Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tư tưởng HCM: Độc lập dân tộc găn liền với chủ nghĩa tư bản ở Việt Nam cuối tk19 đầu tk 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.03 KB, 15 trang )

LĐ1: TUẦN TỰ
. Xuất phát từ quan điểm của Mác “Sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã
hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”
Trong lời tựa của bộ Tư bản, C. Mác đã khẳng định: “Tơi coi sự phát triển của những
hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên”. Đây là luận điểm khái quát
quan trọng của C. Mác, khẳng định lập trường duy vật triệt để về sự vận động, phát triển
của lịch sử xã hội.


Tại sao nói “Sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch
sử tự nhiên”? Bởi vì nó bị tác động bởi các quy luật khách quan và hoạt động thực
tiễn của con người. Xuất phát từ quan niệm xã hội là một bộ phận của tự nhiên, sự
vận động phát triển của hình thái kinh tế - xã hội phải tuân theo quy luật khách
quan. Tính chất lịch sử – tự nhiên trong sự vận động, phát triển của các hình thái
kinh tế-xã hội là sự thống nhất giữa cái khách quan và hoạt động chủ quan của con
người, được thể hiện ở các nội dung chủ yếu sau đây:


Sự vận động, phát triển và thay thế nhau của các hình thái kinh tế - xã hội
trong lịch sử chịu sự tác động, chi phối của các quy luật xã hội khách quan.
Mỗi hình thái kinh tế - xã hội nhất định sẽ có các thành tố tương ứng là lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Các thành tố đó tác động qua lại với nhau theo những quy luật xã hội khách
quan. Đó là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và
trình độ của lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc
thượng tầng.
Xét đến cùng, sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội này bằng một hình thái
kinh tế - xã hội khác bắt nguồn sâu xa từ sự phát triển của lực lượng sản
xuất, trước hết là công cụ lao động. Lực lượng sản xuất, một mặt của
phương thức sản xuất, là yếu tố bảo đảm tính kế thừa trong sự phát triển lên
của xã hội quy định khuynh hướng phát triển từ thấp. Quan hệ sản xuất là


mặt thứ hai của phương thức sản xuất biểu hiện tính gián đoạn trong sự
phát triển của lịch sử. Những quan hệ sản xuất lỗi thời được xoá bỏ và được
thay thế bằng những kiểu quan hệ sản xuất mới cao hơn và hình thái kinh
tế-xã hội mới cao hơn ra đời.
Khi lực lượng sản xuất phát triển đến mức một mức độ nhất định mà quan
hệ sản xuất hiện tồn trở nên mâu thuẫn, chật hẹp, trở thành xiềng xích của
lực lượng sản xuất đó, thì tất yếu sẽ diễn ra cách mạng xã hội để xây dựng
quan hệ sản xuất mới phù hợp. Khi đó cơ sở hạ tầng mới cũng xuất hiện,


kéo theo kiến trúc thượng tầng mới tương ứng. Và đương nhiên, hình thái
kinh tế – xã hội mới xuất hiện thay thế cho hình thái kinh tế – xã hội cũ.
Như thế, sự phát triển, thay thế nhau từ thấp lên cao của các hình thái kinh
tế – xã hội chịu sự tác động, chi phối của các quy luật nội tại: Quy luật quan
hệ sản xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng sinh
ra kiến trúc thượng tầng. Nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của xã
hội hay của lịch sử nhân loại suy đến cùng đều có nguyên nhân trực tiếp
hay gián tiếp từ sự phát triển của lực lượng sản xuất của xã hội đó.
V.I.Lênin từng nhấn mạnh một phương pháp luận quan trọng khi nghiên
cứu về xã hội là: "Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ
sản xuất, và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực
lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm
sự phát triển của những hình thái xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên".



Quy luật chi phối các hình thái kinh tế – xã hội là quy luật xã hội, thể hiện
thông qua hoạt động của con người, nhưng không vì thế mà quy luật đó
khơng mang tính khách quan.
Quy luật xã hội không những phụ thuộc vào ý thức, ý chí con người mà

ngược lại, quy luật xã hội còn quyết định và chi phối cả ý thức, ý chí của
con người. Mỗi hình thái kinh tế – xã hội được coi như một cơ thể xã hội
phát triển theo những quy luật vốn có của nó.
Con người làm nên lịch sử, là chủ thể của lịch sử, nhưng khơng thể tùy tiện
tạo ra hoặc xóa bỏ một quy luật khách quan nào của lịch sử, cho nên sự phát
triển của hình thái kinh tế – xã hội tuân theo quy luật khách quan. Tính
logic của sự phát triển được diễn ra tuần tự từ thấp đến cao, lần lượt trải qua
các hình thái kinh tế – xã hội kế tiếp nhau; bên cạnh dịng chính của sự phát
triển từ thấp đến cao đó, một dân tộc cụ thể cịn có thể bỏ qua một vài hình
thái kinh tế – xã hội để tiến lên một hình thái kinh tế – xã hội cao hơn và
đây là tính lịch sử trong quá trình phát triển của các hình thái kinh tế – xã
hội. Thực tế lịch sử còn cho thấy rằng, con người có khả năng nhận thức và
vận dụng được quy luật vào thực hiện mục đích của mình. Vì vậy, sự phát
triển lịch sử– tự nhiên của các hình thái kinh tế – xã hội tất yếu có dấu ấn
chủ quan của con người, nó được biểu hiện thơng qua các cuộc cách mạng
xã hội của lồi người.

