Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước trong giai đoạn hiện nay 2007 - 2010.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.37 KB, 47 trang )

Đề án môn học

TỪ VIẾT TẮT

DN

: Doanh nghiệp

DNNN

: Doanh nghiệp Nhà nước

CPH

: Cổ phần hoá

TTCK

: Thị trường chứng khoán

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

CTCP

: Công ty cổ phần

Nguyễn Thị Thanh Tâm

1



Lớp: KT&QLC


Đề án môn học

LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện hiện nay, quá trình hội nhập và mở cửa nền kinh tế với
nền kinh tế thế giới đang đặt ra nhiều thách thức cho nền kinh tế chúng ta nói
chung cũng như là đối với nền kinh tế Nhà nước nói riêng. Các doanh nghiệp
hoạt động không chỉ cần số lượng mà cả về mặt chất lượng. Nhưng thực tế
cịn có một số doanh nghiệp vẫn có sự bảo hộ của Nhà nước tạo ra sự cạnh
tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp từ đó nhận thấy Nhà nước chưa
tạo ra sân chơi bình đẳng cho hệ thống doanh nghiệp phát triển, trong khi Việt
Nam đã tham gia vào sân chơi chung của thế giới. Kể từ sau Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VI nền kinh tế nước ta đang chuyển mình theo nền kinh tế
thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Nhu cầu đòi hỏi cổ phần hóa doanh
nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng tính hoạt động chủ
động cho chính doanh nghiệp là một xu thế tất yếu. Chính vì vậy, với mục
tiêu giúp q trình cổ phần hóa được diễn ra nhanh chóng và đạt hiệu quả nên
đề tài là: "Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp
Nhà nước trong giai đoạn hiện nay 2007 - 2010".

Nguyễn Thị Thanh Tâm

2

Lớp: KT&QLC



Đề án môn học

PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. SƠ LƯỢC VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

1. Một số khái niệm
1.1. Công ty cổ phần
Theo điều 51, Luật Doanh nghiệp
Cơng ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó:
+ Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần
+ Cổ đông chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi đã góp số vốn vào doanh nghiệp.
+ Cổ đơng có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người
khác trừ trường hợp quy định tại khoản 3 điều 55 và khoản 1 điều 58 trong
luật này.
+ Cổ đơng có thể là tổ chức hay cá nhân số lượng tối thiểu là 3 không
hạn chế số lượng tối đa.
Cơng ty có quyền phát hành cổ phiếu của mình ra cơng chúng theo luật
chứng khốn. Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày có giấy phép
đăng ký kinh doanh.
1.2. Doanh nghiệp Nhà nước
Doanh nghiệp Nhà nước được hiểu là một tổ chức kinh tế do Nhà nước
đầu tư vố, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động
cơng ích nhằm thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nước giao1.
1.3. Cổ phần hóa
Q trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần là
rất phức tạp. Nó dẫn đến hàng loạt những thay đổi trong doanh nghiệp như:
cơ cấu tổ chức, cơ cấu vốn, hình thức sở hữu….


11

Lt Doanh nghiƯp

Nguyễn Thị Thanh Tâm

3

Lớp: KT&QLC


Đề án mơn học
Cổ phần hóa là q trình chuyển đổi sở hữu từ doanh nghiệp Nhà nước
mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, hoạt động Luật doanh nghiệp Nhà
nước sang doanh nghiệp đa sở hữu của người lao động trong doanh nghiệp,
hoạt động dưới hình thức cơng ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp.
2. Sự cần thiết phải cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước
2.1. Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước
Nhìn một cách tổng thể thấy rằng, hầu hết các doanh nghiệp Nhà nước
hoạt động kém hiệu quả hơn so với doanh nghiệp ở khu vực hoạt động tư
nhân. Việc sử dụng đồng vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản, mua máy móc thiết
bị, chi phí rất lớn nhưng thu lại khơng được là bao so với chi phí đã mất,
lượng vốn lớn nhưng thất thốt vốn đầu tư khơng cịn là chuyện lạ gì đối với
sự quản lý kém hiệu quả của bộ máy này. Theo số liệu thống kê thì nợ phải trả
gấp 2.6 lần vốn Nhà nước cấp. "Theo như bản cơng bố kiểm tốn năm 2006,
do tình trạng hoạt động kém hiệu quả thiệt hại 4.500 tỷ đồng. Ngân hàng cũng
có thơng báo về sự thâm hụt vốn của một số tổng công ty như: tổng công ty
dệt thép, xi măng… đã khiến những ngân hàng đình chỉ cho vay. Một số kênh
thông tin khác là hàng loạt vụ án bị phanh phui cho thấy sự yếu kém của cơng
ty có những doanh nghiệp dấu lỗ hàng chục năm như Tổng công ty dâu tằm tơ

phải tuyên bố phá sản. Trong quá khứ Chúng ta đã từng chứng kiến tổng công
ty dệt Long An bán tài sản không đủ trả nợ. Tổng công ty Dâu tằm nợ 10 - 20
năm khiến cho kho bạc Nhà nước phải xuất tiền trả nợ hộ… xuất phát từ tình
trạng hoạt động kém hiệu quả đó của doanh nghiệp Nhà nước gây ra hiện
tượng thâm hụt ngân sách, chính sách khơng cịn đủ số ngân sách đẻ chi cho
công việc quan trọng như chi cho giáo dục, y tế là những lĩnh vực cần một
khoản tiền lớn. Từ những lý do trên cho thấy rằng việc cổ phần hóa được WB
và IMF đặt ra như một giải pháp nhằm giảm thâm hụt ngân sách cho nền kinh
tế Nhà nước".2

