Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.25 KB, 63 trang )

MC LC
I. quan niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. ........................................................... 5
II. quy trình sản xuất mía đ ờng. ....................................................................................... 8
1. Về nguyên liệu: ........................................................................................................... 8
2. Qui trình sản xuất đ ờng: ......................................................................................... 11
III. thị tr ờng sản xuất và tiêu thụ mía đ ờng trên thế giới. .............................................. 15
1.Thị tr ờng sản xuất và xuất khẩu mía đ ờng trên thế giới. ...................................... 15
2. Thị tr ờng tiêu dùng đ ờng toàn cầu. .......................................................................... 23
I. Thực trạng sản xuất và chế biến đ ờng của việt nam những năm qua. ....................... 26
1. Tình hình sản xuất mía đ ờng giai đoạn 2001 - 2005: ......................................... 27
2.Tình hình sản xuất mía đ ờng giai đoạn từ năm 2006 đến nay: .......................... 29
II. thực trạng hoạt động xuất khẩu mía đ ờng của việt nam. ......................................... 30
III. Năng lực cạnh tranh của ngành mía đ ờng việt nam trên thị tr ờng thế giới. ............ 35
1. Năng lực cạnh tranh của ngành mía đ ờng Việt Nam. ............................................ 35
a.Điều kiện các yếu tố sản xuất: ................................................................................ 35
b. Nhu cầu tiêu dùng đ ờng: ......................................................................................... 36
c. Năng lực ngành trồng mía và chế biến đ ờng. ...................................................... 41
2. Về xuất khẩu: ......................................................................................................... 49
3. Những tồn tại chủ yếu và nguyên nhân. ................................................................... 51
IV. những nhân tố ảnh h ởng đến ngành mía đ ờng việt nam khi hội nhập afta và wto.
............................................................................................................................................ 53
1.Thuận lợi là: ................................................................................................................ 53
2. Khó khăn là: ............................................................................................................... 53
Ch ơng iii: ph ơng h ớng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động
xuất khẩu mía đ ờng của việt nam. ............................................................. 55
1
II. một số biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đ ờng việt nam trong
thời gian tới. ......................................................................................................................... 57
Kết luận ....................................................................................................................... 63
Lời mở đầu


Hiện nay Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức Thơng mại thế giới
WTO,vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nỗ lực và nâng cao
vị thế của mình trớc sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp nớc
ngoài.Theo ỏnh giỏ ca Din n kinh t th gii (WEF), nng lc cnh
tranh ca Vit Nam trờn cỏc cp (quc gia, doanh nghip, sn phm) so
vi th gii cũn thp kộm v chm c ci thin. Nhỡn nhn t gúc
doanh nghip khu vc ch o v tham gia trc tip vo mụi trng cnh
tranh ton cu, chỳng ta khụng khi lo ngi trc thc trng hin nay ca
cỏc doanh nghip Vit Nam.
Chính phủ và các nhà điều hành sản xuất nên hành xử thế nào với các sản
phẩm Nông nghiệp thiếu khả năng cạnh tranh? Riêng về mía đờng, có ý kiến
cho rằng nhiều vùng không nên trồng mía nữa vì nhập khẩu về dùng vẫn tiện
và rẻ hơn. Có nên làm nh vậy chăng?
Nghề trồng mía ở Việt Nam có từ lâu đời nhng đến nay, sản xuất không ổn
định, tăng trởng chậm, cha đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng.Hằng năm, nhà nớc
2
vẫn phải nhập khẩu hàng chục tấn đờng để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa.
Do vậy, các chuyên gia kinh tế vẫn xếp đờng sản xuất trong nớc vào nhóm sản
phẩm có khả năng cạnh tranh thấp khi Việt Nam tham gia vào tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế.
ng khụng ch l sn phm tiờu th hng ngy ca ngi dõn m cũn l
u vo ca nhiu ngnh cụng nghip ch bin quan trng. Vỡ vy, Chớnh
ph ó xỏc nh ng l mt trong nhng mt hng trng yu thuc din
Nh nc iu hnh, c a vo danh sỏch cỏc mt hng kinh doanh cú
iu kin.Tuy nhiờn, vic iu hnh th trng ng li gp phi khụng ớt
khú khn nh: nh hng t giỏ ng th gii thng thp hn ni a do
cỏc nc bo h giỏ ng, giỏ c u vo gn õy ang cú xu hng tng
cao; mớa ng ph thuc nng vo thi tit.
Mớa ng l mt trong nhng sn phm nụng nghip yu th cnh tranh khi
VN tr thnh thnh viờn WTO. ó tng cú quan im cho rng khụng nờn

tip tc u t phỏt trin ngnh ny vỡ nhp khu r hn. Tuy nhiờn, theo cỏc
chuyờn gia, ngnh mớa ng VN vn cũn c hi. Tiềm năng nội sinh của
ngành đờng Việt Nam còn rất lớn, nếu biết khai thác chắc chắn sẽ tạo ra năng
lực cạnh tranh và hội nhập một cách bền vững.Vì vậy từ năm 2000, ngành mía
đờng đã đợc Đảng và Nhà nớc xác định là một trong những ngành kinh tế
quan trọng của Việt Nam.
3
ỏn ny gm ba chng:
CHƯơng i: lý luận chung về năng lực cạnh tranh của
ngành mía đờng.
Chơng II: thực trạng sản xuất và xuất khẩu mía đờng
của việt nam trong thời gian qua.
Chơng III: phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của ngành mía đờng của việt
nam
4
Chơng i: Lý luận chung về năng lực cạnh tranh của
ngành mía đờng.
I. quan niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh.
1. Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh.
- Cnh tranh l hin tng t nhiờn, l mõu thun quan h gia cỏc cỏ
th cú chung mt mụi trng sng i vi iu kin no ú m cỏc cỏ th
cựng quan tõm. Trong hot ng kinh t, ú l s ganh ua gia cỏc ch th
kinh t (nh sn xut, ngi tiờu dựng) nhm ginh ly nhng v th tng
i trong sn xut, tiờu th hay tiờu dựng hng húa thu c nhiu li ớch
nht cho mỡnh. Cnh tranh cú th xy ra gia nhng nh sn xut vi nhau
hoc cú th xy ra gia ngi sn xut vi ngi tiờu dựng khi ngi sn
xut mun bỏn hng húa vi giỏ cao, ngi tiờu dựng li mun mua c
vi giỏ thp.
Cnh tranh trong kinh t luụn liờn quan n quyn s hu. Núi cỏch khỏc, s

hu l iu kin cnh tranh kinh t din ra.
- Năng lực cạnh tranh của một quốc gia là năng lực của nền kinh tế nhằm đạt
và duy trì đợc mức tăng trởng cao trên cơ sở các chính sách thể chế vững bền
tơng đối và các đặc trng kinh tế khác.

