Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG VỎ CON LĂN BĂNG TẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.11 KB, 18 trang )

1
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG VỎ CON LĂN
3.1. Ngun cơng 1: Đúc phơi

Hình 3.1: Ngun cơng 1.
u cầu kỹ thuật :
+ Vật đúc khơng có vết nứt hay khuyết tật
+ Các lỗ bên trong của phôi , mặt đầu phải được làm sạch
+ Phôi phải được làm nguôi đều tránh biến dạng ứng suất dư
3.2. Nguyên công 2: Phay mặt đầu , khoan tâm


2
Hình 3.2: Ngun cơng 2.
a. Cấu trúc ngun cơng.
+ Ngun cơng có 1 lần gá, 2 bước cơng nghệ.
- Bước 1: Phay mặt đầu
- Bước 2: Khoan vát mép lỗ Φ25
+ Chuẩn định vị: Chi tiết được định vị 5 bậc tự do.
- Mặt trụ ngoài hạn chế 4 bậc tự do: dùng khối V.
- Mặt vai hạn chế 1 bậc tự do: dùng vai khối V.
+ Kẹp chặt: Dùng mỏ kẹp.
+ Thiết bị: Từ yêu cầu kỹ thuật của nguyên công ta chọn máy khỏa mặt – khoan
tâm chuyên dùng BC-100, thông số kỹ thuật cơ bản của máy như sau (theo bảng
5.22 trang 468 “Sổ tay gia công cơ”):
- Chiều cao tâm máy: 225mm.
- Công suất động cơ truyền động chính: 3 kW.
- Khoảng cách lớn nhất giữa hai mũi tâm: 2350mm
+ Trang bị công nghệ.
- Đồ gá chuyên dung.


- Dụng cụ cắt: Dao phay mặt đầu D100, mũi khoan tâm
- Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 1/20, ca líp nút.
b. Chế độ cắt.
• Bước 1: Khỏa mặt đầu.
- Chiều sâu cắt: t = 2,5.
- Lượng tiến dao: Theo bảng 2.62 trang 192 “Sổ tay gia công cơ” ta có S = 0,6
(mm/vg). Theo máy BC-100 chọn S = 0,5 (mm/vg).


3
- Tốc độ cắt: Theo bảng 2.65 trang 193 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có V b = 130
(m/ph).
Tính vận tốc cắt: V = Vb.k1.k2.k3.
Trong đó: V là tốc độ cắt tính tốn; V b là tốc độ cắt tra bảng; k 1, k2, k3 là các hệ
số điều chỉnh tốc độ cắt.
Theo các bảng 2.68; 2.71 và 2.73 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có k 1 = 0,75; k2 = 0,
55; k3 = 0,15.
→ V = 130.0,75.0,55.0,15 = 128,9 (m/ph).
→ Số vịng quay trục chính n =

1000V 1000.128,9
=
= 662,11 (vg/ph).
πD
3,14.100

Theo máy LS700-HS chọn n = 800 vg/ph.
→ Vận tốc cắt thực tế V =

π nD 3,14.500.100

=
= 78,5 (m/ph)
1000
1000

- Lực cắt: Theo bảng 2.76 trang 196 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có Pzb = 240 kG.
Tính lực cắt Pz = Pzb.kp1.kp2.
Trong đó: Pz là lực cắt tính toán; Pzb là lực cắt tra bảng; kp1, kp2 là các hệ số điều
chỉnh lực cắt.
Theo các bảng 2.77 và 2.78 ta có kp1 = 0,75; kp2 = 1,0.
→ Lực cắt thực tế Pz = 240.0,75.1,0 = 180 kG.
→ Công suất cắt N c =

Pz .V 180.78,5
=
= 2,3 kW.
6120
6120

Ta có Nc < Nđc.η = 3.0,8 = 2,4 kW. Vậy máy đảm bảo cắt được.
Trong đó Nc là cơng suất cắt, Nđc là công suất động cơ, η là hiệu suất của
động cơ.
- Thời gian gia công cơ bản: T0 =
ph.

