Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Luận văn: Hoàn thiện các hình thức trả lương ở Công ty Dệt kim Thăng Long docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.9 KB, 66 trang )

Luận văn: Hồn thiện các
hình thức trả lương ở Cơng ty
Dệt kim Thăng Long


Lời cảm ơn
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp này là kết quả nghiên cứu về các hình thức trả
lương và hướng hoàn thiện dùa trên cơ sở những kiến thức đã học cũng như qua
tìm hiểu và nghiên cứu các hoạt động thực tiễn của Công ty Dệt kim Thăng Long.
Em xin bày tỏ sự cảm ơn đối với Thầy giáo Nguyễn Đức Kiên đã có những
gợi ý, những nhận xét rất quan trọng định hướng cho quá trình nghiên cứu; cảm ơn
cơ Lê Thị Hồng Mai – Phó phịng Tổ chức–Hành chính Cơng ty Dệt kim Thăng
Long đã cung cấp những số liệu cần thiết cho quá trình phân tích. Em xin cảm ơn
các cơ, chú trong phịng Tổ chức–Hành chính nói riêng cũng như các cơ, chú trong
Cơng ty nói chung đã dành thời gian cho trả lời bảng hỏi, phỏng vấn.
Cuối cùng, chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót do chủ quan. Em
mong nhận được ý kiến nhận xét của các thầy cô giáo và bạn đọc.
Sinh viên
Phan Thị Thu Phương


Mục lục
Trang
Lời mở đầu4
4
Chương I : Cơ sở lí luận về tiền lương5
1. Khái niệm , bản chất và vai trò của tiền lương5
1.1 Khái niệm tiền lương và tiền cơng 5
1.2 Bản chất của tiền lương5
1.3 Vai trị của tiền lương6
2. Các yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương6


2.1 Các yêu cầu của hệ thống thù lao7
2.2 Các nguyên tắc trả lương8
8
3. Các hình thức trả lương8
3.1 Hình thức trả lương theo thời gian 8
3.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 12
3.3 Hình thức trả lương theo nhân viên 23
23
4. Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng các hình thức trả lương 23
23

5
5
5
5
6
6
7
8
8
12

Chương II : Phân tích thực trạng trả lương ở Cơng ty Dệt Kim Thăng Long
I. Đặc điểm của Công ty Dệt kim Thăng Long 26
26
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 26
26
1.2 Bộ máy quản lý của Công ty 28
28
1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Cơng ty31

31
1.4 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm32
32
1.5 Cơ cấu và đặc điểm của đội ngò lao động34
34
1.6 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty37
37
1.7 Một số vấn đề về hoạt động QTNL của Công ty 40
40
2. Thực trạng trả lương ở Cơng ty Dệt kim Thăng Long 41
41
2.1 Hình thức trả lương theo thời gian41
41
2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm44
44
3. Đánh giấ hiệu quả sử dụng các hình thức trả lương ở Cơng ty48
48


Chương III : Mét số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương
ở Cơng ty Dệt kim Thăng Long 51
51
Kết luận59

59

Danh mục tài liệu tham khảo60
60
Danh mục bảng số liệu
Tên bảng

Bảng 1: Một số máy móc – thiết bị chủ yếu của công ty
Bảng 2: Số lượng và cơ cấu CBCNV của công ty
Bảng 3: Tuổi và giới tính của CBCNV trong cơng ty
Bảng 4: Trình độ của cán bộ quản lý
Bảng 5: Số lượng và bậc thợ của công nhân trực tiếp sản xuất
Bảng 6: Sự phù hợp giữa cấp bậc công việc với cấp bậc công nhân
Bảng 7: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2000 đến năm 2002
Bảng 8: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2002
Bảng 9: Tổng quỹ tiền lương kế hoạch năm 2002.
Bảng 10: Năng suất lao động
Bảng 11: Tiền lương bình quân
Bảng 12: Tỷ suất sinh lời của tiền lương
Bảng 13: Một số chỉ tiêu công ty phấn đấu thực hiện trong năm 2003
Danh mục các đồ thị
Tên đồ thị
Đồ thị 1:
Đồ thị 2:


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Tên sơ đồ
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của cơng ty
Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Lời mở đầu
Đứng trước sự thay đổi hàng ngày của khoa học – kỹ thuật – công nghệ và sự
cạnh tranh khốc liệt, nguồn nhân lực đã thực sự trở thành tài sản quý giá đối với
các doanh nghiệp. Bởi vì các doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển dùa trên
cơ sở phát huy hiệu quả nhân tố con người.
Mét trong những yếu tố cơ bản nhằm duy trì, củng cố và phát triẻn lực lượng
lao động mãi làm việc với doanh nghiệp là việc thực hiện trả lương cho người lao

động. Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp đều lùa chọn các hình thức trả lương phù
hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhưng dù lùa chọn bất kỳ hình
thức trả lương nào trong doanh nghiệp thì bên cạnh những ưu điểm của nó ln tồn
tại những nhược điểm. Do vậy, việc hồn thiện các hình thức trả lương không bao
giê dừng lại ở một giới hạn nào cả.
Ở Công ty Dệt kim Thăng Long tuy về cơ bản đã chọn được hình thức trả
lương phù hợp nhưng Ban lãnh đạo Công ty luôn quan tâm tới việc hồn thiện các
hình thức trả lương nhằm phát huy những ưu điểm, hạn chế và loại bỏ dần những
nhược điểm. Trước thực tế đó, em chọn đề tài “ Hồn thiện các hình thức trả lương
ở Cơng ty Dệt kim Thăng Long “ cho quá trình thực tập của mình tại Cơng ty.
Ngồi phần mở đầu và kết luận kết cấu bài viết gồm ba chương:


Chương 1: Cơ sở lí luận về tiền lương.
Chương 2: Phân tích thực trạng trả lương ở Cơng ty Dệt kim Thăng Long.
Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện các hình thức trả lương
ở cơng ty Dệt kim Thăng Long.

Chương I
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG

1. Khái niệm, bản chất và vai trò của tiền lương
1.1 Khái niệm tiền lương và tiền công
Tiền lương và tiền công là một thành phần của thù lao lao động. Đó là phần
thù lao cố định (thù lao cơ bản) mà người lao động nhận được một cách thường kỳ
thông qua quan hệ thuê mướn giữa họ với tổ chức.
Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động khi họ
thực hiện công việc một cách cố định và thường xuyên theo một đơn vị thời gian,
có thể là lương tuần hay lương tháng. TiỊn l¬ng là số tiền mà ngời sử dụng lao
động trả cho ngời lao động khi họ thực hiện công việc một cách cố định và thờng xuyên theo một đơn vị thời gian, có thể là lơng tuần hay lơng tháng.

Tin công là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động khi
họ thực hiện công việc tuỳ thuộc vào số lượng thời gian làm việc thực tế hoặc số
lượng sản phẩm thực tế sản xuất ra hoặc khối lượng công việc thực tế đã thực hiện.


1.2 Bản chất của tiền lương
Tiền lương mang bản chất kinh tế – xã hội. Bản chất kinh tế của tiền lương
thể hiện ở chỗ tiền lương phải được tính tốn vì nó là thước đo giá trị, là đơn vị của
chi phí sản xuất kinh doanh. Mặt khác, tiền lương gắn với con người và cuộc sống
của họ. Vì vậy, tiền lương mang bản chất xã hội.
Tuy nhiên, bản chất của tiền lương ln thay đổi tuỳ theo trình độ phát ttriển
kinh tế xã hội và nhận thức của con người. Trước đây trong nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung, tiền lương là một phần của thu nhập quốc dân, được Nhà nước phân
phối một cách có kế hoạch cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao
động. Như vậy, tiền lương chịu sự tác động của quy luật phát triển cân đối, có kế
hoạch và chịu sự chi phối trực tiếp của Nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường bản
chất của tiền lương đã thay đổi. Nền kinh tế thị trường thừa nhận sự tồn tại khách
quan của thị trường sức lao động, nên tiền lương khơng chỉ thuộc phạm trù phân
phối mà cịn là phạm trù trao đổi, phạm trù giá trị. Tiền lương là giá cả hàng hoá
sức lao động và phải trả theo quan hệ cung cầu lao động trên thị trường.
1.3 Vai trị của tiền lương
Tiền lương có vai trị quan trọng đối với cả người lao động và doanh nghiệp.
Tiền lương có tác dụng bù đắp lại sức lao động cho người lao động. Đồng thời tiền
lương cũng có tác dụng to lớn trong động viên khuyến khích người lao động yên
tâm làm việc. Người lao động chỉ có thể n tâm dồn hết sức mình cho cơng viẹc
nếu công việc Êy đem lại cho họ một khoản đủ để trang trải cuộc sống. Thực tế
hiện nay tiền lương còn được coi như một thước đo chủ yếu về trình độ lành nghề
và thâm niên nghề nghiệp. Vì thế, người lao động rất tự hào về mức lương cao,
muốn được tăng lương, mặc dù, tiền lương có thể chỉ chiếm một phần nhỏ trong
tổng thu nhập của họ.