Dưới sự tác động của quy luật khách quan mà lịch sử nhân loại, xét trong tính chất
tồn bộ của nó phải là q trình thay thế tuần tự, đi từ thấp đến cao qua 5 hình thái
kinh tế - xã hội: cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ


nghĩa và cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là xã hội chủ nghĩa. Q trình tiến
hóa đó là khách quan, là q trình lịch sử – tự nhiên.


Sự phát triển về phương thức sản xuất qua 3 hình thái kinh tế - xã hội: phong kiến,
tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa.



Phong kiến

Xã hội hình thành chế độ sở hữu phong kiến về tư liệu sản xuất, chủ yếu là
ruộng đất và sự lệ thuộc về thân thể của người nông dân vào chúa phong kiến.
Nông dân canh tác trên ruộng đất của chúa phong kiến với cơng cụ thủ cơng,
trình độ kỹ thuật rất thấp, quy mô sản xuất nhỏ.
Nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển thúc đẩy sự phát triển của sản xuất
và trao đổi. Tuy những biến đổi kỹ thuật dưới chế độ phong kiến diễn ra chậm
chạp, sản xuất chủ yếu dựa vào lao động thủ công của nông dân và thợ thủ
công nhưng do tính độc lập tương đối của nơng dân làm cho sản xuất đạt tiến
bộ nhất định. Lực lượng sản xuất phát triển, nông dân quan tâm hơn đến sản
xuất, các công cụ lao động như cày sắt phát triển rộng rãi, kỹ thuật canh tác
được cải tiến hơn, nhân công trong nông nghiệp được mở rộng. Công cụ chủ
yếu dùng bằng sắt, phân bón được sử dụng rộng rãi.
Mặc dù vậy, nhưng đối với sự phát triển hơn nữa của lực lượng sản xuất,
đặc biệt khi diễn ra các cuộc cách mạng cơng nghiệp, thì quan hệ sản xuất
phong kiến khơng cịn thích ứng và trở thành lực cản bởi quy luật kinh tế cơ
bản của phương thức sản xuất phong kiến là sản xuất ra sản phẩm thặng dư
cho chúa phong kiến bằng cách bóc lột nơng nơ dưới hình thức địa tơ, chủ yếu
là địa tơ hiện vật. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
phong kiến ngày càng trở nên sâu sắc, đó là nguyên nhân làm cho nền kinh tế
phong kiến bị đình đốn, khủng hoảng lực lượng sản xuất càng phát triển càng
làm cho xã hội phong kiến thêm bất ổn định. Khi quan hệ sản xuất khơng cịn
phù hợp với lực lượng sản xuất thì tất yếu phải được thay thế bằng phương
thức sản xuất tiến bộ hơn. Trải qua các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế
giới thắng lợi đã mở đầu cho lịch sử thời kỳ cận đại toàn thế giới, tức là mở
đầu cho thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ TBCN. Ở đó,
phương thức sản xuất TBCN đã ra đời trên cơ sở của lực lượng sản xuất phát
triển mạnh mẽ và phá bỏ quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu.



Tư bản chủ nghĩa

Xuất hiện đầu tiên ở châu Âu, phôi thai và phát triển trong lịng xã hội phong
kiến châu Âu và chính thức xác lập như một hình thái KTXH đầu tiên ở Anh
và Hà Lan vào thế kỷ 17. Adam Smith (1723-1790) là người có đóng góp to


lớn nhất xây dựng một hệ thống lý luận tương đối hoàn chỉnh về chủ nghĩa tư
bản tự do hay tự do kinh tế.
Cá nhân dùng sở hữu tư nhân để kinh doanh trong điều kiện thị trường tự do:
mọi sự phân chia của cải đều thơng qua q trình mua bán của các thành phần
tham gia vào quá trình kinh tế. Bản chất sự “bóc lột” nằm ở giá trị thặng dư
mà sức lao động tạo ra khi các nhà tư bản thuê lao động và sử dụng sức lao
động.
Lực lượng sản xuất và khoa học – kỹ thuật phát triển mạnh, sản xuất và lao
động được xã hội hóa cao trên quy mơ lớn, năng suất lao động cao…
Phương thức sản xuất xã hội dựa trên chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
về tư liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê. Dưới chế độ này, xã hội chia
thành 2 giai cấp: giai cấp tư sản (người sở hữu tư liệu sản xuất) và giai cấp vô
sản (người bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, chịu sự bóc lột của nhà tư bản).
Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là mâu thuẫn
giữa tính chất xã hội của sản xuất và hình thức chiếm hữu tư nhân TBCN về tư
liệu sản xuất và sản phẩm. Mâu thuẫn ấy trở nên đặc biệt gay gắt khi CNTB
bước sang giai đoạn phát triển cao nhất và cũng là giai đoạn tột cùng, giai
đoạn đế quốc chủ nghĩa. Mâu thuẫn giai cấp đó kết hợp với mâu thuẫn giai cấp
mới giữa chủ nghĩa đế quốc với các dân tộc bị áp bức đã dẫn đến sự thay thế
bằng phương thức sản xuất mới, tiến bộ hơn như một yếu tố khách quan –
phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa.



