Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Tài liệu đào tạo động cơ đốt trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.38 MB, 88 trang )

PHẦN 0: NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG


SƠ LƯỢC VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT NGOÀI


MỘT SỐ ĐỘNG CƠ ĐỐT NGOÀI ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ

ĐỘNG CƠ HƠI NƯỚC

ĐỘNG CƠ PHẢN LỰC


SƠ LƯỢC VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

ĐỘNG CƠ 4 KỲ

ĐỘNG CƠ 2 KỲ

ĐỘNG CƠ WANKEL


ĐỘNG CƠ 4 KỲ

ĐỘNG CƠ 2 KỲ

ĐỘNG CƠ WANKEL


TÌM HIỂU VỀ NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TRÊN Ô TÔ



NGUYÊN LÝ SINH CÔNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (động cơ xăng)

Nhiên
liệu

Khơng
khí

Hồn hợp
khí cháy

Chu kỳ
nạp

Chu kỳ
nén

Đánh lửa

Chu kỳ nổ


Một số khái niệm cơ bản
Kích thước xi lanh biểu thị bằng Đường kính xi lanh X Hành trình của piston

Hành trình piston ngắn: hành trình nhỏ hơn đường kính xi lanh. Loại động cơ này cho công suất lớn
Hành trình piston dài: Hành trình lớn hơn đường kính xi lanh. Loại động cơ này cho mô men xoắn lớn.
84mm
Đường kính

86mm
88mm
75mm

Hành trình

Hành trình ngắn

Hành trình dài


Một số khái niệm cơ bản
Dung tích động cơ bằng tổng dung tích của các xi lanh.
Tỉ số nén của động cơ là thương số giữa thể tích xi lanh và thể tích buồng đốt

Thể tíc buồng đốt

Thể tích xi lanh

Thể tích xi lanh
Tỉ số nén
Thể tích buồng đốt

Tỉ số nén cao =
công suất cao


Động cơ thẳng hàng

Động cơ chữ V


MỘT SỐ
DẠNG
KẾT CẤU
ĐỘNG CƠ
THƯỜNG
GẶP

Động cơ hình sao

Động cơ đối đỉnh


Động cơ hình sao
Động cơ thẳng hàng

Động cơ chữ V

Động cơ đối đỉnh


CÁC CHI TIẾT CHÍNH CỦA ĐỘNG CƠ
Động cơ gồm các hệ thống chính sau:

Nắp quy lát

 Bộ hơi (Xi lanh, piston, xéc măng
gioăng quy lát, mặt quy lát, xupáp).

Xu páp


 Thân máy
 Cơ cấu phân phối khí (trục cam, xu
páp, dây đai cam, cò mổ,con đội).

ĐC khe hở xu páp

Cổ nạp

 Cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền

Cửa nạp

 Hệ thống nạp.

Piston

 Hệ thống thải.
 Hệ thống bôi trơn.

 Hệ thống làm mát.
 Hệ thống đánh lửa
Hệ thống cung cấp nhiên liệu
 Các hệ thống phụ trợ khác.

Hộp thông hơi
Trục cam
Cò mổ

Cổ xả


Cửa xả

Chốt piston
Áo xi lanh

HT làm mát

Hộp các te
Tay biên
Trục khuỷu
Bánh đà

Bơm dầu và lưới lọc

Máng dầu


CÁC CHI TIẾT CHÍNH CỦA ĐỘNG CƠ


Nguyên lý động cơ đốt trong 4 kỳ

Kỳ Nạp

Piston bắt đầu từ ĐCT đi
xuống, xupáp nạp mở, với
động cơ xăng, hỗn hợp
khơng khí và nhiên liệu
được đưa vào động cơ, với

động cơ diesel chỉ có
khơng khí

Kỳ Nén

Piston đi lên nén hỗn hợp
khơng khí và nhiên liệu
hoặc khơng khí do đó áp
suất và nhiệt độ trong
buồng đốt tăng

Kỳ Nổ

Piston lên đến ĐCT, với động
cơ xăng bugi sẽ đánh lửa để đốt
cháy hỗn hợp, với động cơ
diesel, nhiên liệu sẽ được phun
vào và tự bốc cháy. Hỗn hợp
khí cháy đẩy piston đi xuống

Kỳ Xả

Khi piston đi đến ĐCD,
xu páp thải mở, Piston di
chuyển lên trên và đẩy
khí thải được thải ra
ngồi qua ống xả


1. Bộ hơi

Mặt quy lát

Giăng quy lát

Xupap

Piston

Cylinder


Mặt quy lát
Nắp dàn cò/ nắp cam

Gioăng nắp dàn cò

Mặt quy lát
Gioăng quy lát
Thân máy

Thân máy

Mặt quy lát


Mặt quy lát


Cần siết lực
3


5

10

8

2

8

6

1

7

9

6

4

10

4

Tháo bulong mặt quy lát

1


2

3

9

5

7

Siết bulong mặt quy lát

Quy trình tháo và lắp mặt quy lát


Sử dụng thước kiểm phẳng để
kiểm tra sự vênh của mặt quy lát


Trục cam nạp

Trục cam thải

Lò xo xu páp
Phớt dầu
Dẫn hướng
Thân
Mặt
Đầu

Cửa nạp

Bệ

Cửa xả

Xu Páp
Xu páp hoạt động trong điều kiện khắc nghiệt. Xu páp nạp được chế tạo từ thép hợp kim chống mịn,
Xu páp có thể chia làm hai phần chính: Thân và đầu, phần đầu xu páp sẽ đóng chặt cửa nạp và cửa thải. Phần thân được chạy
trong ống dẫn hướng, phần trên của thân được lắp lò xo để tạo lực khi đóng.
Trong khi hoạt động, xu páp có xu hướng xoay trịn chậm và đều, chính điều này giúp cho mặt xu páp hoặc bệ mòn đều và làm
sạch các bụi các bon bám trên bề mặt.


Rãnh gài móng hãm

Xu pap xả

Thân xupap

Đế xupap
Bề mặt làm việc

Xu pap nạp

Xupap


Lò xo xupap



Xupap bị bám muội cacbon, cháy bề mặt làm việc

Đế Si e bị cháy rỗ

Một số tình huống hư hỏng của Xupap


Xupap bị cháy, vỡ

Xupap bị cong

Một số tình huống hư hỏng của Xupap


Piston
Piston có các chức năng chính sau đây:

Hốc xu páp
Đầu Piston

 Truyền áp suất buồng đốt đến trục khuỷu
thông qua tay biên (thanh truyền).
Cùng với xi lanh, nắp quy lát tạo thành không
gian buồng đốt.
Truyền nhiệt đến áo xi lanh
Piston phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

 Nhẹ để giảm lực quán tính trong chuyển động
qua lại.


Xéc măng hơi
Váy piston

Xéc măng dầu
Chốt piston
Tay biên

Có khả năng chịu áp suất và nhiệt độ cao:
Với động cơ diesel có thể lên đến 200kg/cm2
và 20000C.

Bạc

Do đó, piston thường được chế tạo bằng hợp
kim silíc. Đơi khi, ta cũng gặp piston được làm
từ hợp kim nhôm đúc hoặc rèn.

Nắp bạc


×