Đối với doanh nghiệp, tiền lương được coi là một bộ phận của chi phí sản
xuất. Vì vậy, chi cho tiền lương là chi cho đầu tư phát triển. Hay tiền lương là một
đòn bẩy quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác,
tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp công bằng và hợp lý sẽ góp phần duy trì,
củng cố và phát triển lực lượng lao động của mình.
2. Các yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương
Các doanh nghiệp thường có những quan điểm, những mục tiêu khác nhau
trong hệ thống thù lao, nhưng nhìn chung, mục tiêu của hệ thống thù lao nhằm vào
hai vấn đề:
+ Hệ thống thù lao để thu hót và gìn giữ người lao động giỏi.
+ Hệ thống thù lao tạo động lực cho người lao động.
Để đạt được hai mục tiêu cơ bản này, doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống
thù lao hợp lý. Đó là sự kết hợp các yêu cầu đối với một hệ thống thù lao và sự tuân
thủ các nguyên tắc trả lương.
2.1 Các yêu cầu của hệ thống thù lao
*Tính hợp pháp: Hệ thống thù lao phải tuân thủ các điều luật về lương tối thiểu,
các quy định về thời gian và điều kiện lao động, các quy định về phóc lợi xã hội
như BHXH, ốm đau, thai sn, tai nn lao ng, Tính hợp pháp: Hệ thống thù
lao phải tuân thủ các điều luật về lơng tối thiểu, các quy định về thời gian và
điều kiện lao động, các quy định về phúc lợi xà hội nh BHXH, ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động,
*Tớnh hp dn: thể hiện ở mức lương khởi điểm. Mức lương khởi điểm thường là
một trong những yếu tố cơ bản nhất khiến người lao động quyết định có chấp nhận


việc làm ở doanh nghiệp hay không. Thông thường các doanh nghiệp càng trả
lương cao càng có khả năng thu hót được người lao động giỏi. TÝnh


hÊp

dÉn:

thĨ hiƯn ë møc lơng khởi điểm. Mức lơng khởi điểm thờng là một trong những
yếu tố cơ bản nhất khiến ngời lao động quyết định có chấp nhận việc làm ở
doanh nghiệp hay không. Thông thờng các doanh nghiệp càng trả lơng cao càng
có khả năng thu hút đợc ngời lao động giỏi.
*To động lực: thể hiện ở các mức lương sau mức lương khởi điểm. Các mức
lương này phải có sự phân biệt tương ứng với yêu cầu mức độ phức tạp và kỹ năng
thực hiện cũng như mức độ đóng góp. Tạo động lực: thể hiện ở các mức lơng sau
mức lơng khởi điểm. Các mức lơng này phải có sự phân biệt tơng ứng với yêu
cầu mức độ phức tạp và kỹ năng thực hiện cũng nh mức độ đóng gãp.
*Tính cơng bằng: Hệ thống thù lao phải giúp mọi người lao động cảm thấy sự
chênh lệch giữa các công việc khác nhau (cơng bằng trong nội bộ). Ngồi ra, hệ
thống thù lao của doanh nghiệp phải tương quan với thù lao của các doanh nghiệp
khác trong cùng ngành (công bằng so với bên ngồi).

TÝnh c«ng b»ng: HƯ

thèng thï lao phải giúp mọi ngời lao động cảm thấy sự chênh lệch giữa các công
việc khác nhau (công bằng trong nội bộ). Ngoài ra, hệ thống thù lao của doanh
nghiệp phải tơng quan với thù lao của các doanh nghiệp khác trong cùng ngành
(công bằng so với bên ngoài).
*Tớnh bo m: Hệ thống thù lao phải giúp người lao động cảm nhận được thù
lao hàng tháng của mình được bảo đảm ở một mức nào đó và khơng phụ thuộc vào
các yu t bin ng khỏc.

Tính bảo đảm: Hệ thống thù lao phải giúp ngời


lao động cảm nhận đợc thù lao hàng tháng của mình đợc bảo đảm ở một mức nào
đó và không phụ thuộc vào các yếu tố biến ®éng kh¸c.
*Tính hiệu suất: Hệ thống thù lao phải mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Hay
hệ thống thù lao phải tính đến một đồng lương bỏ ra thì thu lại được bao nhiêu
đồng lợi nhuận.

TÝnh hiÖu suÊt: HÖ thèng thù lao phải mang lại hiệu quả cho


doanh nghiệp. Hay hệ thống thù lao phải tính đến một đồng lơng bỏ ra thì thu
lại đợc bao nhiêu ®ång lỵi nhn.
2.2 Các ngun tắc trả lương
2.2.1 Ngun tắc 1: Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau.
Nguyên tắc này đảm bảo được tinh công bằng trong phân phối tiền lương
giữa những người lao động làm việc như nhau trong doanh nghiệp. Nghĩa là lao
động có số lượng và chất lượng như nhau thì tiền lương phải như nhau.
2.2.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc
độ tăng tiền lương bình quân.
Tăng tiền lương và tăng NSLĐ có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tăng NSLĐ là
cơ sở để tăng tiền lương và ngược lại tăng tièn lương là một trong những biện pháp
khuyến khích con người hăng say làm việc để tăng NSLĐ.
Trong các doanh nghiệp thường tăng tiền lương dẫn đến tăng chi phí sản
xuất kinh doanh, cịn tăng NSLĐ lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm.
Một doanh nghiệp thực sự kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói chung cũng như
chi phí cho một đơn vị sản phẩm được hạ thấp, tức mức giảm chi phí do tăng
NSLĐ phải lớn hơn mức tăng chi phí do tiền lương tăng. Nguyên tắc này là cần
thiết phải bảo đảm để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao
đời sống của người lao động.
3. Các hình thức trả lương
3.1 Hình thức trả lương theo thời gian

Trả lương theo thời gian là hình thức trong đó tiền lương được xác định phụ
thuộc vào mức lương theo cấp bậc (theo chức danh công việc) và số thời gian làm
việc thực tế của người lao động.


Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những công việc sau:
+

Áp dụng đối với những cơng việc khó định mức một cách chặt chẽ và chính

xác như cơng việc của cơng nhân phụ, cơng nhân sửa chữa, …
+

Áp dụng đối với những cơng việc địi hỏi phải đảm bảo chất lượng và độ

chính xác mà nếu trả lương theo sản phẩm có thể mất hai tính chất này.
+

Áp dụng đối với cơng việc có năng suất chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào

máy móc như công việc ở xưởng dệt, nhà máy cáp quang, …
+

Áp dông khi việc sản xuất rất đa dạng (như khi sản xuất theo đơn đặt hàng số

lượng nhỏ), hoặc khi các hoạt động sản xuất có tính chất tạm thời hoặc hoạt động
sản xuất thử.
Tiền lương trả theo thời gian được tính như sau:
LTG = LCB * T
Trong đó:

LTG: là tiền lương thực tế người lao động nhận được.
LCB: là tiền lương cấp bậc tính theo thời gian (lương ngày, lương giê).
T: thời gian làm việc thực tế tương ứng (ngày, giê) .
LT
LN = -----NCĐ
LN
LG = -----GCĐ
Trong đó:
LT: mức lương cấp bậc tháng
LN: mức lương cấp bậc ngày
LG: mức lương cấp bậc giê
NCĐ: sè ngày công chế độ (26 ngày)


GCĐ: sè giị làm việc thực tế ( 8 giê)
Hình thức trả lương theo thời gian có ưu điểm dễ tính tốn và đảm bảo cho
cơng nhân một khoản thu nhập nhất định trong thời gian đi làm. Hiện nay, hình
thức trả lương theo thời gian được áp dụng rất phổ biến vì yếu tố chất lượng và độ
chính xác ngày càng được chú trọng.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm trên thì hình thức trả lương theo thời
gian có nhược điểm là chỉ đo lường được thời gian làm việc thực tế của người lao
động chứ không đo lường được sự cố gắng đóng góp và hiệu quả đóng góp của
người lao động.
Để trả lương theo thời gian có hiệu quả cần đảm bảo các điều kiện sau:
*Quy định rõ ràng chức năng nhiệm vụ của người lao động: Giúp người lao động
biết mình phải làm những gì trong thời gian làm việc, tránh lãng phí thời gian mà
khơng mang li hiu qu cụng vic.

Quy định rõ ràng chức năng nhiệm vụ của


ngời lao động: Giúp ngời lao động biết mình phải làm những gì trong thời gian
làm việc, tránh lÃng phí thời gian mà không mang lại hiệu quả công việc.
*ỏnh giỏ thc hin cụng vic cú khoa học: Giúp người lao động biết được mình
đang làm việc ở mức độ nào, cái gì đạt được, cái gì chưa đạt được, ngun nhân vì
sao, từ đó giúp cho h cú iu kin hon thnh cụng vic tt hn.

Đánh giá thực

hiện công việc có khoa học: Giúp ngời lao động biết đợc mình đang làm việc ở
mức độ nào, cái gì đạt đợc, cái gì cha đạt đợc, nguyên nhân vì sao, từ đó giúp
cho họ có điều kiện hoàn thành công việc tốt hơn.
*Phi cú khuyn khớch ngi lao động: nhằm gắn thu nhập của mỗi người với
kết quả lao động mà họ đã đạt được trong thời gian làm việc.

Ph¶i cã khuyÕn


khích ngời lao động: nhằm gắn thu nhập của mỗi ngời với kết quả lao động mà
họ đà đạt đợc trong thêi gian lµm viƯc.
Hình thức trả lương theo thời gian gồm hai chế độ: trả lương theo thời gian đơn
giản và trả lương theo thời gian có thưởng. H×nh thức trả lơng theo thời gian gồm
hai chế độ: trả lơng theo thời gian đơn giản và trả lơng theo thêi gian cã thëng.
3.1.1 Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản
Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản là chế độ trả lương mà tiền lương
nhận được của mỗi người công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời
gian làm việc thực tế nhiều hay Ýt quyết định.
Chế độ trả lương này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao động chớnh
xỏc, khú ỏnh giỏ cụng vic chớnh xỏc.

Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở


những nơi khó xác định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc chÝnh
x¸c.
Tiền lương của người lao động được tính như sau:
LTG = LCB * T
Ưu điểm của chế độ trả lương này là áp dụng đơn giản và khi áp dụng chế độ
này sẽ kích thích người lao động làm đủ thời gian qui định. Nhưng nó có nhược
điểm là mang tính bình qn, khơng khuyến khích sử dụng hợp lý có hiệu quả thời
gian làm việc, tiết kiệm nguyên vât liệu, tập trung cơng suất của máy móc thiết bị
để tăng NSLĐ.
3.1.2 Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng


Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng là chế độ trả lương theo sự kết
hợp giữa trả lương theo thời gian đơn giản với tiền thưởng khi đạt được những chỉ
tiêu về số lượng hoặc chất lượng đã quy định.
Chế độ trả lương này chủ yếu áp dụng đối với công nhân phụ làm công việc
phục vụ như công nhân sưả chữa, điều chỉnh thiết bị … Hoặc có thể áp dụng với
những cơng nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hố cao,
tự động hố hoặc làm những cơng việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng.
Tiền lương của công nhân c tớnh nh sau:

Tiền lơng của công nhân đợc

tính nh sau:
LTGT = LCB * T + LT
Trong đó:
LTGT : tiền lương thực tế người lao động nhận được
LT: tiền thưởng mà người lao động đó nhận được.
Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng khắc phục nhược điẻm của chế độ

trả lương theo thời gian đơn giản và có tác dụng khuyến khích người lao động nâng
cao trách nhiệm làm việc, qua đó nâng cao kết quả và chất lượng cơng việc.
Bên cạnh đó, chế độ trả lương này có nhược điểm dễ làm cho người lao động
chạy theo số lượng mà không đảm bảo chất lượng như quy định.
3.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm
Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương trong đó tiền lương được xác
định phụ thuộc vào mức lương theo cấp bậc, mức lao động và số sản phẩm thực tế
được sản xuất ra và nghiệm thu.


Hình thức trả lương theo sản phẩm chủ yếu áp dụng đối với các công nhân
sản xuất mà công việc của họ được định mức cụ thể, rõ ràng.
Theo hình thức này, tiền lương mà mỗi người lao động nhận được tinhs như
sau:
LSP = ĐG * Q1
Trong đó:
LSP: tiền lương thực tế người lao động nhận được.
DG: đơn giá sản phẩm.
Q: sản phẩm thực tế của người lao động.
Hình thức trả lương theo sản phẩm cótác dụng khuyến khích người lao đơng
nâng cao tay nghề và trình độ nghề nghiệp để nâng cao NSLĐ. Bởi vì, hình thức trả
lương nay gắn tiền lương với kết quả thực hiện công việc ca mi ngi.

tác

dụng khuyến khích ngời lao đông nâng cao tay nghề và trình độ nghề nghiệp
để nâng cao NSLĐ. Bởi vì, hình thức trả lơng nay gắn tiền lơng với kết quả
thực hiện công việc của mỗi ngời.
Tuy nhiờn, hình thức trả lương này cũng có những nhược điểm như:: trả
lương theo sản phẩm dễ làm người lao động chạy theo số lượng mà không chú ý tới

chất lượng sản phẩm. Hay do có nhiều chế độ trả lương theo sản phẩm, nên khi sử
dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cần phải lùa chọn chế độ nào cho phù hợp.
Để hình thức trả lương theo sản phẩm có hiệu quả thì cần phải đảm bảo được
các điều kiện sau đây:
*Phải xây dựng được các định mức có căn cứ khoa học. Đây là điều kiện rất
quan trọng làm cơ sở để tính tốn đơn giá tiền lương, xây dựng kế hoạch quỹ lương


và sử dụng hợp lý, có hiệu quả tiền lương ca doanh nghip.

Phải xây dựng đợc

các định mức có căn cứ khoa học. Đây là điều kiện rất quan trọng làm cơ sở để
tính toán đơn giá tiền lơng, xây dựng kế hoạch quỹ lơng và sử dụng hợp lý, có
hiệu quả tiền lơng của doanh nghiệp.
*m bo t chc và phục vụ tôt nơi làm việc: Tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc
nhằm bảo đảm cho người lao động có thể hồn thành và hồn thành vượt mức
NSLĐ nhờ sụ giảm bớt thời gian tổn thất do phục v t chc v phc v k thut.
Đảm bảo tổ chức và phục vụ tôt nơi làm việc: Tổ chức phục vụ tốt nơi làm
việc nhằm bảo đảm cho ngời lao động có thể hoàn thành và hoàn thành vợt mức
NSLĐ nhờ sụ giảm bớt thời gian tổn thất do phơc vơ tỉ chøc vµ phơc vơ kü tht.
*Làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm: Kiểm ttra, nghiệm thu sản
phẩm được sản xuất ra theo đúng chất lượng đã quy định tránh hiện tượng chạy
theo số lượng đơn thuần. Qua đó tiền lương được tính và trả ỳng vi kt qu thc
t.

Làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm: Kiểm ttra, nghiệm thu

sản phẩm đợc sản xuất ra theo đúng chất lợng đà quy định tránh hiện tợng chạy
theo số lợng đơn thuần. Qua đó tiền lơng đợc tính và trả đúng với kết quả thùc

tÕ.
*Giáo dục tốt ý thức và trách nhiệm của người lao động để họ vừa phấn đấu
nâng cao NSLĐ, bảo đảm chất lượng sản phẩm, đồng thời tiết kiệm vật tư, nguyên
liệu và sử dụng hiệu quả nhất máy móc thiết bị và các trang bị làm việc khác.
Gi¸o dơc tốt ý thức và trách nhiệm của ngời lao động để họ vừa phấn đấu
nâng cao NSLĐ, bảo đảm chất lợng sản phẩm, đồng thời tiết kiệm vật t, nguyên
liệu và sử dụng hiệu quả nhất máy móc thiết bị và các trang bị làm việc khác.
Hỡnh thc tr lng theo sản phẩm gồm 6 chế độ: chế độ trả lương theo sản
phẩm trực tiếp cá nhân, theo sản phẩm tập thể, theo sản phẩm gián tiếp, trả lương
khoán, theo sản phẩm có thưởng và theo sản phẩm luỹ tiến.


3.2.1 Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân là chế độ trả lương theo
sản phẩm áp dụng đối với từng cơng nhân, trong đó tiền lương tỉ lệ thuận với lượng
sản phẩm sản xuất ra và được nghiệm thu.
Chế độ này được áp dụng đối với những công nhân trực tiếp sản xuất, công
việc của họ có tính chất tương đối độc lập, có thể định mức, kiểm tra, nghiệm thu
sản phẩm một cách cụ thể, riêng biệt.
Tiền lương thực tế mà một công nhân nhận được trong kỳ được tính như sau:
Lcn = ĐGcn * Q1
Trong đó:
Lcn: tiền lương thực tế mà cơng nhân nhận được.
ĐGcn: đơn giá tiền lương trả cho một đơn vị sản phẩm.
QTT : sè lượng sản phẩm thực tế hoàn thành
Tính đơn giá tiền lương:
Đơn giá tiền lương là mức tiền lương dùng để trả cho ngườilao động khi họ
hoàn thành mọt đơn vị sản phẩm đã được kiểm tra và nghiệm thu.
Đơn giá tiền lương được tính như sau:
LCB

ĐGcn = ----Q0
Trong đó:
ĐGcn: đơn giá tiền lương trả cho 1 đơn vị sản phẩm.
LCB: lương cấp bậc công việc.
Q0: mức sản lượng ca.


Hoặc ĐGcn = LCB * T0
Trong đó:
LCB: lương cấp bậc công việc theo đơn vị thời gian.
T0: Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm.
Ưu điểm của chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân là dễ dàng
tính được tiền lương trực tiếp trong kỳ. Khuyến khích cơng nhân tích cực làm việc,
tận dụng mọi thời gian lao động, nâng cao tay nghề để nâng cao NSLĐ, tăng tiền
lương một cách trực tiếp.
Bên cạnh những ưu điểm trên thì chế độ trả lương này cũng có những nhược
điểm như: dễ xảy ra tình trạng người lao động chỉ quan tâm đến số lượng mà Ýt
chó ý quan tâm tới chất lượng sản phẩm. Nếu người lao động khơng có thái độ và ý
thức làm việc tốt sẽ Ýt quan tâm đến tiết kiệm vật tư, nguyên vật liệu hay sử dụng
có hiệu quả máy móc thiết bị.
3.2.2 Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể
Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể là chế độ trả lương trong đó tiền
lương được trả cho một nhóm người lao động theo khối lượng cơng việc thực tế mà
họ đã đảm nhận và sau đó được phân chia tới từng người theo một phương pháp
nhất định nào đó.
Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể áp dụng cho những cơng việc địi hỏi
nhiều người cùng tham gia thực hiện mà công việc của mỗi cá nhõn cú liờn quan
n nhau.

Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể áp dụng cho những công


việc đòi hỏi nhiều ngời cùng tham gia thực hiện mà công việc của mỗi cá nhân
có liên quan đến nhau.


Tiền lương trả cho công nhân theo chế độ trả lương sản phẩm tập thể được
tính theo 2 phương pháp: phương pháp hệ số điều chỉnh và phương pháp giờ–hệ số:
*Phng phỏp h s iu chnh: Phơng pháp hệ số ®iỊu chØnh:
Bước 1: Tính đơn giá lương sản phẩm tập thể
Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ, ta có:
n

∑ Li

i=1

ĐGtt = --------Q0
Trong đó:
ĐGtt: đơn giá lương sản phẩm tập thể.
Li: mức lương cấp bậc của công nhân i.
n: số công nhân trong tổ
Q0 : mức sản lượng của cả tổ
Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ ta có:
n

ĐGtt = ∑ Li * Ti
i=1

Trong đó:
Li: lương cấp bậc công việc i.