22

http:// Vnexpress.com.vn

Nguyễn Thị Thanh Tâm

4

Lớp: KT&QLC


Đề án môn học
- Do sự độc quyền bảo hộ của Nhà nước đối với doanh nghiệp và một
số mặt hàng cung cấp mang tính độc quyền đã đánh mất động lực nâng cao
hoạt động hiệu quả của các doanh nghiệp này, đưa đến tình trạng xã hội buộc
phải chấp nhận tiêu dùng các hàng hóa dịch vụ sản xuất ra với chất lượng ít
được cải tiến nhưng giá cả ngày càng tăng không hợp lý.
- Do Nhà nước duy trì hệ thống tài chính cứng nhắc khơng có sự linh
hoạt, hệ thống pháp luật văn bản luật vẫn còn sơ hở gây ra hiện tượng lách
luật kiếm vụ lợi riêng:

- Đội ngũ quản lý doanh nghiệp trình độ chưa cao, hình thức hoạt động
tập thể "cha chung khơng ai khóc" gây ra các quyết định dù có sai lầm hậu
quả trách nhiệm thì xã hội chịu, qui trách nhiệm thì khơng ai chấp nhận về
mình.
- Bệnh thành tích trong hoạt động doanh nghiệp Nhà nước, ln ghi
điểm thành tích tốt nhưng trên thực tế kết quả lại không được như vậy.
Từ những lý do trên cho thấy rằng việc cổ phần hóa là điều cần làm và
phải làm càng sớm càng tốt giúp đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng tồn nền kinh tế.
2.2. Vai trị của cổ phần hóa
* Mơ hình
Đại hội đồng cổ đơng

Hội đồng quản trị

Ban kiểm sốt

Giám đốc
(Tổng giám đốc điều hành)
Phó giám đốc

Các
Các
phịng
phịng
Nguyễnban
Thị Thanh Tâm ban

Phó giám đốc

Các

phịng
5 ban

Các
phịng
banLớp: KT&QLC


Đề án môn học

Một thực tế cho thấy rằng kinh nghiệm trên thế giới các nước có thành
phần kinh tế cơng càng lớn thì tốc độ tăng trưởng cao cần có sự cơ cấu lại
thành phần kinh tế này ta muốn duy trì tốc độ tăng trưởng cao cần có sự cơ
cấu lại thành phần kinh tế này. Cổ phần hóa sẽ giúp sàng lọc doanh nghiệp
hoạt động kém hiệu quả, tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các
doanh nghiệp đã có những người chủ thực sự. Việc cổ phần hóa cũng giảm
gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước một con số đáng kể. Mặt khác, thông qua
cổ phần hóa Nhà nước thu lại được phần giá trị tài sản Nhà nước trước đây đã
giao cho các doanh nghiệp quản lý nhưng sử dụng kém hiệu quả. Tất cả các
khoản tiền này sẽ được dùng để tài trợ cho các dự án mang tầm quốc gia phục
vụ lợi ích cho toàn dân tộc như: giáo dục, y tế, xây dựng cơ sở hạ tầng. Tác
động gián tiếp của việc cổ phần hóa cũng có mặt hạn chế của nó chẳng hạn;
cổ phần hóa là tiềm ẩn của sự gia tăng thất nghiệp tăng áp lực về số lượng lao
động dư thừa trong xây dựng. Vậy việc cổ phần hóa cần có chính sách cụ thể
rõ ràng cho người lao động trong tình trạng thất nghiệp.
Bên cạnh những lý do đã nêu, thì hiện nay thị trường chứng khốn hay
thị trường tài chính phát triển ngày càng lớn và nhu cầu có nguồn hàng cung
cấp cho thị trường thứ cấp đang khan hiếm chính vì thế, cổ phần hóa là cách
giúp cho thị trường giải quyết lượng hàng khan hiếm này, tránh gây ra hiện
tượng cổ phiếu thiếu gây ra tình trạng làm giảm giá trên thị trường gây rối

loạn thị trường đang trỗi dậy trong khoảng mấy năm trở lại đây.
Một cái nhìn khách quan hơn cho thấy cơng cuộc cổ phần hóa là một
giải pháp tích cực để hạn chế tình trạng tham nhũng, nâng cao dân chủ và
công bằng xã hội. Các doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa hoạt động theo Luật
doanh nghiệp khi đó có mọi hoạt động theo cơ chế thị trường chi phối bởi quy
luật cung cầu và pháp luật, và chủ doanh nghiệp là tồn thể cổ đơng khơng
Nguyễn Thị Thanh Tâm