2. Các nhân tố tạo lập năng lực cạnh tranh của ngành.
Theo M.Porter các nhân tố tạo nên năng lực cạnh tranh của ngành bao gồm:
5
- Điều kiện các yếu tố sản xuất: Các yếu tố sản xuất đợc chia thành hai
nhóm: các yếu tố cơ bản và các yếu tố tiên tiến. Các yếu tố cơ bản còn đợc gọi
là các yếu tố chung bao gồm tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị trí địa lý,
nguồn lao động cha qua đào tạo hoặc đào tạo giản đơn và nguồn vốn. Đây đợc
coi là nền tảng của học thuyết thơng mại chuẩn. Nhóm thứ hai là các yếu tố
tiên tiến nh cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc viễn thông, kĩ thuật số hiện đại,
nguồn nhân lực chất lợng cao gồm các kĩ thuật viên đợc đào tạo đầy đủ, các
nhà nghiên cứu, các nhà quản trị ..Trong hai nhóm nhân tố đó, nhóm thứ hai
đợc Porter chú trọng hơn và coi đây là nhóm nhân tố mang tínhd quyết định
tới khả năng cạnh tranh của một quốc gia.
Trong hai nhóm nhân tố trên, nhóm nhân tố tiên tiến đợc hình thành trên cơ sở
nhóm nhân tố cơ bản, việc hình thành nhóm nhân tố tiên tiến chủ yếu thông
qua hoạt động đào tạo và chính sách phát triển nguồn nhân lực của từng quốc
gia.
- Điều kiện về cầu: Điều kiện về cầu đợc thể hiện trực tiếp ở tiềm năng của thị
trờng đối với sản phẩm của ngành. Thị trờng là nơi quyết định cao nhất tới sự
cạnh tranh của một quốc gia. Thị trờng trong nớc có những đòi hỏi rất cao về
sản phẩm sẽ là động lực để các công ty thờng xuyên cải tiến sản phẩm nếu các
công ty đó muốn tồn tại và phát triển.Điều kiện về cầu theo mô hình khối kim
cơng của M.Porter lại chú trọng nhấn mạnh đến cầu trong nứơc là cơ sở để
ngành có khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Thực tế không phải cầu trong nớc
quyết định đến khả năng canh tranh của một ngành hay một công ty trên thị tr-

ờng trong và ngoài nớc, mà yếu tố quyết định là khả năng đổi mới và đáp ứng
của đối với các yếu tố thị trờng nứơc ngoài sẽ giúp cho công ty đứng vững trên
thị trờng quốc tế.
6
- Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan: Khả năng cạnh tranh của một
công ty, một ngành hay cả một nứơc phụ thuộc vào các ngành công nghiệp
liên quan vì các công ty không thể tách biệt đối với các công ty khác trong
hoạt động sản xuất kinh doanh. Các công nghiệp hỗ trợ và liên quan chủ yếu
là các ngành cung cấp các yếu tố đầu vào cho một hoặc các ngành khác. Khi
một ngành phát triển sẽ dẫn tới sự liên kết với các ngành khác theo cả chiều
dọc và chiều ngang.
Các mối liên hệ, tác động qua lại giữa các công ty trong ngành với các ngành
khác sẽ phát huy thế mạnh và tăng cờng khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong ngành. Quá trình trao đổi thông tin sẽ giúp các doanh nghiệp
trong và ngoài ngành phối hợp hoạt động mạnh hơn các hoạt động nghiên cứu
triển khai, phối hợp giải quyết các vấn đề mới nảy sinh thúc đẩy các công ty
có khả năng thích ứng với điều kiện kinh doanh luôn thay đổi.
- Chiến lợc, cơ cấu và mức độ cạnh tranh nội bộ ngành: Khả năng cạnh
tranh quốc gia là kết quả của sự kết hợp hợp lí các nguồn lực có sức cạnh tranh
đối với mỗi ngành công nghiệp cụ thể. Chiến lợc của từng doanh nghiệp, cơ
cấu của ngành là những nhân tố tác động tới khả năng của bản thân ngành đó.
Ví dụ, các doanh nghiệp đều có chiến lựơc phát triển kinh doanh cụ thể trong
điều kiện môi trờng luôn thay đổi thì khả năng thành công trong kinh doanh
cao hơn do đó khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp lớn hơn. Cơ cấu ngành
tức là nói đến số lợng công ty trong ngành, khả năng tham gia vào ngành cũng
nh rút khỏi ngành của từng doanh nghiệp. Mức độ cạnh tranh của ngành trong
nớc sẽ quyết định đến khả năng cạnh tranh của các công ty trên thị trờng quốc
tế. Mức độ cạnh tranh trong nớc sẽ giúp các doanh nghiệp tích luỹ kinh
nghiệm, tiến hành đổi mới hoạt động kinh doanh và do đó sẽ có những chiến l-
ợc cạnh tranh quốc tế hữu hiệu.

7
Lý thuyết cạnh tranh quốc gia của M.Porter đứng trên quan điểm quản trị
ngành, tức là ông coi khả năng cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào khả
năng cạnh tranh của ngành và cụ thể hơn nữa là cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong ngành. Không có một nớc nào lại có khả năng hơn một nớc khác
chỉ có doanh nghiệp nớc này có khả năng cạnh tranh cao hơn doanh nghiệp n-
ớc khác. Đây là một quan điểm chính xác. Lý thuyết của M.Porter có giá trị
cao đối với các chính phủ trong việc xây dựng chiến lợc phát triển ngành, phát
triển cụm công nghiệp.

