Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Thực trạng và các giải pháp giải quyết vấn đề môi trường tại làng nghề đúc nhôm, chì Xã Văn Môn, Huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.95 KB, 61 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đề hồn thành tốt q trình thực tập giáo trình, ngồi sự nỗ lực
của bản thân em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của cá
nhân, tập thể trong và ngoài trường.
Trước hết em xin bày tỏ lịng biết ơn tới cơ Phan Thị Thúy
và tồn thể các thầy cơ trong bộ mơn Sinh Thái đã tận tình dạy bảo
hướng dẫn, tạo mọi điều kiện cho chúng em trong suốt thời gian thực
tập giáo trình.
Em xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã Văn Môn, phịng địa
chính xã Văn Mơn cùng các phịng ban khác, nhân dân các thôn đã
giúp đỡ giúp đỡ rất nhiều trong thời gian nghiên cứu đề tài tại địa
phương.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Thị Quý

i


MỤC LỤC

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................................v

1.1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................1
II. Mục đích, yêu cầu..........................................................................................2
2.1. Mục đích........................................................................................................2
2.2. Yêu cầu..........................................................................................................2
PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU................................3
2.1. Khái niệm và tiêu chí làng nghề....................................................................3
2.1.1. Vai trị của hoạt động làng nghề đối với phát triển kinh tế xã hội nơng


thơn.......................................................................................................................3
2.2 NHỮNG VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM LÀNG NGHỀ............................................5
2.2.1 Khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường...............................................5
2.2.2 Một số đặc điểm chung về hiện trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề
Việt Nam..............................................................................................................6
2.3 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH.............7
2.3.1 Ơ nhiễm mơi trường nước...........................................................................8
2.3.2 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí, tiếng ồn..................................................10
2.3.4 Chất thải rắn..............................................................................................12
2.3.4 Ơ nhiễm môi trường đất............................................................................13
2.3.5 Hậu quả ô nhiễm môi trường đến sức khoẻ cộng đồng.............................14
PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................16
3.1. Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên Cứu..........................................................16
3.1.1 Đối tượng Nghiên Cứu..............................................................................16
3.1.2. Phạm Vi Nghiên Cứu...............................................................................16
3.2. Nội Dung Nghiên Cứu.................................................................................16
3.2.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................................16

ii


3.2.1.1. Vị trí địa lý.............................................................................................16
3.2.1.2. Địa hình.................................................................................................16
3.2.1.3. Đặc điểm khí hậu...................................................................................16
3.2.1.4. Đặc điểm kinh tế xã hội.........................................................................16
3.2.1.5. Dân cư...................................................................................................16
3.2.1.6. Cơ cấu kinh tế........................................................................................16
3.2.1.7. Cơ sở hạ tầng.........................................................................................16
3.3. Hiện trạng môi trường xã Văn Mơn............................................................16
3.3.1. Nguồn phát sinh chất thải.........................................................................16

3.3.2. Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt ở Văn Mơn......................................16
3.3.3. Tình hình chất thải nguy hại tại địa phương.............................................16
3.3.4. Thái độ, ý thức của người dân đối với tình hình ô nhiễm môi trường ở địa
phương................................................................................................................16
3.4. Đề xuất một số giải pháp phù hợp để giải quyết tình hình ơ nhiễm môi
trường ở địa phương...........................................................................................16
3.3 Phương pháp nghiên cứu..............................................................................16
3.3.2 Phương pháp chuyên gia:.........................................................................17
3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu........................................................................17
3.3.4 Phương pháp khảo sát thực điạ..................................................................17
PHẦN IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................18
C. Hiện trạng quản lí rác thải sinh hoạt tại xã Văn Môn.............................20
1. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt:................................................................20
2. Khối lượng rác thải sinh hoạt:........................................................................20
3. Công tác thu gom, vận chuyển và phân loại rác thải tại các hộ gia đình.......21
4. Thực trạng hoạt động sản xuất tại làng nghề xã Văn Mơn.............................21
5. Hiện trạng cơng tác quản lí, xử lí rác thải, chất thải tại địa phương...............24
5. Hiện trạng cơng tác quản lí, xử lí rác thải, chất thải tại địa phương...............25
a. Hệ thống quản lí rác thải sinh hoạt.................................................................25

iii


b. Công tác, thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt..........................................25
6. Thái độ của hộ gia đình và cơng nhân thu gom đối với quản lý rác thải sinh
hoạt.....................................................................................................................31
a. Thái độ của hộ gia đình..................................................................................31
b. Địa điểm tập kết rác........................................................................................31
D. Giải pháp đối với khu vực làng nghề.............................................................33
1. Quy hoạch làng nghề......................................................................................33

