Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

thiết kế thang máy chở người và áp dụng thang máy đó vào công tác cứu hộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 105 trang )

Khoa:Cơ điện -điện tử
1.Đề tài nghiên cứu : thiết kế thang máy cứu hộ.
2.Nội dung phần thuyết minh:
Phần 1: khái niệm chung về thang máy:
- Giới thiệu chung về thang máy.
- Lịch sử phát triển thang máy.
- Phân loại thang máy.
- Khái niệm về kí hiệu thang máy.
Phần 2:tìm hiểu cấu tạo thang máy.
Phần 3: thiết kế thang máy.
Phần 4: thiết kế phần cứu hộ trong thang máy
Lời nói đầu
Ngày nay ở nớc ta với chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc của
Đảng và nhà nớc đã khuyến khích các ngành công nghiệp hiện đại phát triển khá
mạnh mẽ ,song song với việc phát triển của các nghành công nghiệp hiện đại thì đời
sống của ngời dân cũng từng bớc đợc cải thiện ,xã hội cũng ngày càng phát triển
,điều này thể hiện rất rõ bằng những hình ảnh các khu công nghiệp đang đợc mọc lên
,các đô thị đợc quy hoạch hợp lý với các khu thơng mại Để hợp lý hoá việc quy
hoạch trong các đô thị thì các nhà cao tầng đang đợc lựa chọn nhằm tiết kiệm tối đa
đất đai. Bên cạnh đó còn có một số nghành công nghiệp yêu cầu sử dụng các thiết bị
vận chuyển từ nơi có địa hình thấp lên cao nhằm tăng năng suất lao động. Việc sử
dụng các toà nhà cao tầng cũng nh vận chuyển các thiết bị trong các nghành công
nghiệp đòi hỏi một thiết bị có khả năng đáp ứng tốt các yêu cầu đặt ra . Chính vì vậy
thang máy ra đời là một điều tất yếu. Nhằm bảo đảm an toàn cho ngời vận hành và
h nh khách khi sử dụnh thang máy chúng ta đă cải tiến thang máy chở ng ời thnh
thang máy cứu hộ ( sử dụng khi nhà có hoả hoạn, cần đa ngời đi cấp cứu)
Trong đồ án này chúng em đợc giao nhiệm vụ thiết kế thang máy chở ng-
ời và áp dụng thang máy đó vào công tác cứu hộ.
Qua đề tài này chúng em cũng phần nào thực hiện đợc yêu cầu của công
nghệ thang máy , tuy nhiên do thiếu các kinh nghiệm thực tế nên không thể chánh
khỏi những thiếu sót, nên em mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo.


Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Cơ Điện -Điện Tử trờng
ĐHDL Phơng Đông , đặc biệt là thầy Trịnh Đình Đề đã trực tiếp hớng dẫn em trong
quá trình thực hiện đề tài này.
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918
Phần I
giới thiệu chung về thang máy
I ) Giới thiệu về thang máy
Thang máy là thiết bị không thể thiếu trong việc vận chuyển ngời và hàng hoá
trong các nhà cao tầng, chính vì vậy từ khi suất hiện đến nay thang máy luôn đợc
nghiên cứu, cải tiến, hiện đại hoá, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời sử
dụng .
Thang máy là thiết bị vận chuyển ngời hàng hoá, vật liệu theo ph ơng thẳng
đứng hoặc nghiêng một góc nhỏ hơn 15
0
so với phơng thẳng đứng theo một tuyến đã
định sẵn.
Thang máy thờng đợc dùng trong các công sở, trung c, khách sạn, bệnh viện các
đài quan sát vận chuyển bàng thang máy so với các ph ơng pháp vận chuyển khác
làm thời gian một chu trình vận chuyển bé, tầng suất vận chuyển lớn, đóng mở máy
liên tục, ngoài ý nghĩa vận chuyển, thang máy còn làm tăng vẻ đẹp và tiện nghi của
công trình.
Nhiều quốc gia trên thế giới qui định , đối với các toà nhà cao 6 tầng trở lên đều
phải đợc trang bị thang máy để đảm bảo cho ngời đi lại thuận tiện, tiết kiệm thời gian
và tăng năng suất lao động. Giá thành thang máy so với tổng giá thành công trình
chiếm khoảng 6%-7% là hợp lý. Tuy nhà máy, bệnh viện khách sạn số tầng có nhỏ
hơn 6 nhng do nhu câu phục vụ, vận chuyển vẫn cần bố chí thang máy.
Với các nhà cao tầng việc bố chí thang máy là bắt buộc để phục vụ đi lại trong
toà nhà. Nếu vấn đề vận chuyển ngời cũng nh nguyên vật liệu không đợc giải quyết
thì các dự án xây dựng các toà nhà cao tầng không thể thực hiện đợc.
Thang máy là thiết bị vận chuyển đòi hỏi tính an toàn nghiêm ngặt. Nó liên

quan trực tiếp đến tài sản và tính mạng con ngời. Vì vậy yêu cầu chung đối với thang
máy khi thiết kế, lắp đăt vận hành , sử dụng, và sửa chữa phải tuân thủ các yêu cầu
kỹ thuật một cách nghiêm ngặt trong các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm .
Thang máy không chỉ có hình thức đẹp , sang trọng, thông thoáng , êm dịu thì
cha đủ điều kiện để đa vào sử dụng mà phải có đầy đủ các thiết bị an toàn, đảm bảo
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
2
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918
độ tin cậy nh: điện chiếu sáng, điện thoại nội bộ, chuông báo, bộ hãm bảo hiểm, an
toàn cabin khoá an toàn cửa tầng, bộ cứu hộ khi mất điện nguồn
II Lịch sử phát triển của thang máy.
Cuối thế kỷ 19, trên thế giới chỉ có một vài hãng thang máy gia đời nh OTIS
Schindler. Chiếc thang máy đầu tiên đợc chế tạo và đa vào sử dụng năm 1853 do Mỹ
sản xuất. đến năm 1874 hãng thang máy Schindler (ThuỵSĩ) cũng chế tạo thành công
thang máy. Lúc đầu bộ tời kéo chỉ có một tốc độ, cơ cấu cabin đơn giản, cửa đóng
mở bàng tay, tốc độ di chuyển của cabin thấp.
Đầu thế kỷ 20 có nhiều hãng thang máy khác gia đời nh (KONE) Phần Lan ,
MISUBISHI Nhật Bản, THYSEN(Đức) đã chế tạo thành công thang máy có tốc
độ cao hơn, tiện nghi trong cabin tốt hơn và êm hơn.
Vào đầu những năm 1970, thang máy đã chế tạo đạt tới tốc độ 450m/ph, những
thang máy chở hàng đã có tải trọng 30 tấn, đồng thời trong khoảng thời gian này đã
xuất hiện thang máy thuỷ lực. Sau một khoảng thời gian rất gắn với tiến bộ của các
ngành khoa học khác, tốc độ của thang máy đã đạt tới 600m/ph.
Vào những năm 1980, đã xuất hiện hệ thống điều khiển động cơ mới bằng phơng
pháp biến đổi điện áp và tầng số VVVF (inverter). Thành tựu này cho phép thang
máy hoạt động êm hơn, tiết kiệm khoảng 40% công suất động cơ.
đồng thời cũng vào năm này đã xuất hiện loại thang máy dùng động cơ điện cảm
ứng tuyến tính .
Vào đầu những năm 1990 trên thế giới đã chế tạo thành công thang máy có tốc
độ 750m/ph và thang máy có các tính năng kỹ thuật đặc biệt khác .