6

Lớp: KT&QLC


Đề án mơn học
cịn hiện tượng tham nhũng, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều được công
khai đối với cổ đơng.
Cơng ty cổ phần có:
- Khả năng huy động vốn lớn nhờ phát hành cổ phiếu và trái phiếu.
- Được tổ chức quản lý chặt chẽ
- Gắn người lao động với kết quả cuối cùng
- Để mở rộng tầm hoạt động sản xuất kinh doanh bằng cách gọi thêm
vốn dưới dạng cổ phiếu và trái phiếu.
3. Các phương pháp tiến hành cổ phần hóa và quy trình để cổ phần
hóa doanh nghiệp Nhà nước
3.1. Các phương pháp tiến hành cổ phần hóa3
Nhà nước đề ra 3 mơ hình giúp doanh nghiệp Nhà nước bán cổ phần
sau khi cổ phần hóa, tùy theo với mỗi doanh nghiệp phù hợp với một mơ hình
khác nhau mà việc áp dụng chúng sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
Mơ hình 1 bán tồn bộ tất cả số cổ phần mà Nhà nước hiện có tại doanh
nghiệp ra cơng chúng. Với hình thức này áp dụng cho doanh nghiệp mà Nhà

nước không cần chi phối, các doanh nghiệp sử dụng mơ hình này cần có tỷ lệ
sinh lời cao có đầy đủ thơng tin cơng khai minh bạch được thông báo rộng rãi
ra công chúng. Hình thức bán cổ phần có thể thơng qua sở giao dịch chứng
khốn hay tổ chức trung gian tài chính.
Mơ hình 2 giữ ngun giá trị hiện có của Nhà nước tại doanh nghiệp,
phát hành thêm cổ phiếu nhằm huy động vốn của xã hội để đầu tư vào hoạt
động sản xuất kinh doanh. Hình thức áp dụng với một số doanh nghiệp mà
Nhà nước muốn giữ một tỷ lệ cổ phần nhất định trong doanh nghiệp và doanh
nghiệp đang hoạt động hiệu quả cần có thêm một lượng vốn kinh doanh mở
rộng sản xuất. Với mơ hình này thì yêu cầu đối với doanh nghiệp cần có một
bản kế hoạch rõ ràng về dự án kinh doanh hay mở rộng sản xuất, dự án phải

33



Nguyễn Thị Thanh Tâm

7

Lớp: KT&QLC


Đề án mơn học
khả thi có khả năng sinh lợi cao thì mới thu hút được nguồn vốn của xã hội
đầu tư cho dự án này.
Mơ hình 3 bán bớt cổ phần mà Nhà nước có tại doanh nghiệp cho
người lao động trong doanh nghiệp và các nhà đầu tư khác để chuyển thành
cơng ty cổ phần. Hình thức này áp dụng cho các doanh nghiệp chưa cần có
nhu cầu thêm vốn mà chỉ cần cơ cấu lại quyền sở hữu về vốn và biện pháp

quản lý doanh nghiệp. Với doanh nghiệp áp dụng mơ hình này cịn có sự quản
lý Nhà nước chi phối về vốn cổ phần.
3.2. Quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước
Quy trình cổ phần hóa được Bộ Tài chính ban ra Nghị định
187/2004/NĐ-CP kèm theo thông tư hướng dẫn thực hiện gồm các bước sau:
Bước 1: Xây dựng phương pháp cổ phần hóa
Cơ quan có thẩm quyền quyết định cổ phần hóa ra quyết định thành lập
Ban chỉ đạo cổ phần hóa đồng thời với quyết định cổ phần hóa doanh nghiệp.
Tiếp đó , trưởng ban chỉ đạo lựa chọn và lập tổ giúp việc cổ phần hóa. Trong
thời hạn tối đa 10 ngày, ban chỉ đạo cùng tổ giúp việc cùng doanh nghiệp tiến
hành lựa chọn thời điểm, phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp phù hợp
với điều kiện của doanh nghiệp và chuẩn bị đầy đủ các tài liệu liên quan bao
gồm:
- Các hồ sơ pháp lý về thành lập doanh nghiệp
- Các hồ sơ về tài sản của doanh nghiệp
- Hồ sơ về công nợ
- Hồ sơ về tài sản cần dùng, vật tư hàng hóa ứ đọng, mất phẩm chất
- Hồ sơ về cơng trình dở dang
- Hồ sơ về các khoản vốn đầu tư dài hạn vào doanh nghiệp khác
- Báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn thuế của cơng ty
- Danh sách lao động thường xun làm việc tại cơng ty đến thời điểm
có quyết định cổ phần hóa và phân loại lao động theo quy định.