II. quy trình sản xuất mía đờng.
1. Về nguyên liệu:
Trong nhiu nm nay nh nụng trng mớa v nh mỏy ch bin ng ó v
ang cú nhiu trn tr - sn xut, ch bin thua l. Cú ni do giỏ mớa "r nh
bốo" nờn nụng dõn t, chuyn sang trng cõy khỏc (nh sn, ngụ...), cú ni
b hoang. Nh mỏy thiu nguyờn liu nghiờm trng. Cú cỏi (nh Qung
Nam) phi chuyn i ni khỏc, hoc phỏ sn... t 44 nh mỏy nay thc cũn
hot ng hn 30 cỏi, nhng vn thiu nguyờn liu, dự giỏ mớa ó t 170.000
- 180.000/tn ó tng lờn 500.000 - 700.000/tn (v 2005-2006). Do giỏ
ng tng t bin t 5.000/kg lờn 10.000 - 12.000/kg; Nh nc ó phi
cho nhp 200.000 tn ng .Thực tế, ngun nguyờn liu mớa Vit Nam
khụng phi l khụng tim nng sn xut ch bin 1,2 triu tn
ng trờn nn ca 300.000 ha t trng mớa ó c quy hoch a vo
8
trồng, mà còn có nhiều khả năng sản xuất mía cây đủ cho 44 nhà máy đường
có thể hoạt động chế biến cả cho tiêu dùng và cho xuất khẩu, tạo tiền đề cho
ngành mía - đường Việt Nam có thể cạnh tranh với nền kinh tế thị trường thế
giới. Đây chính là một mô hình thực hiện theo hướng CNH, HĐH và thâm
canh hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn có hiệu quả:
- Về quy mô ruộng đất, cần được quy hoạch canh tác liền vùng, liền khoảnh.

Để có quy mô diện tích liền vùng, liền khoảnh, đề nghị Nhà nước rà soát lại
quỹ đất nông nghiệp ở những nơi chưa sử dụng hợp lý để giao cho nông dân
sử dụng - lập trang trại, hoặc một nhóm nông hộ hợp tác lập trang trại; đồng
thời khuyến khích các nông hộ dồn điền đổi thửa và hợp tác lập trang trại
chuyên trồng mía (ở vùng chuyên canh mía).
- Về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn cần đặc biệt ưu tiên xây dựng
hệ thống công trình thuỷ lợi.
- Về giống mới và thực hiện quy trình công nghệ: Cần giao cho tổ chức
khuyến nông có giải pháp hữu hiệu.
- Về vốn thì Ngân hàng chính sách xã hội và Ngân hàng nông nghiệp thực
hiện cho vay theo yêu cầu của nhà nghèo, của nhà nông để đầu tư kinh
doanh - trồng mía.
- Về giá cả thu mua: Các nhà máy đường cùng nông dân thực hiện nghiêm
hợp đồng sao cho nông dân cùng có lợi (tránh ép cấp ép giá như đã để xảy ra
ở nhiều nhà máy đường).
Thiết nghĩ thực hiện tốt các đề nghị trên thực chất cũng là thực hiện tốt
Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; đồng thời giải
quyết tình trạng đang khủng hoảng thiếu về nguồn nguyên liệu mía của các
nhà máy đường hiện nay. Từ đó, chẳng những đủ lượng đường 1,2 triệu tấn
cho tiêu dùng trong nước, mà còn có thể xuất khẩu trên dưới 1 triệu tấn
đường trên quy mô diện tích 300.000ha đã quy hoạch trồng mía. Và từng
9
bước phấn đấu không những giảm giá thành mía cây, giảm giá thành chế
biến đường mà còn tăng lãi ngày càng cao cho người trồng mía và cho cả
nhà máy đường trên cơ sở liên kết để không ngừng nâng cao sản lượng
đường (tăng năng suất mía cây và tăng trữ lượng đường trong mía) trên đơn
vị diện tích trồng mía lên 8-12 tấn đường/ha là điều hoàn toàn có thể thực
hiện. Bởi từ kết quả nghiên cứu sản lượng đường trên 1 ha trồng mía của anh
Hồ Văn Tây, với điều kiện đất xấu, mưa ít mà đã đạt trên 80 tấn, có trữ
lượng đường 11-12% thì đã đạt trên 8 tấn đường/ha. Nếu ở những nơi có

điều kiện thuận lợi hơn như Thọ Xuân (Thanh Hoá), Azunpa (Gia Lai), Trà
Cú (Trà Vinh)... khi áp dụng quy trình công nghệ mới trồng mía, có nơi như
Trà Cú năng suất mía cây đã đạt 110-130 tấn/ha với trữ lượng đường trong
mía là 11-13%. Như vậy đã đạt sản lượng đường trên 1 ha là 10-13 tấn
đường/ha. Bước đầu ta có thể tính bình quân chung cho ngành trồng mía đạt
8 tấn đường/ha. Mà diện tích ta đã quy hoạch trồng mía là 300.000ha. Thế
thì ngành mía - đường sẽ đạt 2,4 triệu tấn đường/năm. Trừ tiêu dùng trong
nước 1,2 triệu tấn, còn xuất khẩu trên 1 triệu tấn đường là điều có thể thực
hiện, với những điều kiện cần có như tôi đã kiến nghị ở trên.
Nếu giá mía cây mua tại ruộng là 250.000đ/tấn (chứ không phải là 500.000 -
700.000đ/tấn như hiện nay) các vật tư khác cũng có giá cả như ở niên vụ mía
2004-2005 thì nhà nông cũng đã có lãi tương đối cao; đồng thời các nhà máy
nếu có quy trình công nghệ mới thì giá thành cũng sẽ giảm xuống nhiều (so
với nhà máy cũ - công nghệ quá lạc hậu như nhiều nhà máy hiện nay). Giá
thành hạ, giá bán sẽ hạ, mà lãi vẫn được nâng cao. Thế là nhà nông, nhà máy
và người tiêu dùng cũng có lợi. Khả năng cạnh tranh với ngành mía - đường
thế giới cũng hoàn toàn khả thi.
Như vậy, hiệu quả kinh tế là sợi dây buộc chặt giữa sản xuất với chế biến
thành một thể thống nhất không thể tách rời nhau được. Sự gắn bó đó có
10
quan hệ rất mật thiết và nhạy cảm. Trình độ tiến bộ của sản xuất mía trên
đồng ruộng ảnh hưởng rất cơ bản đến việc vận hành dây chuyền thiết bị nhà
máy chế biến. Mối quan hệ giữa vùng nguyên liệu và nhà máy chế biến là
mối quan hệ giữa những khâu sản xuất liên tục trong một chu trình sản xuất
hoàn chỉnh và cũng là mối quan hệ liên minh về lợi ích kinh tế-xã hội của
công nhân và nông dân trên con đường đi tới CNH, HĐHù nông nghiệp và
nông thôn trong tương lai gần.
2. Qui tr×nh s¶n xuÊt ®êng:
DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA
Đường chúng ta sử dụng hàng ngày được chế biến từ mía hay củ cải đường.