III, phân loại thang máy
Thang máy hiện nay đợc thiết kế và chế tạo đa dạng , với nhiều kiểu, loại khác
nhau để phù hợp với mục đích của từng công trình .
Có thể phân loại thang máy theo các nguyên tắc sau:
1) Phân loại thang máy theo công dụng .
a) Thang máy chuyên chở ngời.
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
3
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918
Loại này chuyên để vận chuyển hành khách trong các khách sạn, công sở các
khu trung c, trờng học, tháp truyền hình .
b) Thang máy chuyên chở ngời có tính hàng đi kèm.
Loại này thờng đợc sử dụng cho các siêu thị, triển lãm
c) Thang máy chuyên chở bệnh nhân.
Loại này chuyên dùng cho các bệnh viện, các khu điều dỡng Đặc điểm là kích
thớc cabin phải lớn để chứa băng ca hoặc giờng của bệnh nhân , cùng với các bác sĩ,
nhân viên và các dụnh cụ cấp cứu đi kèm.
d) Thang máy chuyên chở hàng có ngời đi kèm.
Loại này thờng dùng trong càc nhà máy công xởng, kho tàng Chủ yếu dùng để
chở hàng nhng có ngời đi kèm phục vụ.
e)Thang maý chở hàng không có ngời đi kèm.
Loại chuyên chở vật liệu sản xuất, xây dựng Đặc điểm của thang máy này là
chỉ có điều khiển bên ngoài cabin.
f) Thang máy cứu hoả.
Dùng để cứu hộ khi có hoả hoạn, đảm bảo an toàn tính mang và tài sản cho mọi
ngời.
Ngoài ra còn có các loại thang mày khác nh : xếp ôtô
2) Theo hệ thống dẫn động cabin.
a) Thang máy dẫn động điện :
Loại này dẫn động cabin lên xuống nhờ động cơ điện chuyền qua hộp giảm tốc

tới buly ma sát hoặc tang cuốn áp . chính nhờ cabin đợc treo bằng cáp mà hành trình
của nó không bị hạn chế .
Ngoài ra còn có loai thang máy dẫn động cabin lên xuống nhờ bánh răng , thanh
răng ( chuyên dùng để chở ngời phục vụ xây dựng các công trình cao tầng).
b) Thang máy thuỷ lực (bằng xylanh-pittông).
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
4
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918
Đặc điểm của thang máy là cabin đợc đẩy từ dới lên nhờ pittông xylanh thuỷ
lực nhng hành trình bị hạn chế. Hiện nay thang máy thuỷ lực với hành trình tối đa
18m , vì vậy không thể trang bị cho các công trình cao tầng, mặc dù kết cấu đơn giản
, tiết kiệm giếng thang nhỏ hơn khi có cùng tải trọng so với dẫn động cáp, chuyển
động êm, an toàn, giảm đợc chiều cao tổng thể của công trình khi có cùng tầng phục
vụ, vì buồng thang đặt ở tầng trệt.
c) Thang máy khí nèn.
3) Theo vị chí đặt tời khéo.
Đối với thang máy điện.
Thang máy có bộ tời kéo đặt ở phía trên giếng thang.
Thang máy có bộ tời kéo đặt ở phía dới giếng thang.
Đối với thang máy dẫn động cabin lên xuống bằng bánh răng thanh răng thì bộ tời
đặt ngay trên cabin .
Đối với thang máy thuỷ lực : buồng máy đặt tại tầng trệt.
4)Theo hệ thống vận hành .
a) Theo mức độ tự động :
+Loại nửa tự động.
+ Loại tự động.
b) Theo tổ hợp điều khiển:
+ Điều khiển đơn.
+Điều khiển kép.
+Điều khiển theo nhóm.

c) Theo vị trí điều khiển.
+Điều khiển trong cabin.
+Điều khiển ngoài cabin.
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
5
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918
+Điều khiển cả trong và ngoài cabin.
5) Theo các thông số cơ bản.
a)Theo tốc độ di chuyển của cabin.
+Loại tốc độ thấp : v<1 m/s .
+Loại tốc độ trung bình: v=1-2.5 m/s.
+Loại tốc độ cao: v=2,5- 4m/s.
+Loại tốc độ rất cao: v>4 m/s.
b) Theo khối lợng vận chuyển của cabin.
+Loại nhỏ: Q<500kg.
+Loại trung bình: Q= 500-1000kg.
+Loại lớn: Q= 1000- 2000kg.
+Loại rất lớn: Q>2000kg.
6)Theo kết cấu các cụm cơ bản:
a) Theo kết câú của bộ tời kéo:
+ Bộ tời kéo có hộp giảm tốc.
+ Bộ tời kéo không có hộp giảm tốc : Thờng dùng cho các loại thang máy có tốc độ
cao.
+ Bộ tời kéo sử dụng động cơ 1 tốc độ, hai tốc độ, động cơ điều chỉnh vô cấp, động
cơ cảm biến tuyến tính.
+ Bộ tời kéo có puly ma sát hoặc tang cuốn cáp để dẫn động cho cabin lên xuống.
Loại có puly quay kéo theo cáp chuyển động là nhờ ma sát sinh ra giữa rãnh ma sát
của puly và cáp. loại này phải có đối trọng.
b) Theo hệ thông cân bàng.
+ Có đối trọng.

Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
6
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918
+ Không có đối trọng.
+ Có cáp hoặc có xích cân bằng dùng cho những thang máy có hành trình lớn.
+ Không có cáp hoặc xích cân bằng.
c) Theo cách treo cabin và đối trọng.
+ Treo trực tiếp vào dầm trên của cabin.
+ Có palăng cáp (thông qua các puly trung gian) vào dầm trên của cabin .
+ Đẩy từ phía dới đáy cabin lên thông qua các puly trung gian.
d) Theo hệ thống cửa cabin.
+ Phơng pháp đóng mở cửa cabin :
- Đóng mở bằng tay: Khi cabin dừng đúng tầng thì phải có ngời ở trong hoặc ngoài
cửa tầng mở và đóng cửa tầng.
- Đóng mở cửa tự động hoặc bán bán tự động: Khi cabin dừng đúng tầng thì cửa ca
bin và cửa tầng tự động mở , khi đóng phải dùng bằng tay hoặc ngợc lại. Cả hai loại
thang máy thờng dùng cho loại trở hàng có ngời đi kèm, thang trở ngời không có
hàng đi kèm dùng cho nhà riêng.
Đóng mở cửa tự động:khi cabin dừng đúng tầng thì cửa cabin và cửa tầng tự động mở
và đóng nhờ cơ cầu ở đầu cabin. Thời gian đóng mở cửa điều chỉnh đợc.
+ Theo kết cấu của cửa:
- Cánh cửa có dạng cử xếp lùa về hai phía, hoặc một phía.
- Cánh cửa dạng tấm đóng mở bản lề một cánh hoặc hai cánh.
Hai loại này thờng dùng cho loại thang máy có ngời đi khèm hoặc không có ngời đi
kèm .
- Cánh cửa dạng tấm, hai cánh cửa mở chính giữa lùa về hai phía trên và dới hoặc
hai bên.
+ Theo số cửa cabin:
- Thang máy có một cửa.
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen

7
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918
- Hai cửa đối xứng nhau.
- Hai cửa vuông góc nhau.
b) Theo loại bộ hãm bảo hiểm an toàn cabin.
+ Hãm tức thời loại này thờng dùng cho loại thang máy có tốc độ thấp khoảng 45m/
ph.
+ Hãm êm loại này thờng dùng cho loại thang máy có tốc độ lớn hơn 45m/ph và
thang máy trở bệnh nhân.
7)Theo vị chí của cabin và đối trọng .
- Đối trọng bố trí phía sau.
- Đối trọng bố trí một bên.
Trong thờng hợp khác đối trọng có thể bố trí ở một chỗ khác mà không cùng chung
một giếng thang với cabin.
8) Theo quỹ đạo di chuyển của cabin.
a) Thang máy thẳng đứng là loại thang máy có cabin di chuyển theo phơng thẳng
đứng, hầu hết các thang máy sử dụng hiện nay là loại này.
b) Thang máy nghiêng là loại thang máy có cabin di chuyển nghiêng một góc nhất
định so với phơng thẳng đứng.
c) Thang máy zichzac là loại thang máy di chuyển theo đờng zichzac.
IV Khái niệm về kí hiệu thang máy.
Thang máy đợc kí hiệu bằng các chữ và số, dựa vào các thông số cơ bản sau:
Loại thang :
Theo thông lệ quốc tế ngời ta dùng các chữ cái LaTinh để kí hiệu nh sau:
- Thang trở khách: P(passenger)
- Thang trở bệnh nhân: B(bed)
- Thang trở hàng : F (Freighi)
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
8
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918

+ Số ngời hoặc tải trọng : [ngời, kg]
+ Kiểu mở của thang máy:
- Mở chính giữa lùa về hai phía: CO (Centre opening)
- Mở một bên lùa về một phía: 2S (Single Side)
+ Tốc độ [m/ph, m/s]
- Số tầng phục vụ và tổng số tầng của toà nhà.
- Hệ thống điều khiển.
- Hệ thống vận hành.
Ngoài ra còn có thể dùng các thông số khác để bổ sung cho ký hiệu.
ví dụ : P11-CO-90-11/12-VVVF
ký hiệu trên nghĩa là:
+ Thang máy :chở khách.
+ Tải trọng :11 ngời.
+ Kiểu mở của : chính gữa lùa về hai phía.
+ Tốc độ di chuyển của cabin: 90m/ph.
+ Số điểm dừng : thang máy có 11 điểm dừng phục vụ trên tổng số 12 tầng.của toà
nhà.
+ Hệ thống điều khiển: Bằng cách biến đổi tần số hoặc điện áp.
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
9
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918
Chơng II
Cấu Tạo Thang Máy
I Cấu tạo chung và nguyên lý hoạt động của thang máy.
Thang máy có nhiều kiểu dáng khác nhau nhng nhìn chung có các bộ phận chính
nh sau:
Bộ tời kéo cabin cùng hệ thống treo cabin, cơ cấu đóng mở cửa cabin và bộ hãm
bảo hiểm, cáp nâng, đố trọng, hệ thống dẫn hớng cho cabin và đối trọng chuyển
động trong giếng thang; bộ phận giảm trấn cho cabin và đối trọng đặt ở đáy giếng
thang; hệ thống hạn chế tốc độ tác động lên bộ hãm bảo hiểm để dừng cabin khi tốc

độ hạ vợt quá giới hạn cho phép, tủ điện điều khiển cùng các thiết bị điện để điều
khiển tự động thang máy hoạt động theo đúng chức năng và đảm bảo an toàn; cửa
cabin cùng cửa tầng cùng hệ thống khoá lên động.
Hệ thống điều khiển thang máy là toàn bộ các trang thiết bị và linh kiện đện tử
bán dẫn đảm bảo cho thang máy hoạt đông theo đúng chức năng yêu cầu và bảo đảm
an toàn.
Các loại hệ thống điều khiển đã đợc trình bày trong phần phân loại thang máy.
Thang máy chở ngời thờng dùng nguyên tắc điều khiển kết hợp cho năng suất
cao (cùng lúc có thể nhận nhiều lệnh điều khiển hoặc gọi tầng cả khi thang dừng và
di chuyển động ). Các nút ấn trên bảng điều khiển trong cabin cho phép thực hiện
các lệnh chuyển động đén các tầng cần thiết. Các nút ấn ở cửa tầng cho phép hành
khách gọi cabin đến cửa tầng cần thiết. Các đèn tín hiệu ở cửa tầng và cabin cho biết
trạng thái làm việc của thang máy và vị trí hiện thời của cabin.
Hệ thống điện của thang máy gồm có các mạch sau:
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
10
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918
1) Mạch động lực:
Là hệ thống điều khiển dẫn động của thang máy để đóng mở cửa, đảo chiều động
cơ dẫn động và phanh của bộ tời kéo. Hệ thống phải đảm bảo việc điều chỉnh tốc độ
chuyển động của cabin sao cho quá trình mở máy và phanh đợc êm dịu và dừng
cabin chính xác.
2) Mạch điều khiển:
Là hệ thống điều khiển tầng có tác dụng thực hiện một trơng trình điều khiển phức
tạp, phù hợp với chức năng yêu cầu của thang máy. hệ thống điều khiển tầng có
nhiệm vụ : lu trữ các lệnh di chuyển từ cabin , các lệnh gọi tầng của khách hàng và
thực hiện các lện di chuyển hoặc dừng theo một chế độ u tiên nào đó, sau khi thực
hiện xong lệnh điều khiển thì xoá bỏ , xác nhận và ghi nhận thờng xuyên vị trí của
cabin và hớng chuyển động của nó. Tất cả các hệ thống điều khiển tự động đều dùng
nút ấn.