Nguyễn Thị Thanh Tâm

8

Lớp: KT&QLC



Đề án môn học
Tổ giúp việc cùng doanh nghiệp kiểm kê tài sản và quyết toán thuế
phối hợp các cơ quan có liên quan xử lý vấn đề tài chính phát sinh.
Ban tổ chức lựa chọn tổ chức định giá để giao cho doanh nghiệp ký kết
hợp đồng định giá, hạơc giao cho tổ giúp việc hay cho doanh nghiệp tự xác
định lại giá trị doanh nghiệp, tùy theo điều kiện hồn cảnh của doanh nghiệp.
Trong vịng 50 ngày, ban chỉ đạo phải hoàn tất việc thẩm tra kết quả kiểm kê,
phân loại tài sản và kết quả xác định giá trị doanh nghiệp và Bộ Tài chính để
tiến hành công bố giá trị doanh nghiệp. Căn cứ vào quy định hiện hành, vào
tình hình thực tế của doanh nghiệp ban chỉ đạo xem xét, quyết định thuê tổ
chức tư vấn hoặc giao cho tổ giúp việc thực lập phương án cổ phần hóa với
những nội dung như sau:
- Giới thiệu chung về doanh nghiệp, trong đó có kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh trong 3-5 năm liền kề trước khi cổ phần.
- Đánh giá thực trạng doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị doanh
nghiệp bao gồm thực trạng tài chính, lao động, và các vấn đề khác.
- Phương án sắp xếp lại lao động sau cổ phần hóa
- Phương án cổ phần hóa, hình thức cổ phần hóa dự vốn cơ cấu vốn
điều lệ và phương thức phát hành cổ phiếu.
- Dự thảo Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần
Trong thời gian không quá 5 ngày, cơ quan thẩm quyền quyết định cổ
phần hóa doanh nghiệp xem xét và phê duyệt phương án cổ phần hóa.
Bước 2: Tổ chức bán cổ phần
- Đối với trường hợp bán đấu giá trực tiếp tại doanh nghiệp: Tổ chức
bán đấu giá cổ phần cho nhà đầu tư, đồng thời xác định giá đấu thành cơng
bình qn để bán cổ phần cho người lao động và các nhà đầu tư chiến lược.
- Đối với trường hợp bán đấu giá cổ phần tại tổ chức trung gian tài
chính: ban chỉ đạo lựa chọn tổ chức tài chính trung gian giao cho doanh
nghiệp ký hợp đồng, cùng doanh nghiệp phối hợp với tổ chức trung gian đó
thực hiện bán cổ phần cho người lao động, nhà đầu tư chiến lược và cho

Nguyễn Thị Thanh Tâm

9

Lớp: KT&QLC


Đề án môn học
những nhà đầu tư cho người lao động, nhà đầu tư chiến lược và cho những
nhà đầu tư khác theo quy định.
- Đối với trường hợp bán cổ phần tại trung tâm giao dịch chứng khoán,
theo quy trình bán đấu giá tại TTCK ban hành theo quyết định 01/QĐ-UBCK
ngày 4-1-2005 của Chủ tịch UBCKNN như sau: 3
Thứ nhất, đăng ký tổ chức đấu giá. Ban chỉ đạo cổ phần hóa hay tổ
chức tài chính trung gian gửi đơn đăng ký cho Trung tâm Giao dịch Chứng
khoán (TTGDCK) và các tài liệu liên quan đến đấu giá theo mẫu quy định tại
các Phụ lục số 4, 4a, 5, 5a, 5b, 6a, 6b 7 và 13 Thông tư số 126/2004/TT-BTC,
kèm theo file dữ liệu. TTGDCK thông báo cho TTGDCK thứ 2 (trong trường
hợp đấu giá ở cả 2 TTGDCK) và các cơng ty chứng khốn về phương thức
đấu giá và các điều kiện đấu giá. Cơng ty chứng khốn xác nhận tham gia làm
đại lý đấu giá với TTGDCK.
Thứ hai, Công bố thông tin trước khi tổ chức đấu giá:
Chậm nhất trước 20 ngày thực hiện đấu giá, TTGDCK thực hiện việc
công bố thông tin về đợt đấu giá (theo phụ lục số 09 Thông tư số
126/2004/TT-BTC) trên 3 số báo liên tiếp trong 1 tuần của 1 tờ báo phát hành
trong toàn quốc và 1 tờ báo địa phương nơi doanh nghiệp cổ phần hóa có trụ
sở chính và trên phương tiện thông tin của TTGDCK. Các tài liệu liên quan
đến cổ phần hóa và đợt đấu giá cũng sẽ được công bố tại trụ sở làm việc của
doanh nghiệp, TTGDCK, và các đại lý, các địa điểm nhận đăng ký và trên
website của mình (nếu có).

Thứ ba, đăng ký tham gia đấu giá và đặt cọc tiền mua cổ phần. Chậm
nhất 5 ngày làm việc trước ngày thực hiện đấu giá, nhà đầu tư làm thủ tục
đăng ký tham gia đấu giá tại TTGDCK (hoặc tại đại lý). Th tc ng ký nh
sau:

33

Tạp chí kế toán

Nguyn Th Thanh Tâm

10

Lớp: KT&QLC


Đề án mơn học
- Xuất trình CMND và giấy ủy quyền (đối với tổ chức) + điền đơn đăng
ký đấu giá (mẫu 1A/ĐGCP cho nhà đầu tư trong nước, 1B/ĐGCP cho nhà đầu
tư nước ngoài).
+ Nộp tiền đặt cọc 10% giá trị cổ phần đăng ký mua tính theo giá khởi
điểm
- TTGDCK (hoặc đại lý) kiểm tra điều kiện tham gia đấu giá và giao
phiếu tham gia đấu giá (theo mẫu 02/ĐGCP) cho nhà đầu tư.
- Chậm nhất 2 ngày làm việc trước ngày tổ chức đấu giá, đại lý phải
chuyển toàn bộ tiền đặt cọc của nhà đầu tư vào tài khoản TTGDCK mở tại
Ngân hàng chỉ định thanh tốn; đồng thời chuyển tồn bộ đăng ký của nhà
đầu tư kèm theo file dữ liệu về TTGDCK.
Thứ 4, bỏ phiếu tham gia đấu giá.
-Nhà đầu tư có thể lựa chọn bỏ phiếu trực tiếp tại TTGDCK hoặc tại

