TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
TRUNG TÂM THỰC HÀNH MAY
XÂY DỰNG QUY TRÌNH MAY ÁO JACKET 2 LỚP
MÃ 10
HỌC PHẦN: THỰC TẬP KĨ THUẬT MAY 2
Mục Lục
1. Nghiên cứu tài liệu kĩ thuật.................................................................5
1.1. Mục đích của việc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật...........................................6
1.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng từ nguyên phụ liệu đến q trình gia
cơng sản phẩm..................................................................................................7
1.2.1. Kiểm tra mẫu –làm dấu:...........................................................................................................7
1.2.2. Dựng:........................................................................................................................................7
1.2.3. Mối quan hệ giữa vải- chỉ- thiết bị:.........................................................................................8
1.2.4. Là trong q trình gia cơng......................................................................................................8
2. Xây dựng quy trình may.......................................................................9
2.1. Xây dựng quy trình may dạng sơ đồ khối.................................................10
2.2. Xây dựng quy trình may dạng bảng..........................................................11
3. Phân tích phương pháp may sản phẩm từ doanh nghiệp, mạng
Internet so sánh với phương pháp may cơ bản.....................................22
4. Kiểm tra chất lượng sản phẩm...........................................................23
4.1. Kiểm tra chuyền.......................................................................................23
4.2. Kiểm tra đơn chiếc...................................................................................24
4.3. So sánh phương pháp kiểm tra chuyền và đơn chiếc................................25
5. Phân tích các lỗi thường gặp.............................................................26
6. Kết luận...............................................................................................27
Tài liệu tham khảo.................................................................................29
LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay, ngành dệt may đã và đang giữ
một vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội. Hịa
mình cùng với dịng chảy chung trong sự phát triển của thế giới với cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0, ngành dệt may Việt Nam sẽ gặp những thách thức nhất
định bởi ngành sử dụng nhiều lao động ở mức độ phổ thông; đương nhiên áp lực
mà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ trở thành động lực tương đối lớn. Đây
cũng chính là cơ hội lớn để ngành tiếp tục thu hút được lượng lớn các lao động,
phát triển bền vững hơn. Nắm bắt theo trào lưu phát triển của thế giới, tại các
doanh nghiệp dệt may hiện nay đang rất cần một nguồn nhân lực chất lượng cao
đòi hỏi phải đủ số lượng, cân đối về cơ cấu và trình độ, có khả năng nắm bắt và
sử dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới và có khả
năng sáng tạo cơng nghệ mới. Nắm rõ được nhu cầu của doanh nghiệp, Trường
Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội đã đi đầu trong lĩnh vực đào tạo nhân
lực cho ngành. Không chỉ tâp trung vào các môn chuyên ngành từ rất sớm mà
ngoài những giờ học lý thuyết trên giảng đường sinh viên chúng em còn được
thực tập tại trung tâm thực hành may. Trong quá trình học tập sinh viên chúng
em khơng chỉ thực tập tham gia vào q trình gia cơng các sản phẩm từ đó hiểu
sâu hơn về kĩ thuật may và thiết kế sản phẩm thực tế theo yêu cầu khách hàng
mà còn được học tập các kỹ năng khác như: quản lý, kiểm tra sản xuất… Quá
trình thực tập giúp chúng em làm quen dần với tác phong công nghiệp làm quen
với cách vận hành cũng như quản lý bước đầu của mơ hình doanh nghiệp; tạo
tiền đề cho các kỳ thực tập tiếp theo tại doanh nghiệp may. Trong quá trình thực
tập chúng em nhận thấy tầm quan trọng của việc xây dựng qui trình may cho các
mã hàng do vậy nhóm chúng em đã nghiên cứu và thực hiện bài tập lớn với nội
dung: “Xây dựng quy trình may áo jacket 2 lớp mã 10”. Do kiến thức và kinh
nghiệm còn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi nhưng sai sót, chúng em rất mong
được sự đóng góp ý kiến của thầy cơ và các bạn để hoàn thiện bài tập.