3) Mạch tín hiệu:
Là các hệ thống đèn tín hiệu với các ký hiệu thống nhất hoá để báo hiệu tín hiệu
của thang máy, vị trí và hớng chuyển động của cabin.
4) Mạch chiếu sáng:
Là hệ thống đèn chiếu sáng cho cabin, buồng máy và hố thang.
5) Mạch an toàn :
Là hệ thống các công tắc, rơle, tiếp điểm nhằm bảo đảm an toàn cho ngời, hàng
hoá và thang máy khi hoạt động. Cụ thể là, bảo vệ quá tải cho động cơ, thiết bị hạn
chế tải trọng nâng, các công tắc hạn chế hành trình, các tiếp điểm tại cửa cabin, cửa
tầng, các rơle mạch an toàn tự động ngắt điện đến mạch động lực để dừng thang
hoặc thang không hoạt động đợc trong các trờng hợp sau:
- Mất điện, mất pha, đảo pha, mất đờng tiếp đất
- Quá tải.
- Cabin vợt quá giới hạn đặt công tắc hạn chế hành trình.
- Đứt cáp tốc độ hạ cabin vợt quá giá trị cho phép.
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
11
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918
- Một trong các cáp nâng trùng quá giới hạn cho phép.
- Cửa cabin hoặc một trong các cửa tầng cha đóng hẳn.
Ngoài ra, đối với các thang máy có cửa lùa tự động, khi đóng cửa nếu gặp trớng
ngại vật thì cửa sẽ tự động mở và đóng lại. thang máy trở ngời thờng đợc trang bị nút
ấn cấp cứu phòng khi có hoả hoạn( khi ấn nút này cabin sẽ hoạt đông theo một chế
đặc biệt nó chỉ nhận lệnh ở tầng có sự cố và hạ cabin xuống tầng một và mở cửa, chứ
không nhận lệnh ở bất cứ tầng nào khác)
II) Thiết bị cơ khí của thang máy:
+ Các thiết bị cố định trọng hệ thống thang máy:
- Ray dẫn hớng.
- Giảm chấn.
+ Cabin và các bộ phận liên quan:

- Khung cabin .
- Ray dẫn hớng.
- Hệ thống treo cabin.
- Buồng cabin.
- Hệ thống cửa cabin và cửa tầng.
+ Hệ thống cân bằng trong thang máy:
- Đối trọng.
- Xích và cáp cân bằng.
- Cáp nâng.
+ Bộ tời kéo.
+Thiết bị an toàn cơ khí.
- Bộ hãm bảo hiểm.
- Bộ hạn chế tốc độ.
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
12
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918
1) Các thiết bị cố định trong giếng thang.
Các thiết bị cố định trong giếng thang gồm có ray dẫn hớng , giảm chấn
a) Ray dẫn hớng.
Ray dẫn hớng đợc lắp đặt dọc theo giếng thang , để dẫn hớng cho cabin và đối
trọng chuyển động dọc theo giếng thang.
Ray dẫn hớng đảm bảo cho cabin và đối trọng luôn nằm ở vị trí thiết kế của
chúng trong giếng thang và không bị dịch chuyển ngang trong quá trình chuyển
động. Ngoài ra ray dẫn hớng còn phải có đủ độ cứng vững để giữ trọng lợng cabin
và tải trọng cabin tựa lên ray dẫn hớng cùng các thành phần tải trọng động khi bộ
hãm bảo hiểm làm việc( trong trờng hợp đứt cáp hoặc cabin đi xuống với tốc độ lớn
hơn tốc độ cho phép).
Ray dẫn hớng của các thang máy chở hàng loại nhỏ có thể là thép góc hoặc là
các thanh thép hình chữ U, ống thép các loại thang máy khác th ờng dùng các loại
ray dẫn hớng chuyên dùng có độ chính xác chế tạo cao và các bề mặt tiếp xúc với

ngàm dẫn hớng của cabin và đối trọng phải đợc làm nhẵn. các thông số yêu cầu cơ
bản đối với ray dẫn hớng đã đợc quy định rất chặt chẽ trong tiêu chuẩn.
Ray dẫn hớng gồm nhiều đoạn. các đoạn ray đợc nối với nhau nhờ các tấm ốp
phía sau ray và ngạch định vị có gia công cơ khí để đảm bảo độ chính xác cần thiết.
Tấm ốp và chân ray đợc liên kết với nhau bằng các bu lông để bảo đảm độ cứng vững
cho các mối nối. Có thể dùng chính một đoạn ray để thay cho tấm ốp nối ray dẫn h-
ớng. Chiều dài của toàn bộ ray dẫn hớng phải đảm bảo sao cho cabin và đối trọng ở
vị chí trên cùng và dới cùng thì các ngàm dẫn hớng cho cabin hoặc đối trọng vẫn tỳ
lên ray.
Ray dẫn hớng phải đợc cố định chắc chắn vào kết cấu trịu lực của giếng
thang.các mối nối cách nhau từ 1,5-3,5m. Đối với giếng thang có kết cấu chịu lực
bằng thép thì có thể hàn hoặc bắt bulông . Đối với giếng thang làm bằng gạch hoặc
bê tông thì có thể chôn bulông hoặc dùng vít nở thép để bắt các bản mã của mố cố
định ray. Thờng thì ngời ta hay dùng vít nở nhiều hơn . Các bản mã của mố cố định
đợc hàn với nhau sau khi đẵ căn chỉnh chính xác hoặc bắt bằng bu lông với nhau qua
các lỗ.
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
13
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918
Ray dẫn hớng đợc cố định với bản mã của mố bằng hai cách: Dùng bulông bắt
xuyên qua chân ray.
Ray dẫn hớng đợc lắp đặt ở hai bên của cabin và đối trọng với độ chính xác cần
thiết theo yêu cầu đăt ra trong tiêu chuẩn lắp đặt thang máy( độ thẳng, độ thẳng
đứng của ray, khoảng cách các đầu ray ) hình ôvan, để có thể điều chỉnh và tháo
lắp dễ dàng.
b) Giảm chấn.
Giảm chấn đợc lắp đặt dới đáy hố thang để dừng đỡ cabin và đối trọng trong trờng
hợp cabin và đối trọng chuyển động xuống dới vợt quá giá trị đặt công tắc hạn chế
hành trình dới cùng của thang máy.Giảm chấn phải có đủ độ cao, đủ độ lớn để khi
cabin hoặc đối trọng tỳ lên nó thì có đủ khoảng trống cần thiết phía dới phù hợp với

