Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Chuyên Đề Bệnh Bạc Lá Lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 30 trang )

Chuyên Đê: Bệnh Bạc Lá Lúa

•Người thực
hiện:


I. Giới thiệu về bệnh bạc lá lúa

• Bệnh bạc lá lúa (Bacterial leaf blight of rice) được phát

hiện đầu tiên ở Fukuoka, Nhật Bản vào khoảng năm 1884
– 1885. Sau đó đã có báo cáo xuất hiện bệnh ở nhiều nước
khác nhau, đặc biệt ở Châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc,
Philippin), Bắc Châu Úc, Mỹ Latin; Trung Mỹ và Caribê
(1975); Pakistan (1976); …. Hiện nay, bệnh đã gây hại
phổ biến ở hầu hết các nước trồng lúa trên thế giới .


• Ở nước ta, bệnh này đã gây hại từ lâu trên các giống lúa



mùa cũ, nhưng đặc biệt từ năm 1965 – 1966 tới nay có năm
bệnh phá hại một cách nghiêm trọng ở các vùng đồng bằng
trên các giống lúa mới nhập nội có năng suất cao ở vụ xuân
và nhất là trong vụ mùa .
Theo số liệu thống kê của cục Bảo vệ thực vật, từ năm
1999- 2003 diện tích lúa bị hại do bệnh bạc lá gây ra trong
cả nước là 108.691,4 ha (miền Bắc là 86.429,2 ha; miền
Nam là 22.262,2 ha), trong đó diện tích bị hại nặng nhất là
156,76 ha và diện tích mất trắng là 80 ha




Ruộng lúa bị cháy do bệnh bạc lá



II. Triệu chứng của bệnh bạc
lá lúa

• Năm 1960, Goto đã chỉ ra rằng: vi khuẩn Xanthomonas

oryzae. Pv.oryzae gây ra 3 triệu chứng điển hình của bệnh
bạc lá lúa ở nhiệt đới: bạc lá, héo xanh ( Kresek hay Wilt)
và vàng nhợt.
• Những nghiên cứu trong nhà lưới chứng tỏ: hiện tượng héo
và bạc lá khác nhau một cách rõ ràng và độc lập. Héo và bạc
lá những triệu chứng do ảnh hưởng ban đầu của sự nhiễm
bệnh, triệu chứng vàng nhợt là ảnh hưởng sau .


Triệu chứng của bệnh bạc lá
lúa (tt)

• Theo Lê Lương Tề thì ở Việt Nam, bệnh bạc lá lúa phát sinh
phá hại suốt từ thời kỳ mạ đến chín nhưng có triệu chứng
điển hình là ở thời kỳ lúa cây trên ruộng từ sau đẻ - trỗ, chín
sữa.
• Trên mạ, triệu chứng thể hiện không đặc trưng như ở trên
lúa, do đó cũng dễ nhầm lẫn với các triệu chứng khác. Chủ
yếu vi khuẩn hại mạ gây ra triệu chứng ở mút lá hoặc mép

lá mạ những vết dài ngắn khác nhau màu xanh vàng rồi nâu
bạc, lá dễ bị khô .


II. Triệu chứng của bệnh bạc lá lúa
(tt)

• Trên lá lúa, triệu chứng bệnh thể hiện rõ hơn, tuy có thể
biến đổi ít nhiều tuỳ theo giống lúa và điều kiện bên ngồi
nhưng nói chung vết bệnh có những đặc điểm điển hình sau
đây:
 Vết bệnh ở mép lá, mút lá lan dần vào phiến lá hoặc lan
thẳng xuống gân chính, ở một số trường hợp vết bệnh có khi
bắt đầu ở ngay giữa phiến lá.
 Vết bệnh lan rộng theo đường gợn sóng hoặc thẳng, mơ bệnh
xanh tái,vàng lục, cuối cùng cháy khơ có màu nâu xám.