LỜI CẢM ƠN
Khác với đồ án tốt nghiệp hay khóa luận tốt nghiệp bài tập lớn lại là quá trình
của 1 quá trình nghiên cứu sâu về xây dựng một mã hàng. Bài tập lớn giúp ích
rất nhiều sau khi ra trường của chúng em. Vậy nên nó địi hỏi sinh viên phải biết
vân dụng tất cả những kiến thức tiếp thu được trong quá trình học tập và khả
năng làm việc nghiên cứu thực tế của sinh viên. Thật may mắn trong quá trình
làm bài tập lớn chúng em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ hỗ trợ từ quý thầy
cô và bạn bè. Đầu tiên chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy
Bùi Thái Hưng: Giảng viên Trung tâm thực hành may –người trực tiếp hướng
dẫn chỉ bảo chúng em trong suốt quá trình hồn thành bài tập lớn. Đồng thời
chúng em muốn gửi lời cảm ơn tới tất cả thầy cô giáo bộ mơn và các anh chị
khóa trên đã giúp đỡ , chỉ bảo ,tạo điều kiện để chúng em hoàn thành bài tập lớn.
Đặc biệt cảm ơn bạn bè đã luôn bên cạnh động viên, ủng hộ, giúp đỡ em trong
quá trình làm bài tập lớn. Chúng em đã cố gắng và nỗ lực hồn thành bài tập lớn
của mình. Nhưng vì thời gian cũng như kiến thức chun mơn thực tế cịn hạn
hẹp nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự
thơng cảm, góp ý, ý kiến của quý thầy cô để bài tập lớn của chúng em được
hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!!!
1. Nghiên cứu tài liệu kĩ thuật
Mơ tả hình dáng kết cấu:
- Áo jacket 2 lớp, khóa kéo từ dưới gấu đến hết tai mũ, mũ có oze
- Thân trước có bổ cầu ngực, đề cúp sườn, thân áo có túi cơi có khóa nằm trên
đường bổ đề cúp
- Thân sau có cầu vai rời, tay có chèn tay(tay 2 mang)
- Cửa tay liền gấp may lên chun
- Gấu thẳng, có oze và dây luồn gấu
- Lót áo có túi ngực bên trái khi mặc
Hình vẽ sản phẩm:
Lần chính
Lần lót
1.1. Mục đích của việc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật
Việc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật giúp mọi người biết về thông số, quy cách
đường may, quy cách may của sản phẩm. Tránh làm sai theo cảm quan dẫn đến
sai sót khơng đáng xảy ra trước khi mã hàng được đưa vào sản xuất. Nhằm đạt
được hiệu quả chất lượng tốt.
Việc nghiên cứu bao gồm:
Kiểm tra mẫu bán thành phẩm, mẫu làm dấu. Mẫu đủ thông tin, rõ
ràng đủ chi tiết đảm bảo độ chính xác của mẫu về kiểu dáng sản phẩm
và thông số yêu cầu.
Xác định được các chi tiết làm dấu mặt trái, mặt phải phải dùng mẫu
thành phẩm, BTP.
Sử dụng chỉ 60/3 vì chỉ khơng q to và quá nhỏ nhưng vẫn đảm bảo
được độ bền chắc, dai bền kéo căng không đứt.
Sử dụng kim 11.
Sử dụng chân vịt nhựa để giảm độ ma sát, chân vịt mí, chân vịt tra
khóa
Là: Là 1 bước vô cùng quan trọng giúp sản phẩm thẳng đẹp tặng độ
thẩm mỹ. Đối với sản phẩm này dùng bàn là hơi là chi tiết, là sản
phẩm.
1.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng từ nguyên phụ liệu đến quá trình gia
công sản phẩm.
1.2.1. Kiểm tra mẫu –làm dấu:
- Tiến hành kiểm tra chi tiết đúng mặt phải, canh sợi, đúng thơng số,
hình dáng, số lượng, các chi tiết cần đối xứng nhau, kiểm tra chất lượng và số
lượng tất cả các nguyên phụ liệu có trong sản phẩm.
- Kiểm tra mẫu mỏng, mẫu cứng, mẫu bán thành phẩm, mẫu thành
phẩm, vị trí các dấu bấm, kịp thời phát hiện và sửa lỗi sai trước khi tiến hành sản
xuất hàng loạt.
- Làm dấu sử dụng phấn phù hợp và vị trí làm dấu sao cho giữ vệ sinh
công nghiệp.