TCVN6395-1998 vàTCVN6396-1998 cho ngời có trách nhiệm kiểm tra, điều chỉnh,
sửa chữa.
Loại giảm chấn cứng là một ụ tỳ làm bằng gỗ, thép, bê tông có bọc đệm cao
su. Loại này hiện nay rất ít đợc sử dụng, thờng chỉ rùng cho thang máy chở hàng có
tốc độ nhỏ .
Loai giảm chấn lò xo đợc dùng thông dụng cho các loai thang có tốc độ 0,5-1m/s.
Giảm chấn thủy lực là loại tố nhất, thờng dùng cho thang máy có tốc độ trên 1m/s.
Giảm chấn phải có độ cứng vững và hành trình cần thiết sao cho gia tốc dừng cabin
hoặc đối trọng không vợt quá giá trị cho phép đợc quy định trong tiêu chuẩn.
2) Cabin và các thiết bị liên quan.
Cabin là bộ phận mang tải trọng của thang máy. cabin phải có kết cấu sao cho có
thể tháo rời nó thành ngững bộ phận nhỏ. Theo cấu tạo, thì cabin gồm hai phần: Kết
cấu chịu lực (khung cabin) và các vách che. Trần, sàn tạo thành buồng cabin, trên
khung cabin có lắp các ngàm dẫn hớng, hệ thống cheo cabin, hệ thống tay đòn và bộ
hãm bảo hiểm, hệ thống cửa và cơ cấu đóng mở cửa Ngoài ra cabin của thang máy
chở ngời phải đảm bảo các yêu cầu về thông gió, nhiệt độ vá ánh sáng.
a) Khung cabin.
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
14
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918

Khung ca bin gồm có khung đứng và khung nằm liên kết với nhau bằng các bu
lông qua các bản mã.
Khung đứng cũng có thể tháo rời thành dầm trên và dầm dới , các thanh gép góc
thẳng đứng . Các dầm trên và dầm của khung đợc làm từ hai thanh thép chữ U hàn lại
và hai dầm này liên kết với các thanh thép góc thẳng đứng bằng bulông để tạo thành
khung thép hình chữ nhật.
Khung nằm tựa trên dầm dới của khung đứng tạo thành sàn cabin. Dầm trên của
khung đứng liên kết với hệ thống treo cabin đảm bảo cho các sợi cáp riêng biệt treo
cabin có độ căng bằng nhau.

Nếu cabin có kích thớc lớn thì khung đứng và khung nằm liên kết với nhau bằng
các thanh giằng để tăng độ cứng vững và khả năng chịu lực của khung.
Các thanh thép dùng làm thành cabin có thể là thép cán song chúng có trọng lợng
lớn . Hiện nay các hãng chế tạo thang máy thờng dùng thép chế tạo bàng phơng
pháp dập có trọng lợng nhẹ hơn.
Trên khung của cabin có lắp hệ thống tay đòn phanh và các quả nêm của bộ hãm
bảo hiểm. Hệ thống tay đòn lên kết với cáp của hệ thống hạn chế tốc độ quay tay đòn
để tác động lên bộ quay tay hãm bảo hiểm dừng cabin tựa trên ray dẫn hớng khi tốc
độ hạ của cabin vợt quá tốc dộ cho phép.
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
15
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918
Tại các dầm trên, dới của khung đứng có lắp các ngàm dẫn hớng để đảm bảo cho
cabin chay dọc theo ray dẫn hớng trong quá trình chuyển động.
b) Ngàm dẫn hớng :
Ngàm dẫn hớng có tác dụng dẫn hớng cho cabin và đối trọng chuyển động dọc
theo thang dẫn hớng và khống chế độ dịch chuyển ngang của cabin và đối trọng
trong giếng thang không vợt quá giá trị cho phép. Có hai loại ngàm dẫn hớng ngàm
trợt và ngàm con lăn.
Ngàm trợt của các hãng thang máy khác nhau có kết cấu rất đa rạng loại ngàm
Trợt có thể tự trợt trên bề mặt tiếp xúc với ray dẫn hớng với sai số cho phép do chế
tạo và lắp đặt ray.
Ngàm trợt thờng dùng cho thang máy có tốc độ không lớn. Đối vớ thang máy có
tốc độ lớn thì ngời ta thờng dùng ngàm con lăn, cho phép giảm ma sát, giảm độ ồn và
khả năng va đập khi cabin đi qua mối nối giữa các đoạn ray dẫn hớng.
c) Hệ thống treo cabin .
Do cabin và đối trọng đợc treo bằng nhiều sợi cáp riêng biêt cho nên phải có hệ
thống treo để đảm bảo cho các sợi cáp riêng biêt này có độ căng nh nhau.
Trong trờng hợp ngợc lại, sợi cáp chịu lực lớn sẽ bị quá tải còn các sợi cáp trùng
xẽ bị trợt trên puly ma sát nên rất nguy hiểm. Ngoài ra do có sợi chùng, sợi cáp căng

nên các rãnh cáp trên puly mòn không đều .Vì vậy mà hệ thống treo cabin phải đợc
trang bị thêm tiếp điểm điện của mạch an toàn để ngắt điện dừng thang khi có một
trong các sợi cáp chùng quá mức cho phép để phòng ngừa tai nạn. Khi đó thang máy
chỉ hoạt động đợc khi có sự điều chỉnh độ căng của các cáp là nh nhau.
d) Buồng cabin.
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
16
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918

Buồng cabin là một kết cấu có thể tháo rời đợc gồm: Sàn trần và vách cabin. Các
phần này liên kết với nhau và liên kết với khung chịu lực của cabin.
Vật liệu làm buồng thang máy thờng đợc làm bằng thép tấm (chế tạo bằng phơng
pháp dập) với các gân để đảm bảo độ cứng vững và có trọng lợng nhỏ. Ngoài ra, vách
cabin có thể làm bằng gỗ , kính. Các kích thớc của buồng cabin, độ dầy và kích cỡ
của các bộ phận buồng thang may, các yêu cầu về độ bền , độ cứng, độ chống cháy
và thẩm mỹ Đ ơc quy định chặt chẽ trong tiêu chuẩn.
Các yêu cầu trung đối với buồng cabin :
- Trần, sàn, vách cabin phải kín không có lỗ thủng. Trần và sàn cabin liên kết với
khung cabin bằng bulông. Các bộ phận của buồng cabin liên kết với nhau bằng vít
với các tấm nẹp hoặc bắng các chi tiết liên kết chuyên dùng. Riêng đối với một số
thang máy chở hàng , vách cabin có thể làm bằng lới thép, có quy cách đúng theo
tiêu chuẩn, phải đảm bảo độ bền và độ cứng vững cần thiết. Đặc biệt trần cabin phải
có đủ độ cứng để có thể lắp đặt các trang thiết bị và chịu đựơc lực tập trung tại điểm
bất kỳ do ngời đứng lên nóc thang máy thực hiện công việc sửa chữa và kiểm tra.
- Buồng cabin phải đảm bảo yêu cầu về thông gió, thoát hiểm và ánh sáng. Ngoài
ra buồng cabin còn phải có thiết bị liên lạc với bên ngoài, đề phòng trờng hợp có sự
cố xảy ra
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
17
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918

