Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 67 trang )

Môn học
Những nguyên lý cơ bản của
Chủ nghĩa Mác – Lênin
2
I
II
III
Thế giới quan và phương pháp luận Triết
học của chủ nghĩa Mác - Lênin
Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác –Lênin
về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ
nghĩa xã hội
NỘI DUNG GỒM 3 PHẦN
GVC.ThS DƯƠNG THỊ VIỆT
GV Trường Đại học Kinh tế - Luật
0908907173

3
Phần 2
Học thuyết kinh tế của Chủ
nghĩa Mác – Lênin về phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
5
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban chỉ đạo biên soan chương trình,
giáo trình các môn Lý luận chính trị, Giáo trình Những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, nhà xuất
bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009;
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác -
Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc giá, Hà Nội 2006


3. Đại học quốc gia Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Danh Tốn, GS.TS
Đỗ Thế Tùng – Đồng chủ biên, Một số chuyên đề về Những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (Tập II),
Nhà xuất bản Lý luận Chính trị, Hà nội, 2008;
4. Bộ Giáo dục Đào tạo, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác
– Lênin (Các chuyên đề), Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân, Hà
nội 2008
6
Tài liệu tham khảo
7
IV
V
VI
Học thuyết giá trị
Học thuyết giá trị thặng dư
Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa
tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư
bản độc quyền nhà nước
NỘI DUNG GỒM 3 CHƯƠNG
8
“Sau khi nhận thấy rằng chế
độ kinh tế là cơ sở trên đó
kiến trúc thượng tầng chính trị
được xây dựng lên thì Mác
chú ý nhiều nhất đến việc
nghiên cứu chế độ kinh tế ấy.
Tác phẩm chính của Mác là
bộ "Tư bản" được dành riêng
để nghiên cứu chế độ kinh tế
của xã hội hiện đại, nghĩa là

xã hội tư bản chủ nghĩa.”
(V.I Lênin: Toàn tập, Tập 23, Nxb. Tiến bộ, M-
1981, tr.54)
Karl Marx
(5/5/1818 - 14/3/1883)
Karl Marx
(5/5/1818 - 14/3/1883)
Học thuyết kinh tế của Mác về phương thức sản xuất TBCN
9
Bộ Tư bản chính là công trình khoa
học vĩ đại nhất của Mác.
“Mục đích cuối cùng của bộ sách này
là phát hiện ra quy luật kinh tế của
sự vận động của xã hội hiện đại,
nghĩa là của xã hội tư bản chủ nghĩa,
của xã hội tư sản. Nghiên cứu sự
phát sinh, phát triển và suy tàn của
những quan hệ sản xuất của một xã
hội nhất định trong lịch sử, đó là nội
dung của học thuyết kinh tế của Mác”
(V.I Lênin: Toàn tập, Tập 26, Nxb. Tiến bộ,
M-1981, tr.72)
Học thuyết kinh tế của Mác là nội dung chủ yếu của chủ nghĩa
Học thuyết kinh tế của Mác là nội dung chủ yếu của chủ nghĩa
Mác
Mác
.
.
(
(

V.I Lênin: Toàn tập, Tập 26, Nxb.
V.I Lênin: Toàn tập, Tập 26, Nxb.
Tiến bộ, M-1981, tr.60)
Tiến bộ, M-1981, tr.60)
Cuốn "Tư bản" của
Karl Marx
10
Học thuyết kinh tế của chủ
nghĩa Mác-Lênin về phương
thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa không chỉ bao gồm các
học thuyết của C.Mác về giá
trị, giá trị thặng dư mà còn
bao gồm học thuyết kinh tế
của V.I. Lênin về chủ nghĩa tư
bản độc quyền và chủ nghĩa
tư bản độc quyền nhà nước.
Vladimir Ilits Ulianov LÊNIN
(22/4/1870 -21/4/1924)
Học thuyết kinh tế của Mác - Lênin về PTSX TBCN
CHƯƠNG IV:
CHƯƠNG IV:
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
Ch ng IV: ươ
Ch ng IV: ươ H C THUY T GIÁ TRỌ Ế Ị
12
Học thuyết giá trị (học thuyết giá trị - lao động) là xuất phát
Học thuyết giá trị (học thuyết giá trị - lao động) là xuất phát
điểm trong toàn bộ lý luận kinh tế của C.Mác
điểm trong toàn bộ lý luận kinh tế của C.Mác

Dựa trên lý luận nền tảng là học thuyết giá trị, C.Mác đã xây
dựng nên học thuyết giá trị thặng dư - hòn đá tảng trong toàn
bộ lý luận kinh tế của ông
13
Chương IV: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
1. SX hàng hóa
1. SX hàng hóa
3. Ti n tề ệ
3. Ti n tề ệ
4. Qui lu t giá trậ ị
4. Qui lu t giá trậ ị
2. Hàng hóa
2. Hàng hóa
14
I. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
Sản xuất xã hội
Ba vấn đề cơ bản Hai nền sản xuất
Sản
Xuất
Cái

Sản
Xuất
Như
Thế
Nào
Sản
Xuất
Cho
Ai

Sản
Xuất
Tự
nhiên
Sản
Xuất
Hàng
Hoá
15
Là kiểu tổ chức kinh tế mà
ở đó sản phẩm được sản
xuất ra để trao đổi hoặc
mua bán trên thị trường
Là kiểu tổ chức kinh tế mà
sản phẩm do lao động
tạo ra là để thỏa mãn nhu
cầu trực tiếp của người
sản xuất
Sản xuất tự nhiên
Sản xuất hàng hoá
I. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
16

Mục đích: trao đổi, mua
bán

Mục đích: thỏa mãn nhu
cầu của người SX

Phân công tự nhiên về

lao động: phân công dựa
trên tuổi tác, giới tính.