=> Kiểm tra mẫu, làm dấu giúp q trình gia cơng chính xác, nhanh, hạn
chế những sai sót ngay từ những bước đầu.
1.2.2. Dựng:
- Dựng được sử dụng vào chi tiết đáp cửa mũ, cơi túi sườn, cơi túi lót của
sản phẩm để định vị và định hình dáng sản phẩm.
- Dựng ghim lên mặt trái của chi tiết: đáp cửa mũ, cơi túi sườn, cơi túi lót.
1.2.3. Mối quan hệ giữa vải- chỉ- thiết bị:
-Mã hàng sử dụng chất liệu vải chính 30%cotton 70% polyester: là loại
vải có 30% cotton tự nhiên, cịn lại 70% PE nhân tạo. Vải có độ bền cao, ít nhăn,
khơng bị co giãn quá nhiều trong một thời gian dài và có chi phí rẻ. Khả năng
thấm hút mồ hơi của vải ở mức độ tương đối.
=>Vì độ bai giãn thấp, nên khơng ảnh hưởng nhiều đến q trình gia
cơng. Tuy nhiên, vải chính khi may dễ để lại lỗ chân kim nên sử dụng kim nhỏ
để khi may không để lại lỗ chân kim (kim 9 hoặc kim 11) và phải thường xuyên
kiểm tra đầu mũi kim tránh tình trạng sứt mũi kim cũng gây hiện tượng lỗ chân
kim.
- Ngoài ra cịn có vải lót Tricot: là loại vải nhân tạo, có độ co giãn tốt, độ
bền rất cao, sản phẩm được làm từ tricot có khả năng định hình ở nhiệt độ cao,
tạo cho mặt vải rất ổn định và chắn chắn => Với tính co giãn tốt nên khi
may bai cầm hợp lý. Bề mặt bóng, mịn nên khi may dễ để lại lỗ chân kim.
-Chỉ: chọn loại có chi số 60/3: màu chỉ cùng màu với vải chính.
-Thiết bị: máy 1 kim, mật độ mũi may 4,5 mũi/1 cm. Điều chỉnh lực nén
chân vịt và độ căng chỉ cho phù hợp để mũi may đạt chất lượng cao.
Mối quan hệ giữa vải- chỉ- thiết bị: kim (sử dụng kim 11) phải phù hợp với chỉ
và vải thì khi may sản phẩm mới không bị đứt chỉ, không làm rạn bề mặt vải, độ
đàn hồi bền của chỉ phải phù hợp với tính chất của vải để đường may sản phảm
có chất liệu tốt nhất …
1.2.4. Là trong q trình gia cơng
Có 3 hình thức là ủi chính: Là nhiệt, là hơi nước, là nhiệt kết hợp với là
hơi nước. Vì là loại vải có xuất xứ từ polyester nên khi là khơng cẩn thận,nhiệt
q cao có thể bị cháy, co vải. Nhiệt độ hợp lý để là đối với loại vải này khi là
mức 100 độC-148 độ C trong thời gian không quá 15s, tránh kéo căng vải tránh
biến dạng, ảnh hưởng tới thông số sản phẩm. Công tác chuẩn bị, kiểm tra
nguyên phụ liệu, cũng như tìm hiểu tác động của nguyên phụ liệu đến quá trình
gia cơng sẽ là yếu tố giúp cho q trình gia cơng tiến hành thuận lợi hơn, có thể
đốn trước những sai hỏng có thể gặp phải, rồi từ đó đưa ra cách khắc phục.
Chuẩn bị các khâu cần thiết để quá trình may tiến hành thuận lợi, nhanh hơn.
