Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Phu luc 3 toan 9 năm học 2022 2023 thành CVA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.17 KB, 20 trang )

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
TỔ TOÁN – LÝ
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
MƠN HỌC: TỐN, KHỐI LỚP: 9
NĂM HỌC 2022-2023
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp:............; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Sốgiáo viên:...................; Trình độ đào tạo (chuyên môn): Cao đẳng: ...... Đại học:.........; Trên đại học:........
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
1

Thiết bị dạy học
Bộ thước thực hành đo
khoảng cách, đo chiều cao
ngồi trời.
- Thước cuộn Thước có độ
dài tối thiểu từ 10m.
- Chân cọc tiêu
- Cọc tiêu
- Giác kế
- Ống ngắm
- Quả dọi
- Cuộn dây đo.
- MTCT ( 580-VNX)

Số lượng
03

Các bài thí nghiệm/thực hành


Thực hành ngồi trời: Ứng dụng thực tế các tỉ số
lượng giác của góc nhọn.

Ghi chú


4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phịng
1
Sân trường- Sân TDTT
II. Kế hoạch dạy học

Số lượng
02

Phạm vi và nội dung sử dụng
Thực hành đo chiều cao, xác định khoảng cách.

Ghi chú

1. Phân phối chương trình

A. Học kì I
Thứ tự tiết
Đại Hình
số
học
1


Bài học

Số
tiết
1

Căn bậc hai
2

1
2

03
04
03

Căn thức bậc hai và
hằng đẳng thức A 2
= |A|

1

Một số hệ thức về
cạnh và đường cao
trong tam giác
vuông

2


Luyện tập

1

Liên hệ giữa phép
nhân và phép khai
phương
Luyện tập

1
2

Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số khơng âm.
- Mơ tả được định lí so sánh 2 căn bậc hai.
- Tính được căn bậc hai của một số khơng âm.
- So sánh được hai số có căn bậc hai.
- Mô tả được hằng đẳng thức A2 = A .
- Tìm được ĐKXĐ của hàm số.
- Vận dụng được hằng đẳng thức A2 = A để rút gọn hoặc tìm x.
- Nhận biết được các cặp tam giác vng đồng dạng trong hình.
- Mơ tả được các hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác.
- Vận dụng được các hệ thức vào tính tốn và chứng minh.
- Mô tả được ĐK đề căn thức bậc hai có nghĩa và hằng đẳng thức A2 = |A|
- Tìm được ĐKXĐ và rút gọn được biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- Nhận biết được liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Đọc được quy tắc.
- Vận dụng được các quy tắc vào biến đổi các căn thức.
- Mô tả được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vng.
- Vẽ hình. Vận dụng được các hệ thức vào giải bài tập.



04

Tỉ số lượng giác của
góc nhọn

05

Luyện tập

06

Liên hệ giữa phép
chia và phép khai
phương

1
1
2

05

Tỉ số lượng giác của
góc nhọn

06

Luyện tập
1


07

Luyện tập

08
07
08

Chủ đề: Biến đổi
đơn giản biểu thức
chứa căn thức bậc
hai
Một số hệ thức về
cạnh và góc trong
tam giác vng

- Nhận biết được các giá trị sin (sine), côsin (cosine), tang (tangent), cơtang (cotangent) của
góc nhọn.
- Giải thích được tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 30o, 45o, 60o) và của hai
góc phụ nhau.
- Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm
tay.
- Mơ tả được định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
- Vận dụng các quy tắc vào giải bài tập.
- Mô tả được định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
- Vận dụng các quy tắc vào tính tốn và biến đổi biểu thức.
- Nhận biết được các giá trị sin (sine), côsin (cosine), tang (tangent), côtang (cotangent) của
góc nhọn.
- Giải thích được tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 30o, 45o, 60o) và của hai
góc phụ nhau.

- Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm
tay.
- Mơ tả được các tỉ số lượng giác của góc nhọn, tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
- Tính được tỉ số lượng giác của góc nhọn, số đo góc
- Áp dụng tính tốn các bài tốn thực tế
- Mơ tả được định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
- Vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính tốn, rút gọn biểu thức và giải phương trình.

1

- Mơ tả được các định lí về đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn,
khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.

2

- Mơ tả được định lí về hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vng.
- Vận dụng được định lí vào tính cạnh và góc trong tam giác.
- Giải được một số bài toán ứng dụng thực tế về tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn.


