Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

MỘT SỐ LOẠI BỆNH TRÊN LÚA BỆNH PHỎNG LÁ, THỐI BẸ VÀ LÚA VON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.01 KB, 37 trang )

MỘT SỐ LOẠI BỆNH TRÊN LÚA
BỆNH PHỎNG LÁ, THỐI BẸ
VÀ LÚA VON

Sv : Đỗ Thị Thu Diệu
Lớp : Bảo Vệ Thực Vật K08
Môn : Bệnh Cây Chuyên Khoa


• BỆNH PHỎNG LÁ :
• Phân bố: Rhynchosporium là bệnh gây tổn

hại nhất trong lúa mạch ở các vùng ẩm ướt
hơn của Anh. Nó có thể tấn cơng cả hai mùa
đơng và mùa xuân giống.
• Triệu chứng : thường xảy ra trên chóp lá đã
trưởng thành, đơi khi ở bìa lá và các phần
khác của bẹ lá . Vết bệnh có dạng bầu dục,
có góc cạnh hay vết bệnh phát triển thành
những vùng màu xanh hình bầu dục hay hơi
dài có viền hẹp đậm màu bao quanh, ngồi
cùng có viền hẹp đậm màu, lá bị bệnh nặng
bị khơ có màu vàng rơm lợt, viền nâu.


Các vết bệnh thường xảy ra trên lá
trưởng thành, và ít nhiều hình chữ
nhật với quầng ánh sáng màu nâu,
vết bệnh dài 1-5 cm, rộng 0,5-1 cm
và có thể mở rộng đến chừng 25 cm.
Tác nhân: : tác nhân do


nấm Microdochium oryzae hay
Rhynchosporium oryzae,
Metasphaeria albescens


• Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh
• Rhynchosporium là một trong những bệnh

quan trọng nhất của lúa mạch, đặc biệt là
trong mùa mưa và trong khu vực có độ ẩm
cao. Căn bệnh này được gọi là
'rhynchosporium', 'Bỏng' hoặc 'lá đốm' và là
một trong những tác nhân gây bệnh phá
hoại hầu hết các mạch trên toàn thế giới,
gây ra bệnh mà làm giảm năng suất lên đến
40% và làm giảm chất lượng hạt.
• Rhynchosporium là một bệnh đa vịng, hạt
giống bị nhiễm bệnh và có thể là nang bào
tử nhưng chưa xác định. lây lan dịch bệnh
chủ yếu là do sự phân tán nhanh của bào tử
nấm sản xuất trên lá bị nhiễm bệnh


• Biện pháp phịng trừ
• Khơng trồng giống nhiễm bệnh
• Trồng các giống kháng
• Vệ sinh đồng ruộng
•  Xử lý hạt giống để phòng trừ các tác

nhân gây bệnh truyền qua hạt: dùng hóa

chất Benomyl 0,3%, Mancozeb 0,3%, Thiram
0,3% hoăc kết hợp giữa benomyl với
Thiram…Xử lý nước nóng: ngâm hạt giống
trong nước nóng 52-570C trong 15 phút. Hai
biện pháp này có thể kiểm soát được nấm và
tuyến trùng trên hạt lúa giống. Xử lý nhiệt
khô: xử lý nhiệt độ khô ở 650C trong 6 ngày
có khả năng kiểm sốt được vi khuẩn trên
hạt.


Bào tử nấm của lá mầm bệnh phỏng lá lúa


Vòng đời của bệnh phỏng lá lúa


Một số vết bệnh của bệnh phỏng lá lúa



• Bệnh thối bẹ: Sarocladium oyzae

(Sawada) Gums và Hawksworth
• Phân bố : đây là một loại bệnh rất
phổ biến ở châu Á, châu Phi và châu
Mỹ. Ngày càng trở thành một bệnh
chủ yếu gây hại đáng kể trên các
giống lúa mới ở Đông Nam Á và ở Việt
Nam. Mức độ thiệt hại do bệnh gây ra

từ 9,6 – 28,5%, năng suất tùy theo
giống lúa và vùng sản xuất.


• Triệu chứng bệnh
• ban đầu xuất hiện các vết bầu dục dài

hoặc có hình dáng khơng nhất định dài
0,5 – 1,5 cm. Ở giữa vết màu xám có
viền màu nâu hay tồn vết bệnh có
màu nâu xẫm. Vết bệnh lớn dần, nối
liền nhau và lan ra cả bẹ lá.
• Bệnh nặng làm bơng lúa bị nghẽn, trỗ
khơng thốt khỏi mặt trong của bẹ lá
đòng, lá lúa chuyển màu vàng, bơng
khơng trỗ thốt có bám đầy nấm màu
trắng; cịn bơng trỗ được thì một phần
hạt bị lửng.


• Bệnh xuất hiện trên bẹ lá địng vào thời

kì cuối sinh trưởng của cây, trên bẹ
thường có nhiều vết đốm to khơng có
hình dạng nhất định
• Tác nhân gây bệnh
• Do nấm Sarocladium oyzae (Sawada)
Gums và Hawksworth
•  Bệnh thối bẹ xuất hiện và gây hại trên
bẹ lá đòng vào thời kỳ sắp trỗ bông.

