Tải bản đầy đủ (.docx) (208 trang)

Giải pháp thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phẩn hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.86 KB, 208 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH
----------------

TRẤN VĂ N TỶ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HĨA DOANH NG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Năm 2000


Luận án thạc
sỹ kinh tế

MỤC
LỤC

Trần
Văn Tỷ
Tran
g

Lời
mở
đầu

1

Chương 1: Các lý luận chung về cổ phần hóa


3

1.1- Doanh nghiệp nhà nước và các yêu cầu đổi mới

3

1.1.1- Thực trạng quá trình cải cách doanh nghiệp nhà
nước
3
2.1.2- Những tồn tại và hạn chế của doanh nghiệp nhà
nước
5
1.2- Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

8

1.2.1- Các khái niệm về cổ phần hóa doanh nghiệp
nhà nước
8
1.2.2- Ý nghóa của việc cổ phần hóa doanh nghiệp
nhà nước
8
1.2.3- Nội dung chủ yếu của cổ phần hóa doanh
nghiệp nhà nước
trong giai đoạn hiện nay

11

1.3- Kinh nghiệm quá trình chuyển đổi sở hữu ở một số
nước trên thế giới

16
1.3.1- Chương trình cải cách doanh nghiệp nhà nước ở
Trung Quốc
16
1.3.2- Sơ lược về quá trình chuyển đổi sở hữu các
doanh nghiệp nhà nước ở các nước phát triển,
các nước thuộc châu Mỹ La tinh và
Đông âu
18
1.3.3- Những đặc điểm chung của quá trình
chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước ở một
số nước trên thế giới
20
Chương 2: Tình hình triển khai chương trình cổ phần hóa doanh
nghiệp
nhà nước ở nước ta và tỉnh Kiên Giang

25

2.2- Tình hình thực hiện cổ phần hóa ở Việt Nam trong thời
gian qua
25
2


Luận án thạc
Trần
2.2.1và Tỷ
sỹ kinh
tếCác Quan điểm và chủ trương của Đảng

Văn
Nhà nước về cổ
phần hóa doanh nghiệp nhà nước

25

2.2.2- Quá trình triển khai cổ phần hóa doanh nghiệp
nhà nước ở
nước ta

26

2.2.3- Kết quả thực hiện quá trình cổ phần hóa doanh
nghiệp nhà
nước ở nước ta

27

2.2.4- Đánh giá tình hình thực hiện cổ phần hóa doanh
nghiệp nhà
nước ở nước ta

28

3


2.3- Thực trạng hoạt động và quá trình thực hiện cổ
phần hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh
Kiên Giang

32
2.3.1- Thực trạng hoạt động và quá trình tổ chức
sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước trong thời gian
qua
32
2.3.2- Công tác triển khai cổ phần hóa tại tỉnh Kiên
Giang
40
Chương 3: Giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa
doanh nghiệp nhà
nước tỉnh Kiên Giang

46

3.1- Tiếp tục hoàn thiện môi trường vó mô liên quan đến
tiến trình cổ phần
hóa doanh nghiệp nhà nước

46

3.1.1- Nâng cao năng lực pháp lý và hoàn thiện các cơ
chế tài chính
cho quá trình chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà
nước
46
3.2.2- Xác định giá trị doanh nghiệp để thực hiện cổ
phần hóa
48
3.1.3- Phát huy tác dụng của thị trường chứng khoán
và các tổ chức

tài chính trung gian

51

3.1.4- Các chính sách hỗ trợ và ưu đãi đối với
việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
53
3.2- Giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh
nghiệp nhà nước ở
tỉnh Kiên Giang

56

3.2.1- Lựa chọn các doanh nghiệp nhà nước chuyển
thành công ty
cổ phần

56

3.2.2- Củng cố và hoàn thiện hoạt động của Ban
đổi mới quản lý doanh nghiệp các cấp
58
3.2.3- Qui định tiến độ cổ phần hóa cho từng doanh
nghiệp cụ thể
59
3.2.4- Công tác chuẩn bị của doanh nghiệp tiến hành
cổ phần hóa
59



