Tải bản đầy đủ (.ppt) (145 trang)

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP DÀNH CHO SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 145 trang )

VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP
TS. HUỲNH THANH TÚ
Th.Sỹ NGUYỄN HÙNG SƠN


NỘI DUNG

Gồm 5 chương:
1. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA
DOANH NGHIỆP.
2. CÁC DẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP.
3. VĂN HÓA DOANH NHÂN .
4. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH .
5. VĂN HÓA TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH .


• Giáo trình và tài liệu tham khảo :
• - Văn hóa doanh nghiệp – TS. Đỗ Thị Phi
Hoài – Học viện tài chính.
• - Giáo trình Văn hóa doanh nghiệp và đạo
đức kinh doanh – TS. Nguyễn Mạnh Quân–
Trường Đại học kinh tế Quốc dân.
• - Đạo đức trong kinh doanh – Dịch giả Hồ Kim
Chung- 1996.
• - Giáo trình Đạo đức học – Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh- 2000.
• - Đạo đức và lãnh đạo – Nguyễn Văn Lê –
Nhà Xuất bản Giáo dục- 1998.



Chương 1

• TỔNG QUAN VỀ VĂN
HÓA VÀ
• VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP


Tổng quan về văn hóa và văn
hóa doanh nghiệp

NỘI DUNG:
1. Văn hóa và văn hóa doanh nghiệp.
2. Sự hình thành văn hóa doanh
nghiệp.
3. Sự thay đổi văn hóa doanh nghiệp.


Tổng quan về văn hóa và văn
hóa doanh nghiệp
1. Văn hóa và văn hóa doanh nghiệp.
1.1 Khái quát về văn hóa.
* Khái niệm:
Theo nghĩa gốc từ:
Văn hóa chỉ sự vun trồng, giáo dục đào tạo và phát triển
mọi khả năng của con người.


Tổng quan về văn hóa và văn

hóa doanh nghiệp

- Văn là vẻ đẹp nhân tính, cái đẹp
của tri thức, trí tuệ,.. con người.
- Hóa là đem cái văn (cái đẹp, cái
tốt, cái đúng) để cảm hóa, giáo
dục và hiện thực hóa trong thực
tiễn, đời sống.
Văn hóa là sự giáo hóa, vun
trồng nhân cách con người, làm
cho con người và cuộc sống trở
nên tốt đẹp hơn.


Tổng quan về văn hóa và văn
hóa doanh nghiệp
Theo phạm vi nghiên cứu:
- Theo phạm vi nghiên cứu rộng:
“ Vaên hóa là toàn bộ những giá
trị vật chất và tinh thần mà loài
người tạo ra trong quá trình lịch sử”.
“ Văn hóa là một phức thể, tổng thể các đặc
trưng, diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, tình
cảm,... khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng gia
đình, xóm làng, quốc gia, xã hội...” (Unesco)
“ Văn hóa là cái còn lại sau khi người ta đã quên
đi tất cả, là cái vẫn còn thiếu sau khi người ta đã học
tất ca’...” (E. Herriot)



Tổng quan về văn hóa và văn
hóa doanh nghiệp
Theo phạm vi nghiên cứu:
- Theo Hồ Chí Minh:
“ Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộc sống,
lồi người mới sáng tạo ra ngôn ngữ, chũ viết, đạo
đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ
thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về
mặc, ăn, ở và các phương tiện, phương thức sử dụng
toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn
hóa. Văn hịa là tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt
cùng biểu hiện của nó mà lồi người đã sản sinh ra
nhằm thích ứng những nhu cầu của đới sống , và đòi
hỏi của sự sinh tồn”


Tổng quan về văn hóa và văn
hóa doanh nghiệp
- Theo phạm vi nghiên cứu hẹp:
Văn hóa là những hoạt động và giá trị tinh thần của
con người
Văn hóa đđược xem như một ngành văn hóanghệ thuật để phân biệt với các ngành kinh tế, kỹ
thuật khác


Tổng quan về văn hóa và văn
hóa doanh nghiệp
Theo hình thức biểu hiện:
- Văn hóa vật chất
- Văn hóa phi vật chất

“ Văn hóa là tồn bộ những giá trị vật chất và tinh
thần mà loài người tạo ra trong quá trình lịch sử”


Tổng quan về văn hóa và văn
hóa doanh nghiệp
* Các yếu tố cấu thành văn
hóa.
- Văn hóa vật chất.
Văn hóa vật chất là toàn bộ
những giá trị sáng tạo được thể
hiện trong các của cải vật chất do
con người tạo ra.


Tổng quan về văn hóa và văn
hóa doanh nghiệp
- Văn hóa tinh thần:
Là toàn bộ những hoạt động tinh
thần của con người và xã hội, bao
gồm:
+ Kiến thức.
+ Các phong tục tập quán.
+ Thói quen.
+ Giá trị.
+ Ngôn ngữ.
+ Thẩm mỹ.
+ Tôn giáo.
+ Giáo dục.