09

Chủ đề: Biến đổi
đơn giản biểu thức
chứa căn thức bậc
hai

10
09


10

11

12

11

12

Luyện tập
Ứng dụng thực tế các
tỉ số lượng giác của
góc nhọn. Thực hành
ngoài trời
Chủ đề: Biến đổi
đơn giản biểu thức
chứa căn thức bậc
hai
Rút gọn biểu thức
chứa căn thức bậc
hai
Ứng dụng thực tế
các tỉ số lượng giác
của góc nhọn. Thực
hành ngồi trời
Ơn tập chương I (Có
thực hành giải tốn
trên MTCT)


13

Rút gọn biểu thức
chứa căn thức bậc
hai

14

Luyện tập
13

Sự xác định đường

2

- Mô tả được các định lí về đưa thừa số ra ngồi dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn,
khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Vận dụng được các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.

1

- Nhận biết được bài tốn giải tam giác vng.
- Vận dụng các hệ thức vào giải quyết các bài toán thực tế.
- Biết xác định chiều cao của một vật thể mà khơng cần lên điểm cao nhất của nó. Biết xác
định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được.
- Tính được độ dài trên thực tế.

1


1

- Mơ tả được các định lí về đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn,
khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.

1

- Mô tả được các công thức biến đổi căn bậc hai.
- Vận dụng được các công thức vào rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.

1

- Biết xác định chiều cao của một vật thể mà khơng cần lên điểm cao nhất của nó. Biết xác
định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được.
- Tính được độ dài trên thực tế.

1

- Mô tả được các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Vận dụng được các hệ thức lượng vào tính cạnh và góc trong tam giác vng, trong bài
toán ứng dụng thực tế.
- Chứng minh được một số bài tốn đơn giản.
- Mơ tả được các cơng thức biến đổi căn bậc hai.
- Vận dụng các công thức vào rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.

1
1
1


- Biết sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với
một hằng số, tìm x ... và các bài tốn liên quan.
- Mơ tả được định nghĩa đường trịn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại


trịn. Tính chất đối
xứng của đường trịn
14
15

Luyện tập
Căn bậc ba

1
1
1

16

Ơn tập chương I
1
15

Đường kính và dây
của đường trịn

16

Ơn tập giữa học kì I


1
1

17

Ơn tập chương I

18

Ơn tập giữa học kì I

1
1

Kiểm tra, đánh giá
giữa học kì I

19

17
20

Kiểm tra, đánh giá
giữa học kì I
Nhắc lại, bổ sung các
khái niệm về hàm số

1
1


tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn.
- Nhận biết được tâm đối xứng, trục đối xứng của đường trịn.
- Vận dụng được kiến thức vào thực tế.
- Mơ tả được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn
- Xác định được tâm đối xứng và trục đối xứng của 1 hình.
- Nhận biết được định nghĩa căn bậc ba. Đọc được một số tính chất của căn bậc 3.
- Vận dụng để tính được căn bậc ba của một số.
- Mô tả được các công thức về căn bậc hai, căn bậc ba.
- Vận dụng các công thức để biến đổi và rút gọn các biểu thức về căn bậc hai, căn bậc ba.
- Nhận biết được các bài toán sau rút gọn.
- Nhận biết được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường trịn, nắm được hai
định lý về đường kính vng góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không
đi qua tâm.
- Vận dụng định lí về quan hệ vng góc với đường kính và dây vào bài tập.
- Nhận biết được các dạng toán: Trắc nghiệm và tự luận.
- Giải quyết được một số các bài tốn tổng hợp.
- Mơ tả được các cơng thức về căn bậc hai, căn bậc ba.
- Vận dụng các công thức để biến đổi và rút gọn các biểu thức về căn bậc hai, căn bậc ba.
- Nhận biết được các bài toán sau rút gọn.
- Nhận biết được các dạng toán: Trắc nghiệm và tự luận.
- Giải quyết được một số các bài tốn tổng hợp.
- Tìm được ĐKXĐ của biểu thức có căn.
- Tính được giá trị của biểu thức chứa căn.
- Giải được phương trình căn thức
- Rút gọn được biểu thức chứa căn thức bậc hai và thực hiện bài toán sau rút gọn.
- Giải được tam giác vuông.
- Mô tả được các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Vận dụng vào trong bài toán thực tiễn, chứng minh hệ thức về cạnh, góc.
- Nhận biết được khái niệm về "hàm số", "biến số"; hàm số có thể được cho bằng bảng,
bằng cơng thức. Đọc được tính chất của hàm số trên R.