Sàn cabin thờng đợc chế tạo liền với khung nằm của cabin và có thể là loại sàn
cứng hoặc sàn động. Loai sàn cứng là loại sàn đựơc bắt cứng với khung nằm của
cabin.
Công dụng của sàn động là nhận biết đợc tải trọng có trong cabin và đóng mở
mạch điều khiển theo chơng chình đã cài đặt cho phù hợp, vì vậy mà sàn động có rất
nhiều kiểu dáng tùy theo loại thang máy(loại điều khiển riêng biệt hay kết hợp, loại
đóng mở bằng tay hoặc tự động loai cửa quay hay cửa lùa )
Thang máy hiện nay thờng là loại điều khiển kết hợp cửa lùa đóng mở tự động.
Loại này cho phép gọi tầng khi cabin đang chuyển động nếu lợng tải trọng trong
cabin cha đạt tới tải trọng danh nghĩa và không gọi tầng đợc khi cabin đã đủ tải
trọng.
Khi đó lệnh gọi tầng chỉ thực hiện đợc khi cabin đã bớt tải. Trong trờng hợp này
cabin phải có đủ hai tiếp điểm để đóng mở các tiếp điểm tơng ứng, cụ thể là:
- Tiếp điểm đảm bảo khi tải trọng bằng tải trọng danh nghĩa hoặc gần bằng tải
trọng danh nghĩa (do nhà sản xuất quy địng) thì các lệnh gọi tầng từ bên ngoài sẽ
mất tác dụng và chỉ thực hiện các lệnh điều khiển từ bên trong cabin.
- Tiếp điểm bảo đảm cabin quá tải thì ngắt điện , thang máy không hoạt động,
đèn tín hiệu báo quá tải bật sáng.
e) hệ thống cửa cabin và cửa tầng.
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
18
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918

Cửa cabin và cửa tầng có vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm an toàn và có
ảnh hởng đến chất lợng, năng suất của thang máy, cửa cabin và cửa tầng thờng đợc
làm bằng thép tấm dập, hoặc khung thép bịt thép tấm , ốp gỗ , ốp phoocmica . Một
số thang máy chở hàng loại nhỏ có thể bịt bằng lới thép phần trên cửa.
Theo cách đóng mở cửa thì có cửa quay, cửa lùa .Cửa quay gồm loại một cánh,
hai cánh, bốn cánh. Cửa quay thờng dùng trong các loại thang chở hàng , ít dùng cho
thang trở ngời và thờng đóng mở bằng tay.

Cửa lùa thờng là loai cửa lùa ngang loại một cánh, hai cánh, lùa về một phía hoặc
hai phía . Loại cửa lùa thờng đóng mở tự động hoặc nửa tự động.
Các yêu cầu an toàn đối với hệ thống cửa gồm:
- Đủ độ cứng vững độ bền , cửa đợc lắp kín khít và có kích thớc phù hợp với các
quy định tiêu chuẩn.
- Cửa phải đợc trang bị hệ thống khoá cửa sao cho hành khách không thể tự mở
cửa từ bên ngoài
- Cửa phải có khả năng chống cháy.
- Loại cửa lùa tự động thì chỉ đợc đóng mở tự đông khi đến tầng hành khách yêu
cầu .
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
19
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918
- Cửa phải có tiếp điểm điện an toàn để bảo đảm rằng thang máy chỉ có thể hoạt
động đợc khi cửa cabin và cửa tầng đã đợc đóng và khoá đã sập. Tuỳ theo loại
cửa và phơng pháp dẫn động đóng mở cửa mà trang bị loai khoá cho phù hợp.
Hầu hết các thang máy chở ngời hiện nay dùng loại cửa lùa, đóng mở tự động nhờ cơ
cấu riêng . Phơng pháp này có u điểm : Kết cấu đơn giản, làm việc an toàn và có độ
tin cậy cao.
3) Hệ thống cân bằng trong thang máy .
Đối trọng, cáp nâng, cáp điện, cáp hoặc xích cân bằng là những bộ phận của hệ
thống cân bằng trong thang máy để cân bằng với trọng lơng cabin và tải trọng nâng.
Việc chọn sơ đồ động học và trọng lợng các bộ phận của hệ thống cân bằng có
ảnh hởng lớn tới mômen tải trọng và công suất động cơ của cơ cấu dẫn động đến lực
căng lớn nhất của cáp nâng và khản năng kéo của puly ma sát.
Đối trọng là bộ phận chính trong hệ thống cân bằng của thang máy. Đối với
thang máy có chiều cao không lớn lắm, ngời ta chọn đối trọng sao cho trọng lợng
của nó cân bằng với trọng lợng cabin và một phần tải trọng nâng, bỏ qua trọng lợng
cáp nâng, cáp điện và không dùng cáp hoặc xích cân bằng .
Khi thang máy có chiều cao nâng lớn, trọng lợng của cáp nâng và cáp điện là

đáng kể nên ngời ta dùng cáp nâng và cáp xích cân bằng để bù trừ phần trọng lợng
của cáp điện và cáp nâng chuyển từ nhánh treo cabin sang nhánh treo đối trọng và
ngợc lại khi thang máy hoạt động.
a) Đối trọng.
Trọng lợng đối trọng đợc sác định theo công thức:
Đ=C+

Q (3.1)
Trong đó :
C, trọng lợng cabin.
Q tải trọng nâng danh nghĩa của thang máy.

hệ số cân bằng .
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
20
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918
Nếu trọng lợng đối trọng cân bằng hoàn toàn với trọng lợng cabin và tải
trọng nâng (

=1) thì khi hạ hoặc nâng cabin đầy tải, động cơ của cơ cấu nâng chỉ
cần khắc phục lực ma sát và lực quán tính , song khi cabin không có tải thì động cơ
phải khắc phục thêm lực cản đúng bằng tải trọng nâng danh nghĩa Q để hạ cabin
hoặc nâng đối trọng. Vì vậy ngời ta chọn đối trọng có hệ số cân bằng

sao cho lực
cần thiết để nâng cabin đầy tải trọng bắng lực để hạ cabin không tải. Phần trọng lợng
không cân bằng khi nâng cabin đầy tải là(C+Q-Đ) và khi hạ cabin không tải là (Đ-
C). Đối với thang máy có chiều cao nâng nhỏ , trọng lợng cáp nâng và cáp điện
không đáng kể và có thể bỏ qua.
Nh vậy ta có :

C+Q-Đ=Đ-C (3.2)
Thay giá trị (3.1) vào (3.2) và rút gọn ta đợc hệ số cân bằng là

=0,5.
Nếu thang máy luôn làm việc với tải trọng nâng danh nghĩa Q thì hệ số cân bằng
hợp lý nhất nh đã xác định là