Ti: mức thời gian cho công việc thứ i.
Bước 2: Tính tổng tiền lương thực tế của cả tổ
LTT = ĐGtt * Q1
Trong đó:
LTT: tiền lương thực tế cả tổ nhận được .
Q1: sè lượng sản phẩm thực tế cả tổ hoàn thành .


Bước 3: Tính tổng tiền lương cấp bậc của cả tổ
+ Tiền lương cấp bậc của công nhân i
LCbi = (Li / T0) * T
+ Tổng tiền lương cấp bậc của cả tổ + Tỉng tiỊn l¬ng cÊp bËc cđa c¶ tỉ
n

LCB = ∑ LCbi
i=1

Trong đó:
LCbi: lương cấp bậc của công nhân i theo số giê làm việc thực tế.
LCB: tổng tiền lương cấp bậc của cả tổ theo số giê làm việc thực tế
T: số giê làm việc thực tế của công nhân i
Bước 4: Xác định hệ số điều chỉnh (Hđc)
L

LTT
Hđc = ------LCB

Bước 5: Tính tiền lương cho từng cơng nhân
Tiền lương của từng cơng nhân được tính theo cơng thức :
Li = LCBi * Hđc

Trong đó:
Li: lương thực tế công nhân i nhận được.
LCBi: lưong cấp bậc của công nhân i theo số giê làm việc thực t.
*Phng phỏp dựng giờ h số : Phơng pháp dïng giê – hƯ sè :
Bước 1: Tính đơn giá lương sản phẩm tập thể
n

∑ Li
i=1

ĐGtt = -------


Q0
n

hoặc ĐGtt = ∑ Li * Ti
i=1

Bước 2: Tính tổng tiền lương thực tế của cả tổ
LTT = ĐGtt * Q1
Bước 3: Tính tổng số giê quy đổi về bạc 1 của cả tổ
+ Quy đổi số giê làm việc thực té của công nhân i về bậc 1
T

Tqđi = Ti * Hi

Trong đó:
Tqđi : sè giê quy đổi về bậc 1 của công nhân i.
Ti : sè giê làm việc thực tế của công nhân i.

Hi : hệ số lương của cơng nhân i.
+ Tính tổng số giừo quy đổi về bậc 1 của cả tổ
TQĐ = ∑ Tqđi
Bước 4: Tính tiền lương cho một giê làm việc quy đổi .
L = LTT / TQĐ
Trong đó:
L : tiền lương trả cho một giê làm việc quy đổi
LTT : tiền lương thực té của cả tổ nhận được
TQĐ : tổng số giê làm việc quy đổi về số giê làm việc của cơng nhân
bậc I
Bước 5: Tính tiền lương thực lĩnh của mỗi cơng nhân
Li = L * Tqđi
Trong đó:


Li : tiền lương thực lĩnh của công nhân i .
Chế độ trả lương sản phẩm tập thể có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm,
tinh thần hợp tác và phối hợp có hiệu quả giữa các cơng nhân làm việc trong tổ để
cả tổ làm việc hiệu quả hơn . Nhưng chế độ trả lương sản phẩm tập thể hạn chế
khuyến khích tăng NSLĐ cá nhân vì tiền lương phụ thuộc vào kết quả làm việc
chung của cả nhóm chứ khơng trực tiếp phụ thuộc vào bản thân họ. Ngồi ra, chế
độ trả lương này cịn gây tính ỷ lại.
3.2.3 Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp
Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp là chế độ trả lương cho những
người lao động làm các cơng việc phục vụ mà cơng việc của họ có ảnh hưởng
nhiều tới kết quả lao động của công nhân chính hưởng lương theo sản phẩm.
Chế độ trả lượng theo sản phẩm gián tiếp thường áp dụng để trả lương cho
công nhân phụ, làm những công việc phục vụ cho cơng nhân chính như sửa chữa
máy trong các phân xưởng dệt, điều chỉnh trong các phân xưởng cơ khí …
Tiền lương thực tế của cơng nhân phụ được tính như sau:


Tiền lơng thực tế

của công nhân phụ đợc tính nh sau:
Lgt = ĐGgt * Q1
Trong đó:
Lgt: tiền lương thực tế của công nhân phụ.
ĐGgt: đơn giá tiền lương của công nhân phụ.
Qgt: mức sản lượng thực tế của công nhân chính.
Đơn giá tiền lương của cơng nhân phụ được tính như sau :
L