Cây mía thường trồng ở khu vực nhiệt đới, chủ yếu là các nước đang phát
triển, củ cải đường trồng ở vùng khí hậu ôn đới (phần lớn là các nước phát
triển). Sản xuất đường chiếm một vị trí khá quan trọng đối với ngành công
nghiệp thực phẩm trên thế giới, với tổng sản lượng hàng năm khoảng 95
triệu tấn. Nếu tính đến trước năm 1915 thì đa số đường được sản xuất ra từ
củ cải đường, sau năm 1915, chiếm đa số là đường sản xuất từ mía (60%).
Mỗi tấn mía tạo ra được khoảng 100 kg đường tinh luyện. Thu hoạch mía
trung bình khoảng 60 tấn/ha. Tuy nhiên, ở các nước khá phát triển, do áp
dụng tiến bộ kỹ thuật vào nông nghiệp, lượng mía thu được lên đến 80
tấn/ha.
Để đủ sức cạnh tranh, người ta sản xuất đường từ những nhà máy lớn, sản
xuất theo dây chuyền, chế biến khoảng 0,5 - 2 triệu bao 60 kg/năm hay ít
11
nhất 30.000 tấn đường tinh luyện/năm (60 kg x 500.000 bao) . Để sản xuất
được sản lượng này, phải thu hoạch trên 3.750 ha mía/năm
Sản xuất đường là một qui trình tự đáp ứng những yêu cầu về năng lượng
cho quá trình sản xuất. Sau khi nước mía được tách ra khỏi cây miá bằng các
qui trình nghiền và rửa, miá cây trở thành bã, một loại vật liệu có chứa
cellulose cho phép sử dụng làm chất đốt sinh nhiệt nhiệt này được sử dụng
để sinh hơi với áp suất cao trong nồi hơi. Hơi nước sinh ra được sử dụng cho
các nồi hơi nén đặc biệt và sử dụng trong các quá trình nén, gia nhiệt, bay
hơi và sấy cũng như để sinh điện
Đường chưa kết tinh được tách ra từ đường trong các giỏ của thiết bị ly tâm
được sử dụng để sản xuất cồn sau khi lên men và chưng cất. Mỗi giỏ 60 kg
đường tinh luyện cho 25 - 30 kg mật rỉ, sau khi lên men và chưng cất cho 1
lít cồn có nồng độ 95 - 96 %
Sử dụng mật rỉ để sản xuất cồn như đã trình bày rất thông dụng tại Braxin.
Mật rỉ có thể được sử dụng để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác, ví dụ
như men thức ăn gia súc, men làm bánh mì hay dùng trực tiếp làm thức ăn
gia súc hoặc sử dụng như một nguồn cacbon hydrate dùng cho nhiều sản

phẩm lên men khác. Chất bã thu được ngoài việc ử dụng làm chất đốt, còn
có thể sử dụng làm các sản phẩm khác như bảng, bột giấy và giấy, nuôi gia
súc và sản xuất gas
Mô tả qui trình
1. Ép : ngay khi mía được đem đi ép, người ta cắt chúng thành từng
miếng nhỏ để thuận tiện cho vệc thu nhận nước mía ở chu trình ép sau
đó. Thông thường có 3 hay nhiều bộ nghiền 3 trục được sử dụng để ép
12
nước mía ra khỏi cây mía. Các chất bã còn lại được tận dụng làm
nhiên liệu cho lò hơi
2. Tinh chế nước mía : mục đích là nhằm loại bỏ tối đa các chất bã có
trong nước mía theo khả năng có thể. Quá trình lọc được thực hiện
nhờ đưa SO
2
vào, sau đó đưa vôi vào và tiến hành gia nhiệt. Độ pH
đạt được là 8 - 8,5. Nước mía ép đã xử lý hóa chất sẽ để lại một chất
kết tủa trong bình, chất kết tủa này sẽ được lọc qua bộ lọc chân không.
Nước mía sạch thu từ bình và nước mía thu từ bộ lọc chân không
được trộn chung với nhau.
3. Chưng cất : nước mía được cô đặc trong thiết bị chưng cất chân không
nhiều tầng để đạt được lượng đường sucro là 55 - 65%. Hơi nước sử
dụng được cung cấp từ lò hơi sử dụng bã miá làm chất đốt
4. Kết tinh đường :nước ép cô đặc hay xi rô được đem cho tiếp tục
chưng cất đến khi bão hòa thành đường. Quá trình này được thực hiện
trong một nồi chân không. Khi nước mật trở nên bão hòa sẽ hình
thành các tinh thể đường. Khi nước bay hơi, mật đường được đưa
thêm vào nồi để đường tiếp tục kết tinh. Phần mật và tinh thể đường
cuối cùng được gọi là massecuite
5. Phân tách : massecuite được phân tách trong thiết bị quay li tâm kiểu
giỏ. Các tinh thể đường tiếp tục ở lại trong giỏ, trong khi chấ lỏng

(mật rỉ) đước loại qua các lỗ hổng trên giỏ bằng lực li tâm. Đường này
gọi là đường thô, được tiếp tục xử lý để trở thành đường tinh luyện
Mật đường chứa đường sucro có thể kết tinh được tiếp tục trộnvới mật
rỉ và đưa trở về nồi chân không. Hỗn hợp massecuit mới này được
phân tách và mật được đưa trở vể nồi chân không một lần nữa để xử
lý. Sau khi việc xử lý tách đường thực hiện 3 lần, đường chất lượng
13
cao loại "A" và "B" được đem đi đóng gói sau khi sấy khô và loại "C"
(hàm lượng đường thấp) được đem trở về nối chân không như một
nguyên lệu để sản xuất đường "A" và "B".
Mật rỉ với độ đường sucro thấp, vệc tách đường sucro không kinh tế,
được sử dụng như đường thô dùng để lên men rượu cho sản xuất cồn
6. Chưng cất : cồn được sản xuất với men từ trong máy chưng cất cho
nồng độ cồn 95 - 96 % và 12 - 13 lít vinasse mỗi lít cồn sản xuất
được. Vinasse rất giàu các chất hữu cơ và do nó có độ BOD
(biochemical oxygien demand-nhu cầu ô xy sinh hoá) cao nên nó
không được thải ra sông. Vinasse có thể được sử dụng để làm phân
bón cung cấp Nitơ, Kali, Phốt pho cho đất
Ví dụ về dây chuyền sản xuất mía đường (qui mô nhỏ và qui mô trung bình)