đại lý nơi mình đăng ký tham gia đấu giá hoặc gửi qua bưu điện (sau khi điền
phiếu đấu giá một cách đầy đủ và hợp lệ theo quy định).
- Thời gian nhận phiếu tham gia đấu giá trực tiếp tại TTGDCK kết thúc
trước giờ tổ chức đấu giá, sau khi Ban đấu giá giải thích những vấn đề mà
người tham gia đấu giá còn thắc mắc theo quy định tại Điểm 2 Mục II Phụ lục
12 thông tư số 126/2004/TT-BTC. TTGDCK quy định cụ thể giờ tổ chức đấu
giá cho từng phiên đấu giá.
- Thời hạn cuối cùng TTGDCK kết thúc nhận phiếu tham gia đấu giá từ
các đại lý và qua bưu điện là 15 phút trước giờ tổ chức đấu giá;
+ Trường hợp bỏ phiếu qua bưu điện, thời điểm nhận phiếu được tính
là thời điểm TTGDCK ký nhận với bưu điện.
+ Trường hợp bỏ phiếu tại đại lý: Đại lý phải bảo quản và chuyển phiếu
còn nguyên dấu niêm phong đến TTGDCK. Thời điểm nhận phiếu được tính
là thời điểm TTGDCK ký nhận với đại lý.
Thứ 5, thực hiện đấu giá

Nguyễn Thị Thanh Tâm

11

Lớp: KT&QLC


Đề án môn học
- Trưởng ban đấu giá công bố thông tin chủ yếu về cuộc đấu giá theo
quy định tại điểm 1 mục II phụ lục 12 Thông tư 126/2004/TT-BTC.
- Thành viên ban đấu giá mở hòm phiếu, phân loại phiếu đấu giá hợp lệ
và nhập phiếu đấu giá hợp lệ vào hệ thống.
- Ban đấu giá xác định đấu thành cơng, giá đấu thành cơng bình qn
và lập báo cáo kết quả đấu giá và lập biên bản đấu giá (theo Phục lục 11

Thông tư số 126/2004/TT-BTC).
- Trưởng Ban đấu giá đọc công bố công khai kết quả và tuyên bố kết
thúc cuộc đấu giá.
Thứ 6, thông báo kết quả đấu giá
- Ban đấu giá gửi kết quả đấu giá cho cơ quan quyết định giá trị doanh
nghiệp, Bộ Tài chính, Ban chỉ đạo cổ phần hóa, doanh nghiệp, đại lý (theo
mẫu 03/ĐGCP), nhà đầu tư và lưu lại TTGDCK.
- Kết quả đấu giá chung được công bố công khai trên phương tiện
thông tin của TTGDCK, website của UBCKNN.
Thứ 7, thanh toán tiền và phân phối cổ phần
- Thanh tốn tiền:
+ Chậm nhất 15 ngày sau ngày cơng bố kết quả đấu giá, nhà đầu tư
thanh toán mua cổ phần bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản cho TTGDCK hoặc
đại lý nơi nhà đầu tư đăng ký tham gia đấu giá;
+ TTGDCK thông báo cho doanh nghiệp cổ phần hóa về kết quả thu
tiền bán cổ phần, danh sách người sở hữu cổ phần và số lượng cổ phần dưới
dạng chứng chỉ hoặc ghi sổ mà doanh nghiệp phải cung cấp.
+ TTGDCK chuyển toàn bộ số tiền mua cổ phần vào tài khoản của
doanh nghiệp cổ phần hóa chậm nhất 16 ngày làm việc sau ngày công bố kết
quả đấu giá.
+ Doanh nghiệp cổ phần hóa thực hiện trả phí đấu giá cổ phần cho
TTGDCK trong vịng 1 ngày làm việc sau khi nhận được thông báo kết quả
đấu giá.
Nguyễn Thị Thanh Tâm

12

Lớp: KT&QLC



Đề án môn học
- Chuyển giao chứng chỉ/ chứng nhận sở hữu cổ phần.
+ Chậm nhất 2 ngày làm việc sau khi nhận được danh sách người sở
hữu cổ phần, doanh nghiệp cổ phần hóa xác nhận với TTGDCK tổng số cổ
phần phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc ghi sổ theo danh sách người sở hữu
cổ phần, và chuẩn bị chứng chỉ/chứng nhận ghi sổ cổ phần giao cho
TTGDCK để chuyển cho nhà đầu tư.
+ Doanh nghiệp cổ phần hóa cơng bố danh sách người sở hữu cổ phần.
Thứ 8, Xử lý một số trường hợp đặc biệt (theo Điểm 6 và 7, Mục V
thông tư số 126/2004/TT-BTC).
- Trường hợp cuộc đấu giá không thành: TTGDCK sẽ không thông báo
cho doanh nghiệp TTGDCK để thực hiện theo quy định.
- Trường hợp nhà đầu tư không mua hết số cổ phần được mua:
TTGDCK sẽ báo lại cho doanh nghiệp cổ phần hóa để xử lý theo quy định.
- Xử lý tiền đặt cọc đối với trường hợp không mua cổ phần: Trong
vòng 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc cuộc đấu giá, TTGDCK phải hồn
tất các cơng việc sau:
+ Trả lại tiền đặt cọc cho các tổ chức và cá nhân đã đăng ký đấu giá và
gửi phiếu đấu giá hợp lệ nhưng không mua được cổ phần.
+ Chuyển số tiền đặt cọc của các tổ chức, cá nhân đã đăng ký nhưng từ
bỏ quyền mua (một phần hoặc toàn bộ) vào tài khoản của doanh nghiệp cổ
phần hóa. Trường hợp doanh nghiệp cổ phần hóa đã ký hợp đồng với tổ chức
tài chính trung gian để được đấu giá tại trung tâm giao dịch chứng khoán, tổ
chức trung gian được thỏa thuận với trung tâm giao dịch chứng khốn thực
hiện một số nội dung cơng việc mà trong quy trình nêu trên quy định cho
trung tâm giao dịch chứng khoán thực hiện:
Bước 3: Đăng ký kinh doanh và ra mắt công ty cổ phần:
Hồ sơ đăng ký kinh doanh gồm:
- Quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần
- Điều lệ công ty cổ phần