3.2.5- Các giải pháp bán cổ phần đối với doanh
nghiệp cổ phần hóa

61

3.2.6- Các giải pháp hổ trợ

63

Kết luận
Phần phụ lục

64

Tài liệu tham khảo

LỜI MỞ
ĐẦU


Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng
định chủ trương cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp
nhà nước. Điều đó đáp ứng quy luật phát triển cơ cấu
kinh tế trong quá trình cải cách - đổi mới kinh tế trong
tiến trình chuyển đổi cơ chế từ kế hoạch hóa tập trung
quan liêu và bao cấp qua một nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghóa.
Qua thời gian thực hiện thí điểm cổ phần hóa và giai

đoạn cổ phần hóa đại trà đối với các doanh nghiệp
nhà nước, đã cho thấy các doanh nghiệp nhà nước sau
khi cổ phần hóa đều hoạt động có hiệu quả hơn lúc
còn là doanh nghiệp nhà nước. Điều này đã chứng minh
chủ trương cổ phần hóa là một chủ trương lớn và đúng
đắn của Đảng và Nhà nước nhằm tăng cường hiệu
quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp; khai thác
nguồn vốn tiềm tàng trong người lao động trong doanh
nghiệp, các tổ chức kinh tế và các dân cư; tạo điều
kiện cho người lao động trong doanh nghiệp thực hiện
quyền làm chủ của mình thông qua hình thức cổ phần;
góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội, đẩy
mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập với khu vực và
thế giới.
Kiên Giang là một tỉnh nằm phía Tây vùng Đồng
bằng sông Cửu Long, một vùng kinh tế quan trọng của
cả nước. Qua nhiều lần tổ chức sắp xếp lại doanh
nghiệp nhà nước từ năm 1990 trở về trước, toàn tỉnh
có 209 xí nghiệp quốc doanh, trong đó có 139 doanh
nghiệp đang hoạt động và 70 doanh nghiệp bị lỗ phải
ngưng hoạt động (chủ yếu là doanh nghiệp cấp huyện)
đến cuối năm 1999 còn 22 doanh nghiệp. Tuy nhiên cho


đến nay, Tỉnh chỉ mới có 1 doanh nghiệp nhà nước
chuyển thành công ty cổ phần trong giai đoạn thí điểm
(năm 1994). Điều này cho thấy tiến trình cổ phần hóa
doanh nghiệp nhà nước tại Tỉnh Kiên Giang rất chậm
chạp và hầu như không thực hiện được theo yêu cầu
đặt ra của Chính phủ cũng như của Tỉnh ủy, Ủy ban

nhân dân tỉnh.


Để nhằm tham gia phần nào công việc cổ phần
hóa doanh nghiệp nhà nước tại tỉnh Kiên Giang, tôi
mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy
nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Tỉnh
Kiên Giang “.
∴ Mục đích nghiên cứu : Với luận án này, tôi muốn
làm rõ thêm một số vấn đề có tính lý luận và
những vướng mắc gặp phải trong thực tiễn. Để từ đó
kiến nghị một số giải pháp cơ bản để cho quá trình cổ
phần hóa của tỉnh Kiên Giang đạt được một số kết quả
khả quan hơn hiện nay.
∴ Phạm vi nghiên cứu : tập trung vào quá trình thực
hiện cổ phần hóa ở Việt Nam và của Tỉnh Kiên Giang,
những giải pháp chủ yếu gắn liền với chủ trương cổ
phần hóa và các vấn đề khác có liên quan.
∴ Phương pháp nghiên cứu của luận án :
- Phương pháp lý luận : dựa vào phép biện chứng duy vật và
lịch sử.
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể : phân tích hiện trạng
các doanh nghiệp nhà nước trong cả nước và trên địa
bàn tỉnh từ trước đến nay để chứng minh chủ trương cổ
phần hóa là đúng đắn để từ đó đề ra một số giải
pháp cụ thể để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa.
∴ Kết cấu luận án bao
gồm : Lời mở đầu
Chương 1 : Các lý luận chung về cổ phần hóa.
Chương 2 : Tình hình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà

nước ở Việt Nam và của tỉnh Kiên Giang.
Chương 3 : Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình
cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh Kiên Giang.
Kết luận
Phụ lục - tài liệu tham khảo.


Trong thời gian nghiên cứu, tôi đã sử dụng số liệu
từ niên giám thống kê, báo cáo của các ngành trong
tỉnh Kiên Giang và các tài liệu có liên quan khaùc.