Nội dung Dây chuyền qui mô
nhỏ
Dây chuyền qui mô trung
bình
Công suất 4.000 tấn/tháng 16.000 tấn/tháng
Thời gian hoạt động 8 giờ/ngày
25 ngày/tháng
120 ngày/năm
24 giờ/ngày
30 ngày/tháng

150 ngày/năm
14
III. thị trờng sản xuất và tiêu thụ mía đờng trên thế giới.
Đơn vị: triệu tấn
Niên vụ 2005 2006 2006 2007 Dự kiến
2007 2008
Tổng sản lợng đ-
ờng TG
144,92 161,29 163,27
Tổng mức tiêu
dùng toàn cầu
142,41 148,92 149,43
Tổng mức Xuất
khẩu toàn cầu
46,63 48,76 50,86
Tổng dự trữ 32,16 39,31 45,06
1.Thị trờng sản xuất và xuất khẩu mía đờng trên thế giới.

Tng sn lng ng th gii nm 2007/08 d bỏo s t 163,27 triu tn
(qui ng thụ), tip tc tng so vi 161,29 triu tn ca nm 2006/07 v
144,92 triu tn ca nm 2005/06. Tng mc tiờu dựng ng ton cu d
bỏo t 149,43 triu tn trong nm 2007/08, tng so vi 148,92 triu tn ca
nm 2006/07 v 142,41 triu tn ca nm 2005/06. Xut khu ng trờn
15
thế giới dự báo đạt tổng cộng 50,86 triệu tấn, tăng so với 48,76 triệu tấn của
năm 2006/07 và 46,63 triệu tấn của năm 2005/06. Tổng dự trữ đường thế
giới của cuối niên vụ 2007/08 dự báo đạt 45,06 triệu tấn, tăng so với 39,31
triệu tấn của cuối niên vụ 2006/07 và 32,16 triệu tấn của cuối niên vụ
2005/06. Sản lượng và mậu dịch đường thế giới năm 2007/08 tăng chủ yếu
nhờ sản lượng tăng ở Braxin, Ấn Độ, Trung Quốc và Thái Lan.

S¶n lîng ®êng cña mét sè níc trªn thÕ giíi
§¬n vÞ: triÖu
tÊn
Niªn vô 2005 – 2006 2006 – 2007 Dù kiÕn
2007 – 2008
Braxin 29 31,6 32,85
Ên §é
19,4 27,43 28,79
Trung Quèc 9,45 12,62 12,95
Th¸i Lan 4,8 6,6 6,9
Australia 4,5 5,35 5,5
CuBa 1,095 1,61 2,34
EU 16,5 27,4 24,2
- Ấn Độ: Sản lượng đường năm 2007/08 sẽ đạt kỷ lục mới Tổng sản
lượng đường năm 2007/08 của Ấn Độ dự báo sẽ đạt kỷ lục mới 28,79 triệu
tấn, tăng 5% so với kỷ lục cũ 27,43 triệu tấn của năm 2006/07. Giá mía cao
và thời tiết thuận lợi đã khuyến khích nông dân tăng diện tích trồng mía lên
4,7 triệu ha, từ mức 4,5 triệu ha của năm 2005/06. Nếu thời tiết bình thường,
sản lượng mía năm 2007/08 dự báo sẽ đạt kỷ lục 325 triệu tấn. Xuất khẩu
đường năm 2007/08 của Ấn Độ dự báo sẽ đạt 2,5 triệu tấn, tăng mạnh so với
1,1 triệu tấn xuất năm 2006/07. Dự trữ đường cuối niên vụ 2007/08 của Ấn
16
Độ dự báo đạt 14,5 triệu tấn, tăng so với 10,1 triệu tấn của cuối niên vụ
2006/07. (Gain Report-IN 7035, 20-5- 2007) Ấn Độ: Giá đường tăng mạnh
sau quyết định tăng dự trữ của Chính phủ Giá đường trên thị trường kỳ hạn
của Ấn Độ đã tăng sau khi có nguồn tin chính phủ đã lên kế hoạch sẽ tăng
gấp đôi khối lượng dự trữ quốc gia để giúp các nhà máy đường chống chịu
với lượng dư thừa cung lớn và sự rớt giá. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Ấn Độ
cho biết, ngày 04/06, chính phủ đã quyết định sẽ tăng khối lượng dự trữ
đường lên 5 triệu tấn thay vì 2 triệu tấn như hiện nay. Quyết định này của