Nguyễn Thị Thanh Tâm

13

Lớp: KT&QLC


Đề án môn học
- Biên bản bầu HĐQT và giám đốc điều hành
- Giấy đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước trước khi cổ
phần hóa
Giám đốc và kế toán trưởng bàn giao lao động, tài sản, hồ sơ tài liệu
cho HĐQT của công ty. HĐQT của công ty tiếp tục thực hiện các cơng việc
cịn lại nhanh chóng đưa doanh nghiệp đi vào hoạt động dưới hình thức công
ty cổ phần như:
- Khắc con dấu mới nộp con dấu cũ
- Làm thủ tục chuyển sở hữu Nhà nước sang công ty
- Tổ chức ra mắt và hoạt động

Nguyễn Thị Thanh Tâm

14

Lớp: KT&QLC


Đề án môn học

PHẦN II
CƠ SỞ THỰC TIỄN

II. THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

1. Bài học của Trung Quốc
Trên thực tế cổ phần hóa Trung Quốc từ những năm 1984 với sự ra đời
của công ty cổ phần hữu hạn Bách Hóa Thiên Kiều (Bắc Ninh). "Sau đó,
trong Văn kiện quan trọng được ban hành năm 1986, Quốc vụ viện cho phép
các địa phương chọn ra một vài doanh nghiệp lớn và vừa có điều kiện, thuộc
chế độ sở hữu toàn dân để thực hiện chế độ cổ phần hóa. Đến cuối năm 1993,
Trung Quốc đã có hơn 3000 đơn vị thực hiện thí điểm cổ phần hóa, tính đến
cuối năm 1996, Trung Quốc có hơn 9200 doanh nghiệp Nhà nước chuyển
thành công ty cổ phần với tổng số vốn là 600 tỷ NDT hơn 4300 công ty cổ
phần hữu hạn đăng ký hoạt động theo luật doanh nghiệp, với tổng số vốn cổ
phần đạt 358 tỷ NDT, trong đó 150 tỷ NDT là vốn huy động từ xã hội, 35 tỷ
NDT là giá trị cổ phần phát hành trong nội bộ doanh nghiệp, 80 tỷ NDT là
vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Nhiều cơng ty khác đã tham gia thị
trường chứng khốn Thượng Hải Thâm Quyến, một số công ty đã niêm yết
trên thị trường chứng khốn"4.
Các cơng ty cổ phần Trung Quốc đã hình thành theo ba cách: bán cổ
phiếu cho cán bộ công nhân viên chức trong nội bộ doanh nghiệp, phát hành
cổ phiếu công khai ra xã hội; công ty cổ phần bằng cách nắm giữ cổ phiếu
giữa các doanh nghiệp…. Sau khi tiến hành cổ phần hóa, cơ cấu doanh nghiệp
Trung Quốc được tổ chức theo sơ đồ.
- Năm 1997, Trung Quốc có 655 cơng ty phát hành cổ phiếu A (cổ
phiếu phát hành cho các nhà đầu tư đại lục) tăng 23,6% so với năm 1996: 93
công ty phát hành cổ phiếu B (cổ phiếu chuyên bán cho các nhà đầu tư nước

44




Nguyễn Thị Thanh Tâm

15

Lớp: KT&QLC


Đề án mơn học
ngồi) tăng 9.4% so với năm 1996: có 35 cơng ty tham gia thị trường chứng
khốn nước ngoài với tổng số vốn 7,9 tỷ NDT.
- Từ năm 1993 đến nay, kết quả đạt được trong giai đoạn thí điểm cổ
phần hóa cho thấy, doanh nghiệp hoạt động theo các quy luật kinh tế cơ bản
là đi đúng cách và hợp quy luật, Trung Quốc đã thực hiện cổ phần hóa doanh
nghiệp Nhà nước một cách sâu sắc bằng cách xây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật hệ thống các văn bản pháp luật liên quan tới sự vận hành của
doanh nghiệp. Lần lượt "luật phá sản doanh nghiệp", "luật doanh nghiệp
thuộc chế độ sở hữu toàn dân", "điều lệ chuyển đổi cơ chế kinh doanh của
doanh nghiệp cơng nghiệp thuộc sở hữu tồn dân" các ngun tắc tài chính
doanh nghiệp, điều kiện tạm thời về quản lý phát hành giao dịch "Luật ngân
hàng thương nghiệp". Đối với doanh nghiệp bắt đầu tiến hành cổ phần hóa,
Chính phủ Trung Quốc thực hiện một số biện pháp hữu hiệu như khuyến
khích sáp nhập tài sản, quy phạm hóa việc phá sản thực hiện chuyển nợ thành
cổ phần, trợ giúp các doanh nghiệp cải tạo kỹ thuật mở rộng quy hoạch vốn
giải quyết vấn đề thất nghiệp cho người lao động. Đối với các doanh nghiệp
đã cổ phần, chính phủ đã tạo điều kiện cho hưởng một số ưu đãi như thuế
suất, thuế thu nhập doanh nghiệp, đặc biệt được giảm thuế trong những năm
đầu hoạt động. Đối với những doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa mà đã đạt
thành tích cao trong sản xuất kinh doanh thì sẽ dành được tạo điều kiện thuận
lợi tham gia vào thị trường chứng khốn, được hưởng ưu đãi về tài chính như
dành 10% cổ phần doanh nghiệp để hưởng bằng cổ phiếu cho các cán bộ lãnh