L + t.cot gϕ + Lt 31 + 2.cot g 900 + 5
L
= ct
=
= 0, 07

n.S
n.S
500.0,5


4
Trong đó L là tổng chiều dài chạy dao, L ct là chiều dài bề mặt gia công, Lt là
khoảng thốt dao, φ là góc nghiêng chính của dao.
• Bước 2: Khoan tâm.
- Chiều sâu cắt: t = 2,5.
- Lượng tiến dao: Theo bảng 2.62 trang 192 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có S = 0,16
(mm/vg). Theo máy BC-100 chọn S = 0,12 (mm/vg).
- Tốc độ cắt: Theo bảng 2.65 trang 193 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có V b = 30
(m/ph).
Tính vận tốc cắt: V = Vb.k1.k2.k3.
Trong đó: V là tốc độ cắt tính tốn; V b là tốc độ cắt tra bảng; k 1, k2, k3 là các hệ
số điều chỉnh tốc độ cắt.
Theo các bảng 2.68; 2.71 và 2.73 “Sổ tay gia công cơ” ta có k 1 = 0,75; k2 = 0,
55; k3 = 0,15.
→ V = 30.0,75.0,55.0,15 = 23,4 (m/ph).
→ Số vòng quay trục chính n =

1000V 1000.23, 4
=
= 248 (vg/ph).
πD
3,14.30

Theo máy LS700-HS chọn n = 250 vg/ph.
→ Vận tốc cắt thực tế V =


π nD 3,14.250.30
=
= 24 (m/ph)
1000
1000

- Lực cắt: Theo bảng 2.76 trang 196 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có Pzb = 240 kG.
Tính lực cắt Pz = Pzb.kp1.kp2.
Trong đó: Pz là lực cắt tính tốn; Pzb là lực cắt tra bảng; kp1, kp2 là các hệ số điều
chỉnh lực cắt.
Theo các bảng 2.77 và 2.78 ta có kp1 = 0,75; kp2 = 1,0.
→ Lực cắt thực tế Pz = 240.0,75.1,0 = 180 kG.


5
→ Công suất cắt N c =

Pz .V 180.24
=
= 0, 7 kW.
6120 6120

Ta có Nc < Nđc.η = 3.0,8 =2,4 kW. Vậy máy đảm bảo cắt được.
Trong đó Nc là công suất cắt, Nđc là công suất động cơ, η là hiệu suất của
động cơ.
L

14


- Thời gian gia công cơ bản: T0 = n.S = 250.0,12 = 0, 46 ph.
Trong đó L là tổng chiều dài chạy dao, L ct là chiều dài bề mặt gia cơng, φ là góc
nghiêng chính của dao.

3.3. Ngun cơng 3: Tiện thơ tiện tinh mặt ngồi Φ60

Hình 3.3: Ngun cơng 3.
a. Cấu trúc ngun cơng.
+ Ngun cơng có 1 lần gá, 2 bước cơng nghệ.
- Bước 1: Tiện thô mặt Φ60.
- Bước 2: Tiện tinh mặt Φ60.
+ Chuẩn định vị: Chi tiết được định vị 5 bậc tự do (dùng chống tâm 2 đầu ).
+ Kẹp chặt: Đầu chống tâm động


6
+ Thiết bị: Từ yêu cầu kỹ thuật của nguyên công ta chọn máy tiện T620, thông
số kỹ thuật cơ bản của máy như sau (theo bảng 5.22 trang 468 “Sổ tay gia công
cơ”):
- Chiều cao tâm máy: 200.
- Công suất động cơ truyền động chính: 10 kW.
- Khoảng cách lớn nhất giữa hai mũi tâm: 1400.
+ Trang bị công nghệ.
- Dụng cụ cắt: Dao tiện mặt đầu, dao tiện ngồi và dao tiện lỗ bằng thép
gió P18.
- Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 1/20, ca líp nút.
b. Chế độ cắt.
Bước 1: Tiện thô mặt Φ60
- Chiều sâu cắt: t = 1,5
- Lượng tiến dao: Theo bảng 2.62 trang 192 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có S = 0,6

(mm/vg). Theo máy T620 chọn S = 0,5 (mm/vg).
- Tốc độ cắt: Theo bảng 2.65 trang 193 “Sổ tay gia công cơ” ta có V b = 130
(m/ph).
Tính vận tốc cắt: V = Vb.k1.k2.k3.
Trong đó: V là tốc độ cắt tính toán; V b là tốc độ cắt tra bảng; k 1, k2, k3 là các hệ
số điều chỉnh tốc độ cắt.
Theo các bảng 2.68; 2.71 và 2.73 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có k 1 = 0,75; k2 = 0,
55; k3 = 0,15.
→ V = 130.0,75.0,55.0,15 = 128,9 (m/ph).
→ Số vịng quay trục chính n =

1000V 1000.128,9
=
= 672 (vg/ph).
πD
3,14.60


7
Theo máy T620 chọn n = 700 vg/ph.
→ Vận tốc cắt thực tế V =

π nD 3,14.700.61
=
= 134 (m/ph)
1000
1000

- Lực cắt: Theo bảng 2.76 trang 196 “Sổ tay gia công cơ” ta có Pzb = 240 kG.
Tính lực cắt Pz = Pzb.kp1.kp2.