chính phủ như một luồng sinh khí mới cho ngành đường, khi đang phải vật
lộn với cơm khủng hoảng rớt giá. Tuy nhiên, quyết định này sẽ không giúp
được các nhà máy nhiều, khi mà sản lượng được dự báo sẽ vượt quá cầu. Ấn
Độ là nước sản xuất đường lớn thứ 2 thế giới, với sản lượng niên vụ này sẽ
đạt 27 triệu tấn đường thô tính đến hết tháng 9 tới, tăng so với mức 19,3
triệu tấn của niên vụ trước. Được biết, nhu cầu về đường hàng năm của nước
này đạt khoảng 19-20 triệu tấn.
- Trung Quốc: Sản lượng đường tiếp tục tăng trong năm 2007/08
Dự báo sản lượng đường năm 2007/08 của Trung Quốc sẽ đạt 12,95 triệu tấn
(qui đường thô), tăng 2,5% so với 12,62 triệu tấn của năm 2006/07 và tăng
mạnh so với 9,45 triệu tấn của năm 2005/06. Giá đường tăng khuyến khích
nông dân tăng 3% diện tích trồng mía và 10% diện tích trồng cải đường
trong năm 2007/08. Trong tổng sản lượng đường nêu trên, sản lượng đường
mía sẽ đạt 11,50 triệu tấn, tăng so với 11,24 triệu tấn của năm 2006/07 và
sản lượng đường cải sẽ đạt 1,45 triệu tấn, tăng so với 1,38 triệu tấn của năm
2006/07. Xuất khẩu đường dự báo sẽ đạt 415 ngàn tấn trong năm 2007/08
tăng so với 310 ngàn tấn xuất năm 2006/07. Tổng mức tiêu dùng đường ở
Trung Quốc dự báo sẽ đạt 12,85 triệu tấn, tăng so với 12,00 triệu tấn của
năm 2006/07.
17
- Thỏi Lan: Sn lng ng tip tc tng trong nm 2007/08 D bỏo
sn lng mớa ca Thỏi Lan tip tc tng trong nm 2007/08 nh ci thin
nng sut, t 65 triu tn so vi 63 triu tn ca nm 2006/07 v 46,7 triu
tn ca nm 2005/06. Sn lng ng d bỏo t 6,9 triu tn trong nm
2007/08, tip tc tng so vi 6,6 triu tn ca nm 2006/07 v 4,8 triu tn
ca nm 2005/06. Xut khu ng d bỏo t 2,20 triu tn trong nm
2007/08, tng nh so vi 2,10 triu tn xut nm 2006/07 v 2,05 triu tn
ca nm 2005/06.
- Braxin: chính phủ Braxin dự báo, sản lợng đờng vụ 2007/08 của nứơc
này sẽ tiếp tục tăng lên 32,85 triệu tấn so với sản lợng đờng vụ 2006/07 là 31,6

triệu tấn ( quy đờng thô ), tăng gần 18% so với vụ trớc. Xuất khẩu đờng Braxin
tháng 9/07 ớc tính đạt 1,85 triệu tấn tăng gần 20% so với cùng kỳ năm trớc.
Giỏ ng Braxin s gim 15% so vi nm ngoỏi. Phú ch tch ti chớnh
cụng ty Cosan, cụng ty sn xut ng v Ethanol ln nht Braxin, cho bit
rng li nhun ca h s gim mnh trong nm 2007/08 do giỏ ng v
ethanol xung thp. Giỏ ng thụ k hn New York ó gim xung ch cũn
mt na t mc giỏ cao nht trong 25 nm qua mc 19,73 cent/pound vo
thỏng 2/2006, do sn lng tng nhanh khi b thu hỳt bi giỏ cao, dn n d
tha cung. Giỏ Ethanol cng chu hon cnh tng t. i din ca cụng ty
ny cho bit, giỏ ng v Ethanol nm nay s gim khong 15% so vi
nm 2006, c bit giỏ ng nm 2006 l 783 reais/tn v giỏ ethanol l
896 reais/m3. Thu nhp t xut khu ca tp on ny ó gim 15% so vi
mc 3,6 t Reais ca nm ngoỏi, mc dự khi lng bỏn c s ln hn do
c d bỏo l sn lng mớa t k lc. (AP. 21/06/2007) Thi tit tip tc
thun li cho thu hoch mớa Braxin Thi tit hanh khụ vn s tip tc to
iu kin thun li cho thu hoch mớa bang Sao Paulo ca Braxin trong
tun ny, tuy nhiờn khụng khớ khụ hanh cú th s khin chớnh ph ban hnh
18
lệnh cấm đốt vườn. Somar's Celso Oliveira cho biết, Hiện chính phủ Ấn Độ
vẫn chưa có động thái gì, nhưng độ ẩm không khí vẫn sẽ tiếp tục duy trì ở
khoảng 20-15% trong tuần này. Ông này còn cho biết thêm, vào tuần sau
khả năng sẽ có một đợt không khí lạnh mới ảnh hưởng đến khu vực này,
nhưng sẽ không mang theo mưa. tính đến nay, đã có khoảng 70% mía ở
Bang Sao Paulo đã được thu hoạch thủ công, bằng phương pháp đốt vườn và
vụ mùa kỷ lục năm nay đã được bắt đầu từ tháng 3, sớm hơn 1 tháng so với
mọi năm và dự kiến sẽ kéo dài đến tháng 12. Người đứng đầu Bang Sao
Paulo cho biết, tất cả các hoạt động đốt vườn sẽ bị cấm vào năm 2017, hoặc
muộn nhất là năm 2031.
- Cuba không khuyến khích phát triển nhiên liệu sinh học từ mía đường
Giống như một số nước châu Mỹ Latinh khác, Cuba rất chú trọng phát triển

nguồn năng lượng tái sinh. Tuy nhiên, khác với Braxin, nước đi đầu trong
việc sản xuất nhiên liệu sinh học, Cuba loại trừ phương án sản xuất cồn
ethanol từ mía đường, vì nước này không muốn sử dụng các nông phẩm cần
thiết cho cuộc sống con người để sản xuất nhiên liệu sinh học với quy mô
lớn. Một số nguồn tin từ Liên hợp quốc cho biết, các nhà nghiên cứu Cuba
vẫn coi ngành công nghiệp đường, một trong những động lực kinh tế chủ
yếu của đất nước là một lĩnh vực chiến lược có khả năng cung cấp thực
phẩm cho con người và vật nuôi, đồng thời tạo nguồn nguyên nhiên liệu để
sản xuất điện hoặc cồn, thậm chí cả dược phẩm. Trong thời kỳ cao điểm,
Cuba sản xuất tới 8 triệu tấn đường và lượng bã mía thải ra cung cấp nguồn
năng lượng tương đương 10% tổng sản lượng điện của cả nước. Tuy nhiên,
trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến 2002, do sản lượng mía đường giảm
sút nên tỷ lệ này đã tụt xuống còn 5,6% . Năm 2002, Cuba đã tái cơ cấu
mạnh mẽ ngành công nghiệp mía đường, đóng cửa một nửa trong số 156 nhà
máy đường, do giá đường thế giới giảm. Phần lớn các nhà máy đường còn
19
hoạt động đã được nâng cấp để có thể tự cung cấp một phần nhiên liệu cho
việc vận hành máy móc. Theo tính toán của các chuyên gia Cuba, chi phí sản
xuất mỗi kilôoát điện sử dụng nguồn phế thải và nhiên liệu sinh học do
ngành công nghiệp mía đường tạo ra thấp hơn 4 lần so với sử dụng nhiên
liệu hoá thạch. Thêm vào đó, bã mía còn là nhiên liệu sạch vì chúng không
thải ra môi trường các kim loại nặng hay các chất độc hại khác. Cuba hiện
đang có tham vọng mở rộng các nhà máy chế biến cồn, trong đó có việc hiện
đại hoá 11 nhà máy hiện có, và xây dựng 7 nhà máy khác. Tại một hội nghị
về nguồn năng lượng tái sinh tổ chức hồi tuần trước, ông Cônrađô Môrênô,
Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Cuba cho biết, việc nâng cấp 11 nhà máy
chế biến cồn chủ yếu dùng để sản xuất rượu Rum và các sản phẩm dược, sẽ
cho phép tăng sản lượng cồn lên 150 triệu lít/năm. Ông nhấn mạnh rằng số
cồn này sẽ không được sử dụng làm nhiên liệu. Cuba sẽ không bao giờ sản
xuất cồn với quy mô lớn với mục đích làm nhiên liệu. Mặc dù cặn bã do

