, sau khi ĐÁng và Nhà n°ớc kịp thßi chuyển đổi nền kinh tế sang
nền kinh tế thị tr°ßng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế sÁn xuất hàng hóa á n°ớc ta có
b°ớc phát triển m¿nh mẽ, chia làm 4 giai đo¿n:
• Giai đo¿n 2000-2007: Nền kinh tế hàng hóa á n°ớc ta phát triển m¿nh mẽ. GDP
liên tāc tăng m¿nh. Tốc độ tăng tr°áng năm 2007 là 8,5%, cao nhất kể từ 1997
đến nay. Viác gia nhập WTO giúp Viát Nam phát triển nền kinh tế hàng hóa dß
dàng h¡n khi có c¡ hội má rộng th tròng ra th gii.

ã Giai on 2007-2015: Nn kinh tế Viát Nam có dấu hiáu chững l¿i. Tăng tr°áng
GDP giÁm tốc. L¿m phát kéo dài và mới đ°ÿc kiềm chế trong 2 năm 2012 và
2013. Các chính sách đ°a ra d°ßng nh° khơng đem l¿i hiáu q mong muốn.
Tuy nhiên cho đến 2015, GDP vẫn đ¿t 5,9%/năm, là mức cao của khu vực và thế
giới.
• Giai đo¿n 2016 đến nay: Tốc độ tăng tr°áng GDP đ¿t khá cao, bình quân
6,8%/năm. Chịu Ánh h°áng nặng nề của dịch bánh, năm 2020-2021 đ¿t mức tăng
tr°áng 2,58%, thấp nhất trong 30 năm qua nh°ng hián t¿i nền kinh tế Viát Nam
đã có biểu hián phāc hồi trong bối cÁnh dịch bánh đ°ÿc kiểm soát, tỷ lá tiêm
chủng đ°ÿc phủ rộng.
2) Đặc điểm nền sÁn xuất hàng hóa t¿i Viát Nam
N°ớc ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế tiểu nông l¿c hậu, lực l°ÿng
sÁn xuất ch°a phát triển, bỏ qua giai đo¿n t° bÁn chủ nghĩa nên nền sÁn xuất hàng
hóa của n°ớc ta khơng giống nh° nền sÁn xuất hàng hóa của các n°ớc khác trên thế
giới, với những đặc tr°ng tiêu biểu sau:
Một là, nền kinh tế đang trong quá trình chuyển biến từ kém phát triển, mang
nặng tính tự cấp tự túc và quÁn lý theo c¡ chế kế ho¿ch hóa tập trung sang nền kinh
tế hàng hóa, vận hành theo c¡ chế thị tr°ßng.
Hai là, nền kinh tế hàng hóa dựa trên c¡ sá nền kinh tế nhiều thành phần.
Ba là, nền kinh tế hàng hóa phát triển theo định h°ớng xã hội chủ nghĩa với vai
trò chủ đ¿o của kinh tế Nhà n°ớc và sự quÁn lý vĩ mô của Nhà n°ớc.
Bốn là, nền kinh tế hàng hóa theo c¡ cấu kinh tế má với các n°ớc trên thế giới.
3) Thực tr¿ng nền kinh tế sÁn xuất hàng hóa á Viát Nam hián nay
N°ớc ta đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế ho¿ch hóa tập trung, quan
liêu, bao cấp sang sang thể chế kinh tế thị tr°ßng định h°ớng xã hội chủ nghĩa. Chế
độ sá hữu và c¡ cấu các thành phần kinh tế đ°ÿc đổi mới c¡ bÁn từ sá hữu toàn dân,
xây dựng tập thể, kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể là chủ yếu sang nhiều hình
thức sá hữu, nhiều thành phần kinh tế đan xen hỗn hÿp, trong đó kinh tế Nhà n°ớc
đóng vai trò chủ đ¿o, t¿o động lực và điều kián thuận lÿi cho khai thác tiềm năng
trong và ngoài n°ớc vào phát triển kinh tế - xã hội. Đến nay, n°ớc ta đã có nền kinh