Xã hội chủ nghĩa

Phương thức sản xuất dựa trên chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất, thích ứng
với lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, tạo thành cơ sở hạ tầng có trình
độ cao hơn cơ sở hạ tầng của chủ nghĩa tư bản, có kiến trúc thượng tầng tương
ứng thực sự là của nhân dân với trình độ xã hội hóa ngày càng cao. Sự liên
hiệp và tương trợ lẫn nhau trong sản xuất giữa những người lao động đã được
giải phóng khỏi sự bóc lột và trên cơ sở một nền sản xuất lớn cơ khí hiện đại.
Cơ sở vật chất của CNXH là nền sản xuất công nghiệp hiện đại, dựa trên việc
sử dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại, gắn liền với lực lượng
sản xuất ở trình độ cao và bao trùm tất cả các lĩnh vực, các ngành nghề của
kinh tế quốc dân.
Quan hệ sản xuất XHCN với các hình thức sở hữu đa dạng chiếm vị trí chủ
đạo, xóa bỏ những mâu thuẫn đối kháng trong xã hội, giúp gắn bó các thành
viên trong xã hội với nhau vì lợi ích căn bản, đồng thời thực hiện ngun tắc


phân phối theo lao động: cơ sở cho công bằng xã hội. Bên cạnh đó CNXH
cũng tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới: phù hợp với địa vị
làm chủ của người lao động và xóa bỏ tàn sự của tình trạng lao động bị tha hóa
trong xã hội cũ, bảo đảm sự phát triển nhanh lực lượng sản xuất. Trong xã hội
khơng cịn phân chia giai cấp chiếm hữu tư liệu sản xuất và giai cấp vơ
sản,con người được giải phóng, nhân dân lao động làm chủ đất nước, lực
lượng sản xuất và nền kinh tế phát triển cao, phân phối chủ yếu theo lao động.
Kết cấu của phương thức sản xuất XHCN tạo nên kết cấu hạ tầng mà trên đó
được xây dựng một kiến trúc thượng tầng mới, một nền dân chủ XHCN

2.


Xuất phát từ quan điểm của Mác về sự phát triển mang tính lịch sử tự nhiên của các hình thái kinh tế - xã hội, vận dụng vào Việt Nam giai đoạn
cuối TK19 đầu TK20
Sự thay đổi tính chất xã hội và cơ cấu giai cấp xã hội Việt Nam:
Dưới sự thống trị của thực dân Pháp, tính chất xã hội Việt Nam đã thay đổi.
Việt Nam từ xã hội phong kiến trở thành xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.
Giai cấp địa chủ, đa số là địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước, căm ghét,
vừa có tinh thần dân tộc chống Pháp, số đại địa chủ, tay sai, chỗ dựa của thực
dân Pháp là đối tượng của cách mạng.
Giai cấp nông dân chiếm hơn 90% dân số, bị đế quốc, địa chủ, phong kiến bóc
lột, cuộc sống cực khổ nên rất tích cực chống đế quốc và phong kiến.
Tầng lớp tiểu tư sản gồm người bn bán nhỏ, viên chức, trí thức, học sinh,
sinh viên... phát triển khá nhanh. Họ nhạy cảm trước thời cuộc, đời sống rất
bấp bênh nên hăng hái đấu tranh và là lực lượng quan trọng của cách mạng.
Giai cấp tư sản Việt Nam ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của
thực dân Pháp. Một bộ phận tư sản mại bản có quyền lợi gắn với Pháp, trở
thành tay sai của chúng. Bộ phận tư sản còn lại, thế lực kinh tế nhỏ bé, bị tư
sản nước ngồi chèn ép nên có tinh thần dân tộc, dân chủ, có thể đi với cách
mạng.
Giai cấp cơng nhân Việt Nam ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
nhất của thực dân Pháp (1897 - 1914) và phát triển khá nhanh. Năm 1914
khoảng 10 vạn, đến năm 1929 tăng lên 22 vạn. Giai cấp công nhân Việt Nam
tuy số lượng ít, ra đời muộn so với cơng nhân nhiều nước nhưng mang đầy đủ
đặc điểm chung của giai cấp cơng nhân quốc tế là có tính chất tiên tiến, triệt để
cách mạng, tính kỷ luật và tính chất quốc tế.


Trong xã hội Việt Nam nổi lên hai mâu thuẫn cơ bản. Mâu thuẫn cơ bản thứ
nhất đồng thời là mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt
Nam với thực dân Pháp. Mâu thuẫn cơ bản thứ hai giữa nhân dân Việt Nam,
đa số là nông dân với địa chủ phong kiến.

Hai mâu thuẫn này gắn bó, tác động lẫn nhau địi hỏi đồng thời giải quyết. Độc
lập dân tộc và người cày có ruộng là hai yêu cầu cơ bản của xã hội Việt Nam
nhưng độc lập dân tộc là yêu cầu cơ bản, chủ yếu nhất vì phản ánh nguyện
vọng bức thiết của cả dân tộc Việt Nam ở đầu thế kỷ XX.
→ Vì vậy, trong giai đoạn này, chỉ có sự xuất hiện của giai cấp tư bản mới có
thể lật đổ giai cấp phong kiến, giải quyết sự áp bức của thực dân Pháp. Chủ
nghĩa tư bản ở Việt Nam nếu có đà phát triển thì rất có khả năng giải phóng tự
do dân tộc
Chủ nghĩa tư bản đã để lại những thành tựu, bài học kinh nghiệm có giá trị và
của cải để góp phần ủng hộ cách mạng sau này.
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phản ánh tinh
thần dân tộc của một bộ phận trí thức, tư sản Việt Nam. Tuy nhiên do chưa
được lan rộng và bị dập tắt nhưng đó chính là bài học kinh nghiệm quý giá cho
Đảng.
Việt Nam cuối TK19 đầu TK20 bắt buộc phải trải qua CNTB do sự phát
triển của hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình tuần tự.

