Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề học sinh giỏi hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.73 KB, 10 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT THĂNG LONG
ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI OLYMPIC CÁC MƠN VĂN HĨA
NĂM HỌC 2018 – 2019
ĐỀ THI MƠN: HĨA HỌC 10 THPT
Đề thi có 02 trang, gồm 08 câu
Thời gian làm bài 90 phút, khơng kể thời gian giao
đề

Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………………… Số báo danh: …………………………
Câu I (3,0 điểm)
Hợp chất M có cơng thức AB3, A là phi kim thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hồn. Tổng số proton trong một
phân tử M là 40.
a. Xác định A, B. Viết cấu hình electron ngun tử của A, B.
b. Viết cơng thức electron, công thức cấu tạo của M.
c. Mặt khác ta cũng có ion AB32-. Trong phản ứng hóa học, AB3 chỉ thể hiện tính oxi hóa cịn AB32- vừa thể hiện
tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. Hãy giải thích hiện tượng nêu trên.
Câu II (1,5 điểm)
Trong H2O, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị và . Biết khối lượng nguyên tử trung bình của H trong H 2O nguyên
chất là 1,008; của O là 16. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị trong 1ml nước (d = 1g/ml). Cho N A = 6,023.1023.
Câu III (1,5 điểm)
1. Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế và thu khí clo trong phịng thí nghiệm (hình 1) từ các chất ban đàu là MnO 2 và dung
dịch HCl đậm đặc.

- Phễu (1), bình cầu (2) phải chứa những chất nào?
- Trong sản phẩm khí thu được thường lẫn những tạp chất nào (trừ khơng khí)? Bình (3), (4) thường là các bình chứa các
dung dịch để hấp thụ tạp chất, những chất chứa trong các bình (3), (4) thường là những chất nào?
- Nhúm bông (6) bịt trên miệng bình tam giác (5) thường được tẩm dung dịch gì?
Câu IV (2,0 điểm)


Cho biết A’, B’, C’, D’, E’ là những hợp chất khác nhau của kali. Hãy xác định những chất thích hợp và viết
phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
a. A’ + B’ → Cl2 + C’ + H2O
b. Cl2 + E’ → C’ + D’ + H2O
c. C’ + H2O E’ + Cl2 + H2
d. Cl2 + E’ C’ + A’ + H2O
Câu V (2,0 điểm)
Viết các phương trình phản ứng xảy ra:
a. Điều chế trực tiếp nước Giaven từ muối ăn.
b. Nước Giaven và clorua vơi tiếp xúc với khơng khí.
c. Sục khí Cl2 qua dung dịch Na2CO3.
Câu VI (3,0 điểm)
Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron. Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa.
a. CuS2 + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + N2O + H2O
b. K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O
c. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + NO + H2O (biết tỉ lệ số mol NO2 : NO = x : y)
Câu VII (3,0 điểm)
Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị khơng đổi, đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại).
Tiến hành 2 thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho 15,2 gam A vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lit khí.


- Thí nghiệm 2: Cho 15,2 gam A vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thấy thốt ra 6,72 lit khí SO 2 (sản phẩm khử duy
nhất).
Các phản ứng xảy ra hồn tồn, khí đo ở đktc. Xác định kim loại M.
Câu VIII (4,0 điểm)
Cho 356 gam hỗn hợp X vồm NaBr và NaI tác dụng với 0,4mol Cl 2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
chất rắn A có khối lượng 282,8 gam.
a. Chứng minh rằng chỉ có NaI phản ứng.
b. Tính số mol mỗi chất trong X giả sử lượng Cl 2 tối thiểu để cho chất rắn thu được sau phản ứng chỉ chứa 2

muối là 35,5 gam Cl2.
c. Với khối lượng nào của Cl2 để hỗn hợp rắn thu được khi tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư cho m gam kết
tủa. Xét 2 trường hợp:
- Trường hợp 1: m = 537,8 gam.
- Trường hợp 2: m = 475 gam.
Cho: O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Li = 7; Na = 23; K = 39; Ag = 108; Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137;
Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65
Học sinh không được dùng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
------ Hết -----SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
KÌ THI OLYMPIC CÁC MƠN VĂN HĨA
TRƯỜNG THPT THĂNG LONG
NĂM HỌC 2018 – 2019
ĐỀ THI MƠN: HĨA HỌC 10 THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC

Đề thi có 02 trang, gồm 08 câu
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao
đề
Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………………… Số báo danh: …………………………
Câu I (3,0 điểm)
Hợp chất M có cơng thức AB3, A là phi kim thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong một
phân tử M là 40.
a. Xác định A, B. Viết cấu hình electron nguyên tử của A, B.
b. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của M.
c. Mặt khác ta cũng có ion AB32-. Trong phản ứng hóa học, AB3 chỉ thể hiện tính oxi hóa cịn AB32- vừa thể hiện
tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. Hãy giải thích hiện tượng nêu trên.
Câu II (1,5 điểm)
Trong H2O, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị và . Biết khối lượng nguyên tử trung bình của H trong H 2O nguyên
chất là 1,008; của O là 16. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị trong 1ml nước (d = 1g/ml). Cho N A = 6,023.1023.
Câu III (1,5 điểm)

1. Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế và thu khí clo trong phịng thí nghiệm (hình 1) từ các chất ban đàu là MnO 2 và dung
dịch HCl đậm đặc.

- Phễu (1), bình cầu (2) phải chứa những chất nào?
- Trong sản phẩm khí thu được thường lẫn những tạp chất nào (trừ khơng khí)? Bình (3), (4) thường là các bình chứa các
dung dịch để hấp thụ tạp chất, những chất chứa trong các bình (3), (4) thường là những chất nào?
- Nhúm bơng (6) bịt trên miệng bình tam giác (5) thường được tẩm dung dịch gì?
Câu IV (2,0 điểm)
Cho biết A’, B’, C’, D’, E’ là những hợp chất khác nhau của kali. Hãy xác định những chất thích hợp và viết
phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:


a. A’ + B’ → Cl2 + C’ + H2O
b. Cl2 + E’ → C’ + D’ + H2O
c. C’ + H2O E’ + Cl2 + H2
d. Cl2 + E’ C’ + A’ + H2O
Câu V (2,0 điểm)
Viết các phương trình phản ứng xảy ra:
a. Điều chế trực tiếp nước Giaven từ muối ăn.
b. Nước Giaven và clorua vôi tiếp xúc với khơng khí.
c. Sục khí Cl2 qua dung dịch Na2CO3.
Câu VI (3,0 điểm)
Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron. Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa.
a. CuS2 + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + N2O + H2O
b. K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O
c. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + NO + H2O (biết tỉ lệ số mol NO2 : NO = x : y)
Câu VII (3,0 điểm)
Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị khơng đổi, đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại).
Tiến hành 2 thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho 15,2 gam A vào dung dịch HCl dư thấy thốt ra 2,24 lit khí.

- Thí nghiệm 2: Cho 15,2 gam A vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thấy thốt ra 6,72 lit khí SO 2 (sản phẩm khử duy
nhất).
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khí đo ở đktc. Xác định kim loại M.
Câu VIII (4,0 điểm)
Cho 356 gam hỗn hợp X vồm NaBr và NaI tác dụng với 0,4mol Cl 2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
chất rắn A có khối lượng 282,8 gam.
a. Chứng minh rằng chỉ có NaI phản ứng.
b. Tính số mol mỗi chất trong X giả sử lượng Cl 2 tối thiểu để cho chất rắn thu được sau phản ứng chỉ chứa 2
muối là 35,5 gam Cl2.
c. Với khối lượng nào của Cl2 để hỗn hợp rắn thu được khi tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư cho m gam kết
tủa. Xét 2 trường hợp:
- Trường hợp 1: m = 537,8 gam.
- Trường hợp 2: m = 475 gam.
Cho: O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Li = 7; Na = 23; K = 39; Ag = 108; Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137;
Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65
Học sinh khơng được dùng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
------ Hết -----SỞ GD&DT HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ

KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUN
Mơn: Hóa học (Đề gồm 4 câu 01 trang)
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2,0 điểm)

1.

Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi:

a.


Cho mẩu Ba vào dung dịch NaCl

b.

Cho một mẫu Natri vào dung dịch FeCl3.

c.

Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

d.

Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 sau đó cho tiếp dung dịch BaCl2 dư vào.


1.

Trong tự nhiên các nguyên tố Ca, Mg có trong quặng đơlơmit: CaCO3.MgCO3. Từ quặng này, hãy trình
bày phương pháp điều chế CaCO3, MgCO3 ở dạng riêng biệt tinh khiết?

Câu 2 (2,0 điểm)

1.

Cho 5 chất khí: CO2, C2H4, C2H2, SO2, CH4 đựng trong 5 bình riêng biệt mất nhãn. Chỉ dùng hai thuốc
thử, trình bày phương pháp hóa học phân biệt mỗi bình trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Các dụng cụ thí nghiệm có đủ.

2.


Dùng một lượng dung dịch H2SO4 10%, đun nóng để hịa tan vừa đủ 0,4 mol CuO. Sau phản ứng, làm
nguội dung dịch. Khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch là 30 gam. Tính độ tan của CuSO4
trong điều kiện thí nghiệm trên.

Câu 3 (2,0 điểm):

1.

Có sơ đồ biến đổi sau: X -> Y -> Z -> X -> Q

Biết rằng X là đơn chất của phi kim T còn Y, Z là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có chứa T. Dung dịch chất
Y làm quỳ tím hóa đỏ. Z là muối của kali, trong đó kali chiếm 52,35% về khối lượng. Q là hợp chất (gồm ba
nguyên tố) tạo thành khi cho X tác dụng với dung dịch xút ở nhiệt độ thường.Xác định CTHH của các chất X, Y,
Z, Q và viết PTHH biểu diễn các biến đổi trên.

1.

Đốt cháy 8,64 gam hỗn hợp Mg và Fe trong khí O2, thu được 12,32 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hịa
tan hồn tồn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu
được kết tủa Z. Nung Z trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được 12,8 gam chất rắn. Mặt khác
cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Tính m?

Câu 4 (2,0 điểm):

1.

Cho 3 chất hữu cơ đơn chức: axit X (RCOOH); rượu Y (R’OH); este Z tạo bởi axit X và rượu Y (RCOOR’).

- Nếu lấy một lượng hỗn hợp gồm X và Z tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M (đun nóng) thì thu

được 24,6 gam muối Natri.
- Nếu lấy 13,8 gam Y tác dụng hết với 11,5 gam Natri thì thu được 25 gam bã rắn khan. Xác định công thức cấu
tạo của X, Y, Z.

1.

Ba chất hữu cơ A, B, C chứa cùng nhóm chức có cơng thức phân tử tương ứng là CH2O2, C2H4O2,
C3H4O2.

a.

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất A, B, C.

b.

Tính khối lượng chất B trong dung dịch thu được khi lên men 1 lít rượu etylic 9,20. Biết hiệu suất phản
ứng quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml.

Câu 5 (2,0 điểm):

1.

A là ancol có cơng thức R(OH)n với R là gốc hidrocacbon. Cho 12,8 gam dung dịch của A trong nước có
nồng độ 71,875% tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Xác định cơng thức phân tử và vết công
thức cấu tạo của A biết khối lượng phân tử của A là 92.

2.

Xà phịng hố hồn tồn 0,1 mol một este no đơn chức (có cơng thức CnH2n+1COOCmH2m+1, n, m
nguyên, n≥ 0, m ≥1) bằng 28 gam dung dịch MOH 20% (M là kim loại kiềm) rồi tiến hành chưng cất sản

phẩm thu được 27 gam chất lỏng X và 9,8 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hồn tồn chất rắn Y thu được
V lít CO2(đktc), H2O và 7,42 gam một muối duy nhất. Tìm cơng thức của este, tính giá trị của V?
Cho: H=1, C=12, O=16, Na=23, Mg=24, S= 32, Cl=35,5, K=39, Fe=56, Cu=64, Br=80, Ag=108


--------------------------- Hết ---------------------------

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI

KỲ THI OLYMPIC CÁC MƠN VĂN HĨA

TRƯỜNG THPT THĂNG LONG

NĂM HỌC 2019-2020

--------------------

ĐỀ THI MƠN HĨA HỌC LỚP 10
Đề thi có 2 trang, gồm 8 câu
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề.