- Tính được các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt
phẳng toạ độ;


18

Liên hệ giữa dây và
khoảng cách từ tâm
đến dây

1

1
19

Luyện tập
1

20

Vị trí tương đối của
đường thẳng và
đường trịn

21

2
Chủ đề: Hàm số
bậc nhất


22

21

Luyện tập

1
1

22

23

Chủ đề: Tiếp tuyến
của đường tròn
2

- Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
- Nhận biết được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một
đường tròn.
- Vận dụng các định lí trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến
dây.
- Mô tả được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường
tròn.
- Vận dụng các định lí trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến
dây.
- Nhận biết được 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp
tuyến, tiếp điểm.
- Giải thích được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng và bán
kính đường trịn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

- Vận dụng các kiến thức để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn.
Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn trong thực tế.
- Nhận biết được định nghĩa, tính chất, đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b.
- Nhận biết được cách vẽ đồ thị và các vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
- Xác định được hệ số a, b, xét được tính đồng biến, nghịch biến và vẽ được đồ thị hàm số y
=ax + b. Chỉ ra được các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
- Tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai
đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
- Mô tả được các định lý về quan hệ vng góc giữa đường kính và dây
- Vận dụng định lí về quan hệ vng góc với đường kính và dây vào bài tập.
- Nhận biết được định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn.
- Nhận biết được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; đường tròn nội tiếp tam giác, tam
giác ngoại tiếp đường tròn; đường tròn bàng tiếp tam giác.
- Vẽ được tiếp tuyến của đường tròn, vẽ một đường tròn nội tiếp 1 tam giác cho trước.
- Vận dụng tính chất của tiếp tuyến và 2 tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn vào các bài tốn
tính tốn và chứng minh.
- Nhận biết được định nghĩa, tính chất, đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b.


Chủ đề: Hàm số
bậc nhất

24

23
24

Chủ đề: Tiếp tuyến
của đường tròn


2

1
25

Chủ đề: Hàm số
bậc nhất

26

Hệ số góc của đường
thẳng y = ax + b (a
¹ 0)
25

26

27

Chủ đề: Tiếp tuyến
của đường trịn

1

1

Vị trí tương đối của
hai đường trịn

1


Luyện tập

1

- Nhận biết được cách vẽ đồ thị và các vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
- Xác định được hệ số a, b, xét được tính đồng biến, nghịch biến và vẽ được đồ thị hàm số y
=ax + b. Chỉ ra được các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
- Tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai
đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
- Nhận biết được định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
- Nhận biết được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; đường tròn nội tiếp tam giác, tam
giác ngoại tiếp đường tròn; đường tròn bàng tiếp tam giác.
- Vẽ được tiếp tuyến của đường tròn, vẽ một đường tròn nội tiếp 1 tam giác cho trước.
- Vận dụng tính chất của tiếp tuyến và 2 tiếp tuyến cắt nhau của đường trịn vào các bài tốn
tính tốn và chứng minh.
- Nhận biết được định nghĩa, tính chất, đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b.
- Nhận biết được cách vẽ đồ thị và các vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
- Xác định được hệ số a, b, xét được tính đồng biến, nghịch biến và vẽ được đồ thị hàm số y
=ax + b. Chỉ ra được các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
- Tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai
đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
- Nhận biết được khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số
góc của đường thẳng y = ax + b
- Tính được góc  hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0
theo công thức a = tan.
Tiếp tục học theo chủ đề
- Nhận biết được 3 vị trí tương đối của hai đường trịn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc
nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường trịn cắt nhau (hai giao
điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm).

- Xác định được các vị trí tương đối của 2 đường trịn.
- Giải thích được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
- Nhận biết được số tiếp tuyến chung của 2 đường trịn.
- Mơ tả được mối liên quan giữa hệ số a và góc  (góc tạo bởi đường thẳng y= ax+b với
trục Ox).


1
28

Ơn tập chương II
27
28

Vị trí tương đối của
hai đường trịn

2

1
29

Ơn tập chương II
1

30

Ôn tập học kỳ I
1
29


Ôn tập chương II
1

30

31

Ôn tập học kỳ I

Ôn tập học kỳ I

1

- Xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc , tính chu
vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ.
- Mô tả được các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất
y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất.
- Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định góc của đường thẳng y = ax + b và
trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài.
- Nhận biết được 3 vị trí tương đối của hai đường trịn, tính chất của hai đường trịn tiếp xúc
nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường tròn cắt nhau (hai giao
điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm).
- Xác định được các vị trí tương đối của 2 đường trịn.
- Giải thích được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
- Nhận biết được số tiếp tuyến chung của 2 đường trịn.
- Mơ tả được các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất
y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất.
- Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định góc của đường thẳng y = ax + b và
trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài.