đạo và các công nhân viên chức của doanh nghiệp…
Có thể nói mục đích căn bản của việc thực hiện chế độ cổ phần ở Trung
Quốc là thay đổi chế độ sở hữu tài sản trong nội bộ doanh nghiệp, tối ưu hóa
kết cấu quản trị doanh nghiệp. Đây là lợi ích căn bản và lâu dài nhất của việc
cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước ở Trung Quốc. Thành quả nổi bật
nhất là đến hội nghị TW 3 khóa XVI Đảng cộng sản Trung Quốc năm 2004,

Nguyễn Thị Thanh Tâm

16

Lớp: KT&QLC


Đề án môn học
chế độ đã được thực hiện rộng rãi là hình thức thực hiện chủ yếu của chế độ
cơng hữu.
2. Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta về cổ phần hóa
Ở nước ta từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
(12/1986) đã chủ trương đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nước. Tiếp đó,
11/1983 hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã chủ trương cổ phần hóa
một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước mà trước hết thì nó điểm ở một số lĩnh
vực sau đó chỉ đạo rộng trên tồn quốc.
"Ngày 8/6/1992 Hội đồng bộ trưởng có chỉ thị 202 CT về thí điểm cổ
phần hóa doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần.
Tháng 6/1996, tại Đại hội đại biểu lần thứ III Đảng lại khẳng định "Cổ
phần hóa khơng phải là tư nhân hóa", nhấn mạnh "phải triển khai tích cực và
vững chắc việc cổ phần hóa để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực.
- Ngày 19/6/2002 CP ra Nghị định 64/NĐCP thay cho Nghị định
44/NĐCP về việc xác định quyền mua cổ phiếu.

- 9/9/2002, Bộ Tài chính ra thơng tư số 79 hướng dẫn định giá doanh
nghiệp và xác định cơ cấu cổ phần hóa.
- Trong hội nghị tồn quốc khẳng định "Trong đổi mới doanh nghiệp;
cổ phần hóa là cơng việc trọng tâm do đó các Bộ, Ngành có trách nhiệm tạo
thuận lợi cho quá trình triển khai."5
Như vậy Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương nhất qn và kiên trì
trong chủ trương cổ phần hóa.
3. Những thành tựu đã đạt được trong cơng cuộc cổ phần hóa.
Chặng đường cổ phần hóa Việt Nam chia ra làm các giai đoạn, mỗi
giai đoạn tiếp theo là một bước nhảy vọt mới, với những thành công mới
trong công cuộc cải tổ cơ cấu nền kinh tế:
3.1. Giai đoạn thực hiện thí điểm: từ tháng 6/1992 - 4/1996

55



Nguyễn Thị Thanh Tâm

17

Lớp: KT&QLC


Đề án môn học
"Đây là giai đoạn đầu tiên của q trình cổ phần hóa. Với đúng tên gọi
của giai đoạn thí điểm thì số lượng doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn cổ phần hóa
chỉ có 7 doanh nghiệp tham gia cổ phần hóa: Nhà máy xà phịng Việt Nam,
Xín nghiệp vật liệu chế biến thức ăn gia súc Hà Nội, Nhà máy diêm Thống
Nhất, Xí nghiệp chế biến gỗ lạng Long Đình, Cơng ty vật tư tổng hợp Hải

Hưng, Xí nghiệp sản xuất bao bì Hà Nội và Xí nghiệp dệt da may Legamet".
Qua một thời gian tiến hành làm thử, 7 doanh nghiệp đều đã xin rút khỏi đợt
thí nghiệm thử. Sau 5 năm thực hiện cổ phần hóa thì mới có 5 doanh nghiệp
là thực hiện cổ phần hóa thành cơng và đi vào hoạt động hiệu quả.
Kết quả đạt được cịn rất khiêm tốn trên thì lý do tồn đọng:
- Từ trước gánh nặng nhận thức về hoạt động có sự trợ giúp của Nhà
nước quá lớn việc khơng có sự bảo trợ của Nhà nước khiến cho đội ngũ quản
lý không đảm đương được trách nhiệm dẫn tới việc xin rút lui không tham gia
cổ phần hóa nữa.
- Cịn lúng túng trong quản lý của đội ngũ đứng đầu doanh nghiệp, sự
non kém tay nghề trình độ chuyên môn chưa tốt.
- Thiếu những kế hoạch cho phát triển sau khi cổ phần hóa, mục tiêu
khơng rõ ràng trở ngại về chính sách lao động sau khi cổ phần hóa, chưa giải
quyết cơng văn việc làm cho đội ngũ công nhân lao động.
- Hệ thống pháp luật chưa có và đầy đủ cho doanh nghiệp sau khi cổ
phần hóa.
- Thị trường thứ cấp chưa có để tiêu thụ hàng hóa tức cổ phiếu cơng ty
cổ phần. Sự nhận thức chưa rõ, thế nào là thị trường thứ cấp thị trường chứng
khốn là gì trong giai đoạn này.
3.2. Giai đoạn triển khai mở rộng từ tháng 5/1996 - 6/1998.
Theo nghị định số 28/Cp ngày 7/5/1996 coi như bước ngoặt trong hệ
thống pháp lý quản lý doanh nghiệp, phạm vi đối tượng được mở rộng. "Tính
trong giai đoạn này thì có tới 25 doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành công