2. Giáo dục môi trường nâng cao ý thức cộng đồng..........................................34
3. Xây dựng hương ước bảo vệ môi trường.......................................................34
4. Thực hiện nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền..................................35
5. Biện pháp kỹ thuật công nghệ........................................................................35
6. Giám sát chất lượng môi trường.....................................................................36

iv


DANH MỤC VIẾT TẮT
BVMT
VSMT
CTNH
KLN
UBND
CNH HDH
KTXH
HTX
RTSH

:
:
:
:
:
:
:
:
:


Bảo vệ môi trường
Vệ sinh môi trường
Chất thải nguy hại
Kim loại nặng
Ủy ban nhân dân
Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa
Kinh tế xã hội
Hợp tác xã
Rác thải sdinh hoạt

v


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Môi trường – một phần quan trọng trong cuộc sống của con người và toàn bộ
sinh vật trên Ttrái ĐđĐất. Sự thay đởi của mơi trường có thể dẫn đến sự thay
đởi, sự chậm phát triển, hay thậm chí có thẻ gây chết cho các sinh vật ở trong
nó. Ngày nay, để đánh giá sự phát triển người ta không còn chỉ quan tâm đến sự
đáp ứng kinh tế mà cịn quan tâm đến mơi trường, dựa vào chất lượng môi
trường sống để đánh giá chất lượng cuộc sống. Một quốc gia giầu mạnh và phát
triển phải có nền kinh tế phát triển, trình độ tri thức cao và chất lượng mơi
trường sống bền vững trong lành. Chính vì thế, môi trường ngày càng được
quan tâm ở tất cả các quốc gia và khu vực trên thế giới.
Việt Nam là một nước đang phát triển, với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật cơng
nghệ thời kì CNH – HĐH đang ngày càng được đẩy mạnh, đời sống con người
đã và đang được nâng cao, tốc độ phát triển KT –XH nhanh khơng chỉ ở khu
vực thành thị mà cịn ở nơng thơn.
Bên cạnh q trình CNH – HĐH, sự phát triển KT – XH, hiện tượng suy thối
mơi trường ngày càng biểu hiện rõ nét. Lượng rác thải ra ngày càng lớn, đặc biệt

là chất thải từ các làng nghề trong đó có nhiều nghành nghề thải ra chất thải
nguy hại. Vấn đề quản lý và xử lý rác thải, chất thải là vấn đề nhức nhối không
chỉ ở thành thị mà cịn ở nơng thơn, do người dân chưa ý thức được tác hại của
rác, làm ô nhiễm môi trường và gây ảnh hưởng nguy hại tới sự phát triển bền
vững cũng như sức khỏe cộng đồng.
Cùng với xu hướng chung của đất nước, xã Văn MônXã Văn Môn, huyện Yên
PhongHuyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh là 1 xã đồng bằng, nằm
dọc sông Ngũ Huyện Khê, là đơn vị hành chính nằm trên giáp ranh Hà Nội –
Bắc Ninbh. Bên cạnh sản xuất nông nghiệp Văn Mơn cịn có nghề phụ là đúc
nhơm, chì. Làng nghề đúc nhơm, chì Văn Mơn xuất hiện từ rất sớm. Hoạt động
sản xuất làng nghề đã tạo nên những nét văn hóa đặc sắc, mang đậm truyền

1


thống của làng quê Việt Nam. Từ những năm 60 – 80 nghề đúc nhơm chì ở Văn
Mơn đã phát triển rất mạnh, sản phẩm đồ gia dụng bằng đồng nhơm có mặt ở
khắp mọi nơi. Hiện nay, do thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, sản phẩm có mẫu mã
và chất lượng không cạnh tranh được với hàng sản xuất cơng nghiệp cùng loại
nên làng nghề chỉ cịn duy trì nghề đúc nhơm là chủ yếu. Hoạt động sản xuất của
làng nghề đã tạo ra công ăn việc làm cho nhiều lao động trong và ngồi xã và
góp phần vào phát triển kinh tế chung của toàn huyện. Mặc dù vậy, hoạt động
sản xuất của làng nghề đã và đang tạo ra một lượng lớn chất thải trong đó có cả
chất thải nguy hại gây ảnh hưởng xấu tới HST mơi trường, do đó vấn đề mơi
trường là vấn đề bước đầu được chú trọng đặc biệt là vấn đề quản lý chất thải.
KHÔNG NÊN CHÉP TẤT NHƯ THẾ NÀY
Xuất phát từ nhu cầu cần phải giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ các hoạt động
của người dân trong khu vực và mong muốn tìm kiếm đề xuất các giải pháp
quản lý, xử lý chất thải làng nghề đạt hiệu quả nên chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài này:” Thực trạng và các giải pháp giải quyết vấn đề mơi trường tại

làng nghề đúc nhơm, chì xã Văn MônXã Văn Môn, huyện Yên PhongHuyện
Yên Phong, Ttỉnh Bắc Ninh.”
II. Mục đích, u cầu
2.1. Mục đích
-

Tìm hiểu hiện trạng mơi trường nói chung, đặc biệt là hiện trạng quản lý
rác thải, chất thải tại làng nghề xã Văn MônXã Văn Mơn nhằm tìm kiếm đề
xuất các giải pháp phù hợp kinh tế cũng như điều kiện TN-XH của vùng để
giải quyết vấn đề mơi trường đang trở nên nóng bỏng của xã.