Vải lót: lót thân áo, tay bị co khi gặp nhiệt độ cao, bóng vải nên ở nhiệt độ
thấp, nhiệt độ là thích hợp từ 0-135 độC
=>Là với nhiệt độ và thời gian thích hợp, tránh cháy vải hỏng bề mặt vải, vệ
sinh bàn là trước và sau khi là để khơng làm bẩn sản phẩm
2. Xây dựng quy trình may
Quy trình may là bảng liệt kê tất cả các bước cơng đoạn cần thiết theo
trình tự hợp lí nhất dẫn đến hồn thiện một sản phẩm, các bước cơng việc tương
ứng với thiết bị thực hiện và thời gian gia cơng. Việc xây dựng quy trình may sẽ
giúp cho việc phân công rải chuyền trên chuyền may hiệu quả, định mức thời
gian may hàng với số lượng hàng tương ứng, phân loại được các cơng đoạn khódễ để tiến hành rải chuyền hợp lí với khả năng từng bộ phận, tránh sai sót trong
q trình thiết kế, phân cơng rải chuyền, bố trí mặt bằng nhà xưởng, sửa chữa
bất hợp lí về đường đi của bán thành phẩm trong chuyền may, giúp tổ trưởng
phân công rải chuyền dễ dàng, hợp lý
2.1. Xây dựng quy trình may dạng sơ đồ khối
May lộn khóa lót, cửa mũ
May cửa tay
May gấu
Hồn thiện sản phẩm
VSCN
2.2. Xây dựng quy trình may dạng bảng
Hình mơ tả
A Thân trước
TT Công đoạn
1
B. Đề cúp
C. Cơi túi sườn
D. Đáp túi sườn
E . Lót túi to
F .Lót túi nhỏ
2
3
4
G. Khóa
H. Dựng
I. Cầu ngực
K. Dây giằng
5
6
7
Kí
hiệu
Gia cơng lần chính
Gia cơng thân trước
Kiểm tra BTP, làm dấu
Phấn, mẫu
Dập oze đề cúp thân
Máy dập oze
trước
Ghim cơi với dựng
May mí đáp vào lót túi
to
Ghim khóa vào đáp và
lót túi to
Ghim khóa vào lót túi
nhỏ
May cơi vào miệng túi
phía nẹp
Thiết bị
1
Máy 1 kim
2
Máy 1 kim
3
Máy 1 kim
4
Máy 1 kim
5
Máy 1 kim
8
Bấm miệng túi
Kéo
9
Chặn ngạnh trê
Máy 1 kim
10
Đặt khóa vào vị trí túi
Thời
gian
11
12
13
14
15
16
17
May mí miệng túi phía
nẹp
6
Chặn 2 đầu miệng túi
May xung quanh lót
túi, đặt giằng
Máy 1 kim
Máy 1 kim
7
Chặn giằng
Máy 1 kim
Máy 1 kim
May chắp đề cúp vào
thân trước
Diễu đề cúp
May chắp cầu ngực
vào thân trước
18
Diễu cầu ngực
19
Kiểm tra, VSCN và là
8
Máy 1 kim
9
Máy 1 kim
10
Máy 1 kim
11
Máy 1 kim
Kéo
Gia công thân sau
A. Thân sau
20
Kiểm tra BTP, làm dấu
Phấn
B. Đề cúp thân sau
C. Cầu vai
21
22
23
24
A. Chèn tay
B. Tay to
Dập oze đề cúp thân
sau
Chắp đề cúp vào thân
sau
Diễu đề cúp
Chắp cầu vai vào thân
25
sau
Diễu cầu vai
26
Kiểm tra, VSCN
27
28
Máy dập oze
1
Máy 1 kim
2
Máy 1 kim
1
Máy 1 kim
2
Máy 1 kim
Kéo
Gia công tay
Kiểm tra BTP và làm
dấu
Chắp chèn tay vào tay
to
29
Diễu tay to
30
Kiểm tra, VSCN
Phấn
1
Máy 1 kim
2
Máy 1 kim
Kéo
Chắp vai con
A.Thân trước
31