Nguyễn Thị Thanh Tâm

18

Lớp: KT&QLC



Đề án môn học
ty cổ phần nâng số tổng công ty cổ phần lên 30"6, ngồi ra cịn có một số
doanh nghiệp đang tiến hành triển khai công tác cổ phần hóa. Nhưng có một
số điều cịn cần lưu ý trong giai đoạn này đó chính là tiến trình cổ phần hóa
cịn chậm có doanh nghiệp cổ phần hóa phải trong 2-3 năm mới hồn thành
cơng việc cổ phần hóa.
3.3. Giai đoạn chủ động: 7/1998 - 6/2002
Trong giai đoạn này Nghị định 44/1998 ra đời ngày 29/6/1998, tạo ra
một bước tiến mới cho việc thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.
Đối tượng mua cổ phiếu bao gồm cả người nước ngoài và những người định
cư lâu dài trên lãnh thổ Việt Nam. Có những quy định đầy đủ cho người lao
động, những chính sách về chuyển nhượng cổ phần, chính sách lao động sau
q trình cổ phần hóa. Cho tới giai đoạn cuối năm 2002 con số doanh nghiệp
cổ phần hóa lên tới 900 doanh nghiệp.
3.4. Giai đoạn 7/2002 - 2007
Địi hỏi ngày càng cần nhanh chóng và đạt hiệu quả cao hơn trong q
trình cổ phần hóa nhằm giúp cho việc cổ phần hóa được tốt hơn trong giai
đoạn này thì việc ra đời hàng loạt các văn bản luật như Nghị định 41/2002
(ngày 11/4/2002) Quyết định số 58/2002 Nghị định 64/2002 (ngày 26/4/2002)
… Thơng qua đó chính phủ có một cơ chế mới cho việc thiết chặt tạo cơ chế
mới gắn trách nhiệm với quyền lợi với một hệ thống mang tính đồng bộ. Với
việc cổ phần hóa doanh nghiệp trong giai đoạn này cho thấy so với mục tiêu
đề ra vẫn chưa đạt được yêu cầu nhưng cũng thu được những kết quả đáng kể,
việc thu hút được lượng vốn từ khoản đầu tư từ nhà đầu tư cho doanh nghiệp
3000 tỷ đồng số lượng doanh nghiệp cho giai đoạn này lên tới con số 800
doanh nghiệp.
4. Mục tiêu cổ phần hóa trong giai đoạn 2007-2010 5

66

55


Bộ Kế hoạch & đầu t

Nguyn Th Thanh Tõm

19

Lp: KT&QLC


Đề án mơn học
Ngày 29/12/2006 Thủ tướng Chính phủ đã ban Quyết định 1729/QĐ,
phê duyệt 71 tập đồn cơng ty Nhà nước cổ phần hóa trong giai đoạn 2007 2010. "Theo đó trong giai đoạn này có:
- 1 tập đồn kinh tế (dệt may Việt Nam)
- 7 tổng công ty 91
- 52 tổng công ty xây dựng thuộc Bộ công nghiệp
- Bộ Xây dựng (14)
- Bộ giao thông (10)
- Bộ thủy sản (3)
- Bộ nông nghiệp và phát triển nông thơn (13)
- Bộ y tế (1)
- Bộ tài chính (1)
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (5)
- 12 Tổng công ty Nhà nước thuộc ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (5)
- Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (7)
Theo kế hoạch năm 2007 sẽ có 20 đơn vị thực hiện cổ phần hóa trong
năm 2008, 2009, 2010 sẽ có khoảng 26, 19 và 6"7. Các Bộ và ủy ban nhân dân
các thành phố chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp, thực hiện cổ phần

hóa từng cơng ty và thành lập tổ cơng tác có sự tham gia của chính phủ. Đó là
những mục tiêu về chiến lược cho giai đoạn sắp tới của doanh nghiệp Nhà
nước.
Hiện nay, quy trình cổ phần hóa cũng được rút ngắn về thời gian cổ
phần hóa đối với một doanh nghiệp từ 437 ngày nay xuống còn 260 ngày, các
văn bản được ban ra giúp cho cơ chế cổ phần hóa được rõ ràng và thuận lợi
hơn, các văn bản cho quá trình định giá doanh nghiệp cũng đã có một số thay
đổi đáng kể, việc ra đời của trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội và sở
giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh đó là một địn đẩy mạnh giúp
cho việc cổ phần hóa nhanh hơn trong công tác bán cổ phần của doanh nghiệp
77



Nguyễn Thị Thanh Tâm

20

Lớp: KT&QLC



×