Trong đó: Pz là lực cắt tính tốn; Pzb là lực cắt tra bảng; kp1, kp2 là các hệ số điều
chỉnh lực cắt.
Theo các bảng 2.77 và 2.78 ta có kp1 = 0,75; kp2 = 1,0.
→ Lực cắt thực tế Pz = 240.0,75.1,0 = 180 kG.
→ Công suất cắt N c =

Pz .V 180.134
=
= 3,9 kW.
6120
6120

Ta có Nc < Nđc.η = 10.0,8 = 8 kW. Vậy máy đảm bảo cắt được.
Trong đó Nc là cơng suất cắt, Nđc là công suất động cơ, η là hiệu suất của
động cơ.
- Thời gian gia công cơ bản: T0 =

L + t.cot gϕ + Lt 250 + 1,5.cot g 900 + 5
L
= ct
=
= 0,8
n.S
n.S
700.0,5

ph.
Trong đó L là tổng chiều dài chạy dao, Lct là chiều dài bề mặt gia công, Lt là
khoảng thốt dao, φ là góc nghiêng chính của dao.
Bước 2: Tiện tinh mặt Φ60.

- Chiều sâu cắt t = 0,5 mm
- Lượng chạy dao S = 0,3 mm/vòng (Bảng 5-62/ trang 54/ Sổ tay CNCTM
tập 2)
Chọn lượng chạy dao theo máy: Sm = 0,3 mm/vòng.
- Tốc độ cắt Vb = 177 m/phút ( Bảng 5-65 Sổ tay CNCTM tập 2 )
- Các hệ số điều chỉnh: ( Bảng 5-65 Sổ tay CNCTM tập 2 )
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính K1 = 0,72.


8
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao K 2 = 1. Vì tuổi bền
dao chọn 60 phút.
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phơi ( gang đúc có vỏ
cứng )

K3 = 0,8

+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng của dao K 4 = 0,83.
Vì chọn mác hợp kim cứng BK8
- Vậy tốc độ tính tốn Vt = Vb.K1.K2.K3.K4 = 84,6 m/phút.
- Số vịng quay tính tốn: nt =

=

1000.84, 6
3,14.60 = 449vịng/phút

Chọn số vịng quay theo máy: nm = 500 vòng/phút
Như vậy, tốc độ cắt thực tế là:
V=


π nD 3,14.500.60
=
= 94, 2 m/phút
1000
1000

- Lực cắt: Theo bảng 2.76 trang 196 “Sổ tay gia công cơ” ta có Pzb = 240 kG.
Tính lực cắt Pz = Pzb.kp1.kp2.
Trong đó: Pz là lực cắt tính tốn; Pzb là lực cắt tra bảng; kp1, kp2 là các hệ số điều
chỉnh lực cắt.
Theo các bảng 2.77 và 2.78 ta có kp1 = 0,75; kp2 = 1,0.
→ Lực cắt thực tế Pz = 240.0,75.1,0 = 180 kG.
→ Công suất cắt N c =

Pz .V 180.94, 2
=
= 2, 7 kW.
6120
6120

So sánh Nc = 2,7 kW < Nm = 10.0,8 = 8 kW ( Thỏa điều kiện làm việc của
máy )
Lct + t.cot gϕ + Lt 250 + 0,5.cot g 900 + 5
L
=
=
= 1, 6
- Thời gian gia công cơ bản: T0 =
n.S

n.S
500.0,3

ph.
Trong đó L là tổng chiều dài chạy dao, Lct là chiều dài bề mặt gia cơng, Lt là
khoảng thốt dao, φ là góc nghiêng chính của dao.