CHƯƠNG 1
CÁC LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ
PHẦN HÓA
1.1- DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ YÊU CẦU ĐỔI
MỚI:
1.1.1- Thực trạng quá trình cải cách doanh nghiệp
nhà nước:
Sau năm 1975, khi đất nước thống nhất, chúng ta
đứng trước một cơ hội mới để xây dựng và phát triển.
Tuy nhiên do những khó khăn khách quan và chủ quan như
hậu quả nặng nề của chiến tranh, xuất phát điểm quá
thấp của nền kinh tế, sự bất ổn trong quan hệ với các
nước láng giềng, và nhất là những sai lầm trong các
chính sách kinh tế nên đến năm 1985 nền kinh tế nước ta
rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Tính chung trong 10 năm
(1976-1985) thu nhập quốc dân chỉ tăng bình quân mỗi
năm 3,7% , giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp chỉ
tăng bình quân mỗi năm 3,8%, còn giá trị tổng sản

lượng công nghiệp tăng trung bình là 5,2%/năm. Sản
xuất tăng trưởng chậm và lạm phát đã tăng lên mức
3 con số, năm 1986 siêu lạm phát đạt tới đỉnh cao là
774,7%. Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) đã đưa ra
đường lối đổi mới kinh tế nhằm thoát khỏi cuộc khủng
hoảng và xác định động cơ chủ yếu của cải cách là
đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Công cuộc đổi mới
nền kinh tế đã mang lại những thành tựu quan trọng, đưa
nước ta thoát khỏi khủng hoảng và tạo những tiền đề
vững chắc cho sự phát triển.
Cuộc cải cách kinh tế cho thấy vai trò của khu vực
quốc doanh ngày càng quan trọng. Trước năm 1986 khu


vực quốc doanh chiếm 38% GDP thì đến năm 1998 chiếm
40,2% GDP, tốc độ tăng bình quân của khu vực quốc
doanh trong những năm này là 10,5% trong khi khu vực
ngoài quốc doanh chỉ tăng 6,1%. Khi chuyển sang cơ chế
hoạt động mới phần lớn các doanh nghiệp nhà nước
đều thiếu vốn, kỹ thuật và lúng túng về phương thức
hoạt động. Chính vì thế, một trong những nội dung cơ bản
trong cải cách khu vực quốc doanh là cơ cấu lại và sắp
xếp lại các doanh nghiệp nhà nước nhằm khắc phục sự
dàn trải và nâng cao


hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước.
Để thực hiện việc sắp xếp các doanh nghiệp nhà nước,
nhiều biện pháp đã được thực hiện như đăng ký lại
doanh nghiệp, giải thể các đơn vị hoạt động yếu kém ,

cổ phần hoá các doanh nghiệp, tổ chức các tổng
công ty ....Nhìn chung các biện pháp thực hiện đã có
những kết quả nhất định. Quá trình sắp xếp các doanh
nghiệp nhà nước tiến hành qua các giai đoạn chủ yếu
sau:
Giai đoạn 1 : (trước năm 1990) tại đại hội Đảng lần
thứ VI (12/1986) Đảng đã đề ra đường lối đổi mới toàn
diện đất nước, thừa nhận sự tồn tại khách quan của
sản xuất hàng hoá và của thị trường. Cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp đã bị phê phán triệt để, khẳng định
doanh nghiệp chuyển sang hẳn hạch toán kinh doanh.
Trong thời gian này một số các chính sách đổi mới về
xí nghiệp quốc doanh được ban hành như qui định tạm thời
về quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các đơn vị
kinh tế cơ sở (Quyết định số 76/HĐBT ngày 26/6/1986);
chính sách đổi mới kế hoạch hoá và hạch toán kinh
doanh XHCN đối với xí nghiệp quốc doanh (Quyết định
217/HĐBT ngày 14/11/1987)… Trong thời kỳ này các doanh
nghiệp được thành lập trên một qui mô rộng lớn cả ở
cấp quận huyện, và không có sự liên kết chặt chẽ
giữa các doanh nghiệp Trung ương và địa phương. Đến cuối
năm 1989 cả nước có 12.296 doanh nghiệp nhà nước,
và đặc trưng cơ bản của các doanh nghiệp trong thời kỳ
này là qui mô nhỏ, vốn ít và công nghệ lạc hậu. Sự
dàn trải của các doanh nghiệp làm cho nguồn vốn đầu
tư của nhà nước không thể tập trung để phát triển cho


các ngành trọng điểm dẫn tới sự thiếu hụt vốn thường
xuyên. Hơn nữa với cơ chế bao cấp, các doanh nghiệp ít

phát huy được tính sáng tạo và hoạt động một cách thụ
động. Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế Việt
Nam từng bước chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều
tiết của nhà nước và bên cạnh các doanh nghiệp nhà
nước thì các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
khác cũng được nhà nước bảo hộ quyền và lợi ích hợp