Kiểm tra BTP
B.Thân sau
32
33
Chắp vai con
Diễu vai con thân sau
C.Tay
1
2
Máy 1 kim
Máy 1 kim
34
Kiểm tra, VSCN
Kéo
Tra tay
35
36
Kiểm tra BTP, làm dấu
Tra tay vào thân, đặt
giằng vai
37
Diễu nách
38
Kiểm tra, VSCN
A. Thân trước
Phấn
3
Máy 1 kim
4
Máy 1 kim
Kéo
Chắp sườn, bụng tay
B. Thân sau
39
40
41
Kiểm tra BTP
Chắp sườn và bụng
tay, đặt giằng nách
5
Máy 1 kim
Kiểm tra VSCN
Kéo
Gia công mũ chính
A.Đỉnh mũ
B.Má mũ
42
Kiểm tra BTP, làm dấu
43
Dập oze
Phấn
Máy dập oze
44
Chắp má mũ vào đỉnh
mũ, đặt giằng
45
Diễu đỉnh mũ
46
Kiểm tra VSCN
1
Máy 1 kim
2
Máy 1 kim
Kéo
Tra mũ vào thân
A.Mũ
B.Thân
47
Kiểm tra BTP, làm dấu
48
Tra mũ vào thân
49
Kiểm tra VSCN
Phấn
1
Máy 1 kim
Kéo
Gia công lần lót
Gia cơng thân trước lót
A. Ve nẹp
50
Kiểm tra BTP, làm dấu
B. Thân trước lót
51
Chắp ve nẹp vào thân
trước
Phấn
1
52
Mí ve nẹp
53
Kiểm tra VSCN
2
Máy 1 kim
Kéo
May túi lót
A. Thân trước
B. Cơi
C. Đáp
D. Dựng
E. Lót túi nhỏ
54
Kiểm tra BTP, làm dấu
55
Ghim dựng vào cơi
1
Máy 1 kim
56
Mí đáp vào lót túi to
2
Máy 1 kim
3
Máy 1 kim
4
Máy 1 kim
5
Máy 1 kim
57
F. Lót túi to
58
59
Ghim cơi vào lót túi
nhỏ
May cơi, lót túi nhỏ
vào thân
May đáp, lót túi to vào
Phấn
60
thân
Bổ túi
61
Chặn ngạnh trê
62
Mí miệng túi phía dưới
6
Máy 1 kim
63
Mí xung quanh miệng
7
Máy 1 kim
túi
Kéo
Máy 1 kim
64
65
May xung quanh lót
túi
8
Máy 1 kim
Kiểm tra VSCN, là
Kéo
Gia cơng thân sau lót
A. Đáp mác
B. Thân sau lót
C. Dây treo
66
Kiểm tra BTP, làm dấu
67
Mí đáp mác vào thân
1
Máy 1 kim
68
Mí dây treo
2
Máy 1 kim
69
70
Phấn
Ghim dây treo vào
Máy 1 kim
thân
Kiểm tra VSCN
Kéo
Gia cơng mũ lót
A. Đỉnh mũ
B. Má mũ
C. Tai mũ
71
Kiểm tra BTP, làm dấu
72
Chắp má mũ lót vào
đỉnh mũ lót
Phấn
1
Máy 1 kim
73
74
75
76
Ghim dựng vào đáp
cửa mũ
may chắp đáp cửa mũ
vào nhau
May đáp cửa mũ vào
lót mũ
2
Máy 1 kim
3
Máy 1 kim
4
Máy 1 kim
Kiểm tra VSCN
Kéo
Lắp ráp hồn chỉnh lần lót
77
Kiểm tra BTP
B.Tay
78
Chắp vai con lần lót
1
Máy 1 kim
C.Đáp mác
79
Tra tay vào thân
1
Máy 1 kim
A.Thân
D.Dây treo
Phấn
80
81
Mí 2 cạnh dây treo
chốt gấu
2
Ghim dây treo chốt
Máy 1 kim
Máy 1 kim
gấu vào thân
82
Chặn giữa dây treo
Máy 1 kim
83
Chắp sườn bụng tay
1
Máy 1 kim
84
Tra mũ lót vào thân
3
Máy 1 kim
85
Kiểm tra VSCN
Kéo
Tra khóa vào thân
A.Mũ chính
D.Thân Lót
86
B.Mũ lót
E. Khố
87
C.Thân Chính
G.Dựng
F.Đáp cửa mũ
88
89
Kiểm tra BTP, làm dấu
Luồn dây, chốt mũ vào
mũ chính
Ghim giằng vào dây
mũ
Chặn giằng mũ
Phấn
Máy 1 kim
Máy 1 kim
Máy 1 kim
90
91
92
Tra khóa lần chính, đặt
giằng gấu.