9
3.4. Nguyên công 4: Tiện thô tiện tinh lỗ lắp ổ lăn

Hình 3.4: Ngun cơng 4.
a. Cấu trúc ngun cơng.
+ Ngun cơng có 1 lần gá, 5 bước cơng nghệ.
- Bước 1: Tiện thô mặt Φ28.
- Bước 2: Tiện tinh mặt Φ28.
- Bước 3: Vát mép
+ Chuẩn định vị: Chi tiết được định vị 5 bậc tự do (dùng mâm cặp 3 chấu ).
+ Kẹp chặt: Dùng mâm cặp 3 chấu .
+ Thiết bị: Từ yêu cầu kỹ thuật của nguyên công ta chọn máy tiện T620, thông
số kỹ thuật cơ bản của máy như sau (theo bảng 5.22 trang 468 “Sổ tay gia công
cơ”):
- Chiều cao tâm máy: 200.
- Cơng suất động cơ truyền động chính: 10 kW.
- Khoảng cách lớn nhất giữa hai mũi tâm: 1400.
+ Trang bị công nghệ.


10
- Dụng cụ cắt: Dao tiện mặt đầu, dao tiện ngồi và dao tiện lỗ bằng thép

gió P18.
- Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 1/20, ca líp nút.
b. Chế độ cắt.
Bước 1: Tiện thô mặt Φ28
- Chiều sâu cắt: t = 2.
- Lượng tiến dao: Theo bảng 2.62 trang 192 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có S = 0,6
(mm/vg). Theo máy T620 chọn S = 0,5 (mm/vg).
- Tốc độ cắt: Theo bảng 2.65 trang 193 “Sổ tay gia công cơ” ta có V b = 130
(m/ph).
Tính vận tốc cắt: V = Vb.k1.k2.k3.
Trong đó: V là tốc độ cắt tính toán; V b là tốc độ cắt tra bảng; k 1, k2, k3 là các hệ
số điều chỉnh tốc độ cắt.
Theo các bảng 2.68; 2.71 và 2.73 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có k 1 = 0,75; k2 = 0,
55; k3 = 0,15.
→ V = 130.0,75.0,55.0,15 = 128,9 (m/ph).
→ Số vịng quay trục chính n =

1000V 1000.128,9
=
= 1415 (vg/ph).
πD
3,14.29

Theo máy T620 chọn n = 1400 vg/ph.
→ Vận tốc cắt thực tế V =

π nD 3,14.1400.28
=
= 123 (m/ph)
1000

1000

- Lực cắt: Theo bảng 2.76 trang 196 “Sổ tay gia công cơ” ta có Pzb = 240 kG.
Tính lực cắt Pz = Pzb.kp1.kp2.
Trong đó: Pz là lực cắt tính tốn; Pzb là lực cắt tra bảng; kp1, kp2 là các hệ số điều
chỉnh lực cắt.
Theo các bảng 2.77 và 2.78 ta có kp1 = 0,75; kp2 = 1,0.


11
→ Lực cắt thực tế Pz = 240.0,75.1,0 = 180 kG.
→ Công suất cắt N c =

Pz .V 180.123
=
= 3, 6 kW.
6120
6120

Ta có Nc < Nđc.η = 10.0,8 = 8 kW. Vậy máy đảm bảo cắt được.
Trong đó Nc là công suất cắt, Nđc là công suất động cơ, η là hiệu suất của
động cơ.
- Thời gian gia công cơ bản: T0 =

L + t.cot gϕ + Lt 11 + 2.cot g 900 + 5
L
= ct
=
= 0, 02
n.S

n.S
1400.0,5

ph.
Trong đó L là tổng chiều dài chạy dao, Lct là chiều dài bề mặt gia cơng, Lt là
khoảng thốt dao, φ là góc nghiêng chính của dao.
Bước 2: Tiện tinh mặt Φ28.
- Chiều sâu cắt t = 0,5 mm
- Lượng chạy dao S = 0,3 mm/vòng (Bảng 5-62/ trang 54/ Sổ tay CNCTM
tập 2)
Chọn lượng chạy dao theo máy: Sm = 0,3 mm/vòng.
- Tốc độ cắt Vb = 177 m/phút ( Bảng 5-65 Sổ tay CNCTM tập 2 )
- Các hệ số điều chỉnh: ( Bảng 5-65 Sổ tay CNCTM tập 2 )
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính K1 = 0,72.
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao K 2 = 1. Vì tuổi bền
dao chọn 60 phút.
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi ( gang đúc có vỏ
cứng )

K3 = 0,8

+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng của dao K 4 = 0,83.
Vì chọn mác hợp kim cứng BK8
- Vậy tốc độ tính tốn Vt = Vb.K1.K2.K3.K4 = 84,6 m/phút.
- Số vịng quay tính tốn: nt =