LĐ2A. NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
CUỐI THẾ KỈ 19- ĐẦU THẾ KỈ 20
Nhóm chúng tơi muốn phản biện ý kiến về sự “nhảy vọt” của đội ủng hộ, bởi nhảy vọt
như các bạn trình bày là bỏ qua chủ nghĩa tư bản, đồng nghĩa với việc bỏ qua cả một
chế độ xã hội, bỏ qua toàn bộ những thành tựu to lớn của chủ nghĩa tư bản cả về
kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội:
1. Về kinh tế:

Khơng thể khơng nói đến những sự nâng cao về năng suất lao động và phát triển của
tư liệu sản xuất. Theo như Mác định nghĩa: năng suất lao động là năng lực sản xuất của
người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian,



hay số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Tăng năng suất lao
động là tăng năng lực sản xuất của người lao động, là sự thay đổi trong cách thức lao
động, thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng
hoá, sao cho số lượng lao động ít hơn mà lại có được sức sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng
hơn. Đó là kết quả từ 2 cuộc CM kỹ thuật:
Cuộc cách mạng kỹ thuật lần 1( năm 60 của thế kỷ XVIII) mở ra kỷ ngun sản xuất cơ
khí, cơ giới hóa. Cuộc cách mạng này đã thay thế hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền
thống của thời đại nơng nghiệp, chủ yếu dựa vào sức mạnh cơ bắp (lao động thủ
cơng), sức nước, sức gió và sức kéo động vật => bằng một hệ thống kỹ thuật mới với
nguồn động lực là động cơ hơi nước và nguồn nguyên, nhiên vật liệu và năng lượng
mới là sắt và than đá: “thoi bay” của Giôn Kay (1733); động cơ hơi nước Giêm Oát
(1784),... nhờ đó năng suất lao động của ngành dệt tăng đến 40 lần, năng lực vận chuyển
hàng hóa tăng gấp nhiều lần nhờ các phương tiện giao thông mới chạy bằng hơi nước.
=> Từ đó lực lượng sản xuất phát triển, từ nền kinh tế tự cung, tự cấp sang phát
triển hàng hóa tư bản chủ nghĩa, từ sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn → Sự phát
triển vượt bậc của nền công nghiệp và kinh tế.
Không dừng lại ở đó, nền kinh tế tiếp tục phát triển hơn nữa với Cuộc cách mạng kỹ
thuật lần 2( cuối thế kỷ XIX đến những thập niên đầu thế kỷ XX) giúp chuyển nền sản
xuất cơ khí sang nền sản xuất điện - cơ khí và tự động hóa cục bộ trong sản xuất .
Xuất hiện năng lượng điện và động cơ điện tạo ra dây chuyền sản xuất tập trung quy mơ
lớn, chun mơn hóa cao, với những phát minh, sản phẩm mới như: xăng dầu, động cơ
đốt trong (1885), công nghệ luyện thép, ô tô, điện thoại.
=> Đã tạo ra tư liệu sản xuất hiện đại, giải phóng sức lao động, tạo ra khối lượng
việc làm lớn, phát triển các ngành khoa học kỹ thuật hiện đại.
Trong khi đó, xã hội phong kiến vẫn cịn là nền kinh tế tự nhiên (tự cấp, tự túc).Cơ sở
kinh tế chủ yếu là nông nghiệp dựa trên sản xuất nhỏ của nơng dân. Mặt khác lại áp dụng
chính sách bế quan tỏa cảng: hạn chế giao lưu với nước ngoài, tiếp thu tri thức, thành tựu
khoa học và kìm hãm phát triển kinh tế.
2. Về chính trị:


Các cuộc cách mạng tư sản, đặc biệt là cuộc cách mạng tư sản Pháp, Mỹ đã thủ tiêu
chế độ phong kiến và những tàn dư của nó, hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở
đường cho lực lượng TBCN phát triển. Từ đó làm xuất hiện hai bản tuyên ngôn nổi tiếng
là tuyên ngôn độc lập của Mỹ(1776) và tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của
Pháp(1789).


=> thiết lập khái niệm về quyền con người, quyền cơng dân, đề cao tính chất dân
chủ , khích lệ quyền tự do cá nhân, thực hiện chế độ chính trị đa nguyên, đa đảng.
Xã hội tư bản chủ nghĩa không bắt buộc công nhận bất cứ "chủ nghĩa", học thuyết hoặc
nhân vật thần thánh nào. Mọi lý thuyết xã hội, chính trị hoặc lý luận của các tổ chức và cá
nhân đều phải qua thực tế kiểm nghiệm và phán xét cơng khai và được chấp nhận hoặc
loại bỏ.
Cịn xã hội phong kiến thì vẫn theo chế độ quân chủ chuyên chế, chế độ này đã bộc lộ
những biểu hiện suy yếu trầm trọng. Toàn bộ quyền tập trung vào tay vua, các quan đứng