Họ và tên thí sinh: …………………………………………Số BD: …………………………..

Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố:
Fe = 56; Na=23; K=39;O=16; Cl=35,5; Mg=24; Ca=40; Al = 27.
Cho số hiệu nguyên tử của: H = 1; C = 6; O = 8; Na = 11; K=19; Cl=17; S = 16.

Câu 1: (2 điểm)
Tổng số proton trong hai ion XA32- và XA42- lần lượt là 40 và 48.


a Xác định X, A. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, A.
b Trong các phản ứng hóa học XA32- và XA42- thể hiện tính oxi hóa hay tính khử? Vì sao?
Câu 2: (2,5 điểm)
Ba nguyên tố X, Y, R đều thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. X và Y thuộc 2 nhóm liên tiếp, X và R thuộc
cùng nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp. Ngun tử X có 2 electron ở lớp ngoài cùng và ở lớp thứ 3; R, X, Y
được xếp theo chiều độ âm điện tăng dần.

a Xác định vị trí của X, Y, R trong bảng tuần hồn.
b Sắp xếp các hạt vi mơ sau theo chiều bán kính tăng dần: ion R, nguyên tử R, ion sunfua (S2-). Giải
thích ngắn gọn.
Câu 3: (2 điểm)
Khối lượng nguyên tử trung bình của clo bằng 35,5u. Clo có hai đồng vị , biết rằng phần trăm đồng vị nhẹ
gấp ba lần đồng vị nặng. Số khối của hai đồng vị khác nhau 2 đơn vị.

a Tìm số khối của mỗi đồng vị.
b Tính phần trăm khối lượng của đồng vị nhẹ trong HClO biết H = 1, O = 16.
Câu 4: (3 điểm)
Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron. Chỉ rõ chất oxi hóa, chất
khử.


a FeS + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
b Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + N2 + H2O ( tỉ lệ mol N2O và N2 là 1:2).
c Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O.
Câu 5: (3 điểm)
Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi

a điều chế clo từ KClO3.
b cho clorua vôi phản ứng với dung dịch HCl.
Clo tác dụng với nước brom tạo hỗn hợp 2 axit biết rằng có 1 axit chứa Br+5.

Câu 6: (2,5 điểm) Cho hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 7,84 lit khí H 2. Cũng lượng
hỗn hợp A như trên phản ứng vừa đủ với 8,96 lit clo. Tính khối lượng Fe có trong hỗn hợp A biết các khí đo ở
đktc.
c

Câu 7: (3 điểm)
Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (có hóa trị khơng đổi). Cho 19,2g X tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được 8,96 lit H2. Mặt khác 19,2g X cũng phản ứng hết với clo thì cần 12,32 lit khí clo. Các thể tích khí đo ở
đktc.

a Xác định kim loại M.
b Tính phần trăm khối lượng của hỗn hợp X
Câu 8: (2 điểm)
Tính nồng độ mol/lit của dung dịch NaOH và dung dịch HCl biết rằng:

- Cứ 60 ml dung dịch HCl được trung hòa hết bởi 20 ml dung dịch NaOH và 10ml dung dịch KOH 2M
- Ngược lại 30ml dung dịch NaOH được trung hòa hết bởi 40 ml dung dịch HCl và 5ml dung dịch
H2SO4 0,5M.

---------------------- HẾT -----------------

Chú ý: Học sinh khơng dùng bất kì tài liệu nào kể cả bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hóa học


SỞ GD & ĐT HÀ NỘI

KỲ THI OLYMPIC CÁC MÔN VĂN HÓA

TRƯỜNG THPT THĂNG LONG


NĂM HỌC 2018-2019

--------------------

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MƠN HĨA HỌC LỚP 10

CÂU
Câu 1.
(2 đ)

Nội dung

ĐIỂM

a) ZA = 8

0,5 đ

ZX = 16

X là S, A là O
X: 1s22s22p63s23p4

0,5đ
A:

1s22s22p4

b) - SO32- vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.
- Giải thích.


