Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

 Kỹ thuật ương cá Chẽm ao đất pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.61 KB, 5 trang )

1
2
3
Kỹ thuật ương cá Chẽm 4
ao đất 5
6
Cá chẽm là loài cá dữ, phàm ăn và thích ăn mồi động vật. Kết quả phân tích 1
thưc ăn trong dạ dày của cá từ các mẫu thu ngoài tự nhiên cho thấy, cá dài 2
20 cm trong dạ dày 100% thức ăn là mồi động vật. Trong thực tế khi ương cá 3
chẽm từ cá hương lên cá giống trong diện tích hẹp, mật độ dày, chế độ chăm 4
sóc không chu đáo, giữa chúng có sự cạnh tranh thức ăn, cạnh tranh không 5
gian sống, cá lớn không đều và chúng tấn công lẫn nhau để ăn thịt làm cho tỷ 6
lệ sống sau khi ương nuôi rất thấp. Ương cá chẽm ao đất từ hương lên giống 7
đến nay được xem là mô hình ương đạt hiệu quả nhất so với việc ương cá ở 8
lồng ngoài biển hay trên bể xi măng. 9
10
I. Ương trong ao đất 11
1. Chuẩn bị ao ương 12
- Ao ương phải đảm bảo các điều kiện sau: Ao được xây dưng ở nơi không bị 13
phèn, đất có thành phần sét đ6ỳ đủ để giữ được nước, biên độ thuỷ triều vừa 14
phải (khoảng 2 – 3 m) để tháo cạn được nước khi thuỷ triều rút và cấp đủ 15
nước cho ao khi thuỷ triều lên. 16
- Nước ao ương sạch bảo đảm các thông số cho phép như sau: 17
+ pH: 7,5 – 8,5 18
+ Oxy hoà tan: 4 – 9mg/l 19
+ Nồng độ muối: 10 – 30 phần ngàn 20
+ Nhiệt độ: 26 – 30 độ C 21
+ NH3: < 1mg/l 22
+ H2S: < 0,3mg/l 23
+ Độ đục của nước: < 10mg/l 24
- Diện tích ao ương từ 500 – 2.000 m2 dễ quản lý chăm sóc; mực nước trong 1


ao từ 0,8 – 1m, đáy ao bằng phẳng. Mỗi ao có 2 cống có lưới mắt mau (mắt 2
lưới 1mm) để tránh sinh vật hại cá xâm nhập vào ao theo nước và ngăn không 3
cho cá theo nước ra ngoài. 4
- Trước khi thả cá, ao được cải tạo diệt tạp, tháo cạn nước ao cũ , phơi đáy ao 5
cho se lớp bùn mặt hoặc phơi nứt chân chim để đất xốp, loại được các khí 6
độc, oxy hoá các chất khoáng. Ao mới đào phải thay nước nhiều lần để môi 7
trường ổn định. Bón lót gây màu ao bằng phân gà với lượng 5 kg/m2 ao. Dẫn 8
nước vào ao và thả artemi để gây thức ăn ban đầu cho cá với lượng 10g trứng 9
khô/100m2 ao. Sau 10 – 15 ngày artemi đạt giai đoạn trưởng thành, tiến hành 10
thả cá vào nước. 11
12
2. Chọn cá giống và mật độ ương 13
- Cần chọn cá hương đồng cỡ, thả đủ mật độ trong thời gian ngắn để hạn chế 14
sự cạnh tranh thức ăn và không gian sống của chúng. 15
1
- Cần phân cỡ cá trước khi thả ương: Dùng chậu nhựa hoặc khai nhựa, đục 2
nhiều lỗ như mắt rổ ở đáy và xung quanh thành. Lỗ cỡ kích thước đồng đều 3
theo quy cỡ đã chọn. Để chậu (khay) trên mặt bể co chứa nước sạch, cho cá 4
vào rổ, khay. Cá nhỏ lọt xuống bể, chọn những cá khoẻ, không bị dị hình đem 5
thả nuôi. Tuỳ theo cỡ cá, thả mật độ khác nhau. Cỡ cá 2 – 2,5cm thả mật độ 6
20 – 30 con/m2 ao; cỡ cá lớn thả thưa hơn. 7
8
3. Nhu cầu dinh dưỡng 9
- Ngoài thức ăn và artemi cung cấp ban đầu, trong quá trình ương sử dụng cá 1
tạp xay nhuyễn làm thức ăn cho cá. 2
- Cách cho ăn: Tuần lễ thứ nhất, lượng thức ăn hàng ngày bằng 100% khối 3
lượng cá nuôi. Mỗi ngày tăng 1 – 2 % lượng thức ăn cho cá (cần theo dõi khả 4
năng sử dụng thức ăn để qurn lý tốt lượng thức ăn cung cấp cho cá). 5
6
II. Các hình thức ương khác 7

1. Ương trên bể xi măng 8
Ương cá trên bể xi măng hiệu quả thấp vì chất thải của cá, thức ăn thừa sẽ tích 9
tụ trong bể nhanh làm cho môi trường nước dễ bị ô nhiễm. Cá hoạt động 10
trong bể thường cọ xát vào thành bể, thân bị xây sát dẫn đến cá bị nhiễm bệnh 11
vi khuẩn chết. Ngoài ra, ương trong bể thể tích hẹp cá dễ tấn công lẩn nhau để 12
ăn thịt. 13
14
2. Ương cá trong lồng lưới 15
Tuy ương cá trong lồng lưới có ưu điểm lợi dụng được điều kiện môi trường 16
nước chảy tự nhiên, cá sống khoẻ, lớn nhanh, song lồng lưới thường bị các 17
sinh vật biển bám làm cản trở dòng nước lưu thông cá thường thiếu oxy, lồng 18
mau hư hỏng và trong thể tích hẹp cá dễ tấn công lẫn nhau để ăn thịt. 19
20

×