ĐGgt = ----------M*Q
Trong đó:
ĐGgt: đơn giá tiền lương của cơng nhân phụ.
M: Mức phục vụ của công nhân phụ.
L: Lương cấp bậc của công nhân phụ.
Q: Mức sản lượng của cơng nhân chính.
Ưu điểm của chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp là khuyến khích cơng
nhân phục vụ phục vụ tốt hơn cho hoạt động của công nhân chính, góp phần nâng
cao năng suất lao động của cơng nhõn chớnh.Ưu điểm của chế độ trả lơng theo sản
phẩm gián tiếp là khuyến khích công nhân phục vụ phục vụ tốt hơn cho hoạt
động của công nhân chính, góp phần nâng cao năng suất lao động của công
nhân chính.
Bờn cạnh ưu điểm trên thì chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp có thể
làm hạn chế sự cố gắng làm việc của cơng nhân phơ . Bởi vì, tiền lương của công
nhân phụ phụ thuộc vào kết quả làm việc thực tế của cơng nhân chính, mà kết quả
này nhiều khi lại chịu tác động của các yếu tố khác.
3.2.4 Chế độ trả lương khoán

Chế độ trả lương khốn là chế độ trả lương trong đó tiền lương sẽ được trả
cho nhóm do tồn bộ khối lượng cơng việc được giao khốn cho cả nhóm
Chế độ trả lương khốn áp dụng đối với những cơng việc mà nếu giao từng chi
tiết, từng bộ phận cơng việc thì sẽ khơng có lợi cho việc bảo đảm chất lượng thực
hiện. Trong thực tế, chế độ trả lương này thường được áp dụng trong các dây
chuyền lắp ráp, trong ngành xây dựng, sữa chữa cơ khí, trong nơng nghiệp …
ChÕ ®é trả lơng khoán áp dụng đối với những công việc mµ nÕu giao tõng


chi tiết, từng bộ phận công việc thì sẽ không có lợi cho việc bảo đảm chất lợng
thực hiện. Trong thực tế, chế độ trả lơng này thờng đợc áp dụng trong các dây
chuyền lắp ráp, trong ngành xây dựng, sữa chữa cơ khí, trong nông nghiệp
Tin lng sn phm khoỏn tớnh theo cụng thc sau:

Tiền lơng sản phẩm

khoán tÝnh theo c«ng thøc sau:
LK = ĐGK * Q1
Trong đó:
LK: tiền lương thực tế công nhân nhận được.
ĐGK : đơn giá khốn cho một sản phẩm hay cơng việc.
Q1 : sè lượng sản phẩm (cơng việc) hồn thành .
Mét trong những vấn đề quan trọng trong chế độ trả lương này là xác định
đơn giá khoán . Để đảm bảo khốn việc chặt chẽ thì phải có phiếu giao khốn .
Chế độ trả lương khốn có tác dụng làm cho người lao động phát huy sáng kiến
và tích cực cải tiến lao dộng để giảm thời gian làm việc, hoàn thành nhanh cơng
việc giao khốn. Nhưng do việc xác định đơn giá giao khốn phức tạp nhiều khi
khó chính xác, nên trả lương khốn có thể làm cho cơng nhân không chú ý đầy đủ
đên một số việc bộ phận trong quỏ trỡnh hon thnh cụng vic giao khoỏn.


Chế

độ trả lơng khoán có tác dụng làm cho ngời lao động phát huy sáng kiến và tích
cực cải tiến lao dộng để giảm thời gian làm việc, hoàn thành nhanh công việc
giao khoán. Nhng do việc xác định đơn giá giao khoán phức tạp nhiều khi khó
chính xác, nên trả lơng khoán có thể làm cho công nhân không chú ý đầy đủ
đên một số việc bộ phận trong quá trình hoàn thành công việc giao khoán.
3.2.5 Ch tr lng sản phẩm có thưởng


Trả lương theo sản phẩm có thưởng là sự kết hợp trả lương theo sản phẩm
(theo các chế độ đã trình bày ở phần trên) và tiền thưởng khi cơng nhân có số lượng
sản phẩm thực hiện trên định mức quy định .
Chế độ trả lương sản phẩm có thưởng được áp dụng khi doanh nghiệp cần
hoàn thành gấp một khối lượng công việc trong một thời gian nhất định .
Tiền lương sản phẩm có thưởng được tính như sau:
L*(m*h)
Lth = L + ----------------100
Trong đó:
Lth: tiền lương sản phẩm có thưởng.
L: tiền lương trả theo sản phẩm với đơn giá cố định.
m: phần trăm tiền thưởng cho 1% hoàn thành vượt mức chỉ tiêu
thưởng .h: phần trăm hoàn thành vượt mc ch tiờu thng.

h: phần trăm

hoàn thành vợt mức chỉ tiªu thëng.
Chế độ trả lương sản phẩm có thưởng lhuyến khích cơng nhân tích cực làm
việc hồn thành vượt mức sản lượng, tăng NSLĐ. Tuy nhiên, nếu phân tích, tính
tốn, xác định các chỉ tiêu tính thưởng khơng chính xác có thể làm tăng chi phí tiền

lương, bội chi quỹ tiền lương.
3.2.6 Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến
Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến là chế độ trả lương theo sản phẩm
kết hợp với đơn giá luỹ tiến khi cơng nhân có số lượng sản phẩm thực hiện trên
định mức quy định.


×