(0,25đx4)

- SO42- thể hiện tính oxi hóa.
- Giải thích
Câu 2

a) X: chu kì 3, nhóm IIA, ơ số 12

(2,5đ)

Y: chu kì 3, nhóm IIIA, ơ số 13

(0,5đ x3)

R: chu kì 4, nhóm IIA, ơ số 20
b) Sắp xếp bán kính
R2+ Giải thích

Câu 3

a) Gọi số khối của đồng vị nặng và đồng vị nhẹ lần lượt là A và A’

0,5đ
0,5đ


(2đ)


 %A’ = 75%
%A = 25%
A A’ = 2
0,25A + 0,75A’ = 35,5

 A = 37

0,5đ

A’ =35

0,5đ

b) % khối lượng của 35Cl trong HClO = 50%


Câu 4
(3đ)

Xác định đúng số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử

0,25đx3

- Viết đúng các quá trình cho- nhận e

0,25đx3

- Đặt đúng hệ số vào PTHH và hoàn thành

0,5đx3


a)

→ 2Fe+3 + 2S+6 + 18e

2FeS

Mn+7 + 5e → Mn+2
10FeS + 18KMnO4 + 32H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 9K2SO4 + 18 MnSO4 +
32H2O.

b)

Zn

→ Zn+2 + 2e

6N+5 + 28e → 2N+1 + 2N2
14Zn + 34HNO3 → 14Zn(NO3)2 + N2O + 2N2 + 17H2O

c)

3Fe+8/3

→ 3Fe+3 + 1e

xN+5 + (5x-2y)e → xN+2y/x
(5x-2y)Fe3O4 + (46x- 18y) HNO3 → 3(5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + (23x-9y) H2O.

Câu 5


a) 6HCl + KClO3 → KCl + 3Cl2 + 3H2O



(3đ)

b) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O



c) 5Cl2 + Br2 + 6H2O →10HCl + 2HBrO3




Câu 6
(2,5đ)

0,5đ

- Số mol H2 = 0,35 mol
- Số mol Cl2 = 0,4 mol
Gọi số mol của Mg, Al, Fe lần lượt là x,y,z
Viết các quá trình nhường nhận e

0,5đ

Ta có
2x + 3y + 3Z = 0,8

2x + 3y + 2Z = 0,7



 Z = 0,1 mol
Khối lượng của Fe = 5,6 gam

0,5đ
Câu 7
(3đ)

a) Số mol H2 = 0,4
Số mol Cl2 = 0,55
Viết phương trình, tính theo PT hoặc làm bảo toàn e

0,5đ

Gọi số mol của Fe là x, số mol của M là y, hóa trị của M là n ta có
2x + ny = 0,8………………………………………………………………………..

0,5đ

3x + ny = 1,1……………………………………………………………………….

0,5đ

Tính được số mol Fe = 0,3 mol

 Khối lượng của M = 19,2- 0,3.56 = 2,4 g…………………………………..
 ny = 0,2

 số mol của M ( y = 0,2/n)
 M = 2,4 : (0,2/n) = 12n
 M là Mg…………………………………………………………………….

0,5đ

b) % khối lượng của Fe = 87,5%
% khối lượng của Mg = 12,5%

0,5đ

0,5đ
Câu 8
(2đ)

Gọi nồng độ của dung dịch NaOH là x và của HCl là y
Viết các phương trình phản ứng

0,5đ

Từ phương trình ở TN1  0,06y = 0,02x + 0,02

0,5đ

Từ phương trình ở TN2  0,03x = 0,04y + 0,005

0,5đ

 x = 1,1(M) và y = 0,7(M)
Ghi chú:- HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tương đương.


0,5đ


- Các bài tốn có phương trình phản ứng cân bằng sai không chấm điểm phần liên quan.
- Điểm của tồn bài làm trịn đến 0,25.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×