Luận án thạc
Trần
sỹ kinh tế
Văn Tỷ
pháp. Để có thể hoạt động một cách có hiệu quả và
khẳng định vai trò nòng cốt của mình, các doanh nghiệp
nhà nước cần phải có những cải cách mạnh mẽ và
triệt để. Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân ra
đời vào năm 1990 là các mốc quan trọng trong nền kinh
tế quốc dân.
Giai đoạn 2 (1990 - 1994) : Chủ yếu hướng vào việc
tổ chức lại các doanh nghiệp, giải thể các doanh nghiệp
yếu kém, củng cố các doanh nghiệp có khả năng hoạt
động tốt. Chính phủ đã ban hành Nghị định 388/HĐBT,
Quyết định 315/HĐBT và Chỉ thị 500/Ttg nhằm sắp xếp
lại các doanh nghiệp nhà nước đã làm giảm bớt đáng
kể các doanh nghiệp nhà nước hoạt động yếu kém. Nếu
năm 1989 cả nước có 12.296 doanh nghiệp nhà nước thì
đến năm 1995 còn lại 6.310 doanh nghiệp. Trong số các
doanh nghiệp bị mất đi có 35% là bị giải thể và 65% là
sát nhập vào các doanh nghiệp khác. Đa số các doanh
nghiệp bị giải thể là các doanh nghiệp nhỏ, hoạt động

không hiệu quả, và thua lỗ triền miên. Việc tổ chức lại
doanh nghiệp nhà nước đã làm tăng hiệu quả hoạt
động của các doanh nghiệp, đưa số doanh nghiệp thua lỗ
từ 35% tổng số doanh nghiệp vào năm 1990 xuống còn
9,7% vào năm 1994, và đưa số doanh nghiệp có lãi từ
63,5% trong năm 1991 lên 78% trong năm 1995 so với
tổng số doanh nghiệp. Và lãi ròng trong khu vực này từ
3.275 tỷ đồng năm 1992 lên 7.157 tỷ năm 1994 và
tăng
13.480 tỷ đồng trong năm 1995. Hiệu quả sử dụng đồng
vốn cũng tăng lên đáng kể, tỷ suất lợi nhuận trên
vốn đạt 19,2% và trên doanh thu đạt 5,55% trong năm


Luận án thạc
Trần
1995.
Đổi
sỹ kinh
tế mới các doanh nghiệp nhà nước còn
Vănlàm
Tỷ
giảm gánh nặng trợ cấp trực tiếp từ ngân sách nhà
nước cho các doanh nghiệp, tỷ lệ các khoản trợ cấp
trực tiếp từ ngân sách nhà nước cho các doanh nghiệp
nhà nước giảm từ 8,5% GDP xuống 0,5% GDP trong khi đó
đóng góp của doanh nghiệp nhà nước vàøo GDP lại tăng
từï 32% trong năm 1994 lên 42% trong năm 1995. Trong giai
đoạn này, công tác đổi mới sắp xếp các doanh nghiệp
chủ yếu tập trung vào việc tổ chức quản lý