5


lOMoARcPSD|9242611

tế nhiều thành phần với sự tham gia ngày càng m¿nh mẽ của kinh tế ngoài Nhà n°ớc
và khu vực có vốn đầu t° n°ớc ngồi. Các lo¿i thị tr°ßng c¡ bÁn đã ra đßi và từng
b°ớc phát triển thống nhất trong cÁ n°ớc, gắn với thị tr°ßng khu vực và thế giới. C¡
chế thị tr°ßng có sự qn lý của nhà n°ớc đã đi vào cuộc sống, doanh nghiáp và
doanh nhân đ°ÿc tự chủ kinh doanh c¿nh tranh lành m¿nh để phát triển. C¡ cấu
ngành kinh tế Viát Nam từ sau khi đổi mới tới nay đã có nhiều thay đổi đáng mừng.
Có sự chuyển đổi tích cực từ khu vực I (nông lâm nghiáp và thủy sÁn) sang khu vực
II (công nghiáp và xây dựng) và khu v°c III (dịch vā).
Những năm gần đây do Ánh h°áng của đ¿i dịch covid 19, nền kinh tế hàng hóa
á Viát Nam phÁi đối mặt với nhiều khó khăn nh° l¿m phát do các bián pháp can
thiáp của chính phủ trong chính sách tài khóa và tiền tá giá;hàng hóa thế giới tăng
nhanh đối với một số mặt hàng thiết yếu và nguyên, nhiên, vật liáu sử dāng trong
sÁn xuất do gián đo¿n chuỗi cung ứng hoặc do chi phí vận tÁi gia tăng; Sự thiếu hāt
cÁ đầu vào và đầu ra trong chuỗi cung ứng khi các quốc gia thực hián các bián pháp
giãn cách, h¿n chế các ho¿t động kinh tế. Sự bùng phát của đ¿i dịch COVID-19 lần
thứ t° khiến ho¿t động sÁn xuất, kinh doanh và tinh thần khái nghiáp của ng°ßi dân
bị Ánh h°áng nghiêm trọng. Theo báo cáo của Cāc Đăng ký kinh doanh, trong năm
2021 có 116.839 doanh nghiáp đăng ký mới, giÁm 13,4% so với năm 2020, là mức
thấp nhất kể từ năm 2017 đến nay. Năm 2021 là một năm đầy biến động đối với mọi
lĩnh vực của nền kinh tế. Nh°ng, nhß sự chỉ đ¿o sát sao của Chính phủ, sự vào cuộc
quyết liát của các bộ, ngành, chính quyền địa ph°¡ng, sự nỗ lực chủ động v°ÿt khó
của cộng đồng doanh nghiáp, các tổ chức xúc tiến th°¡ng m¿i đã giúp duy trì sÁn
xuất và xuất khẩu, với tổng kim ng¿ch kỷ lāc 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm
2020. Cán cân th°¡ng m¿i hàng hóa năm 2021 °ớc tính xuất siêu 4 tỷ USD (năm
2020 xuất siêu 19,94 tỷ USD). Trong đó, khu vực kinh tế trong n°ớc nhập siêu 25,36

tỷ USD; khu vực có vốn đầu t° n°ớc ngồi (kể cÁ dầu thơ) xuất siêu 29,36 tỷ USD.
4) ¯u điểm, khuyết điểm và giÁi pháp phát triển sÁn xuất hàng hóa á Viát Nam
a) ¯u điểm
SÁn xuất hàng hóa ra đßi khai thác đ°ÿc những lÿi thế tự nhiên, xã hội, kỹ thuật
của từng ng°ßi, từng địa ph°¡ng, từng vùng á Viát Nam. Ví dā nh° vùng đồng đồng
bằng sơng Cửu Long, vì thuận lÿi cho phát triển nông nghiáp lúa n°ớc nên đây là
n¡i cung cấp l°¡ng thực chủ yếu cho nhu cầu trong n°ớc và xuất khẩu.
SÁn xuất hàng hoá là để trao đổi đáp ứng nhu cầu của xã hội nên ng°ßi sÁn xuất
có điều kián để chun mơn hố cao. Trình độ tay nghề đ°ÿc nâng lên do tích luỹ
kinh nghiám, tiếp thu đ°ÿc tri thức mới. Công cā chuyên dùng đ°ÿc cÁi tiến, kỹ
thuật mới đ°ÿc áp dāng do đó c¿nh c¿nh tranh ngày càng gay gắt khiến cho năng
suất lao động đ°ÿc nâng lên, chất l°ÿng sÁn phẩm ngày càng đ°ÿc cÁi thián và tốt

