Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Bài tập lớn phân tích kiến trúc công trình trường học ở các khu vực khí hậu khác nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.74 MB, 52 trang )


NỘI DUNG
1. KHU VỰC NHIỆT ĐỚI NĨNG
KHƠ
2. KHU VỰC NHIỆT ĐỚI NĨNG
ẨM
3. KHU VỰC ƠN ĐỚI

NHĨM
3
22
34

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

PHẠM ĐỨC BẢO
VƯƠNG NGỌC CHÁNH
NGUYỄN NHẬT DANH
LƯU HUỲNH QUỐC HUY
NGUYỄN HOÀNG MẠNH KHANG
NGUYỄN HOÀNG PHÚC
ĐỖ LÊ TUYÊN
VŨ THỊ THẢO VY


GVHD
THẦY NGÔ QUỐC THỊNH

MS: 13510204351
MS: 13510204413
MS: 13510204487
MS: 1351020XXXX
MS: 13510205171
MS: 1351020XXXX
MS: 1351020XXXX
MS: 13510207111


KHU VỰC NHIỆT ĐỚI NĨNG
KHƠ

1.1.
GIỚI THIỆU
CƠNG TRÌNH:
TRƯỜNG TRUNG HỌC

SỞ
GANDO
( Secondary school
with
passive
ventilation system).
-

Vị

trí:
Gando,
tỉnh
Tenkodogo, Burkina Faso,
Châu Phi.
KTS: Diebedo Francis Kere và
các kiến trúc sư địa phương.
"Một mơi trường nổi bật từ
góc độ xã hội và về xây
dựng" - Global Holcim
Awards Jury.

3


Burkina Faso là một trong những quốc gia nghèo
nhất trên thế giới. Làng Gando – với 5000 dân- nằm
cách thủ đô Oua-gadougou 200km. Như nhiều vùng
khác ở Tây Phi. Gando cũng chịu ảnh hưởng của xu
hướng tồn cấu hóa. Dân cư ở đây có ít cơ hội tiếp
cận với nền giáo dục hiện đại. Với tỉ lệ mù chữ hơn
80%, cư dân nơi đây khơng có nhiều lựa chọn ngồi
việc làm nông nghiệp.
Ngày nay, thời đại của công nghệ truyền thơng và
tồn cầu hóa, những “lớp học” truyền thơng ở đây
như dưới những gốc cây hay các nhà chứa máy bay
tạm bợ, nơi kiến thức được truyền miệng qua từng
thế hệ không thể đáp ứng được nhu cầu của thời đại.

Để phát triển thì Gando cần phải thay đổi, và để

thay đổi thì trước tiên cần tiếp cận được vói nền
giáo dục tiên tiến hơn ngoài những kiến thúc
truyền
thống.tổ chức “Schulbausteine for Gando”
Năm 1998,
đầu tư cùng sự hộ trợ từ chính phủ để phát triển
các dự án ở Gando.
Ý tưởng của cơng trình lấy cảm hứng từ chính
những lóp học dưới tán cây và trong các nhà chứa
máy bay. Cùng định hướng kiến trúc phát triển bền
vững, cơng trình tận dụng những ưu điểm của đất
sét và sử dụng như loại vật liệu chính. Dự án
trường học ở Gando tận dụng các loại vật liệu địa
phương, ứng dụng các công nghệ mới để sử dụng
những loại vật liệu địa phương một cách hiệu quả
nhất.

4


Các trường trung học ở Gando là một dự án
tiêu biểu cung cấp một đóng góp xuất sắc cho
vấn đề chi phối trên con đường của đất nước
đến một tương lai bền vững. Ấn tượng bởi vẻ
đẹp của trường và khái niệm kiến trúc sáng tạo
của mình, trong đó kết hợp cả hai phương pháp
xây dựng hiện đại và tính địa phương, cũng như
tác động xã hội và giáo dục của nó. Đất sét
nguồn gốc địa phương được trộn với cốt liệu và
xi măng để đúc bức tường dựa trên một ván

khuôn hai mảnh.
Nhà trường cũng cho thấy làm thế nào một
cơng nghệ thấp, tiết kiệm năng lượng và chi phí
thấp khái niệm khí hậu có thể được sử dụng
trong điều kiện thời tiết cực kỳ nóng.  Giải pháp
kỹ thuật bao gồm hệ thống thơng gió thụ động,
làm mát dưới lịng đất, và tưới tự động được
tích hợp vào các giải pháp kiến trúc. Trồng
rừng, cây xanh, hệ thống tản nhiêt gió, hệ
thống mái 2 lớp và giải pháp bao che mặt đứng
là những thành phần bền vững quan trọng khác
của tòa. Để chống lại việc mở rộng của sa mạc
và để ngăn chặn sự mất nước của đất, nước
mưa sẽ được tích trữ tập trung để tưới cho cây
mới trồng trong khu vực. 

Từ một quan điểm vật liệu và công nghệ, các trường trung học ở Gando sẽ thiết
lập một ví dụ cho xây dựng bền vững mới - không chỉ ở Sahel khơ cằn, mà cịn
trong tất cả các khu vực đang phát triển trên thế giới.