-

Góp phần nâng cao ý thức BVMT cho người dân địa phương thông qua
các hoạt động BVMT, cũng như các thí nghiệm nghiên cứu chứng minh cho
người dân thấy hoạt động sản xuất của mình đã và đang có những ảnh hưởng
xấu tới mơi trường, để từ đó nâng cao ý thức tự giác của người dân trong vấn
đề BVMT và sản xuất sạch hơn.

-

Đề xuất các giải pháp quản lý rác thải, chất thải làng nghề cho địa
phương.

2


2.2. Yêu cầu
-


Đánh giá hiện trang môi trường Xã Văn Môn

-

Xác định thành phần rác thải, chất thải trên địa bàn Xã Văn Môn

-

Điều tra đánh giá đúng thực trạng quản lý rác thải, chất thải tại địa
phương.

-

Xác định thành phần rác thải, chất thải trên địa bàn xã Văn Môn

-

Đánh giá hiện trang môi trường xã Văn Môn

-

Điều tra hộ gia đình người dân trên địa bàn về mức độ quan tâm, ý thức
và mong muốn của họ về vấn đề vệ sinh mơi trường nói chung.

-

Đề xuất các giải pháp để công tác quản lý, xử lý rác thải, chất thải tại địa
phương được tốt hơn.

3



PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Làng nghề và vai trò làng nghề trong phát triển kinh tế – xã
hội
2.1..1.1 Khái niệm và tiêu chí làng nghề
Thuật ngữ “Làng nghề” được hiểu là làng nơng thơn Việt Nam có Có ngành
nghề tiểu thủ công, phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số lao động và thu nhập so
với nghề nơng.
Tiêu chí làng nghề: Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu các vấn đề môi trường
liên quan tới hoạt động sản xuất tại làng nghề thì làng nghề được xem là làng có
nghề, phải có số lượng người tham gia làm nghề và doanh thu từ nghề đủ lớn..
PHẦN NÀY NẾU CÓ THAM KHẢO THÌ PHẢI KIỂM TRA CẬN THẨN
KHƠNG ĐỂ CẨU THẢ NHƯ THẾ NÀY thể
Các làng nghề nơng thơn có hoạt động nghề phụ được gọi là làng nghề hầu hết
đều thống nhất ở một số điểm: Giá trị sản xuất và thu nhập từ nghề phi nông
nghiệp ở làng nghề đạt trên 50% so với tổng giá trị sản xuất và thu nhập chung
của làng nghề trong năm ... Hoặc số hộ và số lao động tham gia thường xuyên
hoặc không thường xuyên, trực tiếp hoặc gián thuật ngữ “hiểu Làng nghề” là
làng nơng thơn Việt Nam có Có ngành nghề tiểu tiếp đối với ngành nghề phi
nông nghiệp ở làngchiếm ít nhất 30% so với tởng số hộ và lao động ở làng
nghề ... Sản phẩm phi nông nghiệp do làng sản xuất mang tính đặc thù của làng
và do người làng tham gia. 1
2.1.1.2 Phân loại làng nghề
PHẦN NÀY KHÔNG LIÊN QUAN
BỎ PHẦN PHÂN LOẠI LÀNG NGHỀ NÀY ĐI