đầu.
LĐ2B.PHÁP KHAI HÓA VIỆT NAM
Lĩnh
vực

Việt Nam khi chưa được
khai hóa

Việt nam sau khi được Pháp sang khai
hóa

Kinh tế

Việt Nam chưa mở rộng

tuyển đường 3 miền, việc
vận chuyển hàng hóa Việt
Nam đang cịn rất hạn chế
_Trước khi Pháp tiến hành xâm
lược, tăng trưởng ở Việt Nam chỉ ở
mức 2,5% đến 3%

-Nền kinh tế việt nam phát triển rất nhanh dưới
sự bảo hộ của Pháp. Pháp khai hoang khiến
nông nghiệp, các ngành tiểu thủ công nghiệp
bản địa đang trên đà suy thoái phát triển. Xây
dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đường bộ, đường
sắt, cảng biển, sân bay, các đô thị lớn mà đến
ngày nay nền kinh tế Việt Nam vẫn đang vận
hành dựa vào hệ thống này.
-Sau khi Pháp chiếm được Nam kỳ, tăng trưởng
của Nam Kỳ lên 6%. Tiếp đến việc chiếm nốt
Bắc Kỳ và Trung Kỳ, tăng trưởng của Việt Nam
đã lên khoảng 6%. Trong thời kỳ 1885-1900,
kinh tế Việt Nam phát triển ở mức 7%/năm.
- Pháp công cuộc thiết lập cơ sở, kiến trúc ,
Pháp đã du nhập kỹ thuật thiết kế đô thị và
nghệ thuật Tây Phương, kể cả việc nhập cảng
vật liệu và đưa các nhà trang trí từ Pháp sang
giúp.
+> Tại Hà Nội : Nhà hát lớn Hà Nội, Nhà thờ
lớn Hà Nội,Bảo tàng lịch sử, Phố cổ Hà Nội,
Ga Hà Nội.
+> Tại TPHCM : Bến nhà rồng, Dinh Biệt Thự,
Thương xá TAX, Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM,


- Pháp thiết lập hệ thống chuyển vận hàng hóa
đường thủy và đường bộ.
- Khai hóa là để khai thác kinh tế và muốn khai
thác kinh tế, Pháp cần thiết lập nhanh chóng hệ

-


thống chuyển vận hàng hóa đường thủy và
đường bộ. Về đường thủy , các kinh rạch được
vét sâu hơn, đất sông đem lên đắp làm bờ.
Thương cảng Saigon hoạt động ngay từ năm
1860.
- Để khai thác tiềm năng nông nghiệp và
chuyên chở nông sản, Pháp cũng sớm lo phát
triển hệ thống đường thủy nối liền Saigon đi
miền Tây
- Pháp xây dung cơng trình cầu Long Biên vừa
phát triển đưa hàng hóa của đường sơng, đường
tàu và 2 bên đường bộ phát triển việc đi lại.
- Từ 1900 đến 1935, Pháp đã sử dụng 145 triệu
quan để lập đường xe lửa và 45 triệu quan để
mở mang đường sá.
- Về y tế : Chúng xây bệnh viện cho người Việt
Nam. Nhưng cơng trình bây giờ vẫn cịn tồn tại
như : Bệnh viện K(1927), Bệnh viện Bạch Mai
(1931), Bệnh viện Việt Đức (1904)
-> Kiến trúc Pháp ở Hà Nội đã trở thành một
quỹ di sản kiến trúc mang ý nghĩa lịch sử, kết

hợp hài hòa với các thành phần kiến trúc và
cảnh quan đô thị truyền thống. Những bài học
và di sản của nó là một tiền đề thuận lợi cho
kiến trúc Việt Nam tiếp cận với kiến trúc hiện
đại phương Tây trong xu thế hội nhập quốc tế
tất yếu hiện nay-> Thu hút khách du lịch trong
và ngoài nước tham quan kiến trúc lịch sử tại
Việt Nam ngày nay -> Nền kinh tế Việt phát
triển hơn.

Chính
trị, xã
hội

_Quyền lực được tập trung vào
vua,
Nhà nước vẫn là nhà nước quân
chủ chuyên chế trung ương tập
quyền
_Chính sách ngoại giao giữ được
quan hệ thân thiện với các nước
láng giềng nhưng vẫn còn thể hiện
sự bảo thủ, lạc hậu, không tạo điều
kiện giao lưu với các nước và các
nền văn hóa tiên tiến trên thế giới.

-Về chính trị, chúng trực tiếp nắm giữ các chức
vụ chủ chốt trong bộ máy nhà nước, thi hành
chính sách cai trị chuyên chế, biến giai cấp tư
sản mại bản và địa chủ phong kiến thành tay sai

đắc lực. Đồng thời chúng thực hiện chính sách
đàn áp, khủng bố hết sức dã man, tàn bạo, làm
cho nhân dân mất hết quyền độc lập, quyền tự
do dân chủ.
- Chính sách khai thác thuộc địa triệt để của
thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có những biến
đổi lớn, hai giai cấp mới ra đời: giai cấp công
nhân và giai cấp tư sản. Từ chế độ phong kiến
chuyển sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến,
xã hội Việt Nam xuất hiện hai mâu thuẫn cơ
bản ngày càng gay gắt: mâu thuẫn giữa dân tộc


ta với đế quốc Pháp xâm lược và mâu thuẫn
giữa nhân dân ta, chủ yếu là nông dân với giai
cấp địa chủ phong kiến. Nhiệm vụ chống đế
quốc Pháp xâm lược và nhiệm vụ chống phong
kiến tay sai không tách rời nhau. Đấu tranh
giành độc lập dân tộc và đấu tranh địi quyền
dân sinh dân chủ, đó là u cầu của cách mạng
Việt Nam đặt ra.
-> Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu
nước : Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
- Lực lượng nòng cốt cho cách mạng giải phóng
dân tộc đã ra đời.Giai cấp cơng nhân được tiếp
cận với nền sản xuất tiên tiến, được đào tạo về
tính tập thể, tổ chức kỷ luật, đó chính là những
năng lực tiềm tàng để lãnh đạo nhân dân sau
này