=0,5.
Trong các công sở đa số thang máy hoạt động với tải trọng danh nghĩa Q chỉ
vào những lúc cao điểm, còn phần lớn thời gian thang máy chỉ hoạt động với một
hoặc hai ngời trong cabin để tiết kiệm năng lợng, có thể lấy hệ số cân bằng thấp hơn(

=0,5).
Đối trọng là một khung đứng hình chữ nhật gồm dầm trên, dầm dới . Tại các
đầu ngàm trên và ngàm dới có lắp các ngàm dẫn hớng để đối trọng có thể trợt và
tựa trên ray dẫn hờng khi chuyển động. Dầm trên của đối trọng liên kết với hệ
thống treo để đảm bảo cho các sợi cáp treo có độ căng nh nhau.
Trong thang máy, ngàm dẫn hớng cho đối trọng thờng là ngàm trựơt và hệ
thống treo đối trọng thờng là hệ thống lò xo.
Các quả đối trọng đợc đặt khít trong khung đối trọng sao cho chúng không
thể dich chuyển trong khung , các quả đói trọng thờng làm bằng gang, đôi khi còn
làm bằng bê tông cốt thép, kích thớc đối trọng đợc tiêu truẩn hoá . Trọng lợng
tính toán của đối trong bằng tổng trọng lợng các quả đối trọng cộng với trọng l-
ợng khung đối trọng.
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
21
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918
Đối với thang máy có tải trọng nâng lớn thì đối trọng và cabin đợc treo bằng
palăng và khi đó dầm trên của khung đối trọng có các puly của hệ thống palăng
cáp.

b) Xích và cáp cân bằng.
Khi thang máy có chiều cao trên 45 m hoặc trọng lợng cáp nâng có giá trị
trên 0.1Q thì ngời ta phải đặt thêm cáp hoặc xích cân bằng để bù trừ phần trọng l-
ợng của cáp nâng và cáp điện chuyển từ nhánh treo đối trọng và ngợc lại khi
thang máy hoat động , đảm bảo mômen tải tơng đối ổ định trên puly ma sát.
Xích cân bằng thờng dùng cho thang máy có tốc độ dới 1,4m/s. Đối với
thang máy có tốc độ cao, ngời ta dùng cáp cân bằng và có thiết bị kéo cáp không
bị xoắn.
Tại thiết bị kéo căng cáp cân bằng phải có tiếp điểm điện an toàn để ngắt
mạch điều khiển của thang máy khi có cáp cân bằng bị đứt hoặc độ giãn quá lớn
khi có sự cố với thiết bị kéo căng cáp cân bằng.
Có 3 cách mắc cáp hoặc xích cân bằng trong hệ thống cân bằng:
+ Cabin - đối trọng : Cáp hoặc xích cân bằng mắc với cabin và đối trọng. Khi
cabin trọng lợng cáp nâng chuyển dần từ nhánh treo cabin lên nhánh treo đối
trọng hoặc ngợc lại để bảo đảm lực căng của các nhánh cáp nâng treo cabin và
đối trọng luôn có giá trị ổn định.
+ Cabin giếng thang : Cáp hoặc xích cân bằng mắc với cabin và giếng thang.
Khi cabin chuyển động thì trọng lợng cáp hoặc xích cân bằng chỉ bù trừ cho
nhánh cáp nâng treo cabin.
+ Đối trọng- giếng thang: Cáp và xích cân bằng mắc với đối trọng và giếng thang.
Khi cabin và đối trọng đợc palăng cáp thì sơ đồ các hệ thống cân bằng chỉ
thay đổi cách mắc cáp nâng còn các cáp xích phía dới cuả hệ thống cân bằng
không thay đổi.
Nhiệm vụ của bài toán cân bằng là: Với mỗi sơ đồ của hệ thống cân bằng ,
sau khi đă tính trọng lợng của cabin, đối trọng, cáp nâng và cáp điện của cabin, ta
phải tính trọng lợng cần thiết của mỗi mét cáp hoặc xích cân bắng để bảo bảm
mômen tải ổn định trên puly ma sát khi thang máy làm việc.
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
22
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918

c) Cáp nâng
Cáp đợc bện từ những sợi thép cacbon có giới hạn bền 1400-1800N/m
2
. Các
sợi thép đợc chế tạo bằng công nghệ kéo nguội có đờng kính khoảng từ 0.5-3 mm
và đợc bện thành cáp bằng thiết bị chuyên dùng.
Cấu tạo và các đặc tính của các loại cáp thép có thể tham khảo trong các tài liệu
chuyên ngành vá máy nâng chuyển. Trong thang máy chỉ dùng loại cáp bện kép
(cáp hai lớp) gồm các rãnh 1 bện từ các sợi thép 2 và các rãnh đợc bện quanh lõi
3) Lõi cáp dùng trong thang máy thờng là lõi dây có u điểm là cáp mềm, dễ uốn
cong và khả năng tự bôi trơn tốt .
Cáp bện có ảnh hởng lớn tới độ bền của cáp. Các loai cáp đợc dùng làm cáp
nâng trong thang máy có các cách bện sau:
Cáp bện xuô là các sợi thép trong rãnh bện cùng chiều bện của các rãnh
quanh lõi. Các xợi cáp tiếp súc với nhau tơng đối tốt nên loại này tơng đối mềmvà
có tuổi thọ cao nhng dễ bị bung ra và xoắn lại, nhất là treo vật nâng trên một sợi
cáp.
Cáp bện chéo có chiều bện của các sợi thép trong rãnh ngợc với chiều bện
của các rãnh trong lõi. Loại này có độ cứng lớn hơn loại cáp bện xuôi, khó bị
bung ra và xoắn lại.
Cáp bện hỗn hợp là cáp mà trong một số rãnh đợc bện xuôi còn trong một số
rãnh khác thì bện chéo , loại này tuy khó chế tạo nhng có u điểm của cả hai loai
cáp trên.
Cáp có tiếp xúc điểm là loại có đờng kính các sợi thép trong rãnh bằnh nhau
nên giữa các sợi thép có tiếp xúc điểm với nhau. Do tiếp xúc điểm nên khi cáp bị
uốn cong, các sợi thép đè lên nhau và giữa các sợi thép có ma sát làm chúng
chóng mòn và dễ đứt từng sợi.
Cáp có tiếp súc đờng là các sợi cáp có đờng kính sợi khác nhau bện thành
rãnh với các lớp bện có bớc bện bằng nhau làm các sợi thép kề nhau tiếp súc với
nhau trên suốt chiều dài. đờng kính khác nhau của các sợi thép trong rãnh tạo