6


lOMoARcPSD|9242611

h¡n.Quy mô sÁn xuất đ°ÿc má rộng t¿o điều kián cho viác ứng dāng khoa học kỹ
thuật vào sÁn xuất thúc đẩy sÁn xuất phát triển.
Bình quân GDP của Viát Nam khi chuyển sang nền sÁn xuất hàng hóa sau thßi
kỳ đổi mới tăng qua các năm. Từ năm 1986 – 1990, GDP của KV1 là 2,7%, KV2 là
4,7% và KV3 là 5,7%. Từ năm 1991 – 1995, GDP của KV1 là 4,1%, KV2 là 12%,
KV3 là 8,6%. Từ năm 1996 – 2000, GDP của KV1 là 4,4%, KV2 là 10,6%, KV3 là
5,7%.
SÁn xuất hàng hóa làm cho Viát Nam từ một đất n°ớc kém phát triển trá thành
một đất n°ớc đang phát triển theo h°ớng cơng nghiáp hóa, hián đ¿i hóa. Đßi sống
vật chất càng ngày càng đầy đủ cũng nh° đßi sống tinh thần đ°ÿc cÁi thián và ngày
càng phong phú.
b) Khuyết điểm

Làm phân hóa đßi sống dân c°, phân hóa giàu nghèo dẫn đến khủng hoÁng kinh
tế, thất nghiáp, l¿m phát. Xã hội phát sinh nhiều tiêu cực, tá n¿n xã hội gắn liền với
hián tr¿ng kinh tế sa sút, gây rối lo¿n xã hội.
Vì ch¿y theo lÿi nhuận tối đa dẫn đến sử dāng bừa bãi, tàn phá tài ngun và hủy
diát mơi tr°ßng ,sinh thái( điển hình là các cơng ty xÁ thÁi bừa bãi ra ngồi mơi
tr°ßng làm ơ nhißm mơi tr°ßng). Năm 2004, 5 doanh nghiáp t° nhân đã nhập khẩu
230 tấn phế liáu không đúng với thực tế khai báo về cÁng sài gịn đã vi ph¿m về quy
định bÁo vá mơi tr°ßng. Đặc biát phÁi kể đến đó là vā Formosa Hà Tĩnh năm 2016
đã dội lên một làn sóng phẫn nộ của ng°ßi dân trên cÁ n°ớc. N°ớc thÁi cơng nghiáp
của công ty TNHH gang thép H°ng Nghiáp Formusa Hà Tĩnh thÁi trái phép ch°a
qua xử lý ra mơi tr°ßng biển đã làm cho hÁi sÁn chết hàng lo¿t ven biển bốn tỉnh
miền Trung, gây thiát h¿i nặng nề về tài sÁn và mơi tr°ßng sinh thái d°ới biển, Ánh
h°áng tới ho¿t động kinh doanh, du lịch và đßi sống cũng nh° sức khỏe của ng°ßi
dân.
c) GiÁi pháp
Để khắc phāc những khuyết tật, h¿n chế của nền sÁn xuất hàng hóa thì vai trị
của nhà n°ớc rất quan trọng. Chính từ tính °u viát rất riêng, rất có lÿi (tuy bên c¿nh
đó vẫn cịn có những khuyết tật) của sÁn xất hàng hoá mà t¿i Đ¿i hội VII ĐÁng ta đã
xác định ph°¡ng h°ớng : Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định
h°ớng XHCN vận động theo c¡ chế thị tr°ßng có sự qn lý của nhà n°ớc.
Nhà n°ớc cần phÁi tăng c°ßng điều chỉnh và quÁn lý vĩ mô một cách kiên quyết
và khôn khéo để mọi ho¿t dộng vào khuôn khổ và đều tuân theo pháp luật. Nhà n°ớc
cần thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế kết hÿp với các luật về bÁo vá môi

