Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài tập lớn môn nguyên lý máy (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.22 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HN

BÀI TẬP LỚN

VIỆN CƠ KHÍ

NGUYÊN LÝ MÁY

BM CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ
RÔBỐT
--------------- *** --------------------- o0o ------ĐỀ SỐ: 2020.1_MNK1.16

THIẾT KẾ NGUYÊN LÝ MÁY NÉN
KHÍ

4. Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế nguyên lý cơ cấu máy nén khí kiểu piston – xylanh

Bảng số liệu kèm theo
1.

Hành trình piston

H

=

100

=

3.1



(mm)

BC
2.

Tỷ lệ chiều dài thanh truyền trục khuỷu

=
AB

3.

Vận tốc quay trục khuỷu

n1

=

800

(vg/ph)

4.

Mơmen qn tính trục khuỷu

J1

=


0.04

(kgm2)

5.

Khối lượng thanh truyền 2

m2

=

3.0

(kg)

6.

Mơmen quán tính thanh truyền 2

JS2

=

0.12

(kgm2)

7.


Khối lượng piston 3

m3

=

1.5

(kg)

8.

Đường kính piston 3

d3

=

120

(mm)

9.

Áp suất khí quyển

p0

=


0.1

(N/mm2)

pm

=

0.45

(N/mm2)

10. Áp suất lớn nhất trong xy-lanh


CƠ CẤU MÁY NÉN 1 PISTON
I.

Phương pháp giải tích
1. Tổng hợp cơ cấu
- Theo đề bài, ta có các thơng số như sau:
+ Hành trình piston
H = 100 mm
+ Tỷ lệ chiều dài thanh truyền trục khuỷu
- Gắn hệ quy chiếu cố định tại khớp A
- Xét các vị trí đặc biệt của hành trình

= 3.1


+ Khi máy nén ở trạng thái nén nhất:
Từ hình minh họa bên cạnh chúng ta có thể
thấy được tại bị trí này: A, B, C thẳng hàng.
 LAB + lBC =lAC max (1)

+ Khi máy nén ở trạng thái giãn nhất: B,A,C
thẳng hàng
=> LBC – lAB = lAC min (2)

+ Lại có: H = lAC max – lAC min = 100
Từ đó ta tính được lAB = 50 (mm) và lBC = 155 (mm)
Như vậy ta vẽ được cơ cấu thỏa mãn đề bài.
2. Bài toán chuyển vị cơ cấu
Quy ước: A là gốc tọa độ và các vecto như hình vẽ
+ φ1 đề bài đã cho
+ φ3 = 2700
Mục đích: tìm được góc φ2
Ta có phương tình vecto lược đồ động như sau:


Nhân vơ hướng vế trái của phương trình trên lần lượt với và ta thu được
hệ phương trình:

Do nên ta có:
Từ hệ trên ta có:



)


3. Bài tốn vận tốc
Ở phần 2, chúng ta đã có:

Đạo hàm hạng thức vế trái của đẳng thức trên, ta có:
Nhân tích vơ hướng vế trái của pt trên với , ta có:

Hay


Mặt khác, ta đã có = 2700. Vậy dễ dàng tính được:

=
4. Bài tốn gia tốc
Ở phần 3, chúng ta đã có:

Đạo hàm hạng thức vế trái của đẳng thức trên, ta có:
Nhân tích vơ hướng vế trái của pt trên với và ta được:
Hay


Với = 2700, và các thơng số đã tính tốn được, chúng ta có:
=



×