4



Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ta có thể phân loại làng nghề theo một số
kiểu dạng khác nhau. Có hai cách phân loại làng nghề được biết đến rộng rãi
nhất:
* Phân loại theo làng nghề truyền thống và làng nghề mới:
Cách phân loại này cho thấy đặc thù văn hoá, mức độ bảo tồn của các
làng nghề, đặc trưng cho các vùng văn hố lãnh thở.
Làng nghề truyền thống là làng nghề đã hình thành từ lâu đời, sản phẩm
có tính cách riêng biệt đặc thù, có giá trị văn hoá lịch sử của địa phương được
nhiều nơi biết đến, phương thức truyền nghề cha truyền con nối hoặc gia đình,
dịng họ.
Các làng nghề truyền thống khơng chỉ đóng góp vào sự phát triển kinh tế
chung của đất nước, nó cịn có ý nghĩa tinh thần rất lớn đối với thế hệ đi trước
và thế hệ trẻ sau. Bởi vậy, chúng ta giữ gìn và phát triển làng nghề truyền thống
chính là kế thừa và phát huy những giá trị văn hoá lâu đời của dân tộc Việt Nam.
Để nhận biết làng nghề truyền thống và làng nghề mới chúng ta tạm lấy
mốc năm 1954. Các làng nghề hình thành sau thời điểm này được coi là các làng
nghề mới. Làng nghề mới là làng có nghề mới phát triển trong khoảng thời gian
từ 1954 trở lại đây nhưng chiếm ưu thế so với nghề nông như: Làng cây cảnh,
làng nghề cá cảnh...
Các làng nghề mới chiếm phần lớn trong tổng số làng nghề ở nước ta. Chủ yếu
các làng nghề mới được hình thành do nhu cầu mới của thị trường, do sự lan toả
từ các làng nghề khác lân cận hay hình thành từ việc tở chức các quan hệ gia
cơng cho các xí nghiệp lớn, cho các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu ...
Bên cạnh những làng nghề truyền thống, làng nghề mới thì có cả làng nghề
khác. “Khác” ở đây chính là những làng nghề truyền thống sản xuất những mặt
hàng thủ công đậm đà bản sắc dân tộc nhưng sau này làng nghề đã chuyển đổi
sản xuất những sản phẩm mới, sử dụng công nghệ mới không liên quan đến sản
phẩm và công nghệ truyền thống.[7] Với kiểu làng nghề này thì điển hình nhất


5


là làng nghề Đồng Kỵ trước đây làng nghề sản xuất pháo sau khi Nhà nước cấm
sản xuất, đốt pháo, làng nghề đã chuyển sang làm đồ gỗ, mỹ nghệ. Đây là hướng
chuyển tích cực vì khi chuyển sang nghề mới làng nghề đã gây được tiếng vang
và trở thành làng nghề có thương hiệu lớn.
*Phân loại làng nghề theo ngành sản xuất, loại hình sản phẩm
Ngành nghề nơng thơn Việt Nam rất đa dạng, theo kết quả điều tra làng nghề
trong cả nước, chúng ta có thể phân chia làng nghề thành 6 nhóm chính:
1. Chế biến lương thực thực phẩm, dược liệu
2. Ươm tơ dệt vải, may đồ da
3. Sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá
4. Tái chế phế liệu
5. Thủ công mỹ nghệ, thêu ren
6. Các nhóm ngành khác (Cơ khí nhỏ, mộc gia dụng, đóng thuyền, quạt giấy,
dây thừng, đan vó, đan lưới, làm lưỡi câu...)
Phân loại thành 6 nhóm ngành chính như trên dựa trên các yếu tố tương
đồng về công nghệ sản xuất, sản phẩm, thị trường nguyên vật liệu và tiêu thụ
sản phẩm của các làng nghề. Trong đó, mỗi phân ngành chính có nhiều ngành
nhỏ.
2.1.1.1.1.3 Vai trị của hoạt động làng nghề đối với phát triển kinh tế xã hội
nơng thơn
TạoTạo ra khối lượng hàng hố lớn đáp ứng nhu cầu đời sống nhân
dân
Làng nghề nông thôn phát triển tạo ra một khối lượng hàng hoá đáng kể, đáp
ứng kịp thời nhu cầu đa dạng của đời sống nhân dân; góp phần quan trọng vào
việc phát triển kinh tế địa phương và phát triển kim ngạch xuất khẩu. Thị trường
trong và ngoài nước được mở rộng đã tác động kích thích tới sản xuất và phát
triển nơng thơn hiệu quả. Nhiều mặt hàng sản xuất có uy tín cao trên thị trường


6


trong nước và trên thế giới như: Đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, chạm bạc Vạn
Xuân... Riêng
TTỉnh Hà Tây, năm 2001, tổng giá trị sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp
khu vực nông thôn là 1700 tỷ đồng, riêng các làng nghề đạt 1045 tỷ đồng. 1.
Thành phố Hà Nội, gGiá trị sản xuất công nghiêp tiểu thủ công nghiệp của ngoại
thành Thành phố Hà Nội khu vực nhà nước năm 2000 đạt 706 tỷ đồng, tăng
68,5% s so với năm 1995 (419 tỷ đồng). 1.
Đóng góp ngân sách của làng nghề trong tỉnh Bắc Ninh cũng tăng nhanh
trong những năm gần đây. theo mức tăng của giá trị sản xuất. Năm 2003, tổng số
thu thuế từ các làng nghề đạt 18.934 triệu đồng, chiếm 4,2% tổng thu ngân sách
của tỉnh; năm 2004 là 42.991 triệu đồng chiếm 4,4% triệu đồng; năm 2005 tăng
lên 49.248 triệu đồng, chiếm 4,6% tổng thu ngân sách của tỉnh .[2].
Cách viết nguồn sử dụng phải đề nguồn sử dụng trước, sau đó thì mới chấm hết
câu.
Các làng nghề tạo ra việc làm cho lao động nơng thơn
Làng nghề cịn thu hút khoảng trên 10 triệu lao động thường xuyên chưa kể 12
triệu lao động thời vụ và lao động nông nhàn.
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PNT) cho
thấy, hiện nay cả nước có 1.423 triệu hộ với khoảng trên 10 triệu lao động hoạt
động trong lĩnh vực làng nghề nông thôn, chiếm 29,5% tổng số lao động tại các
làng nghề. Đặc biệt, một số làng nghề còn thu hút trên 60% tổng số lao động địa
phương vào các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp. Theo Bộ Lao động Thương
binh & Xã hội, ngoài nguồn lao động thường xuyên, trung bình, mỗi hộ làng
nghề thường thu hút thêm từ 2 đến 5 lao động và mỗi cơ sở sản xuất thu hút 8 10
lao động thời vụ [3].
Nâng cao thu nhập cho các hộ gia đình