Phân phối trực tiếp, hiện
vật, bình quân


Năng suất thấp, của cải
tích lũy ít

Phân công xã hội về lao
động: chuyên môn, nghề
nghiệp, sở thích …

Phân phối gián tiếp, giá
trị và theo lao động.

Năng suất cao, của cải
tích lũy nhiều

Chu trình kinh tế đóng

Chu trình kinh tế mở
Sản xuất tự nhiên Sản xuất hàng hoá
I. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
17

Thứ nhất: Phân công lao động xã hội
I. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa

Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hoá sản xuất,
là sự phân chia lao động xã hội ra thành các ngành, nghề khác
nhau
Do phân công lao động  mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một
vài sản phẩm nhưng Nhu cầu của đời sống lại cần nhiều thứ 
trao đổi sản phẩm cho nhau
Phân công lao động xã hội là cơ sở, là tiền đề của SX và trao
đổi hàng hóa.
18
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa

Thứ hai: Sự tách biệt (độc lập) tương đối về mặt kinh tế
giữa những người sản xuất.
Sự tách biệt đầu tiên là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất

C. Mác viết: "Chỉ có sản phẩm của những lao động tư
nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện
với nhau như là những hàng hoá”
(V. I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.489
)
)
Chế độ tư hữu về TLSX làm cho những người sản xuất
độc lập với nhau. Muốn có sản phẩm của nhau phải trao đổi,
mua bán với nhau.
19
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

Thứ nhất: SXHH nhằm mục đích để trao đổi, mua bán
trên thị trường, để cho người khác tiêu dùng. Sự gia tăng
không hạn chế nhu cầu của thị trường là động lực mạnh mẽ

thúc đẩy sản xuất phát triển.

Thứ hai: Trong SXHH Cạnh tranh ngày càng gay gắt đã
thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ.
20
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

Thứ ba: SXHH với tính chất mở làm cho giao lưu kinh tế,
văn hóa giữa các địa phương trong nước và quốc tế ngày
càng phát triển. Từ đó tạo điều kiện nâng cao đời sống vật
chất và văn hóa cho nhân dân.

Thứ tư: SXHH góp phần xóa bỏ tính bảo thủ trì trệ của
kinh tế tự nhiên
21
Kinh
tế
hàng
hoá
Kinh
tế
hàng
hoá
Kinh tế
tự nhiên
Kinh tế
tự nhiên

Tự sản xuất


Tự tiêu dùng

Xuất hiện sở hữu nhà nước;

Nhà nước điều tiết nền kinh tế;

Xu hướng khu vực hoá, toàn cầu
hoá;

Cơ chế kinh tế hỗn hợp

Tự do cạnh tranh, nhà nước
chưa điều tiết kinh tế

Cơ chế thị trường tự điều chỉnh
Hàng hoá chưa mang tính phổ biến, tồn
tại xen kẽ với kinh tế tự cung tự cấp.
Kinh tế
hàng hoá
giản đơn
Kinh tế
hàng hoá
giản đơn
Kinh tế
thị
trường
Kinh tế
thị
trường
Kinh tế

thị
trường
tự do
Kinh tế
thị
trường
tự do
Kinh tế
thị
trường
hỗn
hợp
Kinh tế
thị
trường
hỗn
hợp
3. Lịch sử phát triển của sản xuất xã hội
22
II. Hàng hoá
1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả
mãn nhu cầu nào đó của con người và đi vào tiêu dùng
thông qua trao đổi, mua bán.
a. Hàng hoá:
b. Hai thu c tính c a hàng hố: Giá tr s d ng và giá trộ ủ ị ử ụ ị
23
Giá trò sử
dụng
Công dụng của hàng hóa dùng để

thỏa mãn nhu cầu của con người
Giá trò sử dụng do những thuộc tính
tự nhiên của vật qui đònh
Giá trò sử dụng là phạm trùvónh viễn
GTSD được phát hiện dần cùng sự
phát triển của khoa khoc – kỹ thuật
Trong nền kinh tế hàng hóa, GTSD
là vật mang giá trò trao đổi.
GTSD chỉ thể hiện khi sử dụng hay
tiêu dùng. Nó là nội dung vật chất
của của cải
24

Giá trị:
b. Hai thuộc tính của hàng hoá:
Giá trị trao đổi:
GTTĐ là quan hệ về số lượng, là tỷ lệ trao đổi lẫn nhau giữa
hai GTSD khác nhau

Ví dụ:
1 Rìu
10 kg gạo
Tại sao hai vật phẩm có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao
đổi được cho nhau và trao đổi theo một tỷ lệ nhất định?
Đó là bởi vì cả 2 đều có 1 cơ sở chung giống nhau:
Chúng đều là sản phẩm do lao động của con người tạo ra,
đó là sự hao phí lao động của con người.
25
b. Hai thuộc tính của hàng hoá:


Giá trị:
1 Rìu
10 kg gạo
Chính lao động hao phí để tạo ra hàng hóa là cơ sở chung
cho sự trao đổi. Nó tạo thành giá trị của hàng hóa.

×