Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

báo cáo thí nghiệm đúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.28 KB, 4 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH
--------*-------

GVHD :

NGUYỄN VĂN XUÂN

Thành viên:
Nguyễn Trần Trung Tín

V1203873


I. Mục đích, yêu cầu:
-

Nắm vững được nguyên lý xác định các tính chất cơng nghệ quan trọng nhất của hỗn hợp
làm khn: độ ẩm, độ thơng khí, độ hạt.
Sử dụng thành thạo các dụng cụ và nắm vững phương pháp xác định các tính chất cơng
nghệ trên của hỗn hợp làm khuôn.
Nắm được nguyên lý xác định hàm lượng bùn trong cát làm khuôn.
Biết cách sử dụng thiết bị để xác định hàm lượng bùn trong cát làm khuôn.

II. Trình tự thí nghiệm :
1. Xác định độ thơng khí :
-

Cân 170-180g hỗn hợp cho vào ống tạo mẫu
Tạo mẫu có độ cao 50 ± 0.8 mm bằng cách dầm búa.
Mang mẫu qua đo độ thơng khí. Cách đo :


 Để thang đo L hay S, qua đó xác định đọ thơng khí tương ứng
 Mở máy, máy quay khi kim chỉ số 0 sẽ dừng lại
 Đặt úp ống tạo mẫu có cát vào vị trí
 Ấn nút xả khí, cho khí qua mẫu.
 Khi kim dừng ở mức nào lâu thì đó là giá trị của độ thơng khí tương ứng với thang đo.

2. Xác định độ ẩm :
-

Cân 50g ± 0.01g trong gói giấy lọc đã được sấy khô (sấy khô được hiểu là sấy đến lúc cân 3
lần liên tiếp có trọng lượng khơng đổi).
Sấy chỗ cát đó trên giấy lọc bằng đèn cho đến khi có trọng lượng khơng đổi sau 3 lần cân
liên tiếp cách nhau 3 phút.

Sau khi cân, trừ lại trọng lượng bì chứa. Sau đó ta tính được độ ẩm :

3. Xác định thành phần mùn (đất sét):
Dùng phương pháp lắng chuẩn để xác định :
-

Cân 50 ± 0,01g cát đã sấy cho vào bình có đường kính trong 90÷100 mm.
Đổ vào bình 475 cm3 nước và 25 cm3 dung dịch NaOH nồng độ 1%.
Đậy nắp bình, lắp bình vào máy và khuấy với tốc độ 60 vòng/phút trong 5 phút.
Tháo bình ra, thêm nước vào để mực nước trong bình cao 150mm. Nếu thấy cát bám ở nắp,
thành cần rửa cho chúng trơi vào bình.
Để lắng tĩnh trong 10 phút.
Cho ống xi phơng vào cách đáy bình 25mm, cách mặt thống 125mm để hút nước bùn ra
ngồi.
Đổ nước vào bình theo đúng mức nước cũ. Khuấy trong 5 phút và để lắng trong 10 phút, lại
dùng ống xi phông hút nước ra ngồi.

Q trình cứ lặp lại như thế (từ lần thứ 3 chỉ để lắng 5 phút) cho đến khi nước trong bùn
trong suốt.

2


-

Đổ cát trong bình vào phễu có giấy lọc và chờ chảy cho hết nước.
Đặt giấy lọc chứa cát vào đĩa và đưa vào lò sấy đến khi khối lượng khơng đổi.
Cân lượng cát cịn lại với độ chính xác ±0,01g.
Hàm lượng bùn trong cát:

Trong đó

,

là khối lượng cát ban đầu sau khi rửa, g.

4. Xác định độ hạt :
-

Cân 50 ± 0,01g cát đã sấy khô (hỗn hợp đã tách bùn).
Lắp bộ rây lên bàn máy sàng theo thứ tự lỗ to ở trên, rây lỗ nhỏ ở dưới. Kẹp chặt. Đổ cát đã
chuẩn bị sẵn lên rây trên cùng, đậy nắp lại. Mở máy sàng trong 15 phút.
Đổ cát trên từng rây lên một tờ giấy khô sạch (Chú ý dùng chổi lông quét sạch, các hạt cát
bám vào mặt sàng).
Cân khối lượng cát trên mỗi rây với sai số ±0.01g rồi tính ra tỉ lệ phần trăm so với mẫu cát
thí nghiệm.


III. Kết quả thí nghiệm :
1. Xác định độ thơng khí :
Độ thơng khí đo được : 48
2. Xác định độ ẩm :
Khối lượng mẫu ban đầu G : 50 g
Khối lượng mẫu sau khi sấy G1 : 45.88 g
Độ ẩm :

3. Xác định thành phần mùn (đất sét):
Khối lượng mẫu ban đầu G0 : 45.88 g
Khối lượng mẫu sau khi sấy G1 : 45.16 g
Hàm lượng bùn trong cát:

3


4. Xác định độ hạt :
Khối lượng mẫu ban đầu G0 : 45.16 g
Bảng kết quả tính tốn :
Khối lượng (g)
1.19
3.10
3.43
7.60
6.30
10.8
3.94
3.97
2.12
0.23

2.48
45.16

Kích thước rây (m)
2500
1000
630
400
315
200
160
100
63
50
<50
Tổng cộng :

Tỷ lệ (%)
2.64
6.86
7.61
16.83
13.95
23.91
8.72
8.79
4.69
0.51
5.49
100


Đồ thị :

12
10
8
6

Khối lượng (g)
Series1

4
2
0
2500 1000

4

630

400

315

200

160

100


63

50

<50

Kích thước rây (m)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×