- Mô tả được các cơng thức về căn bậc hai.
- Tính được giá trị của biểu thức chứa căn, giải được phương trình vơ tỉ dạng đơn giản, rút
gọn được biểu thức và làm được các bài toán liên quan.
- Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax + b và làm được các bài tốn liên quan.
- Mơ tả được các định lí về quan hệ vng góc giữa đường kính và dây, khoảng cách từ tâm
đến dây.
- Mô tả được vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn, của hai đường trịn.
- Mơ tả được tiếp tuyến của đường trịn và tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau.
- Mô tả được các hệ thức lượng trong tam giác vng.
- Mơ tả được các định lí về quan hệ vng góc giữa đường kính và dây, khoảng cách từ tâm
đến dây.
- Mơ tả được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.
- Mơ tả được tiếp tuyến của đường trịn và tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau.
- Giải quyết được các bài tập trắc nghiệm và tự luận.
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, các dạng biểu thức rút gọn tổng hợp của biểu


1
31

Ôn tập học kỳ I

1
Kiểm tra, đánh giá
cuối học kỳ I

32

1


32

Kiểm tra, đánh giá
cuối học kỳ I

33

Góc ở tâm. Số đo
cung

1

34

Liên hệ giữa cung và
dây

1
1

33

Phương trình bậc
nhất hai ẩn
1

34
35

Trả bài kiểm tra

cuối học kỳ I
Hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn

1

thức lấy căn.
- Tính được giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn bậc 2, giải phương trình chứa
căn. Rút gọn biểu thức và các bài tốn sau rút gọn.
- Mô tả được các hệ thức lượng trong tam giác vng.
- Mơ tả được các định lí về quan hệ vng góc giữa đường kính và dây, khoảng cách từ tâm
đến dây.
- Mơ tả được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường trịn.
- Mơ tả được tiếp tuyến của đường trịn và tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau.
- Giải quyết được các bài tập trắc nghiệm và tự luận.
- Nhận biết ĐKXĐ, hàm số bậc nhất
- Rút gọn được căn thức bậc hai
- Giải được phương trình vơ tỉ
- Viết được phương trình đường thẳng
- Vận dụng hệ thức lượng trong tính tốn.
- Vận dụng được tính chất tiếp tuyến và 2 tiếp tuyến cắt nhau
- Mô tả được các vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn, giữa 2 đường trịn.
- Nhận biết được góc ở tâm và số đo cung.
- Giải thích được mối liên hệ giữa số đo của cung với số đo góc ở tâm
- Giải thích được mối liên hệ giữa cung và dây
- So sánh được hai cung hoặc 2 dây
- Nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Nêu được cách
biểu diễn tập nghiệm của phương trình.
- Tìm được cơng thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của 1
phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Nhận biết được kết quả chung của cả lớp về phần trăm điểm giỏi, khá, trung bình, chưa
đạt và kết quả của từng cá nhân.
- Nhận biết được những ưu, khuyết điểm qua bài kiểm tra, rút kinh nghiệm cho việc học tập
về sau.
- Nhận biết được khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hai hệ phương
trình tương đương.
- Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.


1
36

Luyện tập
35

Luyện tập

1
1

36

Góc nội tiếp

- Mơ tả được tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Mơ tả được khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hai hệ phương trình
tương đương.
- Mơ tả được tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Giải thích được mối liên hệ giữa cung và dây
- So sánh được hai cung hoặc 2 dây

- Nhận biết được góc nội tiếp.
- Giải thích được mối liên hệ giữa số đo của cung với số đo góc nội tiếp.
- Giải thích được mối liên hệ giữa số đo góc nội tiếp và số đo góc ở tâm cùng chắn một
cung.