ngành công nghiệp cồn thải ra có thể gây ô nhiễm môi trường, song các nhà
khoa học đã tìm ra kỹ thuật cho phép sử dụng loại chất thải này để sản xuất
khí sinh học dùng trong các nhà máy chế biến cồn hoặc được sử dụng để đun
nấu hay sản xuất điện.
- Mêhicô tăng hạn ngạch nhập khẩu đường. Theo Bộ Nông nghiệp
Mêhicô, Mêhicô hi vọng sẽ sản xuất khoảng 5,2 triệu tấn đường trong niên
vụ 2006/07 và khoảng 5,4 triệu tấn đường trong niên vụ tiếp theo. Tháng
trước, Công đoàn mía đường Mêhicô đã ước tính, niên vụ 2006/07 nước này
sẽ đạt khoảng 5,44 triệu tấn đường, giảm xuống so với 5,6 triệu tấn của niên
vụ trước. Năm nay, Mêhicô đã mở thêm Hạn ngạch nhập khẩu đường nhằm
hạn chế sự tăng giá đường trong nước do tăng nhu cầu nội địa và sụt giảm
sản lượng. Mêhicô đặt mục tiêu sẽ sản xuất 6,5 triệu tấn đường vào năm
2012, để tận dụng lợi thế thương mại trong nông nghiệp khi mà rào cản giữa
20
Mêhicô và Hoa Kỳ được rỡ bỏ vào năm 2008, theo lộ trình của Khối thương
mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA).
- (AFP, 15/06/2007) Công ty đường lớn thứ 2 khu vực Trung Đông
tăng công suất các nhà máy Tập đoàn Savola Group, nhà tinh chế đường lớn
thứ 2 ở khu vực Trung Đông, đã có kế hoạch tăng đáng kể công suất của các
nhà máy tinh chế đường ở thành phố Jeddah trong vòng 3 năm tới. Tập đoàn
này có kế hoạch tăng sản lượng của nhà máy Saudi từ 1,1 triệu tấn/năm lên
mức 1,2 triệu tấn/năm, trước khi tăng công suất từ 1,5 triệu tấn lên 2 triệu
tấn vào năm 2010. Công ty này hi vọng sẽ mua một nhà máy tinh chế đường
ở Ai Cập vào tháng 9 tới và bắt đầu đưa vào hoạt động vào quý 1 năm sau.
được biết, sản lượng mỗi năm của nhà máy này vào khoảng 750.000 tấn
đường, và là liên doanh với công ty Tate& Lyle, với dự định sẽ cung cấp
đường sang Ai cập, Jordan, Lebanon và Syria. Ai cập là một nước A rập
đông dân nhất, vào là nước có nhu cầu về đường lớn nhất trong khu vực, ước
tính khoảng 2,5 triệu tấn/năm, trong đó sản xuất trong nước vào khoảng 1,5
triệu tấn, và nhu cầu tăng khoảng 50.000 tấn/năm. Nhà máy tinh chế Egypt,

nhà máy thứ 2 của Savola, có giá khoảng 90 triệu USD, và khoảng một nửa
sản lượng của nhà máy này sẽ đáp ứng cho nhu cầu trong nước và số còn lại
sẽ xuất khẩu. (AFP, 16/06/2007) Mục tiêu sản xuất đường của Sudan Sudan
đặt mục tiêu sản xuất khoảng 10 triệu tấn đường mỗi năm từ năm 2015, tăng
lên so với 850.000 tấn như hiện nay. Theo ông Hassan Hashim Erwa, giám
đốc Marketing đại diện cho công ty đường Kenana, một công ty được đầu tư
bởi chính phủ ảrập, tại hội nghị của tổ chức đường thế giới (ISO) ở
Mauritius cho biết, đất nước Châu phi rộng lớn này có khả năng sản xuất
được gấp đôi (20 triệu tấn) khối lượng đó. Khu vực triển khai của 13 dự án,
trong chiến lược 10 năm nhằm mục tiêu sản xuất 10 triệu tấn đường là Miền
nam Khartoum nằm giữa sông Niles trắng và sông Niles xanh. Theo đó,
21
nhiệm vụ đổi mới của ngành nông nghiệp Sudan, các dự án được triển khai
hi vọng sẽ đem lại 700.000 việc làm, tăng chất lượng sức khoẻ và giáo dục
cho 3 triệu người. Dự án lớn nhất, dự án Eljazeera có mục tiêu sản xuất 2,9
triệu tấn đường và 205tỷ lít Ethanol trong một năm. Hiện Sudan sản xuất
được khoảng 330.000 thùng dầu thô/ngày, nước này hi vọng sẽ thực hiện
việc pha trộn Ethanol với Petrol vào tháng sau. Đường của Suđan hầu hết sẽ
được bán sang thị trường Arập, châu phi và thị trường thế giới. Theo số liệu
của Tổ chức đường thế giới, Khối lượng đường của Suđan có thể sẽ giúp bù
đắp một phần đường thiếu hụt ở Trung Đông và Bắc phi, vào khoảng 9 triệu
tấn trong niên vụ 2006/07. Tháng này, tổ chức đường thế giới đã dự báo
mức dư thừa cung của thế giới niên vụ 2006/07 vào khoảng 9,1 triệu tấn.
niên vụ này, tổng khối lượng đường của toàn thế giới vào khoảng 162,6 triệu
tấn. Công ty đường Kenana hiện đang sản xuất với khối lượng rất lớn
khoảng 400.000 tấn chiếm khoảng một nửa khối lượng đường sản xuất ra
của Suđan, và được kỳ vọng sẽ tăng lên mức 500.000 tấn vào năm 2009 khi
dự án ở châu thổ Niles trắng đi vào hoạt động. (Reuters, 12/06/2007) Sản
lượng củ cải đường của Ukraina giảm mạnh do hạn hán Liên minh đường
Ukrtsukor của Ukraina đã đưa ra dự báo về sản lượng của cải đường trắng