Bệnh làm cho bông lúa cũng như hạt lúa
bị ngắn lại. Bị bệnh sớm cây lúa có bơng
trỗ khơng thốt, đồng thời hạt lúa bị lép
và biến màu.


• Ở trên vết bệnh và ở mặt trong khi

bóc bẹ lá địng bị nấm có thể có một
lớp nấm trắng mọc ra khi trời mưa
ẩm, đó là nấm bệnh Sarocladium
oyzae (Sawada) Gums và
Hawksworth. Tản nấm màu trắng, đa
bào, cành bào tử dài có 3 – 4 phân
nhánh. Bào tử hình bầu dục dài hình
trụ hai đầu trịn.khơng màu, kích
thước nhỏ từ 3 – 9 x 0,8 - 2,5 µm


• Đặc điểm phát sinh phát triển
• Bệnh phát sinh từ giai đoạn lúa đẻ

nhánh đến đòng trỗ. Bệnh phát triển
mạnh ở cuối thời kì sinh trưởng trên
bẹ địng, thường thấy ở ruộng thấp
trũng.
• Nấm xâm nhiễm vào cây qua các vết
thương cơ giới và qua lỗ khí khổng,
bào tử nấm được gió truyền đi xa lây
lan bệnh trên diện rộng.



• Bệnh hại nặng trên những ruộng có

sâu đục thân lúa gây hại và trong
tình trạng cây sinh trưởng dinh
dưỡng mất cân đối, nhiều mưa, ẩm
độ, nhiệt độ cao, vì vậy chủ yếu hại
nặng trong vụ mùa. Các giống lúa
thuần Trung Quốc, lúa nếp, các
giống: CR 203, Bao thai… đều là các
giống bị nhiễm bệnh.


• Biện pháp phòng trừ
• Vệ sinh đồng ruộng
• Kĩ thuật chăm sóc bón phân
• Chế độ tưới nước hợp lí
• Cải tạo ruộng trũng
• Xử lí hạt giống
• * * *Biện pháp hóa học:
• Có thể dùng thuốc Benlat C, Dithane
M – 45, Tilt super 300 ND để phun


• Pha 1 trong các loại thuốc sau với 20
lít nước phun cho 1 sào:
•  + Hynosan 40EC, liều lượng 50-70
cc.
•  + Tilsupec 300ND, liều lượng 19-20

cc.
•  + Anvil 5SC, sử dụng 25-30 cc.
•  Điều kiện thuận lợi cho bệnh phát
sinh nặng phải phun kép 2 lần, lần
hai cách lần một khoảng 6-7 ngày.


• BỆNH THỐI BẸ LÁ CỜ
• Do nấm. Vết bệnh trên bẹ lá cờ có

hình dạng bất thường, màu nâu xám.
Bệnh làm cho bơng lúa khơng trổ
thốt và bị lép nhiều.
• Có thể sử dụng các loại thuốc để
phịng trừ :
• Cure Supe 300EC
• BigRorpRan 600WP
• Hexado 155SC


• Một số vết bệnh trên cây lúa:

Bệnh trên bẹ lá địng

Bơng lúa bị bệnh



BỆNH THỐI BẸ LÁ CỜ




• BỆNH LÚA VON : Fusarium moniliforme Shel
• Lịch sử:
• Bệnh lúa von (bệnh mạ đực) tác nhân do

nấm Fusarium moniliforme (Gibberrella
fujikuroi) gây ra làm thiệt hại đến năng
suất và chất lượng lúa rất nhiều trong vụ
Đông Xuân 2006-2007 trên nhiều nơi ở
ĐBSCL, đặc biệt là thành phố Cần Thơ,
trong đó nặng nhất là các quận, huyện Ô
Môn, Cờ Đỏ và Thốt Nốt với tỷ lệ ruộng bị
nhiễm khỏang 20%. Sự xâm nhiễm
của bệnh thường xẩy ra trong các giai
đoạn đâm chồi và hình thành hạt.


• Triệu chứng
• - Cây lúa bị bệnh phát triển khơng bình

thường. Biểu hiện qua việc vươn lóng của
cây lúa trong nương mạ hoặc đồng ruộng.
Cây bị ốm yếu với các lá có màu vàng hơi
xanh. 
- Cây bị bệnh giảm số chồi và lá bị khô nếu
bị nhiễm muộn, còn nếu nhiễm vào giai đoạn
trước khi đâm chồi cây mạ bị chết khơ. 
- Trong trường hợp sống sót, cây lúa cho
bơng với tồn hạt lép, hoặc lững thời kỳ chín.

Do đó gây thất thốt cho người nơng dân. 


• - Trường hợp trong giai đoạn mạ, cây

bị bệnh làm tổn thương trên rễ sẽ
chết trước hoặc sau khi cấy
• - Cuống bào tử đỉnh có dạng bột
trắng có thể nhìn thấy ở gốc hoặc
phần dưới của các cây bệnh. 
- Không phải tất cả cây mạ bị nhiễm
biểu thị cùng triệu chứng nói trên,
thỉnh thoảng chúng biểu hiện cịi cọc
hoặc khó phát hiện. 


×