B. Học kì II
Thứ tự tiết
Đại Hình
số
học
37

Bài học

Chủ đề: Giải hệ hai
phương trình bậc
nhất hai ẩn

38

Số
tiết

2

1

39

37


Luyện tập

38

Góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung

1
2

Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được quy tắc thế và quy tắc cộng.
- Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Tính được nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy
tính cầm tay.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ví dụ:
các bài tốn liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hoá học,...).
- Tính được góc nội tiếp.
- Chứng minh được các yếu tố hình học dựa vào góc nội tiếp (các góc bằng nhau, các cạnh
bằng nhau, … )
- Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- Giải thích được mối liên hệ giữa góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng
chắn một cung.
- Nhận biết được quy tắc thế và quy tắc cộng.


Chủ đề: Giải hệ hai
phương trình bậc
nhất hai ẩn


40
39

40
41
42

Luyện tập

1

Góc có đỉnh ở bên
trong đường trịn.
Góc có đỉnh ở bên
ngồi đường trịn.
Chủ đề: Giải bài
tốn bằng cách lập
hệ phương trình

1

41

Luyện tập

42

Cung chứa góc


43

Chủ đề: Giải bài
tốn bằng cách lập
hệ phương trình

2
1
1
1
1

44

Ơn tập chương III

43

2

- Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Tính được nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ví dụ:
các bài tốn liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hố học,...).
- Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- Giải thích được mối liên hệ giữa góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng
chắn một cung.
- Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngồi đường trịn.
- Giải thích được cơng thức tính góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngồi đường trịn theo số
đo cung.

- Mơ tả được các bước giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình.
- Giải quyết được một số bài toán ứng dụng thực tiễn (Toán chuyển động, cơng việc làm
chung, làm riêng ...)
- Mơ tả được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngồi đường trịn.
- Nhận biết được cung chứa góc của 1 góc
- Xác định được quỹ tích cung chứa góc của một vài bài đơn giản.
- Mô tả được các bước giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình.
- Giải quyết được một số bài toán ứng dụng thực tiễn (Toán chuyển động, công việc làm
chung, làm riêng ...)
- Nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai
ẩn.
- Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ
hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Tính được nghiệm của hệ hai phương
trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn


44

Chủ đề: Tứ giác nội
tiếp
1

45

Ôn tập chương III

1

Chủ đề: Hàm số y =
ax2 (a ≠ 0)

46

45
46

Chủ đề: Tứ giác nội
tiếp

2

47
Chủ đề: Hàm số y =
ax2 (a ≠ 0)

48
47

Đường tròn ngoại
tiếp. Đường tròn nội

2

1

- Nhận biết được tứ giác nội tiếp đường trịn và giải thích được định lí về tổng hai góc đối
của tứ giác nội tiếp bằng 180o.
- Xác định được tâm và bán kính đường trịn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vng

- Chứng minh được tứ giác nội tiếp đường tròn.
- Nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai
ẩn.
- Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ
hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Tính được nghiệm của hệ hai phương
trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn
gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ví dụ: các bài tốn liên quan đến cân bằng phản
ứng trong Hoá học,...).
– Thiết lập được bảng giá trị của hàm số y = ax2 (a  0).
– Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2 (a  0).
– Nhận biết được tính đối xứng (trục) và trục đối xứng của đồ thị hàm số y = ax2 (a  0).
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hàm số y = ax2 (a  0) và đồ thị (ví dụ:
các bài tốn liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...).
- Nhận biết được tứ giác nội tiếp đường trịn và giải thích được định lí về tổng hai góc đối
của tứ giác nội tiếp bằng 180o.
- Xác định được tâm và bán kính đường trịn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vng
- Chứng minh được tứ giác nội tiếp đường tròn.
- Thiết lập được bảng giá trị của hàm số y = ax2 (a  0).
- Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2 (a  0).
- Nhận biết được tính đối xứng (trục) và trục đối xứng của đồ thị hàm số y = ax2 (a  0).
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hàm số y = ax2 (a  0) và đồ thị (ví dụ: các
bài tốn liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...).
- Nhận biết được định nghĩa đường trịn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác.
- Xác định được tâm và bán kính đường trịn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác đều (Tam giác đều,


48


tiếp
Độ dài đường trịn,
cung trịn

hình vng, … ).
- Tính được độ dài đường tròn, cung tròn
2

- Nhận biết được khái niệm phương trình bậc hai một ẩn. Giải được phương trình bậc hai một
ẩn.
- Tính được nghiệm phương trình bậc hai một ẩn bằng máy tính cầm tay.
- Tìm được điều kiện của tham số m để phương trình có nghiệm, 2 nghiệm phân biệt hoặc vơ
nghiệm.