7


lOMoARcPSD|9242611

tr°ßng sinh thái để xác định hành vi kinh doanh là hÿp pháp hay khơng và có bián

pháp xử lý khi có cá nhân hoặc tổ chức vi ph¿m. Thêm vào đó, Nhà n°ớc phÁi sử
dāng có ý thức các quy luật kinh tế khách quan vào quÁn lý nền kinh tế sÁn xuất
hàng hóa để phát huy những °u thế vốn có và ngăn ngừa, h¿n chế những mặt trái
khuyết tật của nó.
Để phát triển thêm nền kinh tế hàng hóa, cần đẩy m¿nh cách m¿ng khoa học,
cơng nghá, má rộng kinh tế đối ngo¿i, đa d¿ng hóa các chế độ sá hữu và đẩy m¿nh
phân công lao động xã hội. Bên c¿nh đó, ổn định chính trị và hoàn thián há thống
pháp luật là yếu tố quan trọng trong phát triển kinh tế.
5) Trách nhiám công dân của sinh viên trong viác phát triển nền kinh tế hàng hóa
t¿i Viát Nam.
Thứ nhất, tìm hiểu, nghiên cứu về thực tißn kinh tế t¿i Viát Nam cũng nh° chú
trọng viác học tập bộ mơn Kinh tế chính trị Mác Lê-nin, đặc biát về những lý luận
chung của sÁn xuất hàng hóa, để có cái nhìn tồn dián và sâu sắc về c¡ chế ho¿t
động của nền kinh tế hàng hóa.
Thứ hai, không ngừng học tập, trau dồi kiến thức kinh nghiám, trình độ trong
chuyên ngành cũng nh° nhiều lĩnh vực khác nhau để góp phần phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần với đa d¿ng các lĩnh vực, hàng hóa, dịch vā.
Thứ ba, tích cực tiếp thu những thành tựu của cách m¿ng khoa học, nâng cao
trình độ cơng nghá, kĩ thuật trong học tập cũng nh° trong các công trình nghiên cứu,
ho¿t động thực tißn.
Thứ tư, bài trừ những tiêu cực trong sÁn xuất hàng hóa nh° hàng hóa kém chất
l°ÿng, ơ nhißm mơi tr°ßng, có ý thức và tuyên truyền về sÁn xuất hàng hóa và phát
triển kinh tế lành m¿nh, tuân theo định h°ớng XHCN.
C. Trách nhiệm xã hội của người sản xuất với người tiêu dùng trong sản xuất
hàng hóa.
Ng°ßi sÁn xuất hàng hóa là những ng°ßi sÁn xuất và cung cấp hàng hóa dịch vā
ra thị tr°ßng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của hàng hóa. Họ là những ng°ßi sử
dāng các yếu tố lÿi đầu vào để sÁn xuất, kinh doanh và thu lÿi nhuận với nhiám vā
thỏa mãn những nhu cầu hián t¿i và tìm kiếm những nhu cầu t°¡ng lai. Ngồi māc
tiêu tìm kiếm lÿi nhuận, ng°ßi sÁn xuất cần có trách nhiám đối với ng°ßi tiêu dùng:

cung cấp hàng hóa, dịch vā không làm tổn h¿i đến sức khỏe và lÿi ích của con ng°ßi
trong xã hội. Trách nhiám xã hội của ng°ßi sÁn xuất đối với ng°ßi tiêu bao gồm
khía c¿nh kinh tế, khía c¿nh pháp lý và khía c¿nh đ¿o đức.

8


lOMoARcPSD|9242611

1. Trách nhiám theo khía c¿nh kinh t¿
Đối với ng°ßi tiêu dùng, trách nhiám kinh tế của ng°ßi sÁn xuất, doanh nghiáp
là cung cấp hàng hoá và dịch vā, trách nhiám kinh tế của doanh nghiáp còn liên
quan đến vấn đề về chất l°ÿng, an toàn sÁn phẩm, định giá, thông tin về sÁn phẩm
(quÁng cáo), phân phối, bán hàng và c¿nh tranh.
• ĐÁm bÁo an tồn vá sinh, chất l°ÿng sÁn phẩm theo đúng các tiêu chuẩn đã
cơng bố
• Cung cấp hàng hóa và dịch vā ng°ßi tiêu dùng cần, nghiên cứu thị hiếu của
ng°ßi mua trong thị tr°ßng để nhanh chóng bắt kịp.
• Khơng thực hián hành vi đầu c¡, tích trữ, bán độn giá cho ng°ßi tiêu dùng.
• Khơng cung cấp thơng tin sai sự thật, phóng đ¿i về lÿi ích của hàng hóa cung
cấp
• Chăm sóc và giÁi quyết khiếu n¿i của khách hàng.
2. Trách nhiám theo khía c¿nh pháp lý
Khía c¿nh pháp lý của ng°ßi sÁn xuất, doanh nghiêp là phÁi thực hián đầy đủ
những quy định về pháp lý chính thức đối với bên hữu quan, cā thể á đây là ng°ßi
tiêu dùng, hay nói cách khác đây là trách nhiám bÁo vá quyền lÿi của ng°ßi tiêu
dùng.
2.1. Trách nhiệm cung cấp thơng tin về hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng
• Ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật
• Niêm yết cơng khai giá hàng hóa, dịch vā t¿i địa điểm kinh doanh, văn phịng