Văn
hóa và
giáo
dục

_ Nho giáo được tiếp tục truyền
bá, các tầng lớp hào trưởng người
Việt trưởng thành lên một bước
qua tiếp thu văn hóa Trung Hoa.
_ Hạn chế Thiên chúa giáo, tín
ngưỡng dân gian tiếp tục phát
triển: …
_Giáo dục Nho học được củng cố,
Văn học chữ Nôm phát triển

Về giáo dục
_ Năm 1907, Pháp ra nghị định thành lập Đại
học Đông Dương với một số trường cao đẳng,
nhưng thực chất là trường trung cấp chuyên
nghiệp. Đây là cơ sở giáo dục đại học duy nhất
ở khu vực Đông Dương cho đến năm 1945 và
là thiết chế đại học hiện đại đầu tiên ở Việt
Nam.
_ Mặt tích cực ngồi ý muốn của Pháp là tạo ra
một tầng lớp tri thức có trình độ, nắm vững
khoa học, kỹ thuật tiên tiến. Những người này
trước là phục vụ bộ máy cai trị của Pháp, sau
tháng 8/1945 lại trở thành nguồn nhân lực có
trình độ, chuyên môn, phục vụ trong bộ máy

của Việt Nam.
_ Pháp xây dựng các trường học bây giờ còn
tồn tại như Trường THPT Chu Văn An(1908),
Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (1927), Đại
học Bách khoa Hà Nội (1942), Đại học Y
(1918),…
Về văn hóa :
-_Các thành tựu văn hóa, văn minh phương
Tây được tiếp thu có chọn lọc để cải biến nhiều
sinh hoạt văn hóa truyền thống và sáng tạo ra
nhiều loại hình văn hóa - nghệ thuật mới qua đó
kiến tạo nền tảng cho một nền văn hóa Việt
Nam hiện đại, nhằm đáp ứng yêu cầu hưởng thụ
của nhân dân Việt Nam.


LĐ 3. Cá nhân
Để củng cố cho quan điểm “độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa tư bản ở Việt
Nam cuối TK19 đầu TK20” của nhóm chúng tôi, tôi xin đưa ra luận điểm Chủ nghĩa cá nhân Tự do cá nhân - Sáng tạo và Phát triển. Chủ nghĩa tư bản lần đầu tiên trong lịch sử đã thiết
lập nên nền dân chủ tư sản được xây dựng trên cơ sở thừa nhận quyền dân chủ cơng dân.
Chính con người cá nhân của CNTB là nền tảng tiền đề phát triển cho tính cộng đồng của
CNXH. Chỉ khi con người được làm chủ bản thân, được sống và suy nghĩ cho chính mình thì từ
đó xã hội mới có thể có tiếng nói chung, đồn kết cơng bằng và bình đẳng. Để chứng minh cho
luận điểm của chúng tôi là đúng đắn tôi xin được chứng minh như sau
Khái niệm: “Đối với xã hội tư bản chủ nghĩa, cá nhân là chủ thể trung tâm của xã hội,
là người sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần, là lực lượng lao động chính của xã hội”.
Khái niệm "chủ nghĩa cá nhân" lần đầu tiên, được các nhà xã hội Pháp theo đuổi học thuyết của
Saint-Simon. Chủ nghĩa cá nhân bao gồm ba nội dung chính:
Một là, con người là mục đích, so với xã hội, con người có giá trị cao nhất.
Hai là, nhấn mạnh dân chủ và tự do của các cá nhân.