1

- Tính được diện tích hình quạt trịn, diện tích hình vành khun (hình giới hạn bởi hai đường
trịn đồng tâm).
- Mơ tả được hệ thức Vi ét.
- Tính tổng, tích các nghiệm của phương trình.
- Nhẩm được nghiệm của phương trình trong các trường hợp đặc biệt.
- Tìm hai số biết tổng và tích của nó.

Chủ đề: Phương
trình bậc hai một
ẩn số

49
50

49

Diện tích hình trịn,
hình quạt trịn

1
50
51

Luyện tập
Ơn tập giữa học kì II
1

51

Ơn tập giữa học kì II
Kiểm tra, đánh giá
giữa học kì II

52

1
1

52

Kiểm tra, đánh giá
giữa học kì II
Chủ đề: Phương
trình bậc hai một

ẩn số

2

- Giải thích được tiếp tuyến của đường trịn.
- Mơ tả được các góc với đường trịn.
- Chứng minh được tứ giác nội tiếp.
- Giải được các bài tập tổng hợp.
- Giải được hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn và phương trình bậc hai 1 ẩn
- Giải được bài tốn bằng cách lập hệ phương trình.
- Giải quyết được các bài tốn tìm tham số m
- Vận dụng được tính chất tiếp tuyến
- Vận dụng được các góc với đường trịn.
- Chứng minh được tứ giác nội tiếp.
- Nhận biết về bài tốn chứng minh hình tổng hợp.
- Nhận biết được khái niệm phương trình bậc hai một ẩn. Giải được phương trình bậc hai một
ẩn.
- Tính được nghiệm phương trình bậc hai một ẩn bằng máy tính cầm tay.


53
Chủ đề: Phương
trình bậc hai một
ẩn số

3

54
55
53

56

Ơn tập chương III
(Có thực hành giải
tốn trên MTCT)
Hệ thức Vi-et và ứng
dụng

57

54

Ơn tập chương III
(Có thực hành giải
tốn trên MTCT)

1

2
1

1
55

58

Hình trụ, diện tích
xung quanh và thể
tích hình trụ
Luyện tập


2

- Tìm được điều kiện của tham số m để phương trình có nghiệm, 2 nghiệm phân biệt hoặc vô
nghiệm.
- Nhận biết được khái niệm phương trình bậc hai một ẩn. Giải được phương trình bậc hai một
ẩn.
- Tính được nghiệm phương trình bậc hai một ẩn bằng máy tính cầm tay.
- Tìm được điều kiện của tham số m để phương trình có nghiệm, 2 nghiệm phân biệt hoặc vô
nghiệm.
- Giải được hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn
- Giải được bài tốn bằng cách lập hệ phương trình
- Nhận biết được phương trình bậc hai 1 ẩn
- Giải được phương trình bậc hai 1 ần
- Tìm được tham số m trong bài tốn điều kiện nghiệm của phương trình bậc 2.
- Biết tìm nghệm của phương trình bậc hai bằng MTCT
- Mơ tả được các góc với đường trịn.
- Chứng minh được tứ giác nội tiếp
- Nhận biết được các bài tập tổng hợp.
- Tính được độ dài đường trịn, cung trịn, diện tích hình trịn, hình quạt trịn.
- Giải thích được định lí Viète và ứng dụng (ví dụ: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc
hai, tìm hai số biết tổng và tích của chúng,...).
- Vận dụng được phương trình bậc hai vào giải quyết bài tốn thực tiễn.
- Mơ tả được các góc với đường trịn.
- Chứng minh được tứ giác nội tiếp
- Nhận biết được các bài tập tổng hợp.
- Tính được độ dài đường trịn, cung trịn, diện tích hình trịn, hình quạt trịn.
- Mơ tả (đường sinh, chiều cao, bán kính đáy), tạo lập được hình trụ.
- Tính được diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính diện tích xung quanh, thể tích của

hình trụ (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng
hình trụ...).
- Mơ tả được hệ thức Vi ét.


59

56

Hình nón. Hình nón
cụt. Diện tích xung
quanh và thể tích của
hình nón, hình nón
cụt
Luyện tập

1

1

57

1
60

Luyện tập

61

Giải bài tốn bằng

cách lập phương
trình

1
1

62

Luyện tập
1
58

Hình cầu. Diện tích
mặt cầu và thể tích
hình cầu

59

Luyện tập

1

- Tính tổng, tích các nghiệm của phương trình.
- Nhẩm được nghiệm của phương trình trong các trường hợp đặc biệt.
- Tìm hai số biết tổng và tích của nó.
- Mơ tả (đường sinh, chiều cao, bán kính đáy), tạo lập được hình nón, hình nón cụt.
- Tính được diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính diện tích xung quanh, thể tích của
hình nón (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có
dạng hình nón...).