điều kiện cho chúng xếp đầy tiết diện cáp. Các sợi thép nhỏ và lớn trong rãnh đợc
sử dụng hợp lý vừa bảo đảm độ bền và độ bền lâu của cáp. Các sợi thép bện ngoài
có đờng kính lớn hơn để đảm bảo cho cáp lâu bị mòn và đứt trong quá trình làm
việc.
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
23
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918
Đặc điểm của cáp nâng trong thang máy là cáp bị kéo căng ngay cả khi thang
máy không làm việc. Do đó việc tính toán, chọn và sử dụng cáp đúng đắn theo
yêu cầu và quy định trong tiêu chuẩn là những yếu tố quyết định đến độ bền, độ
an toàn và độ tin cậy.
Cáp hỏng chủ yếu do ứng suất mỏi nên không xảy ra tức thời mà phát triển
dần dần theo thời gian. Quá trình phá hỏng cáp là quá trình đứt dần từng sợi thép
từ ngoài vào trong và có thể dễ dàng kiểm tra bằng mắt thờng. Do đó trên cơ sở
nghiên cứu và kinh nghiệm sử dụng mà ngời ta quy định số sợi đứt cho phép trên
một bớc bện, nếu cha đến giới hạn đó thì cáp vẫn làm việc an toàn. Chiều dài một
bớc bện đợc xác định theo quy tắc sau: Đếm dọc theo trục cáp sao cho số rãnh
bằng đúng số rãnh cáp có trên tiết diện ngang của cáp.
Nếu lớp sợi thép ngoài cùng của cáp bị ăn mòn thì tuỳ thuộc theo độ mòn mà
số sợi đứt cho phép trên một bớc bện của sợi cáp phải lấy giảm đi và đã dợc quy
định chặt chẽ theo tiêu chuẩn. Nếu độ mòn của các sợi thép ngoài cùng đạt 40%
so với đờng kính của nó thì ta phải thay cáp mặc dù các sợi thép cha đứt .
Điều kiện cơ bản đảm bảo độ tin cậy, độ an toàn và độ bền lâu của cáp là sử
dụng cáp theo tính toán và quy định theo tiêu chuẩn. Thờng xuyên và định kỳ
kiểm tra , bảo dỡng cáp, các chi tiết cố định đầu cáp phải đủ bền và có độ tin cậy
cao.
Yêu cầu đối với chi tiết cố định đầu cáp là: Chắc chắn dễ kiểm tra, dễ tháo
lắp thay thế, kết cấu đơn giản, cáp không bị uốn đột ngột tại chỗ cố định đầu cáp.
Đối với thang máy chở hàng, có thể dùng phơng pháp tết cáp và dùng bulông
chữ U. Trong cả hai phơng pháp này, cáp phải đợc đỡ bằng vòng lót có rãnh là

một cung tròn hoặc hình thang để tránh co cáp khỏi bị uốn đột ngột và giảm ứng
suầt tiếp xúc. Phơng pháp tết cáp đợc thực hiện bằng phơng pháp tháo bung đầu
cáp đã tháo và thân cáp rồi dùng sợi thép cuốn ngoài một đoạn bằng 20-25 lần đ-
ờng kính cáp. Phơng pháp này tốn nhiều công sức và đòi hỏi ngời tết cáp phải có
tay ngề cao để đảm bảo tết đúng kỹ thuật. Khi dùng bulông ch U, tấm đệm ở phía
các đai ốc có rãnh hình thang hoặc tròn để ép càp và đợc đặt về phía nhánh cáp
làm việc còn đầu tự do của cáp đợc ép bằng bulông. Số lợng bulông kẹp cáp
không ít hơn 3 và chọn theo đờng kính của cáp theo quy định trong tiêu chuẩn.
Khoảng cách gữa các bulông kẹp cáp và chiều dài đầu cáp tự do không dới sáu
lần đờng kính cáp.
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
24
Trờng ĐH Phơng Đông Lớp : 918
Thang máy chở ngời thờng áp dụng phơng pháp cố định đầu cáp bằng ống
côn và bằng khoá chêm. Xỏ đầu cáp qua lỗ nhỏ của ống côn, tháo bung đầu cáp
và cắt bẻ gập các sợi thép trong rãnh và lau sạch dầu, rút cáp cho đầu cáp nằm
trong ống côn rồi tiến hành đổ trì vào ống côn. Phơng pháp cố địng đầu cáp bằng
ống côn là phơng pháp chắc chắn và có độ tin cậy cao nhất nhng không tháo lắp
và điều chỉnh đợc. Phơng pháp cố định đầu cáp bằng khoá chêm cho phép tháo
lắp rất nhanh bằng tay mà không cần các dụng cụ chuyên dùng .
Các chi tiết cố định đầu cáp đã đợc tiêu chuẩn hoá. Khi sử dụng ta cần phải
tính toán hoặc chọn theo đờng kính hoặc lực căng cáp, tuân thủ các yêu cầu và
quy định trong tiêu chuẩn.
d) Bộ tời kéo.
Tuỳ theo sơ đồ dẫn động má bộ tời kéo đợc đặt ở trọng phòng máy dẫn động
nằm ở phía trên, phía dới hoặc nằm cạnh giếng thang.
Theo phơng pháp dẫn động có bộ tời kéo dẫn động thuỷ lực và bộ tời kéo dẫn
động điện. Bộ tời kéo dẫn động thuy lực chỉ dùng cho thang máy có chiều cao
không lớn, bộ tời kéo dẫn động điện là thông dụng hơn cả và trong phần này ta
xét loại này.

Bộ tới kéo dẫn động điện chia ra làm hai loại chính:
+ Bộ tời kéo có hộp giảm tốc. Gồm động cơ điện, hộp gảm tốc, khớp nối,
phanh và puly ma sát hoặc tang cuốn cáp . Bộ tời kéo có giảm tốc thờng chỉ dùng
thang máy có tốc độ danh nghĩa của cabin dới 1,4m/s. đồ với thang máy chở hàng
có tốc độ thấp( dới 0,5m/s ) thì có thể dùng động cơ điện một tốc độ. Đối với các
loại thang máy khác, ngời ta thờng dùng bộ tời kéo có giảm tốc với động cơ điện
hai tốc độ, đặc biệt trong thang máy chở ngời hiện đại, ngời ta thờng dùng động
cơ điện điều chỉnh tốc độ vô cấp để đảm bảo cho cabin chuyển động êm dịu trong
quá trình mở máy hoặc là phanh và có độ dừng chính xác trớc cửa tầng. Bộ tời
kéo trong thang máy thờng dùng hộp giảm tốc trục vít - bánh vít do có tỷ số
chuyền lớn, gọn nhẹ làm việc êm , đỡ ồn.
Đối với thang máy có tốc độ lớn ngời ta thờng dùng bộ tời kéo không có hộp
giảm tốc puly ma sát , phanh đợc lắp trực tiếp vào trục đông cơ , thông qua bộ
truyền . Loại này thờng dùng động cơ điện một chiều có tốc độ quay nhỏ và đợc
Đồ án tố nghiệp Sinh viên :Nguyen van nguyen
25

×