Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Lâm sàng nội khoa KHÁM BỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 15 trang )

5/2/2016

KHÁM BỤNG

Đối tượng: sinh viên Y2
1

MỤC TIÊU
1.

Biết phân khu vùng bụng

2.

Biết đối chiếu các cơ quan lên từng vùng bụng

3.

Biết và thực hiện được các kỹ năng khám bụng:
nhìn, sờ, gõ, nghe

2

1


5/2/2016

PHÂN KHU VÙNG BỤNG

3



HÌNH CHIẾU CÁC CƠ QUAN
LÊN VÙNG BỤNG

4

2


5/2/2016

HÌNH CHIẾU CÁC CƠ QUAN
LÊN VÙNG BỤNG

5

CÁCH KHÁM BỤNG

6

3


5/2/2016

NGUN TẮC


Ln kết hợp khám tồn thân




Khám nhẹ nhàng từ nơng  sâu, chỗ lành  chỗ đau.



Phải đặt sát lịng bàn tay vào thành bụng, khơng nên
chỉ dùng năm đầu ngón tay.



Phải khám nơi đủ ánh sáng, làm ấm tay trước khi khám



Giải thích cho người bệnh n tâm.

7

TƢ THẾ
- Người bệnh nằm ngửa, hai tay duỗi thẳng chân co,
thở đều, vén áo lên ngực, nới bớt rút quần, bộc lộ

toàn bộ vùng cần khám.
- Thầy thuốc đứng bên phải người bệnh.

8

4



5/2/2016

TRÌNH TỰ KHÁM
-

Nhìn

-

Nghe

-

Sờ

-



-

Khám vùng bẹn

-

Thăm khám hậu mơn trực tràng
9

NHÌN



Hình dáng bụng



Độ cong bề mặt bụng



Sự bất đối xứng



Di động thành bụng theo nhịp thở



Da bụng



Tình trạng cơ bụng



Chỗ phồng lên hay lõm vào




Rốn

10

5


5/2/2016

Hình dáng bụng

11

Bụng chƣớng: 6Fs

Fat

Flatus

Fetus

Fatal growth

Fluid

Feces
12

6



5/2/2016

Bụng “to” khơng đối xứng

Da bụng

13

NGHE BỤNG


Nhu động ruột
 Tần số
 Âm sắc



Âm thổi



Tiếng cọ màng bao gan, lách



Tiếng óc ách dạ dày

14


7


5/2/2016

Vị trí âm thổi động mạch

Tiếng óc ách dạ dày

Tiếng cọ màng bao gan, lách 15

SỜ NẮN BỤNG


Nguyên tắc:
Tư thế BN, bác sĩ
Sờ 1 cách hệ thống
Sờ nông  sâu
Sờ điểm khơng đau

 điểm đau


Trình tự khám



Sờ tạng




Tìm điểm đau



Nghiệm pháp
16

8


5/2/2016

Sờ gan

Nghiệm pháp móc gan
17

Sờ gan

Nghiệm pháp rung gan

Nghiệm pháp ấn kẽ sườn

18

9


5/2/2016


Sờ lách

19

Sờ thận

Chạm thận

Bập bềnh thận

Nghiệm pháp rung thận

20

10


5/2/2016

Tìm điểm đau theo cơ quan


Dạ dày tá tràng



Tụy




Gan



Túi mật



Lách



Ruột non



Đại tràng



Ruột thừa



Thận



Niệu quản




Bàng quang



Phần phụ

21

Một số điểm đau chuyên biệt


Túi mật: điểm Murphy (1)



Tụy: Mayo Robson



Tam giác Chauffard Rivet (4)



Điểm cạnh mũi ức (2)




Viêm ruột thừa: Mac Burney (3)



Điểm đau niệu quản

22

11


5/2/2016

Một số nghiệm pháp

Dấu chạm cục nước đá

Dấu sóng vỗ
23

Sờ khối u


Vị trí



Hình thể




Kích thước



Bờ



Bề mặt



Mật độ



Đau hay khơng?



Di động hoặc cố định



Ở nơng hay sâu



Có đập theo nhịp tim khơng?




Đồng thời kết hợp gõ để xác định độ đục, trong

24

12


5/2/2016

GÕ BỤNG


Nguyên tắc: gõ 1 cách hệ thống



Tư thế: nằm thẳng, nghiêng T,
nghiêng P



Xác định kích thước gan, lách

Bình thường:
Gan 6 – 12 cm
Lách khơng vượt q bờ sườn T



Âm sắc:
Trong
Đục
Vang

25

Gõ gan

26

13


5/2/2016

Gõ lách, báng bụng

Dấu gõ đục
vùng thấp
27

Khám các cơ quan khác


Động mạch chủ bụng




Rốn



Bàng quang



Vùng bẹn



Hậu mơn trực tràng

Lƣu ý:
 Phát hiện âm thổi bằng phương pháp nghe

 Không sờ sâu, ấn mạnh nơi nghi ngờ phình động mạch
28

14


5/2/2016

The end!

29

15




×