Luận án thạc
Trần
sỹ kinh tế
Văn Tỷ
và xây dựng cơ chế tự chủ cho doanh nghiệp, sáp nhập
giải thể … để tạo ra một hệ thống hợp lý các doanh
nghiệp cho nền kinh tế. Sự chuyển dịch cơ cấu của các
doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa thực hiện được. Phần
lớn các doanh nghiệp nhà nước vẫn còn ở qui mô nhỏ,
cơ cấu ngành vùng lãnh thổ chưa hợp lý.
Giai đoạn 3 (1994 - nay) : Tiến hành sắp xếp tổng
thể các doanh nghiệp để tạo ra một hệ thống các
doanh nghiệp nhà nước hợp lý và có hiệu quả, đảm
nhận vai trò chủ đạo trong sự phát triển của toàn bộ
nền kinh tế. Trong thời gian này chính phủ đã thành lập
17 tổng công ty có qui mô quốc gia (Quyết định 91/ TTg)
và 84 tổng công ty có qui mô nhỏ hơn (Quyết định
90/TTg) nhằm tập trung vốn, kỹ thuật để tăng cường
sức cạnh tranh và định hướng chiến lược của nhà nước
trong các ngành kinh tế quan trọng. Các tổng công ty nhà
nước này thu hút 1.750 doanh nghiệp nhà nước là
thành viên hạch toán độc lập và phụ thuộc, chiếm
khoảng 30% tổng số doanh nghiệp nhà nước đang hoạt
động và khoảng 70% doanh nghiệp do trung ương quản
lý. Các tổng công ty nhà nước hiện nay chiếm khoảng
80% sản lượng và vốn của khu vực doanh nghiệp nhà
nước, có khả năng chi phối vào toàn bộ nền kinh tế
Việt Nam.

Qua ba đợt sắp xếp, số đầu mối doanh nghiệp nhà
nước đả giảm hơn 50% (từ hơn 12.000 xuống còn khoảng
6000 doanh nghiệp, trong đó sát nhập 3.100 doanh nghiệp,
giải thể 3.350 doanh nghiệp), nhưng doanh nghiệp nhà
nước vẫn phát triển ổn định. Tỷ trọng doanh nghiệp
nhà nước trong tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng từ


Luận án thạc
Trần
36,5%
1991) lên 40,07% (năm 1998). Tỷ suất
sỹ kinh(năm
tế
Vănnộp
Tỷ
ngân sách trên vốn Nhà nước tăng tương ứng từ 14,7%
lên 27,89%. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước năm
1993 là 6,8% và năm 1998 là 12,31%. Năm 1999 đóng
góp 40,2% GDP, trên 50% giá trị xuất khẩu, 39,25% tổng
nộp ngân sách, trong đó thuế lợi tức hơn 14%.


Luận án thạc
Trần
sỹ kinh tế
Văn Tỷ
Việc sắp xếp các doanh nghiệp nhà nước đã góp
phần tác động nhất định đến quá trình tích tụ và tập
trung vốn. Vốn bình quân cho một doanh nghiệp cũng tăng

từ 5,4 tỷ đồng (năm 1993) lên hơn 11 tỷ đồng (năm
1996) và hơn 18 tỷ đồng (năm 1998). Bằng những chính
sách phù hợp đã giải quyết việc trợ cấp và tạo thêm
việc làm mới cho phần lớn số lao động dôi dư của các
đợt sắp xếp, bảo đảm được ổn định chính trị - xã hội.
1.1.2- Những tồn tại và hạn chế của doanh
nghiệp nhà nước :
Việc sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước tuy có
những chuyển biến tích cực và đạt được những kết quả
nhất định, nhưng vẫn còn những tồn tại và hạn chế
biểu hiện chủ yếu ở các mặt sau:
← Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
nhà nước chưa cao và đang giảm dần, vẫn còn doanh
nghiệp hoạt động kém hiệu quả, làm ăn thua lỗ, thậm
chí có doanh nghiệp đứng trên bờ vực phá sản. Năm
1998, theo đánh giá chung, số doanh nghiệp thực sự có
hiệu quả chiếm khoảng 40%, số doanh nghiệp không có
hiệu quả, bị lỗ liên tục chiếm 20% (nếu tính đủ khấu
hao tài sản cố định thì tỷ lệ này còn lớn hơn); còn lại
40% là những doanh nghiệp nằm trong tình trạng khi lỗ, khi
lãi và lãi cũng chỉ là tượng trưng, nói chung là không
có hiệu quả.
↑ Tình hình công nợ của các doanh nghiệp nhà nước
còn quá lớn. Theo báo cáo của Ban đổi mơí doanh nghiệp
Trung ương, năm 1996 tổng số nợ 174.797 tỷ đồng. Năm
1999 lên tới 199.060 tỷ đồng. Trong đó, nợ phải trả là
126.366 tỷ đồng và nợ phải thu là 72.644 tỷ đồng. So với