7


Thu nhập từ các làng nghề khá cao so với sản xuất nơng nghiệp thuần.
Bên cạnh đó , các làng nghề cũngđã góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nơng thơn và xố đói giảm nghèo.
Hoạt động sản xuất của các làng nghề làm tăng tỷ trọng công nghiệp tiểu thủ
công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, lao động nông nghiệp
chuyển dần sang lao động phi nơng nghiệp có thu nhâp cao hơn. Đặc biệt trong
thời gian tới, kết hợp phát triển với hoạt động du lịch là mơ hình được nghiên
cứu và nhân rộng trong chương trình phát triển ngành du lịch ở Việt Nam. Mơ
hình này đã tiến hành thí điểm và bước đầu thành công thông qua thiết lập các
tour du lịch văn hóa qua một số làng nghề ở Hà Tây. Ở Bắc Ninh mơ hình này
cũng đang được áp dụng phổ biến và cũng đã đem lại thành cơng góp phần đưa
nghành du lịch của Bắc Ninh phát triển thêm một bước mới.
Tạo sự thay đổi đời sống của người dân nông thôn
Làng nghề làm thay đổi nhiều về đời sống dân cư gần 100% các xã có làng nghề
phát triển đều có điện lưới, đường ơ tơ tới trung tâm xã, có trạm y tế và trường
học khang trang. Đời sống nhân dân được cải thiện mọi mặt; Thu nhập từ ngành
nghề phi nông nghiệp ngày càng đóng vai trị chủ yếu; số hộ giàu ngày càng
tăng, số hộ nghèo ngày càng giảm và khơng có hộ đói.
Là cầu nối nơng nghiệp với cơng nghiệp, nơng thôn với thành thị
Làng nghề là cầu nối nông nghiệp với công nghiệp; giữa nông thôn với thành thị
và đặc biệt là xoá dần khoảng cách giữa thành thị và nơng thơn; các làng nghề
đã và đang giải quyết có hiệu quả vấn đề việc làm cho lao động nông thôn; do
vậy, các làng nghề nông thôn phát triển là động lực làm chuyển dịch cơ cấu xã
hội nông thôn theo hướng tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo, nâng cao phúc lợi cho
người dân và đóng góp vai trị quan trọng trong việc tăng thu nhập, cải thiện đời
sống người lao động và thay đổi bộ mặt nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố

hiện đại hố và hội nhập quốc tế.
2.2 NHỮNG VẤN ĐỀ Ô NHIỄM LÀNG NGHỀ

8


2.2.1 Khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường
Theo luật BVMTbảo vệ môi trường năm 2006, môi trường bao gồm , môi
trường được định nghĩa gồm :
“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con
người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người
và sinh vật”.

Ơ nhiễm mơi trường được định nghĩa là sự biến đổi của các thành phần môi
trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con
người và sinh vật ( theo luật BVMT năm 2006 ) (nguồn nào)”.
Ơ nhiễm mơi trường được chia thành ba loại chính là ơ nhiễm mơi trường nước,
ơ nhiễm mơi trường khơng khí và ơ nhiễm mơi trường đất.
Các tác nhân gây ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng lỏng (nước thải), dạng
khí (khí thải) và dạng rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc các tác nhân vật lý
sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ...
Để có những căn cứ đánh giá chất lượng môi trường, chúng ta cần đến khái
niệm tiêu chuẩn môi trường: “Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của
các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây
ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn
cứ để quản lý và bảo vệ môi trường.” (nguồn)
*Khái niệm quản lý môi trường
“Quản lý môi trường là tởng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách
kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ mơi trường sống và phát triển
bền vững kinh tế xã hội quốc gia”.