Ba là, xuất phát từ cá nhân, duy trì thể chế xã hội bảo đảm quyền sở hữu tài sản tư nhân.
Tiếp theo tơi xin phân tích và đưa ra các dẫn chúng cụ thể về các mặt để khẳng định vai
trò và giá trị mà chủ nghĩa cá nhân đã đem lại.
1. Kinh tế:
Chủ nghĩa tư bản là một hệ thống kinh tế dựa trên quyền sở hữu tư nhân đối với tư
liệu sản xuất. Về cơ bản là tự điều hành, tự phát sinh theo quy luật của thị trường tự do và quy
luật cạnh tranh: mọi sự phân chia của cải đều thơng qua q trình mua bán của các thành phần
tham gia vào quá trình kinh tế.
Thành phần kinh tế tư nhân là đặc trưng luôn chiếm tỷ trọng lớn và quyết định tính hiệu
quả đối với nền kinh tế tư bản. Còn thành phần kinh tế nhà nước chủ yếu để giải quyết các vấn
đề xã hội đảm bảo công ăn việc làm cho lực lượng lao động, tránh gây xáo trộn lớn trong xã hội
và để kinh doanh trong các ngành cần thiết nhưng khó sinh lời.
=> Qua đó, chủ nghĩa tư bản đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (GDP). Nhiều nhà lý thuyết đã lưu
ý rằng sự gia tăng GDP toàn cầu này trùng với sự xuất hiện của hệ thống tư bản chủ nghĩa hiện
đại trên thế giới.
=> Những quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất thế giới hầu hết là những đất nước đi
theo hướng chủ nghĩa tư bản
• Hồng Kông:
Kinh tế Hồng Kông là một nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa phát triển cao, được coi là
một trong những nền kinh tế tự do nhất trên thế giới. Nền kinh tế này thường được các nhà kinh
tế học như Milton Friedman và Viện Cato xem như là một ví dụ tiêu biểu về lợi ích của chủ
nghĩa tư bản tự vận hành. Hồng Kông là 1 trong 4 con Rồng kinh tế của châu Á cùng với Hàn
Quốc, Singapore và Đài Loan.
• Singapore:
Nền kinh tế của Singapore là một nền kinh tế thị trường tự do với mức độ phát triển cao và được
xếp hạng lớn thứ 4 ở khu vực Đông Nam Á, lần lượt xếp hạng 14 châu Á và 34 toàn cầu theo
GDP danh nghĩa. Đây là quốc gia có nhiều doanh nghiệp lớn vận hành trong nước nhất nhờ mức
thuế thấp (doanh thu thuế chỉ chiếm 14,2% GDP), cùng với đó GDP bình qn đầu người của
quốc gia này cịn cao thứ ba trên thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP).



Các tỷ phú, triệu phú đa số là ở các nước tư bản. Bởi, với những ưu điểm trên mà con người
được phát triển sáng tạo trong cách kinh doanh cũng như lãnh đạo, tạo ra được lối đi riêng khác
biệt mang lại thành công với doanh thu lợi nhuận vô cùng lớn.
Xét về Việt Nam:
Sau hơn 60 năm Pháp thuộc dù để thực hiện cuộc chiến tranh xâm lược, với mục đích bóc lột
biến Việt Nam thành thuộc địa của chúng tuy nhiên không thể phủ nhận Pháp đã mang đến 'làn
gió mới" chính là những giá trị tất yếu của Chủ nghĩa Tư Bản, Việt Nam từ một nước có nền
phong kiến bộc lộ nhiều suy yếu, khủng hoảng đã dần dần tiếp cận được với những giá trị mới.
Những mầm mống công nghiệp hiện đại bắt đầu phát triển, nhiều vùng đất được khai hoang mở
rộng, nhiều ngành công nghiệp, thương nghiệp mới được ra đời. Và hàng trăm hàng nghìn cơng
trình, cơ sở hạ tầng đã được xây dựng và có giá trị to lớn trong suốt quá trình phát triển của Việt
Nam mà đến hiện nay vẫn còn được sử dụng như chợ Đồng xuân, bệnh viện Bạch Mai, trường
học Chu Văn An.
2. Chính trị: tính cá nhân được thể hiện đã được thể hiện rộng rãi cả ở Việt Nam và trên
toàn thế giới.
Thế giới:
• Tun ngơn Nhân quyền và Dân quyền (8/1789), Pháp nói riêng cũng như CNTB nói
chung đã nêu lên khẩu hiệu nổi tiếng : “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”. Mọi người sinh ra
đều có quyền sống tự do và bình đẳng…; (được hưởng) quyền tự do, quyền sở hữu,
quyền được an toàn và quyền chống áp bức; quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và
thiêng liêng, khơng ai có thể tước bỏ.
• Tun ngơn độc lập của Hoa Kỳ năm 1688 đã đề ra ba quyền cơ bản không thể bị tước
đoạt của con người là quyền được sống, quyền tự do và quyền sở hữu.
Việt Nam:
• Lấy Bản Tun ngơn độc lập của Việt Nam được chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo là một
ví dụ điển hình, có thể khẳng định rằng tư tưởng xuyên suốt của Tuyên ngôn là tư tưởng
về con người, quyền con người và được Chủ Tịch Hồ Chí Minh nâng lên thành quyền
dân tộc chính đáng.
=> Chính điều này đã khẳng định cho luận điểm của chúng tôi đã đưa ra là đúng đắn.

3. Văn hóa-xã hội:
Nếu như ngày xưa con người khơng được là chính mình, bị áp bức bóc lột khơng được
quyền lên tiếng, bị xem rẻ như món hàng có thể mua bán thì tới thời kì này, giá trị con người
được bình đẳng, mỗi cá thể khơng cịn q lệ thuộc vào cộng đồng, mà phải trở thành một thành
viên độc lập của cộng đồng ấy, có quyền có suy nghĩ riêng, đưa ra ý kiến, quan điểm riêng, và
thể hiện bản thân theo cách riêng.
Đám nô lệ khổ sai xây Kim Tự Tháp, hoặc khối nông nô lầm than đắp Vạn Lý Trường
Thành khi khơng có khái niệm “con người cá nhân” ; họ chỉ như con kiến, khơng cá tính, bị chìm
lấp trong đàn kiến, dẫn đến bị áp bức bóc lột đến kiệt sức, đến chết.
Nếu như Việt Nam khơng có tính cá nhân thì làm sao những con người thấp cổ bé họng
có thể dám lên tiếng đấu tranh địi lại hạnh phúc đòi lại độc lập dân tộc. Chỉ khi mỗi cá nhân ý
thức được giá trị của chính mình, có quyền lên tiếng vì lợi ích của bản thân thì xã hội mới bình
đẳng có được tiếng nói chung. Và kết quả đó là sức mạnh đồn kết đưa Việt Nam đến thắng lợi
mà khiến cả thế giới đều khâm phục và ngưỡng mộ.
=> Chủ nghĩa cá nhân đặt quyền lợi và hạnh phúc cá nhân lên trên hết. Mỗi con người có
tự do cá nhân với quyền lợi bình đẳng như nhau. Các nước Phương Tây sớm nhận thức được
điều này, không chỉ giữa con người với con người mà vạn vật đều có tính cá nhân. Bởi thế, họ đã