Luận án thạc

Trần
tổng
số
thu
sỹ kinh
tếvốn toàn bộ doanh nghiệp, số nợ phải
Văn Tỷ
chiếm tới 62% và số nợ phải trả bằng 109%, trong khi
khả năng thanh toán rất thấp, nợ quá hạn hoặc khó đòi
chiếm tỷ lệ không nhỏ là gánh nặng đối với nhiều
doanh nghiệp nhà nước. Trong ba năm 1997-1999, ngân
sách nhà nước đã đầu tư trực tiếp cho doanh nghiệp
gần 8.000 tỷ đồng, trong đó 6.482 tỷ


Luận án thạc
Trần
sỹ kinh tế
Văn Tỷ
đồng cấp bổ sung vốn cho doanh nghiệp, 1.464 tỷ đồng
bù lỗ, hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhà nước để giảm
bớt khó khăn về tài chính. Ngoài ra, từ năm 1996 đến
nay, Nhà nước còn miễn giảm thuế 2.288 tỷ đồng, xóa
nợ 1.088,5 tỷ đồng, khoanh nợ 3.392 tỷ đồng, giãn nợ 540
tỷ đồng, cho vay tín dụng ưu đãi 8.685 tỷ đồng. Mặc dù
nguồn vốn hỗ trợ lớn như vậy nhưng hoạt động kinh doanh
ở nhiều doanh nghiệp nhà nước đã không đem lại hiệu
quả tương ứng. Số nộp vào ngân sách nhà nước của
các doanh nghiệp nhà nước này ít hơn phần mà Nhà
nước đã hỗ trợ. Trên thực tế nhiều doanh nghiệp nhà

nước đang là gánh nặng cho ngân sách nhà nước.
→ Cơ cấu doanh nghiệp nhà nước còn nhỏ về quy
mô, còn dàn trải, chồng chéo theo cơ quan quản lý và
ngành nghề. Đến nay cả nước có 5.280 doanh nghiệp
với tổng số vốn Nhà nước khoảng 106.892 tỷ đồng, bình
quân mỗi doanh nghiệp 18,425 tỷ đồng. Trong đó số
doanh nghiệp có vốn dưới 5 tỷ đồng chiếm tới 65,45%,
số doanh nghiệp có vốn hơn 10 tỷ đồng chỉ chiếm dưới
20,89%. Tại các địa phương, hơn 30% số doanh nghiệp nhà
nước có vốn dưới 1 tỷ đồng, đặc biệt có 6 tỉnh con số
này tới trên 60%.
↓ Trình độ công nghệ kỹ thuật của các doanh
nghiệp nhà nước còn lạc hậu, trung bình trình độ công
nghệ của các doanh nghiệp nhà nước lạc hậu so với
mặt bằng công nghệ thế giới là khoảng 20 năm. Có
những doanh nghiệp có trang thiết bị quá lạc hậu, cách
nay gần 50 năm nhưng vẫn không được đổi mới. Trình độ
công nghệ của các doanh nghiệp nhà nước thuộc trung
ương có tới 54,3% ở trình độ phổ thông 41% ở trình độ
1
0


Luận án thạc
Trần


sỹkhí
kinh
tếchỉ có 4,7% ở trình độ tự động hoá; trình

Văn độ
Tỷ
công nghệ các doanh nghiệp nhà nước thuộc điạ
phương trình độ còn thấp hơn. Với trình độ công nghệ
yếu kém nên năng suất lao động, chất lượng sản
phẩm thấp dẫn đến năng lực cạnh tranh kém và thua
thiệt trong hội nhập về kinh tế với khu vực và quốc tế.

1
0


Luận án thạc
Trần
sỹ kinh tế
Văn Tỷ
° Tình hình lao động thiếu việc làm và dôi dư đang là một
khó khăn ảnh hưởng xấu đến quá trình đổi mới và
phát triển doanh nghiệp nhà nước. Tỷ lệ số lao động
dôi dư bình quân trong các doanh nghiệp nhà nước chiếm
tới 6%; Tỷ lệ này ở nhiều doanh nghiệp nhà nước địa
phương còn cao hơn - khoảng 27-33%. Phần lớn người lao
động trong các doanh nghiệp nhà nước không được đào
tạo hoặc đào tạo lại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng
suất lao động và chất lượng sản phẩm. Khi doanh nghiệp
chuyển sang cơ chế tự chủ thì Nhà nước chưa có cơ chế
giám sát về tuyển dụng lao động, trả công lao động và
gắn với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nên việc tuyển lao động ở nhiều doanh
nghiệp còn rất tùy tiện. Cơ chế chính sách hiện hành