5


1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU ĐỊA
PHƯƠNG

Vùng Tenkodogo thuộc Burkina Faso có khí hậu nhiệt đới
nóng khơ đặc trưng, lượng bức xạ mặt trời cao quanh năm.
Biên độ nhiệt lớn từ 16 – 40˚C
Khí hậu khắc nghiệt, chịu ảnh hưởng của gió nóng harmattan

từ sa mạc Sahara và gió Tín Phong biến tính thổ từ biển vào
theo hướng Tây Nam.
Nhiệt độ thay đổi rõ rệt giữa ngày và đêm, ngày nóng bức do
bức xạ mặt trời và gió nóng từ sa mạc, đêm giá rét
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 29˚C, lượng mưa trung
bình thấp khoảng 75mm.

BIỂU ĐỒ CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN MẶT TRỜI

BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ TRUNG
BÌNH NĂM

6


BẢNG NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM

BẢNG LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH NĂM

7


1.3. TỔ CHỨC MẶT BẰNG CÔNG
NĂNG
0)
KHỐI LỚP HỌC CŨ
1)TRƯỜNG TIỂU HỌC
2)KHỐI NHÀ CHO GIÁO VIÊN
3)KHỐI LỚP MỞ RỘNG
4)THƯ VIỆN

5)TRUNG TÂM CỘNG ĐỒNG PHỤ
NỮ
6)TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
GANDO

MẶT BẰNG TỔNG THỂ

8


1)
2)
3)
4)
5)
6)

7

1

1

2

7)

KHỐI LỚP HỌC
KHỐI HỘI
TRƯỜNG

BAN GIÁM HIỆU
BÃI XE
SÂN BÓNG RỔ
SÂN BÓNG
CHUYỀN
KHU VỆ SINH

1

5
4
3
6

7
MẶT BẰNG TẦNG
TRỆT
9


10


11


1.4. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI
KHÍA.HẬU
GIẢI PHÁP TỔ HỢP HÌNH KHỐI


12


1.4. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI
KHÍB.HẬU
GIẢI PHÁP THƠNG GIĨ

13


1.4. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI
KHÍB.HẬU
GIẢI PHÁP THƠNG GIĨ

14


15


1.4. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI
KHÍ C.HẬU
GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG

Các vòm trần nhẹ được
đúc sẵn bằng hỗn hợp
đất sét, cát, sỏi và xi
măng, được trát vữa ,
quét vôi màu sáng giúp
ánh sáng gián tiếp phân

bố đều cho lớp học.

Những
thanh cửa
sổ cao có
thể điều
chỉnh và
kiểm sốt
cả
ánh
sáng

nhiệt.

16


Hệ thống cửa sổ lam xếp điều
chỉnh ánh sáng gián tiếp và gió
vào trong lớp học.

Hành lang với mái đua và hệ lam bằng gỗ bạch đàn giúp tạo
không gian đêm và chống ánh sáng trực tiếp hướng đông-tây
chiếu vào trong phòng học.

17


1.4. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI
GIẢI PHÁP BAO CHE

KHÍD.HẬU
6. ĐỒNG THỜI,LẮP ĐẶT
VÁN KHN VÀ ĐÚC HỆ
ĐÀ BỤNG
7. HỆ ĐÀ GIẰNG ĐÂU
TƯỜNG VÀ ĐÀ BỤNG
ĐƯỢC GIA CỐ ĐỂ ĐỠ
CÁC CẤU TRÚC MÁI VÀ
VỊM GẠCH BẰNG ĐẤT
SÉT KHƠNG NUNG..
8.CẤU KIỆN TƯỜNG BAO
GỒM HỖN HỢP ĐẤT SÉT,
CÁT SỎI VÀ XI MĂNG.
9. VÁN KHN CHO VỊM
GẠCH ĐƯỢC THIẾT LẬP
VÀ VỊM GẠCH ĐƯỢC
XÂY DỰNG. SAU ĐĨ,
THÁO DỞ VÁN KHN
RỒI TRÁT VƠI VỮA CHO
VỊM TỪ BÊN TRONG.
1. NỀN MĨNG LÀM BẰNG ĐÁ GRANIT VÀ VỮA.
2. GIA CỐ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG BẰNG BÊ TÔNG.
3. CÁC CỘT BÊ TÔNG LIÊN KẾT CÁC CẤU KIỆN TƯỜNG CHỊU
LỰC
4. VÁN KHUÔN ĐÚC CHO CÁC CẤU KIỆN TƯỜNG ĐƯỢC LẮP
ĐẶT, SAU ĐÓ ĐỔ HỖN HỢP ĐẤT SÉT VÀ VÀ THÁO DỠ KHI
LIÊN KẾT ĐỦ CƯỜNG ĐỘ LỰC.
5. SAU ĐÓ, ĐÚC CÁC ĐÀ GIẰNG ĐẦU TƯỜNG.

