Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Chương III: Quan hệ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.96 KB, 18 trang )

1
Đ nh nghĩa: ị
M t quan h hai ngôi R trên t p m t t p A (khác r ng) ộ ệ ậ ộ ậ ỗ
đ c g i là m t quan h th t n u và ch n u có ba ượ ọ ộ ệ ứ ự ế ỉ ế
tính ch t: ph n x , ph n x ng và truy n ( b c c u ).ấ ả ạ ả ứ ề ắ ầ
Ta kí hi u quan h th t là: ệ ệ ứ ự ≺
C p (A, ặ ≺) đ c g i là t p s p th t hay poset.ượ ọ ậ ắ ứ ự
2
Ch ng IV: Quan hươ ệ
Vd1: Với 2 số a và b trên tập N* ta nói a b có quan hệ lũy thừa
(“^”) nếu tồn tại một số nguyên dương k sao cho a mũ k bằng
b.
Khi đó (N*, ^ ) là tập sắp thứ tự vì quan hệ “ ^ “ có tính:

Phản xạ: ∀a∈N* ta có, a^a vì a=a
1

Phản xứng: a^b nghĩa là ∃ k sao cho a
k
=b.
b^a nghĩa là ∃ j sao cho b
j
=a (k, j nguyên)
Khi đó, ta có a
k
= b ⇔ a
kj
=b
j
a
kj


= a ⇔ k=1 và j=1 ⇔ a = b

Bắc cầu: a^b nghĩa là ∃ k sao cho a
k
= b
b^c nghĩa là ∃ j sao cho b
j
= c
Khi đó, a
kj
= c tức là a^c
3
Ch ng IV: Quan hươ ệ
Vd2: Với 2 số a và b trên tập R*
+
ta nói a và b có
quan hệ R nếu phương trình: a
x
= b có nghiệm.
Khi đó, (R*
+
, R ) không là tập sắp thứ tự vì quan
hệ R không có tính phản xứng. Vì:
Phương trình: 2
x
=3 có nghiệm và phương trình
3
x
=2 có nghiệm, nhưng 2 ≠ 3.
4

Ch ng IV: Quan hươ ệ

Cho (S,≺) là t p s p th t . Khi đó , v i 2 ph n ậ ắ ứ ự ớ ầ
t a và b thu c S. N u a ử ộ ế ≺ b ho c b ặ ≺ a thì a và
b đ c g i là so sánh đ c. Ng c l i, ta nói a và ượ ọ ượ ượ ạ
b không so sánh đ c.ượ

Cho (S,≺) là 1 t p s p th t và v i m i hai ậ ắ ứ ự ớ ỗ
ph n t a và b tùy ý thu c S ta đ u có a và b so ầ ử ộ ề
sánh đ c thì ta nói đó là t p s p th t toàn ượ ậ ắ ứ ự
ph n.ầ
Ta cũng nói r ng ằ ≺ là th t toàn ph n hay th t ứ ự ầ ứ ự
tuy n tính.ế

Ng c l i, n u t n t i 2 ph n t a và b thu c S ượ ạ ế ồ ạ ầ ử ộ
sao cho a và b không so sánh đ c thì ta nói ượ (S,≺)
là t p s p th t bán toàn ph n và ậ ắ ứ ự ầ ≺ là quan h ệ
bán toàn ph n.ầ
5
Ch ng IV: Quan hươ ệ
Vd: Quan hệ (N*,^) là tập sắp thứ tự bán toàn phần vì:

Nó là 1 tập sắp thứ tự.

Không tồn tại 2^3 hay 3^2.
6
Ch ng IV: Quan hươ ệ
Vd: Quan hệ “ ≤ ” trên tập số nguyên dương là thứ tự
toàn phần. Cho (R , ≤) là tập sắp thứ tự vì quan hệ
“≤ “ có tính:


Phản xạ: ∀a∈R ta có, a ≤ a.

Phản xứng: a ≤ b và b ≤ a ⇒ a = b.

Bắc cầu: a ≤ b và b ≤ c thì a ≤ c.
Ta có quan hệ “ ≤ ” là một quan hệ thứ tự toàn
phần vì ∀ a ≤ b thì ta có b ≤ a (b=a).
7
Ch ng IV: Quan hươ ệ
Định nghĩa:
Cho (A, ≤) và (B, ≤’) là hai tập sắp thứ tự toàn phần. Ta định nghĩa
thứ tự trên A x B như sau:≺
(a
1
,b
1
) (a≺
2
,b
2
) nếu a
1
< a
2
hay (a
1
= a
2
và b

1
≤’ b
2
).
Ta thấy đây là thứ tự toàn phần trên A x B vì nó có tính:
1. Phản xạ: ∀(a,b) ∈ A x B thì ta có (a,b) vì a = a và≺ b ≤’ b.
2. Phản xứng: Nếu (a
1
,b
1
) (a≺
2
,b
2
)
(1)
và (a
2
,b
2
) (a≺
1
,b
1
)
(2)
thì ta có: nếu
a
1
≠ a

2
thì (1) ⇒ a
1
< a
2
và (2) ⇒ a
2
< a
1
(Vô lý)
Vậy a
1
= a
2.
Tương tự, ta có b
1
= b
2