của nước này. Theo đó, niên vụ 2007, sản lượng củ cải đường của Ukraina
sẽ đạt 1,5 triệu tấn tăng so với mức 1,3- 1,4 triệu tấn như dự báo trước đây.
Theo Mykola Yarchuk, người đứng đầu của Ukrtsukor cho biết, tăng sản
lượng dự báo chủ yếu là do khu vực miền trung nước này đã có một vài trận
mưa, làm cho củ cải phát triển tốt hơn năm ngoái. Ông này cho biết thêm,
Ukraina có thể tăng thêm 1 triệu tấn của cải đường vào niên vụ 2007/08 và
tổng sản lượng sẽ đạt khoảng 2,5 triệu tấn và sẽ đáp ứng đủ nhu cầu trong
nước. Tuần trước, Cơ quan tư vấn Nông nghiệp Ukraina đã dự báo sản
lương củ cải niên vụ 2007 của nước này giảm 18,6% xuống còn 14,95 triệu
22
tn t mc 18,37 triu tn ca niờn v trc do hn hỏn nng. C quan ny
cho bit, din tớch gieo ht niờn v 2007, tớnh n ngy 1/6 l 649.000 hecta
gim so vi 767.000 hecta hi thỏng 5/07.


2. Thị trờng tiêu dùng đờng toàn cầu.
V tiờu th, FAO d bỏo tiờu th ng th gii v 2006/07
s t 152,1 triu tn, tng 1,5% so vi mc 149,9 triu tn
v 2005/06, song thp hn so vi mc tng trng bỡnh
quõn 2,4% ca 10 nm qua. Tiờu th ng ca cỏc nc
ang phỏt trin v 2006/07 cú th t 104,3 triu tn, tng
1,8% so vi v trc, nhng vn thp hn so vi mc bỡnh
quõn ca cỏc nm qua. iu ny ó phn ỏnh s tỏc ng
tiờu cc ca vic giỏ ng tng cao trờn th trng quc t
(c bit l ti chõu Phi v chõu ) v nhu cu tiờu th cht
ngt tinh bt thay th ti mt s nc tiờu th ln nh
Trung Quc v Mờxicụ li tng lờn. Tuy nhiờn, s tng
trng ca nn kinh t s tip tc úng vai trũ l ng lc
thỳc y nhu cu tiờu th ng tng lờn ti cỏc nc
ang phỏt trin, c bit l n v vựng Vin ụng chõu

. Tiờu th ng v 2006/07 ca khu vc M la tinh v
Caribờ d oỏn t 27,8 triu tn, tng trờn 1% so vi v
2005/06, trong ú riờng tiờu th ca Braxin v Mờxicụ cú
23
thể đạt lần lượt 11,3 triệu tấn và 5,6 triệu tấn.
Nhu cầu tiêu thụ đường tại các nước đang phát triển thuộc
khu vực Viễn Đông châu Á vụ 2006/07 dự báo đạt 54,9 triệu
tấn, tăng 2,1% so với vụ trước, song vẫn thấp hơn mức tăng
trưởng bình quân 3,4% của 10 năm qua. Vụ 2006/07, tiêu
thụ đường của Trung Quốc và Ấn Độ dự đoán đều tăng lên
so với vụ trước, lần lượt đạt 12,9 triệu tấn và 21 triệu tấn.
Tiêu thụ đường của vùng Cận Đông và châu Phi vụ 2006/07
dự đoán cũng đều tăng so với vụ trước, lần lượt đạt 11,9
triệu tấn (tăng 240.000 tấn) và 9,5 triệu tÊn.
Trong khi sản lượng tăng mạnh, nhập khẩu và tiêu thụ của nhiều thị trường
tăng chậm lại. Tiêu thụ ở Nga, nước nhập khẩu đường lớn nhất thế giới, sẽ
giảm xuống 5,55 - 5,65 triệu tấn đường trắng trong năm 2007 so với 5,65
triệu tấn năm 2006 do dân số giảm. Dự kiến, Nga sẽ sản xuất kỷ lục 3,3 triệu
tấn đường củ cải niên vụ 2006/07, tăng 32% so với niên vụ 2005/06. Nhu
cầu nhập khẩu đường của nhiều nước châu Á cũng giảm xuống.
Indonesia - nước tiêu thụ đường lớn nhất Đông Nam Á- có khả năng giảm
một nửa lượng đường nhập khẩu trong năm 2007 nhờ sản lượng đường trong
nước tăng lên 2,48 triệu tấn so với 2,24 triệu tấn năm 2006, trong khi tiêu
thụ khoảng 2,6 triệu tấn.
Pakistan cũng đang có kế hoạch cắt giảm một nửa lượng đường nhập khẩu
trong niên vụ 2006/07, nhờ sản lượng đường của nước này dự đoán đạt
3,3-3,5 triệu tấn, tăng 35% so với vụ trước.

24
Đối với các nước phát triển, tiêu thụ đường bình quân đầu

người vụ 2006/07 được dự đoán sẽ tiếp tục suy giảm trước
những lo ngại về vấn đều sức khoẻ và sự phát triển của thị
trường viên ngọt thay thế. Vụ 2006/07, tiêu thụ đường của
các nước phát triển dự đoán tăng 350.000 tấn (0,8%) so với
vụ trước, lên đạt 47,9 triệu tấn, trong đó tiêu thụ đường của
EU có thể đạt 17,8 triệu tấn. Vụ 2006/07, nhu cầu tiêu thụ
đường của Bắc Mỹ và Nga dự đoán đều tăng nhẹ so với vụ
trước, lần lượt đạt 10,7 triệu tấn và 6,6 triệu tấn.
25

×