phát triển và thành công hơn so với các nước Phương Đơng. Tạo ra tự do cá nhân chính là thành
tựu, nền tảng để phát triển thế giới về mọi mặt.
=> Sau hàng thế kỷ, sự phát triển và hoàn thiện lý luận về chủ nghĩa cá nhân đã đưa đến sự
ra đời khái niệm quyền con người (nhân quyền) như ta thấy hiện nay. Như vậy, từ những lý
luận và dẫn chứng cụ thể trong luận điểm 3 chúng tôi một lần nữa khẳng định “độc lập dân
tộc phải gắn liền với chủ nghĩa tư bản ở Việt Nam cuối TK19 đầu TK20” của nhóm chúng
tơi.

LĐ 4. Sự sụp đổ của CNXH
+) 11/3/1985, Gc-ba-chốp được bầu làm tổng bí thư, đề ra đường lối cải tổ bằng chính
sách glasnost (cơng khai hóa và mở cửa) và chính sách perestroika (cải cách chính trị và

kinh tế).
Cải cách đầu tiên đưa ra là cải cách rượu năm 1985 → không mang lại hiệu quả, cú đánh
mạnh vào ngân khố quốc gia.
Chính trị: thực hiện chế độ tổng thống, đa nguyên về chính trị, xố bỏ chế độ một đảng
sự lãnh đạo độc quyền của Đảng cộng sản
Kinh tế: thực hiện nền kinh tế thị trường nhưng trong thực tế chưa thực hiện được
Xã hội: nhiều cuộc bãi công diễn ra, nhiều nước cộng hòa đòi ly khai tách thành những
quốc gia độc lập, các thế lực chống đối ráo riết hoạt động.
+) 4/1986 vụ nổ nhà máy điện - yếu tố khởi nguồn gây ra sự sụp đổ khối Đông Âu và
Liên Xơ. Tác động đến chính sách Glasnost bằng việc không thể thống kê hết được
những hậu quả do thảm họa hạt nhân gây ra. Liên Xô đã chi 18 tỷ rúp để ngăn chặn và
khử nhiễm phóng xạ, ngân khố Liên Xô cạn kiệt và bị phá sản.
+) 15/3/1990 chịu áp lực từ các phong trào đòi độc lập ở các nước cộng hịa Baltic →
Gc-ba-chốp quyết định trở thành tổng thống Liên Xơ. Nhưng thay vì tổ chức bầu cử
quốc gia, ông lại được Đại hội Đại biểu Nhân dân bầu chọn, mâu thuẫn với chính sách
perestroika
+) 24/8/1991 tuy cuộc đảo chính thất bại nhưng Gc-ba-chốp đã phải từ chức Tổng Bí
thư Đảng
+) 25/12/1991 Gc-ba-chốp từ chức tổng thống, Liên Xô tan rã.
=> Thực chất của cải tổ là từ bỏ và phá vỡ CNXH, xa rời chủ nghĩa Mác- Lênin →
Liên Xô tan rã, chế độ CNXH sụp đổ → Các nước thuộc Liên Xô cũ tách thành các
quốc gia độc lập theo con đường CNTB
Nga (25/12/1991→Liên bang Nga) → quốc gia có tầm ảnh hưởng trên thế giới.
Và 14 quốc gia khác: Ukraine, Latvia, Litva, Uzbekistan, Armenia, Azerbaijan, Belarus,
Estonia, Gruzia, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Moldova, Tajikistan, Turkmenistan.
Ở Đông Âu:
+) Từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX, các nước Đơng Âu lâm vào khủng hoảng tồn
diện, các sự kiện của cuộc cách mạng toàn diện bắt đầu ở Ba Lan vào năm 1989 rồi tiếp
tục ở Hungary, Đơng Đức, Bulgaria, Tiệp Khắc và Romania.
⇒ Các nước địi độc lập, tách rời khỏi Liên Xô (CNXH) và chuyển sang CNTB như

hiện nay → độc lập dân tộc không nhất thiết phải đi theo con đường CNXH


Câu hỏi:

*Thành tựu hiện nay:
So sánh
Số lượng quốc gia

4 quốc gia: Trung Quốc, Việt Nam, C

Kinh tế

Ngoài TQ, 3 quốc gia cịn lại có tụt h

GDP danh nghĩa Trung Quốc đứng t
HDI các nước XHCN Trung Quốc th
Khoa học Công nghệ
Xã Hội

Đề cao tính cộng đồng
Cá nhân lao động vì lợi ích cộng đồn
Sự phân hố giàu nghèo có xu thế m
Việt Nam cũng đang phải đối mặt nh

Y tế

Đại dịch toàn cầu, nơi xuất hiện dịch




×