II. Triệu chứng của bệnh bạc lá
lúa(tt)
 Thông thường ranh giới giữa mô bênh với mô khỏe trên
phiến lá rất rõ rệt,có giớ hạn theo đường gợn sóng vàng
hoặc khơng vàng, có khi chỉ một đường viền màu nâu sẫm,
đứt qng hay khơng đứt qng.
 Có thể căn cứ vào những đặc điểm triệu chứng trên để phát
hiện bệnh. Tuy nhiên nhiều khi vết bệnh quá cũ hoặc biến
đổi quá nhiều theo giống và điều hiện bên ngoài, nhất là ở
mạ do vậy có thể nhầm lẫn với những hiện tượng khô đầu lá
sinh lý








III. Nguồn gốc của bệnh bạc lá lúa
• Khi mới xuất hiện ở Nhật Bản, người ta cho rằng bệnh có







nguồn gốc sinh lý, do đất chua gây nên. Đến khi Takaishi
(1908) và Boukara (1911) đã tìm thấy vi khuẩn trong giọt dịch
và lây bệnh lại được cho cây thì nguyên nhân gây bệnh đã
được giải đáp .
Vi khuẩn gây bệnh bạc lá đã được nhiều tác giả nghiên cứu và
đã từng được đặt nhiều cái tên khác nhau:
Pseudomonas oryzae Uyeda et Ishiyama hoặc Phytomanas
oryzaeMagrou
Xanthomonas campeitris p.v. oryzae
Xanthomonas kresekSchur e
Xanthomonas oryzae (Ishiyama) Dowson
Hiện nay vi khuẩn này được biết đến với cái tên Xanthomonas
oryzae.
Pv.oryzae (Ishiyama).



IV. Nguyên nhân gây bệnh


4.1 . Đ ặc điểm vi khuẩn bạc lá

• Vi khuẩn hình gậy hai đầu hơi trịn, có một lơng roi mt

ã

u, kớch thc 1- 2 x 0,5-0,9 àm, sống trên mơi trường có
khuẩn lạc hình trịn, màu vàng sáp, rìa nhẵn, vi khuẩn
nhuộm gram âm, khơng có khả năng khử NO3, khơng có
dịch hố gelatin, khơng tạo ra NH3, indol, có khả năng tạo
H2S.
Nhiệt độ thích hợp nhất cho vi khuẩn sinh trưởng 26 –
30oC, nhiệt độ tối thiểu 0 – 5oC, tối đa 40oC. Nhiệt độ gây
chết là 53oC trong 10 phút, có thể sống trong phạm vi pH
5,7 – 8,5, thích hợp nhất ở pH 6,8 – 7,2


Xanthomonas oryzae


Đặc điểm vi khuẩn bạc lá
(tt)
• Vi khuẩn xâm nhiễm qua thuỷ khổng, lỗ khí ở trên mút lá và đặc


biệt qua vết thương xây xát trên lá. Khi đã tiếp xúc với bề mặt

có màng nước ướt, vi khuẩn dễ dàng di động tiến vào bên trong
các lỗ khí, qua vết thương mà sinh sản nhân lên về số lượng qua
các bó mạch dẫn lan rộng đi.
Trong điều kiện mưa ẩm thuận lợi cho việc phát triển của vi
khuẩn, trên mặt lá bệnh tiết ra những giọt keo vi khuẩn thông
qua sự va chạm giữa các lá lúa nhờ mưa gió mà truyền lan tới
các lá, các cây khác để tiến hành lây nhiễm lặp lại trong nhiều
đợt sinh trưởng. Cho nên tuy là một loại bệnh có cự ly truyền
nhiễm lây lan hẹp, song nó cịn tùy thuộc vào mưa gió, giơng
bão xảy ra trong vụ mùa mà bệnh có thể truyền lan với phạn vi
khơng gian khá rộng, giọt keo vi khuẩn với số lượng nhiều, đó
chính là một nguyên nhân quan trọng làm bệnh sau những đợt
mưa gió vào cuối vụ lúa xuân và trong suốt vụ mùa ở nước ta.