Tổng quan về văn hóa và văn
hóa doanh nghiệp
+ Cấu trúc xã hội:
- Sự đối lập giữa chủ nghóa cá
nhân và chủ nghóa tập thể,
- Sự phân cấp trong xã hội,
- Tính đối lập nữ quyền và nam
quyền,
- Thái độ đối với rủi ro.


Tổng quan về văn hóa và văn
hóa doanh nghiệp
*
-

Những nét đặc trưng của văn hóa:
Văn hóa mang tính tập quán.
Văn hóa mang tính cộng đồng.
Văn hóa mang tính dân tộc.
Văn hóa có tính chủ quan.
Văn hóa có tính khách quan.
Văn hóa có tính kế thừa.
Văn hóa có thể học hỏi được.
Văn hóa luôn phát triển.


Tổng quan về văn hóa và văn
hóa doanh nghiệp

1.2 Văn hóa doanh nghiệp:
*Khái niệm:
Văn hóa doanh nghiệp là hệ
thống các ý nghóa, giá trị, niềm tin
chủ đạo, cách nhận thức và phương
pháp tư duy được mọi thành viên
trong doanh nghiệp cùng đồng thuận
và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng
đến cách thức hành động của từng
thành viên trong hoạt động kinh
doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh
của doanh nghiệp đó.


Tổng quan về văn hóa và văn
hóa doanh nghiệp
1.2 Văn hóa doanh nghiệp:
*Thảo luận:
Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh
nghieäp


Tổng quan về văn hóa và văn
hóa doanh nghiệp
*

Các mức độ văn hóa doanh
nghiệp:
- Mức độ thứ nhất: Những quá trình và
cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp.

- Mức độ thứ hai: Những giá trị được
tuyên bố (chiến lược, mục tiêu, triết
lý của doanh nghiệp).
- Mức độ thứ ba: Những quan niệm
chung (niềm tin, nhận thức, suy nghó,
tình cảm … có tính vô thức, mặc
nhiên được công nhận trong doanh
nghiệp).


Tổng quan về văn hóa và văn
hóa doanh nghiệp
* Tác động của VHDN đối với sự phát
triển của doanh nghiệp:
- Tác động tích cực của VHDN:
+ VHDN tạo nên phong thái của doanh
nghiệp, giúp phân biệt DN này với DN
khác.
+ VHDN tạo nên lực hướng tâm cho toàn
DN.
+ VHDN khích lệ quá trình đổi mới và
sáng tạo.


Tổng quan về văn hóa và văn
hóa doanh nghiệp
2. Sự hình thành văn hóa doanh
nghiệp:
2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự
hình thành VHDN:

- Văn hóa dân tộc.
- Người lãnh đạo.
- Những giá trị tích lũy.


Tổng quan về văn hóa và văn
hóa doanh nghiệp
- Văn hoá dân tộc :
+ Văn hoá doanh nghiệp là một nền tiểu văn hố nằm trong
văn hóa dân tộc.
+ Tập họp một nhóm hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, mỗi
cá nhân ở những vùng miền khác nhau ảnh hưởng lẫn nhau.


Tổng quan về văn hóa và văn
hóa doanh nghiệp
- Người lãnh đạo:
+ Là người sáng tạo ra các biểu tượng, các ý thức hệ,
ngôn ngữ, niềm tin, nghi lễ,....
+ Tư tưởng, tính cách người lãnh đạo sẽ được phản
chiếu lên văn hóa doanh nghiệp.


Tổng quan về văn hóa và văn
hóa doanh nghiệp
- Những giá trị tích lũy:
+ Những kinh nghiệm tập thể của DN.
+ Những giá trị học hỏi từ các DN khác.
+ Những giá trị văn hóa được tiếp nhận
trong quá trình giao lưu với nền văn hóa

khác.
+ Những giá trị do một hay nhiều thành
viên mới mang lại.
+ Những xu hướng hoặc trào lưu xã hội.


Tổng quan về văn hóa và văn
hóa doanh nghiệp
2.2 Các giai đoạn hình thành VHDN:
- Giai đoạn non trẻ:
+ Nền tảng hình thành VHDN phụ thuộc
vào nhà sáng lập và những quan
niệm chung của họ.
+ Nếu như DN thành công, nền tảng
này sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển,
trở thành một lợi thế, thành nét nổi
bật, riêng biệt của doanh nghiệp và
là cơ sở để gắn kết các thành viên
vào một thể thống nhất.
+ Trong giai đoạn này, DN tập trung tạo
ra những giá trị văn hóa khác biệt so
với các đối thủ.


Tổng quan về văn hóa và văn
hóa doanh nghiệp
- Giai đoạn giữa:
+ Khi người sáng lập không còn
giữ vai trò thống trị hoặc đã
chuyển giao quyền lực cho ít nhất 2

thế hệ.
+ Sự thay đổi chỉ thực sự cần thiết
khi những yếu tố từng giúp DN
thành công đã trở nên lỗi thời do
thay đổi của môi trường bên ngoài
và quan trọng hơn là môi trường
bên trong.


×