Các mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý nhà nước về mơi trường bao
gồm:
Khắc phục và phịng chống suy thối, ơ nhiễm mơi trường phát sinh trong
hoạt động sống của con người.

9


Phát triển bền vững kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyên tắc của một
xã hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất. Các khía cạnh của phát triển bền
vững bao gồm: Phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên
nhiên, không tạo ra ơ nhiễm và suy thối chất lượng mơi trường sống, nâng cao
sự văn minh và công bằng xã hội.
Xây dựng các cơng cụ có hiệu lực quản lý mơi trường quốc gia và các
vùng lãnh thổ. Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa phương
và cộng đồng dân cư. .
2.2.2 Một số đặc điểm chung về hiện trạng ơ nhiễm mơi trường tại các loại
hình làng nghề Việt Nam
Ơ nhiễm mơi trường tại làng nghề là hình thái ơ nhiễm tập trung trên phạm vi
khu vực. Khu vực này là tập hợp của nhiều hình thái ô nhiễm dạng điểm
(CSSXKD nhỏ) ảnh hưởng trực tiếp tới khơng gian liền kề và chính là khu sinh
hoạt dân cư nên tác động trực tiếp tới sức khoẻ cộng đồng.
Ơ nhiễm mơi trường tại làng nghề mang đậm nét đặc thù hoạt động sản xuất
theo ngành nghề, loại hình sản phẩm và tác động trực tiếp tới mơi trường nước,
khơng khí, đất trong khu vực dân sinh sống.
Ơ nhiễm mơi trường tại làng nghề cịn thể hiện rất rõ ở môi trường lao động.
Hầu hết điều kiện lao động ở các làng nghề đều không đạt tiêu chuẩn như độ ồn,
ánh sáng, độ rung, độ ẩm, nhiệt độ cao.
Ơ nhiễm mơi trường ở các làng nghề ảnh hưởng rõ rệt tới sức khoẻ người lao
động, dân cư làng nghề và một số khu vực xung quanh.h [7].

Bạn thường nêu nguồn [7] nhưng trong tài liệu tham khảo lại khơng có ghi tài
liệu [7]
2.2.3 Các nhân tố cơ bản tác động đến môi trường làng nghề
*Công nghệ sản xuất, thiết bị
Công nghệ sử dụng trong các làng nghề phần lớn đều là công nghệ sản
xuất thủ công, với hệ thống thiết bị lạc hậu khơng đồng bộ. Tính chất thô sơ,

10


đơn giản lạc hậu thể hiện qua sự tiêu hao nguyên liệu, năng lượng. Hiệu suất sử
dụng nguyên liệu không cao, trung bình khoảng 60% (nguồn) đã tạo ra khối
lượng chất thải lớn gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sống.
*Nguồn tài chính và vốn đầu tư
Sản xuất trong làng nghề thường mang tính tự phát khơng có kế hoạch lâu
dài, rất khó huy động nguồn tài chính cũng như vốn đầu tư từ các quỹ tín dụng
hay ngân hàng. Chính vì vậy dẫn đến khi có điều kiện phát triển hoặc đổi mới
sản phẩm theo hướng thân thiện với mơi trường các cở sở sản xuất gặp khó khăn
trong việc tìm kiếm nguồn vốn.
*Trình độ nhân lực làng nghề
Đa số lao động tại làng nghề ở Việt Nam đều mới chỉ tự học, tự làm, công
tác đào tạo nghề mang tính chất “cóc nhảy”, khơng theo quy mơ ch̉n sử dụng
nhân cơng rẻ mạt, trình độ thấp, sử dụng các nhiên liệu, nguyên liệu rẻ tiền, độc
hại. Đầu tư phương tiện, dụng cụ bảo hộ lao động, điều kiện lao động thấp, thậm
chí khơng có, đối với đầu tư cho sản xuất vốn ít, sản xuất bấp bênh.
Đa số lao động tại làng nghề ở Việt Nam đều mới chỉ tự học, tự làm, công
tác đào tạo nghề mang tính chất “cóc nhảy”, khơng theo quy mơ ch̉n mực nào
dẫn đến chất lượng lao động không đồng đều. Người lao động có nguồn gốc
nơng dân nên chưa có ý thức được về môi trường lao động, họ chỉ quan tâm tới
thu nhập hoặc bổ sung thêm nguồn thu nhập trong thời gian nông nhàn.