dịch vā.
• CÁnh báo khÁ năng hàng hóa, dịch vā có Ánh h°áng xấu đến sức khỏe, tính
m¿ng, tài sÁn của ng°ßi tiêu dùng và các bián pháp phịng ngừa.
• Cung cấp thơng tin về khÁ năng cung ứng linh kián, phā kián thay thế của
hàng húa.
ã Cung cp hng dn s dng; iu kiỏn, thòi h¿n, địa điểm, thủ tāc bÁo hành
trong tr°ßng hÿp hàng hóa, dịch vā có bÁo hành.
• Thơng báo chính xác, đầy đủ cho ng°ßi tiêu dùng về hÿp đồng theo mẫu, điều
kián giao dịch chung tr°ớc khi giao dịch.
2.2. Trách nhiệm cung cấp bằng chứng giao dịch
• Cung cấp cho ng°ßi tiêu dùng hóa đ¡n hoặc chứng từ, tài liáu liên quan đến
giao dịch hàng hó, dịch vā theo quy định của pháp luật hoặc theo yêu cầu của
ng°ßi tiêu dựng.
ã Tròng hp giao dch bng phĂng tiỏn iỏn t thì tổ chức, cá nhân kinh
doanh hàng hóa, dịch vā có trách nhiám t¿o điều kián cho ng°ßi tiêu dùng

9


lOMoARcPSD|9242611

2.3.





2.4.





2.5.


truy nhập, tÁi, l°u giữ và in hóa đ¡n, chứng từ, tài liáu về giao dịch hàng hóa
theo quy định của pháp luật.
Trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiên
Thực hián đầy đủ nghĩa vā bÁo hành hàng hóa, linh kián, phā kián
Cung cấp cho ng°ßi tiêu dùng giấy tiếp nhận bÁo hành, trong đó ghi rõ thßi
gian thực hián bÁo hành
Cung cấp cho ng°ßi tiêu dùng hàng hóa, linh kián, phā kián t°¡ng tự để sử
dāng t¿m thßi hoặc có hình thức giÁi quyết khác đ°ÿc ng°ßi tiêu dùng chấp
nhận trong thßi gian thực hián bÁo hành hành hóa, linh kián, phā kián.
Chịu chi phí sửa chữa, vận chuyển hàng hóa, linh kián, phā kián đến n¡i bÁo
hành và từ n¡i bÁo hành đến n¡i c° trú của ng°ßi tiêu dùng.
Trách nhiệm thu hồi hàng hóa khuyết tật
Kịp thßi tiến hành mọi bián pháp cần thiết để ngừng viác cung cấp hàng hóa
có khuyết tật trên thị tr°ßng.
Thơng báo cơng khai về hàng hóa có khuyết tật và viác thu hồi hàng hóa đó
ít nhất 05 số liên tiếp trên báo ngày hoặc 05 ngày liên tiếp trên đài phát thanh,
truyền hình t¿i địa ph°¡ng mà hàng hóa đó đ°ÿc l°u thơng.
Thực hián viác thu hồi hàng hóa có khuyết tật đúng nội dung đã thơng báo
cơng khai và chịu các chi phí phát sinh trong quá trình thu hồi
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hàng hóa khuyết tật gây ra
Bồi th°ßng thiát h¿i trong tr°ßng hÿp hàng hóa có khuyết tật do mình cung
cấp gây thiát h¿i đến tính m¿ng, sức khỏe, tài sÁn của ng°ßi tiêu dùng, kể cÁ
khi tổ chức, cá nhân đó khơng biết hoặc khơng có lỗi trong viác phát sinh
khuyết tật của hàng hóa, trừ tr°ßng hÿp mißn trách nhiám bồi th°ßng thiát
h¿i do hàng hóa có khuyết tật gây ra theo quy định của pháp luật.


3. Trách nhiám theo khía c¿nh đ¿o đức
Khía c¿nh đ¿o đức trong trách nhiám xã hội của một doanh nghiáp là những hành
vi và ho¿t động mà xã hội mong đÿi á doanh nghiáp nh°ng không đ°ÿc quy định
trong há thống luật pháp, không đ°ÿc thể chế hóa thành luật. Tuy nhiên viác tuân
theo những trách nhiám đ¿o đức có thể Ánh h°áng đến lÿi nhuận của ng°ßi sÁn xuất
do phÁi tăng chi phí đÁm bÁo chất l°ÿng hàng hóa và tránh ơ nhißm mơi tr°ßng.
Hián nay, nhiều doanh nghiáp sÁn xuất vì lÿi nhuận mà thực hián làm ăn gian dối,
sÁn xuất hàng hóa kém chất l°ÿng, gây ơ nhißm mơi tr°ßng gây Ánh h°áng đến sức
khỏe và đßi sống của ng°ßi dân. Để đÁm bÁo kinh doanh và phát triển sÁn xuất hàng
hóa lành m¿nh, an tồn và có đ°ÿc niềm tin của ng°ßi tiêu dùng, bên c¿nh những
trách nhiám pháp lý, nhà sÁn xuất cần có những trách nhiám đ¿o đức nh sau i
vi ngòi tiờu dựng.
ã S dng nguyờn liỏu đầu vào an tồn, đÁm bÁo chất l°ÿng, khơng bán hàng
hóa kém chất l°ÿng cho ng°ßi tiêu dùng.

10


lOMoARcPSD|9242611

• Khơng làm hàng giÁ, hàng nhái, qng cáo sai sự thật, bán hàng hóa đúng với
giá trị.
• Thực hián tốt những quy định bÁo vá mơi tr°ßng, đÁm bÁo sc khe v mụi
tròng sng ca ngòi tiờu dựng.
ã Cú ho¿t đơng tình ngun, giúp đỡ ng°ßi tiêu dùng, cộng động và xã hội.
Trong sÁn xuất hàng hóa, trách nhiám xã hội của ng°ßi sÁn xuất đối với ng°ßi
tiêu dùng là khơng thể thiếu và đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế hàng hóa.
Ng°ßi sÁn xuất, doanh nghiáp thực hián tốt những trách nhiám này không chỉ giúp
cho viác đÁm bÁo nền sÁn xuất hàng hóa lành m¿nh, phát triển mà cịn làm tăng uy

tín, niềm tin của ng°ßi tiêu dùng đối với nhà sÁn xuất. Dù vậy, hián nay trong nền
kinh tế vẫn còn rất nhiều nhà sÁn xuất, doanh nghiáp vì lÿi nhuận mà làm ăn gian
dối, không thực hián đúng những trách nhiám xã hội cần có với ng°ßi tiêu dùng,
gây ra hậu q nghiêm trọng. Đặc biát, trong dịch bánh covid-19, rất nhiều cá nhân,
doanh nghiáp đã lÿi dāng tình hình để bán độn giá một số sÁn phẩm nh° hàng thiết
yếu, khẩu trang hay bán hàng hóa kém chất l°ÿng. Bên c¿nh thực tr¿ng này, nhiều
doanh nghiáp, ng°ßi sÁn xuất đã và đang thực hián tốt trách nhiám xã hội với ng°ßi
sÁn xuất với ng°ßi tiêu dùng, đ¿t đ°ÿc niềm tin của khách hàng và đóng góp lành
m¿nh vào nền kinh tế hàng hóa. Một số doanh nghiáp tiêu biểu có thể kể đến nh°
Unilever luôn cung cấp sÁn phẩm chất l°ÿng cho ng°ßi tiêu dùng hay Vinamilk,
Nutrifood cam kết khơng tăng giá trong bối cÁnh l¿m phát hián nay. Ng°ßi sÁn xuất
thực hián trách nhiám với ng°ßi tiêu dùng là giúp họ có đ°ÿc sự thúc đẩy ng°ÿc l¿i
từ ng°ßi tiêu dùng để phát triển.

