TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ
HỐI ĐOÁI TRUNG QUỐC ĐẾN
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI MỸ
Thành viên nhóm:
1. Lê Thị Mỹ Trang
2. Ngô Thảo My
3. Ngô Bảo Toàn
4. Trần Ngọc Ánh
5. Trần Thị Nguyệt Ánh
6. Nguyễn Thị Kim Oanh
7. Phan Đặng Bảo Anh
8. Nguyễn Lê Thanh Tùng
NỘI DUNG CHÍNH
MỐI QUAN HỆ
1
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRUNG QUỐC
2
KẾT QUẢ TRUNG QUỐC ĐẠT ĐƯỢC
3
TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI MỸ
4
PHẢN ỨNG CỦA MỸ
5
MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
NX = EX (ɛ) – εIM (ɛ, y)
•
ɛ : giá cả tương đối hàng hoá nhập khẩu so với hàng hoá sản xuất trong nước (tỷ
giá thực REER)
•
y : thu nhập quốc dân (GDP)
1994
1997
7/2005
7/2008
2010
8,7
RMB/USD
8,28
RMB/USD
6,83
RMB/USD
8,11
RMB/USD
6,35
RMB/USD
2,1%
18,7%
5,1%
7,6%
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRUNG QUỐC TỪ 2005 ĐẾN NAY
30,4%
Hình : Tỷ giá danh nghĩa RMB /USD: Từ 5/2008 đến 5/2010
Nguồn : Global Insight
Hình: Tỷ giá RMB/USD trung bình hằng tháng : 6/2010 – 9/2011
Nguồn: China Money và Global Insight
Kết quả của Trung Quốc từ việc định giá
thấp NDT?
ĐỊNH GIÁ THẤP NDT
ĐỊNH GIÁ THẤP NDT
LỢI ÍCH
LỢI ÍCH
TÁC HẠI
TÁC HẠI
CHỦ NỢ THẾ GiỚI
CHỦ NỢ THẾ GiỚI
THẶNG DƯ
CCTM
THẶNG DƯ
CCTM
LỢI ÍCH KHÁC
LỢI ÍCH KHÁC
KẾT QUẢ TRUNG QUỐC ĐẠT ĐƯỢC
LỢI ÍCH
LỢI ÍCH
Chủ nợ của thế giới
Chủ nợ của thế giới
Tiêu dùng ít – Tiết
kiệm cao
Tiêu dùng ít – Tiết
kiệm cao
Xuất siêu
Xuất siêu
Các nước nhập khẩu từ Trung Quốc
Cliquez pour modifier les styles du texte du masque
Deuxième niveau
Troisième niveau
Quatrième niveau
Cinquième niveau
Nguồn: China’s customs statistics PRC General Administration of Customs, (2010)
Top nhập khẩu từ Trung Quốc năm 2010
(tỷ USD )
Xếp hạng Quốc gia Số lượng
1 USA 283.3
2 Hong Kong 218.3
3 Japan 121.1
4 South Korea 68.8
5 Germany 68
Nguồn: China’s customs statistics PRC General Administration of Customs, (2010).
•
300 tỷ USD
2008
•
196,1 tỷ
USD
2009
•
183,1 tỷ
USD
2010
•
155,14 tỷ
USD
2011
7%
34%
14,5%
LỢI ÍCH
LỢI ÍCH
THẶNG DƯ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
-Thúc đẩy hợp đồng thương mại của Trung Quốc
-Tăng hiệu quả kinh tế, phân phối lại các nguồn lực từ lĩnh vực không hiệu quả sang lĩnh vực hiệu quả
hơn và cạnh tranh.
-Mức giá thấp => nâng cao khả năng cạnh tranh toàn cầu, giảm giá cho người tiêu dùng và cải thiện
mức sống của Trung Quốc.
-Giúp làm giảm bớt sự chênh lệch lớn của phát triển kinh tế giữa các khu vực ven biển của Trung Quốc
LỢI ÍCH
LỢI ÍCH
Một số lợi ích khác
Một số lợi ích khác
ĐỊNH GIÁ THẤP NDT
ĐỊNH GIÁ THẤP NDT
LỢI ÍCH
LỢI ÍCH
TÁC HẠI
TÁC HẠI
CHỦ NỢ THẾ GiỚI
CHỦ NỢ THẾ GiỚI
THẶNG DƯ
CCTM
THẶNG DƯ
CCTM
LỢI ÍCH KHÁC
LỢI ÍCH KHÁC
3. KẾT QUẢ TRUNG QUỐC ĐẠT ĐƯỢC
- Quá phụ thuộc vào xuất khẩu và dòng vốn FDI khiến cho Trung Quốc đặc biệt dễ bị tổn
thương với các tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu.