- Xác định được đường sinh, đường cao và bán kính đáy của hình nón.
- Tính được diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính diện tích xung quanh, thể tích của
hình nón (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có
dạng hình nón...).
- Mơ tả được hệ thức Vi ét.
- Tính tổng, tích các nghiệm của phương trình.
- Nhẩm được nghiệm của phương trình trong các trường hợp đặc biệt.
- Tìm hai số biết tổng và tích của nó.
- Nhận biết được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Giải quyết được một số bài tốn gắn với thực tiễn (tốn chuyển động, tốn cơng việc, năng
suất, ...)
- Nhận biết được các dạng toán.
- Giải quyết được một số bài toán gắn với thực tiễn (toán chuyển động, tốn cơng việc, năng
suất, ...)
- Mơ tả (tâm, bán kính), tạo lập được hình cầu, mặt cầu. Nhận biết được phần chung của mặt
phẳng và hình cầu.
- Tính được diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính diện tích, thể tích hình cầu (ví dụ:
tính thể tích hoặc diện tích của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình cầu,...).
- Tính được độ dài bán kính của hình cầu
- Tính được diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu.


1
63

Luyện tập

64


2
Ơn tập chương IV

65
66

2
Ơn tập học kỳ II

67
60

61

2

63
68

- Mơ tả (tâm, bán kính), tạo lập được hình cầu, mặt cầu. Nhận biết được phần chung của mặt
phẳng và hình cầu.
- Tính được diện tích xung quanh của hình trụ, hình nón, diện tích mặt cầu.
- Tính được thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu.

Ơn tập chương IV

62

2

Ơn tập học kỳ II
Kiểm tra, đánh giá
cuối học kỳ II

- Nhận biết được các dạng toán.
- Giải quyết được một số bài toán gắn với thực tiễn (toán chuyển động, tốn cơng việc, năng
suất, ...)
- Nhận biết được phương trình bậc hai 1 ẩn
- Giải được phương trình bậc hai 1 ẩn
- Mơ tả được định lí Vi-et
- Vận dụng được định lí Vi-et để tìm giá trị của tham số m.
- Nhận biết khái niệm phương trình bậc hai 1 ẩn
- Giải được hệ phương trình
- Giải được phương trình bậc hai
- Vận dụng được định lí Vi-et
- Giải được một số bài toán ứng dụng thực tế bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương
trình.
- Mơ tả (đường sinh, chiều cao, bán kính đáy), tạo lập được hình trụ, hình nón.

1

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính diện tích xung quanh, thể tích của
hình trụ, hình nón, hình cầu (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật
quen thuộc có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu,...).
- Mơ tả các góc với đường trịn
- Chứng minh được tứ giác nội tiếp.
- Tính được độ dài đường trịn, cung trịn, diện tích hình trịn, hình quạt trịn.
- Tính được diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ, hình nón.
- Nhận biết được các bài tập tổng hợp.
- Giải được hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn và phương trình bậc hai 1 ẩn.

- Giải được bài tốn bằng cách lập phương trình.
- Ứng dựng được hệ thức Vi-ét trong bài tốn tìm tham số theo điều kiện của nghiệm phương
trình bậc 2.


64

Kiểm tra, đánh giá
cuối học kỳ II

1

Thu thập và tổ chức
dữ liệu

1

- Giải quyết được bài toán tương giao giữa đồ thị hàm số y = ax2 và đường thẳng.
- Chứng minh được tứ giác nội tiếp.
- Nhận biết về bài tốn chứng minh hình tổng hợp.

XS và TK
1

1
2

Thu thập và tổ chức
dữ liệu
1


3

Phân tích và xử lý dữ
liệu

1

– Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng: biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột kép; biểu đồ
hình quạt trịn.
– Lựa chọn, biểu diễn, lí giải, thiết lập được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: biểu
đồ tranh; biểu đồ dạng cột kép; biểu đồ hình quạt trịn,
– So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu.
– Lí giải và thực hiện được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn
khác
– Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng:
biểu đồ dạng cột kép, biểu đồ hình quạt trịn
– Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: biểu đồ
tranh; biểu đồ dạng cột kép; biểu đồ hình quạt trịn,
– Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các mơn học trong
Chương trình THCS và trong thực tiễn (ví dụ: khí hậu, giá cả thị trường,...).
– Xác định được tần số tương đối của một giá trị.
– Thiết lập được bảng tần số tương đối, biểu đồ tần số tương đối (biểu diễn các giá trị và tần số
tương đối của chúng ở dạng biểu đồ cột hoặc biểu đồ hình quạt trịn).