Chủ các cơ sở sản xuất làng nghề trình độ quản lý cịn hạn chế, thơng thường
khơng để ý đến việc bố trí mặt bằng sản xuất sao cho phù hợp và đảm bảo vệ
sinh môi trường chỉ tiện đâu làm đấy và tiện đâu thải làm sao thuận lợi cho sản
xuất. Tóm lại, vì lợi nhuận và mục đích kinh tế của bản thân mình chủ cơ sở bất
chấp các tác động xấu về môi trường do hoạt động sản xuất làng nghề gây ra.
2.2.3 Các nhân tố cơ bản tác động đến môi trường làng nghề
*Công nghệ sản xuất, thiết bị

11


Công nghệ sử dụng trong các làng nghề phần lớn đều là công nghệ sản
xuất thủ công, với hệ thống thiết bị lạc hậu khơng đồng bộ. Tính chất thơ sơ,
đơn giản lạc hậu thể hiện qua sự tiêu hao nguyên liệu, năng lượng. Hiệu suất sử
dụng nguyên liệu không cao, trung bình khoảng 60% đã tạo ra khối lượng chất
thải lớn gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sống.
*Nguồn tài chính và vốn đầu tư
Sản xuất trong làng nghề thường mang tính tự phát khơng có kế hoạch lâu
dài, rất khó huy động nguồn tài chính cũng như vốn đầu tư từ các quỹ tín dụng
hay ngân hàng. Chính vì vậy dẫn đến khi có điều kiện phát triển hoặc đổi mới
sản phẩm theo hướng thân thiện với mơi trường các cở sở sản xuất gặp khó khăn
trong việc tìm kiếm nguồn vốn.
*Nhận thức của cộng đồng về BVMT trong làng nghề
Cộng đồng nhận thức tốt nhiệm vụ BVMT thì sẽ có nhiều hình thức đấu
tranh những hành vi gây tổn hại đến môi trường. Mấy năm gần đây nhận thức
của cộng đồng đã dần thay đổi tuy nhiên những hoạt động ngăn ngừa, đấu tranh
nhằm BVMT vẫn khó khăn:
Do quan niệm tình làng nghĩa xóm
Do thái độ bàng quan của người dân trước tình trạng ơ nhiễm mơi trường.
Ngồi ra cịn vơ vàn lý do như khơng có bằng chứng chứng minh ơ nhiễm

mơi trường do một hộ cá nhân hay một tổ chức gây ra; ...
2.3 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH
Theo đánh giá của các chuyên gia ở các tỉnh có làng nghề thì hầu hết
các làng nghề đều khơng đảm bảo chất lượng môi trường. Hiện tại, làng nghề
đã xuất hiện khá đầy đủ các dạng ô nhiễm môi trường: Vật lý, hoá học, sinh
học.

12


Bảng 1: Các dạng làng nghề trọng điểm Bắc Ninh và tác động của các dạng
làng nghề trọng điểm này tới mơi trường.
Các tác động đến mơi trường
Khơng khí

1
2

Sản xuất, tái chế giấy
Sản xuất, tái chế sắt, thép

M
M

M
M

Đa
dạng
Tác

Nước Đất
sinh
nhân
học
hoá học
M
RM RM RM
RM
ít
RM RM

3

Sản xuất đồng, nhơm, chì

M

M

RM

ít

RM RM

4
5
6

Sản xuất gốm

Sản xuất vơi, gạch
Sản xuất bánh, rượu

M
M
Ít

ít
ít
ít

RM
RM
TB

7

Sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ

M

M

ít

ít
ít
RM
Rất


TB
TB
ít
Rất

nhỏ

nhỏ

8

Dệt, nhuộm

ít

RM

RM

RM RM

9

Mây tre đan

TB

M

Rất


Rất

ít
nhỏ
(Ghi chú: MMạnh; RM: Rất mạng; TB: Trung bình)

nhỏ

TT Các làng nghề
Bụi

ồn

Rất
nhỏ
Rất

Rất ít
Rất ít
Ít
RM

RM

Nguồn: [4]
2.3.1 Ơ nhiễm mơi trường nước
Kết quả phân tích số liệụ mơi trường nước cho thấy các làng nghề ở Bắc
Ninhở Bắc Ninh??? phần lớn đã bị ô nhiễm. Nước thải ở làng nghề nấu rượu Đại
Lâm, làng nghề giấy Phong Khê, Phú Lâm, làng nghề dệt nhuộm Tương Giang,

làng bún Khắc Niệm, làng mây tre đan Xuân Lai và làng tơ tằm Vọng nguyệt là
bị ô nhiễm nặng.7 Kết quả qua trắc chất lượng nước thải so với TCVN 59451995 tiêu chuẩn B cho thấy hàm lượng các chất rắn lơ lửng cao hơn tiêu chuẩn
cho phép 4,5-11 lần (điển hình ở cơ sở giấy Sông Cầu, cán thép Đa Hội), hàm
lượng COD cao hơn 8-8,5 lần (làng giấy Phong Khê), hàm lượng BOD 5 cao hơn
6 lần (làng giấy Phong Khê), hàm lượng Pb cao hơn tiêu chuẩn cho phép 5,5 lần