1
Máy 1 kim
2
Máy 1 kim
Kiểm tra đối xứng
May lộn khóa lót, cửa
mũ
93
Mí lé đáp cửa mũ
3
Máy 1 kim
94
Diễu khóa nẹp
4
Máy 1 kim
95
Mí đáp cửa mũ
5
Máy 1 kim
96
Cặp cổ chính và cổ lót
6
Máy 1 kim
97
Kiểm tra VSCN
Kéo
Lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm
98
Kiểm tra BTP, làm dấu
99
Chặn chun
100 May mí cửa tay
101 Chặn giằng vai, nách
Phấn
Máy 1 kim
1
Máy 1 kim
Máy 1 kim
102 Luồn dây, chốt gấu
103 Chặn giằng gấu
104 May gấu
105 Kiểm tra VSCN, là
Máy 1 kim
2
Máy 1 kim
Kéo, bàn là
3. Phân tích phương pháp may sản phẩm từ doanh nghiệp, mạng
Internet so sánh với phương pháp may cơ bản
Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại doanh nghiệp và mạng Internet, đặc biệt là
tìm hiểu tại Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường nhóm chúng em nhận thấy
trong q trình gia cơng các sản phẩm áo jacket 2 lớp tương tự có một số chi tiết
sản phẩm có sự khác biệt về phương pháp may và một số cơng đoạn khác trong
q trình gia cơng.
Giống nhau:
- Đều trải qua quy trình cụ thể từ lấy nguyên phụ liệu, làm dấu, gia
cơng từng bộ phận, lắp ráp, hồn thiện sản phẩm, là và vệ sinh công
nghiệp để tạo ra 1 sản phẩm may hoàn thiện
- Đa số đều dùng máy một kim là chủ yếu.
- Đều dựa vào tiêu chuẩn kỹ thuật của khách hàng.
- Sản phẩm tạo ra phải đảm bảo chất lượng theo đúng yêu cầu khách
hàng.
Khác
Công
Phương pháp may theo doanh
nhau
đoạn
nghiệp, internet
/>
Phương pháp may cơ bản
/>
v=HADTi6LKtfk&ab_channel=ma h?
May túi nhchaugiang-c%E1%BB%AFg
cơi
v=E5tDZdYy0Eo&ab_channel
%C3%A1ng%C3%A0nhmay
=luaninh
- Sử dụng dưỡng
- Sử dụng máy 1 kim
Tra
- Giảm thao tác, thời gian
/>
- Nhiều thao tác
/>
khóa
v=BTSBwS-
h?
nẹp
Dw9U&ab_channel=manhchaugia
v=M8YRVnjMrLM&ab_chann
ng-c%E1%BB%AFg%C3%A1ng
el=ThanhNhuanNguyen
%C3%A0nhmay
- Sử dụng máy 1 kim tra khóa
- Sử dụng dưỡng tra khóa nẹp
- Thao tác cần độ chính xác
- Độ chính xác cao
cao
4. Kiểm tra chất lượng sản phẩm.
4.1. Kiểm tra chuyền
Kiểm tra chuyền: Kiểm tra chuyền là một hình thức kiểm tra chất lượng, nhưng
do QC kiểm tra, phát hiện lỗi ở từng công đoạn.
Phương pháp kiểm tra: Sau khi làm xong cơng đoạn của mình phải tự kiểm tra
các sản phẩm mình làm ra đã đạt yêu cầu chưa. Nếu chưa đạt thì cần phải sửa trước
khi đưa xuống công đoạn tiếp theo. Người làm ở công đoạn sau cần phải kiểm tra
lại sản phẩm của công đoạn trước trước khi thực hiện cơng đoạn của mình. Ngồi
ra trong q trình sản xuất cịn có người kiểm soát kiểm tra =˃ Việc kiểm tra này
sẽ giúp phát hiện các sản phẩm bị lỗi sớm nhất tránh được các sai hỏng khơng đáng
có, tránh được các sản phẩm bị lỗi. Từ đó sẽ nâng cao được năng suất chất lượng
sản phẩm.
Để làm được điều đó tất cả các cơng nhân của các cơng đoạn phải hiểu rõ
ràng, chính xác các yêu cầu chất lượng sản phẩm không những của mình mà của cả
những cơng đoạn khác để kịp thời khắc phục, ngăn ngừa tối đa những sản phẩm
lỗi.
4.2. Kiểm tra đơn chiếc
Kiểm tra đơn chiếc: là hình thức kiểm tra chất lượng mà người may trực tiếp
kiểm tra sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật.