Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Hướng dẫn các phong cách chơi Bonsai pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.44 KB, 13 trang )

Hướng dẫn các phong cách chơi Bonsai

Phong cách chơi bon sai vô cùng độc đáo , bạn hãy cùng tham khảo
một số phong cách phổ biến và thông dụng dưới đây:
Độ khó: Cực dễ
 1
Phong cách rễ leo lên trên đá
Các rễ dày cuộn quanh hòn đá trước khi được trộn dưới đất. Trong
phong cách này, hình thể của đá, lớp rễ trên bề mặt, và vật chứa đều
quan trọng như hình dạng của cây trong việc làm cho một tổng thể của
cây trong việc làm cho một tổng thể hài hòa.


Đôi khi tác dụng gây ấn tượng tổng thể được tạo nên bởi hình thể và
màu sắc của đá hoặc bởi cấu trúc nổi bật của rễ cây
 2
Phong cách bạch tuộc




Đây là biến thể của phong cách trước, do đó các cành cây phát sinh
cùng một gốc và uốn khúc đi lên. Người ta đặt cùng tên cho một loài
cây mà loài cây này có cành uốn khúc đi xuống, và trong cả hai trường
hợp thì phong cách này phát sinh từ chỗ các cành cây trong giống vòi
bạch tuột
 3
Phong cách rễ cây liên kết

Một cụm cây tách biệt có cùng nguồn rễ. Nó tương tự như phong cách
bè nổi song lại khác biệt về cách bố trí tự do hơn của các phần cây.


Phong cách này thường được sử dụng với những cây đâm chồi từ rễ,
chẳng hạn như loài cây du.
 4
Phong cách trỗ trôi dạt

Gỗ khô, được sử lý thích hợp, thường được dùng cho phong cách này.
Đôi khi một hoặc hai cành này. Đôi khi một hoặc hai cành phụ được
nối liền bằng mảnh vỏ cây mỏng xuống đến rễ, dùng tạo ấn tượng của
một cây sống sót sau thiên tai trầm trọng.
 5
Phong cách uốn khúc

Phong cách này xưa kia khá thịnh hành song hiện tại hiếm có, mặc dù
có một vài mẫu cây rất cổ ở Nhật Bản được thu thập. Thân cây tạo
thành một hay nhiều đường cong cuộn vào nhau, loại cây Bonsai, nhất
là giống tùng bách Pinus Parvuflora, được truyền cảm hứng từ phong
cách này, đã được phổ biến kể từ thế kỷ 17.
 6
Phong cách trí thức

Giản dị và tao nhã, phong cách được cho là đã được truyền nguồn cảm
hứng từ các bức họa cổ Trung Hoa miêu tả cây cối như các bóng sẫm
trên nền trời trên núi cao. Nét đặc trưng nổi bật của phong cách là thân
cây dài không cân xứng được chứa trong một chậu nhỏ hình tròn hoặc
hình thuẫn. Thân cây thon đơn độc chịu nhiều cành nhỏ mà phần lớn
các cành này tập trung về phía chóp cây.
 7
Phong cách rễ lộ thiên

Một vài rễ lớn lộ thiên đi theo đường thẳng cua thân cây trong khi các

rễ khác, thường nhỏ hơn, phát sinh từ chúng: Cây có vẻ như bị treo lơ
lửng và tác dụng gây ấn tượng tòan diện là sự thanh thóat. Phong cách
này ít khi được sử dụng hiện nay nhưng đã có lúc rất thịnh hành.
 8
Phong cách cành chổi

Một vài cành chính được bố trí trong hình tròn quanh thân cây để
chống đỡ vô số nhánh nhỏ làm thành một vòm cây có hình thuẫn hoặc
tròn ngay phía gốc thân cây. Cây nằm ở Một vài cành chính được bố trí
trong hình tròn quanh thân cây để chống đỡ vô số nhánh nhỏ làm thành
một vòm cây có hình thuẫn hoặc tròn ngay phía gốc thân cây. Cây nằm
ở vị trí hơi chệch giữa chậu thường rất cạn. Phong cách này thường
được sử dụng với giống cây du Zelkova ở Nhật Bản
 9
Phong cách lộng gió



Phong cách này diễn tả nổi bật một cây bị gió uốn nắn và bị nghiêng ở
góc 45 độ hoặc nhiều hơn. Bởi nguyên nhân này sự phát triển của phần
trên cao nằm ở vị trí bên trong phần xiên, trong khi các bộ phận chất có
thể có ở phía đối nghịch và ở chóp cây. Cây được trồng trong một chậu
khá cạn ở phía đối nghịch với hướng nghiêng.
 10
Phong cách thác đổ

Tương tự như Phong cách nửa thác đổ phong cách này có sự khác biệt
là chóp cây vượt quá chiều cao của chậu. Cành lá cũng có thể mọc hẳn
bên ngoài chậu ở hướng đối nghịch với gốc thân cây mà chạm đến vành
chậu. Vật chứa bắt buộc phải chọn cao và chậu phải chọn cho nó là một

yếu tố quyết định trong ấn tượng sau cùng của tác phẩm
 11
Phong cách nửa thác đổ

Cây được trồng đối nghịch với phía treo lơ lửng xuống từ phía trên,
nằm ở trên đường cong trong cành chính, chóp cây kia ở phía dưới
trong giới hạn tăng trưởng của cây . Chóp cây dưới không được mọc
quá chiều cao của chậu. Đôi khi sự mọc lá chỉ xuất hiện hướng về gốc
thân cây mà trường hợp này lại tối quan trọng.
 12
Phong cách nghiêng

Thân cây ở vị thế nghiêng với chóp cây hướng về góc 45 độ so với
phần gốc cây. Sự phát triển ở trên không và các rễ trên bề mặt theo
đường thẳng của thân cây; tuy nhiên, cành thứ nhất mọc ở hướng đối
nghịch nhằm làm cho cây trông cân xứng, cành cây này, này ở vị trí
một phần ba của đường đi lên cây, là nhân tố quyết định quan trọng
nhằm đạt sự hài hòa trong phong cách này.
 13
Phong cách thẳng đứng phóng khoáng

Mặc dù lúc ban đầu không được chấp nhận như một phong cách đích
thực, song song cách này càng ngày càng trở nên phổ biến. Không phải
chỉ vì nó có nhiều mẫu hình trong thiên nhiên mà vì nó cho phép sự
uyển chuyển hơn và ít ràng buộc với các quy luật, bởi vì nó kết hợp
những nét đặc trưng của nhiều phong cách khác nhau. Chóp cây dốc
xuống phần gốc, như trong phong cách thẳng đứng, nhưng lại khác biệt
ở sự phát triển của thân cây đi hơi giống hình chữ chi lên phía trên. Các
cành xuất phát từ phía ngoài của các đường cong và hơn cong nhẹ
xuống dưới.


 14
Phong cách thẳng đứng sang trọng

Dáng cây thẳng đứng với chóp cây dốc xuống dốc thân cây, các cành
cây được cân bằng ở ba phần, mọc xen kẽ đối xứng mọc theo thân cây
và thon dần về phía chóp cây. Cành thứ nhất khoảng chừng một phần
ba của chiều cao tổng thể, quyết định vị trí của cây trong chậu, được
đặt về phía đối nghịch với phía cành đang chĩa về hướng chúng ta.

×