4

– Giải thích được ý nghĩa và vai trò của tần số tương đối trong thực tiễn.

Phân tích và xử lý

dữ liệu

– Thiết lập được bảng tần số ghép nhóm, bảng tần số tương đối ghép nhóm.
– Thiết lập được biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm (ở dạng biểu đồ cột hoặc biểu đồ đoạn
thẳng).

5

Một số yếu tố xác

1

– Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của các mơn học khác
trong Chương trình lớp 9 và trong thực tiễn
– Làm quen với mơ hình xác suất trong một số trị chơi, thí nghiệm đơn giản (ví dụ: ở trò


chơi tung đồng xu thì mơ hình xác suất gồm hai khả năng ứng với mặt xuất hiện của đồng
xu,...).
– Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự
kiện trong một số mơ hình xác suất đơn giản.

suất

6

Một số yếu tố xác
suất

7


Một số yếu tố xác
suất

8

Một số yếu tố xác
suất

1

1

1

- Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần
thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số mơ hình xác suất đơn giản.
– Làm quen với các khái niệm mở đầu về biến cố ngẫu nhiên và xác suất của biến cố ngẫu
nhiên trong các ví dụ đơn giản.
– Nhận biết được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản (ví dụ:
lấy bóng trong túi, tung súc sắc,...).
Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn
giản.
– Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của
biến cố đó thơng qua một số ví dụ đơn giản.

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian


Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Giữa Học kỳ 1

90 phút

Tuần 9

1. Đại số:
- Tìm được ĐKXĐ của biểu thức có căn.
- Tính được giá trị của biểu thức chứa căn.
- Giải được phương trình căn thức
- Rút gọn được biểu thức chứa căn thức bậc hai và
thực hiện bài tốn sau rút gọn
2. Hình học
- Giải được tam giác vuông.

Viết trên giấy


Cuối Học kỳ 1

90 phút

Tuần 16


Giữa Học kỳ 2

90 phút

Tuần 26

Cuối Học kỳ 2

90 phút

Tuần 33

- Mô tả được các hệ thức lượng trong tam giác
vuông.
- Vận dụng vào trong bài tốn thực tiễn, chứng
minh hệ thức về cạnh, góc
1. Đại số:
- Nhận biết ĐKXĐ, hàm số bậc nhất
- Rút gọn được căn thức bậc hai
- Giải được phương trình vơ tỉ
- Viết được phương trình đường thẳng
2. Hình học:
- Vận dụng hệ thức lượng trong tính tốn.
- Vận dụng được tính chất tiếp tuyến và 2 tiếp
tuyến cắt nhau
- Mơ tả được các vị trí tương đối của đường thẳng
và đường tròn, giữa 2 đường tròn
1. Đại số:
- Giải được hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn và

phương trình bậc hai 1 ẩn
- Giải được bài toán bằng cách lập hệ phương
trình.
- Giải quyết được các bài tốn tìm tham số m
2. Hình học:
- Vận dụng được tính chất tiếp tuyến
- Vận dụng được các góc với đường trịn.
- Chứng minh được tứ giác nội tiếp.
- Nhận biết về bài tốn chứng minh hình tổng hợp.
1. Đại số:
- Giải được hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn và
phương trình bậc hai 1 ẩn.
- Giải được bài toán bằng cách lập phương trình.
- Ứng dựng được hệ thức Vi-ét trong bài tốn tìm
tham số theo điều kiện của nghiệm phương trình

Viết trên giấy

Viết trên giấy

Viết trên giấy


bậc 2.
- Giải quyết được bài toán tương giao giữa đồ thị
hàm số y = ax2 và đường thẳng.
2. Hình học:
- Chứng minh được tứ giác nội tiếp.
- Nhận biết về bài tốn chứng minh hình tổng hợp.
III. Các nội dung khác (nếu có):

.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Thanh Sơn, ngày tháng 8 năm 2022
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tạ Quang Hoàn

Nguyễn Thị Như Hoa



×