III.

K¾T LUẬN

Lịch sử phát triển của nền sÁn xuất hàng hóa bắt đầu từ sÁn xuất tự nhiên, tự
cung, tự cấp đặc tr°ng chủ yếu là lực l°ÿng sÁn xuất cịn thấp kém, cơng cā lao
động cịn thơ s¡ nên năng suất lao động thấp, của cÁi t¿o ra ch°a nhiều, mới đÁm
bÁo đủ cho nhu cầu của chính bÁn thân ng°ßi sÁn xuất. Theo đà phát triển của lực
l°ÿng sÁn xuất, phân công lao động xã hội, sÁn xuất hàng hóa ra đßi đã thay thế
cho sÁn xuất tự nhiên, đánh dấu b°ớc phát triển của lịch sử lồi ng°ßi, t¿o động lực
cho sự phát triển kinh tế. SÁn xuất hàng hóa mang những đặc tr°ng và °u thế để
t¿o thuận lÿi cho nền kinh tế. à Viát Nam, xu thế này đ°ÿc xác định t¿i Đ¿i hội
ĐÁng toàn quốc năm 1986, là b°ớc ngoặt quan trọng trong tiến trình đổi mới từ nền
kinh tế bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần . Viác ứng dāng những lý
luận của sÁn xuất hàng hóa giúp Viát Nam đã và đang có đ°ÿc những thành tựu
quan trọng trong nền kinh tế, từ n°ớc kém phát triển trá nên văn minh, hián đ¿i

h¡n. Bên c¿nh đó, sÁn xuất hàng hóa cũng có những h¿n chế nh° sự gian dối trong
sÁn xuất, kinh doanh, ơ nhißm mơi tr°ßng, phân hóa giàu nghèo, tham ơ. Cần có

11
Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

những bián pháp, chiến l°ÿc cā thể để phát triển những °u thế của sÁn xuất hàng
hóa cũng nh° khắc phāc những khuyết điểm của sÁn xuất hàng hóa trong nền kinh
tế Trong đó, để đÁm bÁo giÁm sự h¿n chế trong sÁn xuất hàng hóa, ng°ßi sÁn xuất
cần thực hián những trách nhiám xã hội của mình với ng°ßi tiêu dùng, góp phần
thúc đẩy nền kinh tế văn minh, phát triển.

DANH MĀC TÀI LIàU THAM KHÀO
[1] "SÁn xuất hàng hóa," Wikipedia, [Online]. Available:
/>%B3a.
[2] V. T. Kiên, "S¡ l°ÿc về lịch sử phát triển sÁn xuất hàng hóa," 2021. [Online]. Available:
/>[3] "Kinh tế Viát Nam," Wikipedia, [Online]. Available:
/>91o%E1%BA%A1n_1954%E2%80%931976.
[4] "Kinh tế Viát Nam năm 2021 và triển vọng 2022," T¿p chí Cộng sÁn, 2022.
[5] L. M. Tr°ßng, "¯u điểm, khuyết điểm của sÁn xuất hàng hóa á Viát Nam và giÁi pháp,"
Luật Minh Khuê, 01 04 2022. [Online]. Available: />[6] N. V. D°¡ng, "Trách nhiám xã hội là gì? Trách nhiám xã hội của doanh nghiáp là gì?,"
Luật D°¡ng Gia, 03 03 2021. [Online]. Available: />[7] N. V. D°¡ng, "Trách nhiám của tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vā đối với
ng°ßi tiêu dùng," Luật D°¡ng Gia, 17 04 2022. [Online]. Available:
/>[8] N. T. Huyền, <Điều kián ra đßi và tồn t¿i của sÁn xuất hàng hóa ý nghĩa thực tißn đối với
Viát Nam,= 15 11 2021. [Trực tuyến]. Available: />[9] Kinh tế chính trị Mác- Lênin, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia sự thật, 2021.

12

Downloaded by tran quang ()



×