4.2 Nguyên nhân gây bệnh
• Về nguồn bệnh bạc lá, các tác giả Nhật Bản cho rằng nguồn



bệnh tồn tại chủ yếu trên một số cỏ dại họ Hoà thảo, nói cách
khác một số cỏ dại là ký chủ phụ của vi khuẩnX. oryzae.
Ở nước ta phát hiện thấy vi khuẩn hại trên lúa và trên các ký
chủ cỏ dại, tàn dư rơm rạ của cây bệnh, lúa chét, cỏ mơi, cỏ
lồng vực, cỏ gừng bị,…(Lê Lương Tề, 1980) .
Mỗi vùng khác nhau thì cũng có sự khác nhau về thành phần
và số lượng chủngX.oryzae: Nhật Bản đã xác định được 5
chủng, Philippine đã xác định được 6 chủng, Indonesia đã
xác định được 9 chủng, miền Bắc Việt Nam đã xác định được
4 chủng với nhiều Isolates





4.2 Nguyên nhân gây
bệnh(tt)
Về
nguyên nhân gây bệnh có thể kể đến một sơ ngun

nhân chính sau:
- Một số giống mẫn cảm với bệnh bạc lá như một số giống tạp
giao và một số giống chất lượng
- Do thời tiết nóng ẩm, mưa to gió lớn xảy ra trong thời kỳ lúa
cần quang hợp cao.
- Do biện pháp canh tác làm đất, cây lúa nhiễm bệnh vàng lá
sau lập thu, bón thêm phân cấp cứu vàng lá, cây lúa ra lớp
rễ mới phát triển lá non nên gặp mưa dông dễ nhiễm bệnh
bạc lá.
- Bệnh thường mẫn cảm với lượng đạm dư trong lá, những
ruộng bón đạm nhiều, bón muộn, bón lai rai, bón khơng cân
đối giữ đạm, lân và kaly, những ruộng trũng hẩu dồn đạm
cuối vụ, do biện pháp thâm canh gieo cấy, chăm bón khơng
đúng kỹ thuật


V. Tác hại của bệnh bạc lá
- Giảm diện tích quang hợp của lá
- Giảm khối lượng 1000 hạt
- Tăng tỷ lệ hạt lép
- Giảm 20- 50% năng suất



VI. Con đường xâm nhập


VII. Biện pháp phịng tránh bệnh bạc lá:

• Để khắc phục tình trạng trên, phịng tránh bệnh bạc lá ở lúa mùa,





ngồi các biện pháp canh tác đại trà, cần tập trung vào một số điểm
sau:
Chọn giống chống chịu tốt với bệnh bạc lá để đưa vào gieo cấy ở vụ
mùa.
Có thể xử lý hạt giống bằng nước ấm 54oC trong 10 phút, gieo mạ
vào chân ruộng cao, không bị ngập nước.
Thường xuyên kiểm tra, theo dõi tình hình sâu bệnh, điều tiết để cây
sinh trưởng nhanh, chăm sóc cân đối về dinh dưỡng, hợp lý về chế độ
nước cho ruộng lúa.
Bón đạm gọn, khơng bón muộn và kéo dài, chú ý kết hợp với phân
chuồng, lân, kali, tro bếp. Khi bệnh chớm phát sinh, giữ nước ruộng
5-10cm, nếu lúa đã bắt đầu làm địng có thể tháo cạn nước vài ba
ngày và nhất thiết ngừng bón đạm


• Trước khi xuống giống cần vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, thu


gom sạch rơm rạ, tàn dư của cây lúa từ vụ trước và dọn sạch
cỏ dại trên ruộng, nhất là một số loài cỏ là ký chủ phụ của
bệnh như cỏ lồng vực, mơi, gừng bị...
• Bón phân cân đối giữa đạm, lân và kali, giảm bớt nguồn
đạm vơ cơ; nếu có điều kiện, tăng cường bón thêm phân
hữu cơ đã được ủ hoai mục. Vào vụ hè thu và vụ mùa, sau
mỗi đợt mưa to gió lớn nên phun ngừa bằng một trong
những loại thuốc như: Hoả tiễn 50SP, Alpine 80WDG,
Saipan 2SL, Aliette 80WP.
• Nếu thấy ruộng xung quanh đã bị nhiễm bệnh cần gia cố lại
bờ bao khơng cho nước từ ruộng đó xâm nhập mang nguồn
bệnh vào ruộng nhà mình.
• Khi cây lúa chớm bị bệnh cần ngưng ngay phân đạm, bón
bổ sung kali và xịt các loại thuốc như trên khoảng 7-10
ngày/lần.


×