18



VÁN KHN VÀ XÂY MÁI VỊM GẠCH

LẮP ĐẶT HỆ THỐNG KHUNG GIÀN KHÔNG GIAN
BẰNG THÉP ĐỂ DỰNG LỚP MÁI THỨ 2 BẰNG TƠN
KẼM.

VÁN KHN ĐÚC SẴN VỊM TRẦN VÀ
TƯỜNG

KỸ THUẬT ĐÚC TƯỜNG
19


1.5.

GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC XANH

- Cơng trình sử dụng giải pháp tường hai lớp có
hệ thống thơng gió ở giữa, lớp ngoài được phủ
bằng lớp thực vật giúp giảm bức xạ mặt trời và
chắn gió nóng.

1)
2)
3)
4)
5)
6)

7)

Vách chắn bằng bê tơng hoặc đá granite
Ống thơng gió bằng bê tơng
Các cột chống bằng cây bạch đàn
Các thanh bạch đàn giằng ngang
Đào đất trong ống thơng gió
Đắp đất đã đào lên trên
Đầm đất

Những lớp tường đất được
cố định bởi các cột gỗ bạch
đàn.Các cây xoài được người
dân địa phương trồng bên
trên.Những lớp cỏ phát triển
dưới bóng râm của các tán
cây giúp làm sạch khơng khí
và giữ cố định lớp đất.

Các đầu cột gỗ bạch đàn dần
biến mất do mối mọt và tác
động của mưa. Lúc này, các
lớp đất đã được nén cố định.
Các cây xồi tiếp tục phát
triển tạo thêm bóng râm cho
cỏ lan rộng và trồng thêm các
loại thực vật khác.
Sau đó, cỏ dần được thay thế
bởi các loại cây bụi, cây bụi
rậm rạp hơn giúp cách nhiệt

tốt hơn và rễ của chúng góp
phần gia cố thêm cho kết cấu
của lớp đất bên dưới.
20


1.6. VẬT LIỆU
Phần lớn cơng trình sử dụng các loại vật liệu địa
phương: tường chắn bằng đá granite, đát sét và
gỗ cây bạch đàn – thường chỉ dùng làm củi. Cây
bạch đàn khơng có nhiều giá trị kinh tế và cũng
khơng tạo được bóng mát, vì thế đây cũng là
một trong những mục tiêu của dự án, tận dụng
được nguồn bạch đàn sẵn có ở địa phương

21


KHU VỰC NHIỆT ĐỚI NĨNG
ẨM

1.1.
GIỚI THIỆU
CƠNG TRÌNH:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT
HÀ NỘI
-Vị trí cơng trình: Láng
Hịa Lạc, Hà Nội, Việt
Nam.
- Cơng ty thiết kế: Vo

Trong Nghia Architects
+ KTS thiết kế chính: Võ
Trọng Nghĩa.
+ KTS hợp tác: Vũ Văn
Hải.
+ KTS tham gia: Ngô
Thùy Dương, Trần Mai
Phương.
 

22


1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU HÀ NỘI

- Hà Nội nằm vùng nội chí tuyến bắc
bán cầu vì vậy nhận được nhiều
năng lượng bức xạ mặt Trời.
+ Số giờ nắng trong năm: 1641
giờ.
+ Nhiệt độ trung bình: 23,6 *C.
+ Nhiệt độ cao nhất: 28,9 *C
(tháng + Nhiệt độ thấp nhất: 16,4 *C
(tháng 1).
23


- Lượng mưa trung bình hàng năm là
1800 mm và có khoảng 114 ngày
mưa trong năm.

- Khí hậu Hà Nội chịu ảnh hưởng chủ yếu của
gió mùa: gió mùa tây nam (tháng 5 – 10) tính
chất nóng ẩm, mưa nhiều. Gió mùa đơng bắc
(tháng 11 – 4) tính chất lạnh, mưa ít.

24


Thời tiết có sự khác biệt rõ ràng giữa mùa nóng
và mùa lạnh và có thể phân ra thành 4
mùa: xn, hạ, thu, đơng. Mùa nóng bắt đầu từ
cuối tháng 4 đến giữa tháng 9, khí hậu nóng ẩm
và mưa nhiều rồi mát mẻ, khơ ráo vào tháng 10.
Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến hết  tháng 3.
Từ cuối tháng 11 đến tháng 1 rét và hanh khô,
từ tháng 2 đến hết tháng 3 lạnh và mưa phùn
kéo dài từng đợt. Trong khoảng cuối tháng 9 đến
tháng 11, Hà Nội có những ngày thu với tiết trời
mát mẻ do đón vài đợt khơng khí lạnh yếu tràn
về.

Nhiệt độ trung bình mùa đơng: 17,2 °C (lúc thấp xuống tới 2,7  °C). Trung
bình mùa hạ: 29,2 °C (lúc cao nhất lên tới 43,7  °C). Nhiệt độ trung bình cả
năm: 23,2 °C, lượng mưa trung bình hàng năm: 1.800mm

25


×