chưa làm cho doanh nghiệp giảm được số lao động dôi dư.
± Từ những thực trạng nói trên cùng với những ảnh
hưởng khách quan của nền kinh tế và bối cảnh hội
nhập, cạnh tranh không thuận lợi trên thị trường khu vực
và quốc tế, những năm gần đây tốc độ tăng trưởng
và hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp
nhà nước vốn đã thấp lại càng khó khăn hơn và đang
có xu hướng giảm dần. Nếu như tốc độ tăng trưởng
của các doanh nghiệp nhà nước từ năm 1997 về trước
liên tục đạt 13% thì đến năm 1998 và đầu năm 1999
giảm xuống còn 8-9%. Hiệu quả sử dụng vốn giảm.
Năm 1995, một đồng vốn nhà nước tạo ra được 3,46
đồng vốn doanh thu và 0,19 đồng lợi nhuận. Năm 1998,
các chỉ tiêu tương ứng chỉ đạt 2,9 đồng và 0,14 đồng.
Thậm chí trong ngành công nghiệp một đồng vốn chỉ
làm ra được 0,024 đồng lợi nhuận.
2
2


Luận án thạc
Trần
Nguyên
nhân của tình trạng trên : là Văn
do chưa
sỹ kinh
tế
Tỷ
nhận thức thống nhất và đầy đủ nội dung đổi mới và
sắp xếp doanh nghiệp nhà nước; cơ chế chính sách nhất

là trong lónh vực tài chính chưa tạo được động lực mạnh
mẽ cho doanh nghiệp nhà nước phát triển; còn sự
chậm trễ trong việc thực hiện chủ trương coå

2
3


Luận án thạc
Trần
sỹ kinh tế
Văn Tỷ
phần hóa và đa dạng hóa sở hữu; cơ chế đào tạo,
tuyển chọn và bổ nhiệm đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp
còn nhiều bất cập.
Từ những tồn tại và hạn chế nêu trên, đòi hỏi
phải tiếp tục tổ chức sắp xếp lại sản xuất kinh doanh
trong khu vực kinh tế nhà nước nhằm đổi mới cơ chế
quản lý, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng sức cạnh
tranh của các doanh nghiệp nhà nước. Trong đó việc thực
hiện cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp nhà
nước là một trong những biện pháp quan trọng và cấp
thiết đối với nước ta hiện nay.
1.2- CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC:
1.2.1- Các khái niệm về cổ phần hóa doanh
nghiệp nhà nước :
Cổ phần hóa là một thuật ngữ để nói lên quá
trình chuyển đổi quyền sở hữu một công ty từ sở hữu
một người sang sở hữu nhiều người bằng cách những
người này bỏ tiền ra mua cổ phần của công ty cổ phần

hóa và trở thành cổ đông của công ty. Tuy nhiên trong
thực tế khi nói đến cổ phần hóa người ta thường nghó
đến quá trình chuyển đổi quyền sở hữu doanh nghiệp
nhà nước thành công ty cổ phần, ít ai nói đến việc
chuyển doanh nghiệp tư nhân thành công ty cổ phần.
Có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau về việc định
nghóa cổ phần hóa. Cụ thể : có ý kiến đồng nghóa việc
cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước với tư nhân hóa
nền kinh tế quốc doanh và coi cổ phần hóa là công ty
hóa xí nghiệp quốc doanh; có ý kiến khác cho rằng cổ
phần hoáù doanh nghiệp nhà nước là nhằm xác định
chủ sở hữu cụ thể đối với doanh nghiệp; một ý kiến


Luận án thạc
Trần
khác
cho
sỹ kinh
tếrằng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
Vănthực
Tỷ
chất là xã hội hóa các doanh nghiệp nhà nước.
Khái niệm cổ phần hóa xuất hiện ở những nước
chưa muốn tư nhân hóa một cách ồ ạt và triệt để, mà
chỉ muốn giảm bớt một phần sở hữu của Nhà nước
trong các doanh nghiệp nhà nước nhằm cải thiện tình
hình kinh tế trong nước. Ở



×