=

1000.84, 6
3,14.28 = 962 vòng/phút



12
Chọn số vòng quay theo máy: nm = 1000 vòng/phút
Như vậy, tốc độ cắt thực tế là:
V=

π nD 3,14.1000.28
=
= 87,92 m/phút
1000
1000

- Lực cắt: Theo bảng 2.76 trang 196 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có Pzb = 240 kG.
Tính lực cắt Pz = Pzb.kp1.kp2.
Trong đó: Pz là lực cắt tính toán; Pzb là lực cắt tra bảng; kp1, kp2 là các hệ số điều
chỉnh lực cắt.
Theo các bảng 2.77 và 2.78 ta có kp1 = 0,75; kp2 = 1,0.
→ Lực cắt thực tế Pz = 240.0,75.1,0 = 180 kG.
→ Công suất cắt N c =

Pz .V 180.87,92
=
= 2, 4 kW.
6120
6120

So sánh Nc = 2,4 kW < Nm = 10.0,8 = 8 kW ( Thỏa điều kiện làm việc của
máy )
- Thời gian gia công cơ bản:

T0 =

L + t.cot gϕ + Lt 11 + 0,375.cot g 900 + 5
L
= ct
=
= 0, 05 ph.
n.S
n.S
1000.0,3

Trong đó L là tổng chiều dài chạy dao, Lct là chiều dài bề mặt gia công, Lt là
khoảng thốt dao, φ là góc nghiêng chính của dao.


13
3.5. Nguyên công 5: Tiện thô tiện tinh lỗ lắp ổ lăn

Hình 3.5: Ngun cơng 5.
a. Cấu trúc ngun cơng.
+ Ngun cơng có 1 lần gá, 5 bước cơng nghệ.
- Bước 1: Tiện thô mặt Φ28.
- Bước 2: Tiện tinh mặt Φ28.
- Bước 3: Vát mép
+ Chuẩn định vị: Chi tiết được định vị 5 bậc tự do (dùng mâm cặp 3 chấu ).
+ Kẹp chặt: Dùng mâm cặp 3 chấu .
+ Thiết bị: Từ yêu cầu kỹ thuật của nguyên công ta chọn máy tiện T620, thông
số kỹ thuật cơ bản của máy như sau (theo bảng 5.22 trang 468 “Sổ tay gia công
cơ”):
- Chiều cao tâm máy: 200.

- Cơng suất động cơ truyền động chính: 10 kW.
- Khoảng cách lớn nhất giữa hai mũi tâm: 1400.


14
+ Trang bị công nghệ.
- Dụng cụ cắt: Dao tiện mặt đầu, dao tiện ngoài và dao tiện lỗ bằng thép
gió P18.
- Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 1/20, ca líp nút.
b. Chế độ cắt.
Bước 1: Tiện thơ mặt Φ28
- Chiều sâu cắt: t = 2.
- Lượng tiến dao: Theo bảng 2.62 trang 192 “Sổ tay gia công cơ” ta có S = 0,6
(mm/vg). Theo máy T620 chọn S = 0,5 (mm/vg).
- Tốc độ cắt: Theo bảng 2.65 trang 193 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có V b = 130
(m/ph).
Tính vận tốc cắt: V = Vb.k1.k2.k3.
Trong đó: V là tốc độ cắt tính tốn; V b là tốc độ cắt tra bảng; k 1, k2, k3 là các hệ
số điều chỉnh tốc độ cắt.
Theo các bảng 2.68; 2.71 và 2.73 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có k 1 = 0,75; k2 = 0,
55; k3 = 0,15.
→ V = 130.0,75.0,55.0,15 = 128,9 (m/ph).
→ Số vịng quay trục chính n =

1000V 1000.128,9
=
= 1415 (vg/ph).
πD
3,14.29


Theo máy T620 chọn n = 1400 vg/ph.
→ Vận tốc cắt thực tế V =

π nD 3,14.1400.28
=
= 123 (m/ph)
1000
1000

- Lực cắt: Theo bảng 2.76 trang 196 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có Pzb = 240 kG.
Tính lực cắt Pz = Pzb.kp1.kp2.
Trong đó: Pz là lực cắt tính tốn; Pzb là lực cắt tra bảng; kp1, kp2 là các hệ số điều
chỉnh lực cắt.