13


điển hình làng tái chế thép Đa Hội, hàm lượng N tởng cao hơn 1,5 lần điển hình
ở các cơ sở sản xuất giấy và hộ gia đình nấu rượu . 7.
Vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng nhất hiện nay đối với làng nghề sản xuất
giấy Phong Khê chính là ô nhiễm nước thải. Với tổng lượng nước thải của làng
nghề là 4500-5600 m3 nhưng kết quả phân tích nước thải tại các cơ sở sản xuất
khiến cho nhiều người “giật mình”: Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải
tại các cơ sở sản xuất giấy vượt nhiều lần so với tiêu chuẩn: BOD 5 vượt từ 4,513 lần; COD vượt từ 12,5-37 lần; chất lơ lửng vượt 17-19 lần; hố chất đặc
trưng như CLvượt +50-160 lần. Nhìn chung thì hàm lượng coliform trong nước
thải tại Phong Khê lớn hơn tiêu chuẩn cho phép rất nhiều lần (có thể vượt lên
đến hàng nghìn lần) 7.
Đa số các làng nghề đều ở gần sông, hoạt động sản xuất của các làng nghề này
đã thải vào các con sông những chất thải chưu qua xử lý gây ô nhiễm nguồn
nước mặt.Thiếu câu mở đầu chủ đề cho chất lượng nước của các sông. Các sông
tiếp nhận nước thải từ các làng nghề bị ô nhiễm nặng hoặc Nước thải từ các làng
nghề gây ô nhiễm năng cho một số sông nhận nước thải. Sông Ngũ Huyện Khê
là con sông chịu tiếp nhận nước nhiều làng nghề nhất tỉnh. : cCó 5 làng nghề đó
là làng nghề Đa Hội sản xuất thép, làng nghề Đồng Kỵ sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ,
làng nghề Văn Môn sản xuất đồ nhôm, làng nghề Phú Lâm tái chế giấy và làng
nghề Phong Khê sản xuất giấy xả nước thải ra sông Ngũ Huyện Khê.. Chất
lượng nước sông đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, hiện nay người dân khơng cịn
dùng nước sơng vào mục đích sinh hoạt. Khơng chỉ sơng Ngũ Huyện Khê bị ơ

nhiễm cịn có sơng Đơng Cơi Ngụ tiếp nhận nước thải làng nghề Đại Bái, chất
lượng nước sơng đã có dấu hiệu bị ô nhiễm các giá trị hay hàm lượng hàm???
NH4+ và NO2 rất cao. và ở cCác điểm đo đều nhận đều có kết quả cao hơn nhiều
tiêu chuẩn cho phép 5945-1995 cột B.; Sông Cầu tiếp nhận nước thải làng nghề
nấu rượu, chế biến lương thực, thức ăn chăn nuôi của xã Tam Đa; ... Đây chỉ là
một số làng nghề tiêu biểu ảnh hưởng lớn tới chất lượng nước sơng kể trên ngồi
ra các sơng cịn chịu tiếp nhận nước thải của nhiều làng nghề khác. 4
Tương tự như [7], [6] là tài liệu nào

14


900
800

COD(mg/l)

700
600
500
400
300
200
100
0
Đầu xÃ
Châu Khê

Đa Hội


Tháng 4/2006

Phong
Khê

Phúc
Xuyên

Tháng 8/2006

Đặng Xá Xuân Viên

TCVN 5942-1995

Ngun: 5
Biểu đồ: Sự thay đổi chất lượng nước sông Ngũ Huyện Khê
tỉnh Bắc Ninh
Trong làng nghề, các cơ sở sản xuất do chưa nắm được quy trình khai thác nước
ngầm nên mựcMực nước và chất lượng nước ngầm ở một số khu vực trong làng
nghề bị sụt giảm. Kết quả phân tích mẫu nước ngầm tại một số làng nghề trọng
điểm cho thấy thống số hàm lượng Mn cao hơn so với tiêu chuẩn 1,5-2,5 lần;
hàm lượng coliform cao hơn tiêu chuẩn 10-30 lần (điển hình là ở Đại Lâm bị
nhiễm từ nước thải chăn nuôi) (nguồn). Theo thống kê của Uuỷ ban Nnhân dân
Xxã Phong Khê, nguồn nước ngầm của xã đã bị ô nhiễm không thể sử dụng cho
mục đích sinh hoạt được. Người dân chỉ biết trơng chờ vào nguồn nước sạch
được cung cấp từ chính quyền địa phương.
2.3.2 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí, tiếng ồn
Ơ nhiễm khơng khí làng nghề chủ yếu chỉ mang tính cục bộ ở nơi sản
xuất trực tiếp có sử dụng nhiên liệu là than, củi, dầu, các loại hoá chất bay hơi
và kèm theo cả các hoạt động vận tải đã tạo ra bụi, các chất thải khí nguy hiểm


15



×