- Một đồng tiền bị định giá thấp làm cho hàng nhập khẩu đắt hơn, làm tổn thương các công ty
Trung Quốc nhập khẩu các bộ phận, máy móc và nguyên vật liệu.
- Việc sử dụng một hệ thống tỷ giá cố định làm hạn chế đáng kể khả năng của chính quyền
trung ương sử dụng chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát.
TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRUNG QUỐC LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
MỸ
TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRUNG QUỐC LÊN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
MỸ
Cán cân thương mại Mỹ thâm hụt trong một thời gian dài
Bảng: Thương mại của Mỹ với Trung Quốc giai đoạn 2001- 2010 ( tỉ $)
Biểu đồ Thương mại của Mỹ với Trung Quốc
giai đoạn 2001- 2010 ( tỉ $)
TỶ GIÁ THỰC ĐA PHƯƠNG (REER)
Trong đó: E: chỉ số tỷ giá danh nghĩa
P
i
: chỉ số giá chung ở nước ngoài
P: chỉ số giá chung ở trong nước
wi là trọng số mậu dịch với các đối tác i mà quốc gia nước chủ nhà có quan hệ mua
bán.
P
PEw
REER
m
i
iii
∑
=
=
1
Phân tích ảnh hưởng của
định giá NDT
Ảnh hưởng lên thặng dư
của Trung Quốc (PT1)
Ảnh hưởng lên thâm hụt
của Mỹ
Đo lường trực tiếp qua
REER Mỹ
Đo lường gián tiếp qua PT1
Đo lường trực tiếp qua REER
Trung Quốc
Đo lường trực tiếp qua BRER
song phương Mỹ - Trung
(RB*L)
Phân tích ảnh hưởng của việc định giá thấp NDT lên CCTM Trung
Quốc và Mỹ
Cliquez pour modifier les styles du texte du masque
Deuxième niveau
Troisième niveau
Quatrième niveau
Cinquième niveau
Biểu đồ: Thặng dư tài khoản vãng lai của Trung Quốc, tốc độ tăng trưởng so với thế giới, và tỷ giá thực hiệu lực.
PHƯƠNG TRÌNH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊNH GIÁ NDT LÊN THẶNG DƯ CỦA TRUNG
QUỐC
(1) ca = 46.7 –0.416REERL –0.155 (gc – gw) +0.785 T;
(5.9) (-6.1) (-0.6) (5.6)
-
Ảnh hưởng của REERL: -0.416
NDT tăng giá 1% ca giảm 1.077 x 0.416= 0.45(%) GDP tương đương 0.45% x 5600= 25 tỉ USD.
-
Ảnh hưởng của Biến xu hướng T: + 0.785
san bằng xu hướng này thì mỗi năm NDT cần tăng giá 0.785/ 0.45 = 1.74(%)
Phân tích ảnh hưởng của
định giá NDT
Ảnh hưởng lên thặng dư
của Trung Quốc (PT1)
Ảnh hưởng lên thâm hụt
của Mỹ
Đo lường trực tiếp qua
REER Mỹ
Đo lường gián tiếp qua PT1
Đo lường trực tiếp qua REER
Trung Quốc
Đo lường trực tiếp qua BRER
song phương Mỹ - Trung
(RB*L)
ĐO LƯỜNG GIÁN TIẾP QUA PT1
(1) ca = 46.7 –0.416REERL –0.155 (gc – gw) +0.785 T;
(5.9) (-6.1) (-0.6) (5.6)
Tính gián tiếp:
- Mỹ chiếm 15% thương mại TQ.
- Theo PT(1): tăng giá 10% NDT giảm ca TQ 4.5% GDP tương đương 4.5% x 5600= 250 tỉ USD.
Mỹ giảm thâm hụt: 0.15 x 250= 38 tỉ USD
Phân tích ảnh hưởng của
định giá NDT
Ảnh hưởng lên thặng dư
của Trung Quốc (PT1)
Ảnh hưởng lên thâm hụt
của Mỹ
Đo lường trực tiếp qua
REER Mỹ
Đo lường gián tiếp qua PT1
Đo lường trực tiếp qua REER
Trung Quốc
Đo lường trực tiếp qua BRER
song phương Mỹ - Trung
(RB*L)