15
Theo các bảng 2.77 và 2.78 ta có kp1 = 0,75; kp2 = 1,0.
→ Lực cắt thực tế Pz = 240.0,75.1,0 = 180 kG.
→ Công suất cắt N c =

Pz .V 180.123
=
= 3, 6 kW.
6120
6120

Ta có Nc < Nđc.η = 10.0,8 = 8 kW. Vậy máy đảm bảo cắt được.
Trong đó Nc là cơng suất cắt, Nđc là cơng suất động cơ, η là hiệu suất của
động cơ.
- Thời gian gia công cơ bản: T0 =


L + t.cot gϕ + Lt 11 + 2.cot g 900 + 5
L
= ct
=
= 0, 02
n.S
n.S
1400.0,5

ph.
Trong đó L là tổng chiều dài chạy dao, Lct là chiều dài bề mặt gia cơng, Lt là
khoảng thốt dao, φ là góc nghiêng chính của dao.
Bước 2: Tiện tinh mặt Φ28.
- Chiều sâu cắt t = 0,5 mm
- Lượng chạy dao S = 0,3 mm/vòng (Bảng 5-62/ trang 54/ Sổ tay CNCTM
tập 2)
Chọn lượng chạy dao theo máy: Sm = 0,3 mm/vòng.
- Tốc độ cắt Vb = 177 m/phút ( Bảng 5-65 Sổ tay CNCTM tập 2 )
- Các hệ số điều chỉnh: ( Bảng 5-65 Sổ tay CNCTM tập 2 )
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính K1 = 0,72.
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao K 2 = 1. Vì tuổi bền
dao chọn 60 phút.
+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phơi ( gang đúc có vỏ
cứng )

K3 = 0,8

+ Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng của dao K 4 = 0,83.
Vì chọn mác hợp kim cứng BK8

- Vậy tốc độ tính tốn Vt = Vb.K1.K2.K3.K4 = 84,6 m/phút.


16
- Số vịng quay tính tốn: nt =

=

1000.84, 6
3,14.28 = 962 vòng/phút

Chọn số vòng quay theo máy: nm = 1000 vòng/phút
Như vậy, tốc độ cắt thực tế là:
V=

π nD 3,14.1000.28
=
= 87,92 m/phút
1000
1000

- Lực cắt: Theo bảng 2.76 trang 196 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có Pzb = 240 kG.
Tính lực cắt Pz = Pzb.kp1.kp2.
Trong đó: Pz là lực cắt tính tốn; Pzb là lực cắt tra bảng; kp1, kp2 là các hệ số điều
chỉnh lực cắt.
Theo các bảng 2.77 và 2.78 ta có kp1 = 0,75; kp2 = 1,0.
→ Lực cắt thực tế Pz = 240.0,75.1,0 = 180 kG.
→ Công suất cắt N c =

Pz .V 180.87,92

=
= 2, 4 kW.
6120
6120

So sánh Nc = 2,4 kW < Nm = 10.0,8 = 8 kW ( Thỏa điều kiện làm việc của
máy )
- Thời gian gia công cơ bản:
T0 =

L + t.cot gϕ + Lt 11 + 0,375.cot g 900 + 5
L
= ct
=
= 0, 05 ph.
n.S
n.S
1000.0,3

Trong đó L là tổng chiều dài chạy dao, Lct là chiều dài bề mặt gia công, Lt là
khoảng thốt dao, φ là góc nghiêng chính của dao.


17
3.6. Ngun cơng 6: Kiểm tra :

Hình 3.6: Sơ đồ kiểm tra độ đồng tâm mặt ngoài so với đường tâm lỗ

Hình 3.7: Sơ đồ kiểm tra độ đồng tâm và độ trụ Φ 28



18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Công nghệ chế tạo máy tập 1.
Nguyễn Đắc Lộc – NXBKHKT 2001
[2]. Công nghệ chế tạo máy tập 2.
Nguyễn Đức Lộc – NXBKHKT 2001
[3]. Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1.
Nguyễn Đắc Lộc-NXBKHKT 2001
[4]. Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2.
Nguyễn Đắc Lộc-NXBKHKT 2001
[5]. Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 3.
Nguyễn Đắc Lộc-NXBKHKT 2001
[6]. Hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM.
HVKTQS - 2003
[7]. Sổ tay vẽ kỹ thuật cơ khí.
HVKTQS – 2001
[8]. Sổ tay & Atlas đồ gá.
PGS.TS Trần Văn Địch - NXBKHKT 2000
[9].Đồ gá cơ khí hố và tự động hoá.
PGS.TS Trần Văn Địch – NXBKHKT 2000
[10]. Sổ tay gia công cơ.
PGS.TS Trần Văn Địch – NXBKHKT 2000



×