Vậy, ta có: (a
1
,b
1
) = (a
2
,b
2
)
8
Ch ng IV: Quan hươ ệ

3. Bắc cầu: Nếu (a
1
,b
1
) (a≺
2
,b
2
)
(1)
và (a
2
,b
2
) (a≺
3
,b
3
)
(2)
thì ta có
a
1
≤ a
2
và a
2
≤ a
3
⇒ a

1
≤ a
3

Nếu a
1
< a
3
thì ta đã có (a
1
,b
1
) (a≺
3
,b
3
)
Nếu a
1
= a
3
thì chứng minh tương tự ta sẽ có b
1
≤’ b
3

Vây ta luôn có (a
1
,b
1

) (a≺
3
,b
3
) .
Quan hệ thứ tự toàn phần này được gọi là thứ tự tự điển.≺
9
Ch ng IV: Quan hươ ệ
Phần tử trội:

Phần tử b trong tập sắp thứ tự S được gọi là phần tử trội
của phần tử a trong tập S nếu a b.≺

Chúng ta cũng nói rằng a là được trội bởi b .Phần tử b
được gọi là trội trực tiếp của a nếu b là trội của a, và
không tồn tại trội c của a sao cho: a c b, a ≺ ≺ ≠ b ≠ c.
Vd: Với tập sắp thứ tự (N, <) thì ta có:

5 là phần tử trội của 2 vì 2 < 5.

3 là phần tử trội trực tiếp của 2 vì không tồn tại số c
∈ N sao cho 2 < c < 3 (2 ≠ c ≠ 3).

4 là phần tử trội nhưng không trội trực tiếp của 2 vì
tồn tại phần tử c = 3 mà 2 < c < 4.
10
Ch ng IV: Quan hươ ệ

Định nghĩa: Biểu đồ Hasse của tập sắp thứ tự (S, ) là ≺
một đồ thị có hướng mà:


Mỗi phần tử của S được biểu diễn bằng một điểm trên
mặt phẳng.

Nếu b là trội trực tiếp của a thì vẽ một cung đi từ a
đến b.

Vd: Cho (S, ) là một tập sắp thứ tự với S = {a, b, c, d, ≺
e} a b, a c, b c, b d.≺ ≺ ≺ ≺
b
d
e
a
c
11
Ch ng IV: Quan hươ ệ
Vd: Cho tập sắp thứ tự ({1, 2, 5, 7, 8, 15, 30}, “|”).
Hãy vẽ biểu đồ Hasse của nó.
1
2
5
7
8
15
30
12
Ch ng IV: Quan hươ ệ
Định nghĩa: Trong một tập sắp thứ tự (S, ), một phần tử a ≺ ∈ S được
gọi là:


Cực tiểu nếu: ∀x ∈ S ta đều có a x.≺

Cực đại nếu: ∀x ∈ S ta đều có x a.≺
Kí hiệu:

Phần tử cực tiểu: a = min(S, ).≺

Phần tử cực đại: b = max(S, ).≺
Nhận xét:

Trong một tập sắp thứ tự có thể không có phần tử cực đại và cực
tiểu.

Nếu tồn tại phần tử cực đại và cực tiểu thì chúng là duy nhất.

Nếu tập sắp thứ tự (S, ) có |S| hữu hạn và là quan hệ thứ tự ≺ ≺
toàn phần thì (S, ) luôn có phần tử cực đại và phần tử cực tiểu.≺
13
Ch ng IV: Quan hươ ệ
Vd:

Cho tập sắp thứ tự (S, “≤”) với S = [5, 10] (S ⊂ R).
Khi đó ta có:

Min(S, “≤”) = 5.

Max(S, “≤”) = 10.

Tập sắp thứ tự (S, “|”) với S = {3, 4, 5, 6, 7} không
có phần tử cực đại và phần tử cực tiểu.


Tập sắp thứ tự (S, “^”) với S = {2, 4, 16, 256, 4096}
có:

Min (S, “^”) = 2.

Không có phần tử cực đại.
14
Ch ng IV: Quan hươ ệ
Định nghĩa: Một phần tử a trong tập sắp thứ tự (S, ) ≺
được gọi là:

Tối tiểu nếu không tồn tại bất kì phần tử a’ ∈ S (a’ ≠ a) mà a’
a.≺

Tối đại nếu không tồn tại bất kì phần tử a’ ∈ S (a’ ≠ a) mà a
a’.≺
Nhận xét:
Trong một tập sắp thứ tự thì luôn luôn tồn tại phần tử tối
tiểu và tối đại, nhưng chúng có thể không là duy nhất.
Trong biểu đồ Hasse:

Không có cung nào xuất phát từ phần tử tối đại.

Không có cung nào kết thúc tại phần tử tối tiểu.
15
Ch ng IV: Quan hươ ệ
Vd: Cho tập sắp thứ tự ({1, 2, 5, 7, 8, 15, 30}, “|”}.
Hãy tìm các phần tử tối đại và tối tiểu của nó.


Phần tử tối đại (màu đỏ) : 7, 8, 30.

Phần tử tối tiểu (màu xanh) : 1, 5, 7.
1
2
5
7
8
15
30
16
Ch ng IV: Quan hươ ệ

S thêm vào sau. ẽ
17
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×