Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

LUẬN VĂN: Tiền lương phúc lợi của người lao động theo ngành docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.98 KB, 44 trang )














LUẬN VĂN:

Tiền lương phúc lợi của người
lao động theo ngành








Chương 1:Lý thuyết về tiền lương phúc lợi của người lao động theo ngành
I Tiền lương
1.1. Khái niêm về tiền lương:
Tiền lương là giá cả của sức lao động, là lượng tiền mà người lao động nhận được từ
người sử dụng lao động sau khi hoàn thànhmột công việc nhất định hoạc sau một thời
gian lao động nhất định.


1.2. Bản chất của tiền lương:
Tiền lương không những bị chi phói bởi quy luật giá trị mà còn bị chi phối bởiquy luật
cung càu lao đông. Tiền lương thường xuyên biến đông xoay quanh gía trị sức lao động,
nó phụ thuộc vào quan hệ cung cầu, giá cẩ tư liệu sản xuất. Sự biến đông xoay quanh giá
trị sức lao động được coi như sự biến động thể hiện bản chất tiền lương.
Tiền lương biểu hiện ở hai phương diện ;kinh tế và xã hội
Về mặt kinh tế: Tiền lương là kết quả của thoả thuận trao đổi của hang hoá sức lao động
giưa người lao độngcung cấp sức lao động của mình trong một khoảng thời gian nào đó
vá sẽ nnhận được một khoản tiền lương thoả thuận từ người sử dụng lao động.
Về mặt xã hội: Tiền lương là số tiền bảo đảm cho người lao động thể mua được những
tư liệu sản xuất cần thiết để tái sản xuất sức lao động của bản thân và dành một phần để
nuôi các thành viên trong gia đình cũng như bảo hiểm lúc hết tuổi lao động.
1.3.Chức năng của tiền lương:
Chức năng thước đo giá trị sức lao động
Chức năng tái sản xuất sức lao động
Chức năng kích thích



Chức năng bảo hiểm xã hội
Chức năng xã hội
1.4.Vai trò của tiền lương
Đối với người lao đông:
Tiền lương là phần cơ bản nhất trong thu nhập của người lao động, giúp họ và gia đình
trang trải các chi phí sinh hoạt, dịch vụ cần thiết.
Tiền lương kkiếm được ảnh hưởng đến địa vị của người lao động trong gia đình, địa vị
của họ trong ương quan trong tươnng quan với các bạn đồng nghiệp cũng như giá trị
tương đối của họ với tổ chức và đối với xã hội.
Khả năng kiếm được tiền lương cao sẽ tạo động lực thúc đẩy can người ta nỗ lực học tập
để nâng cao giá tri của họ đối với tổ chức thông qua sự nâng cao trình độ và đóng góp

cho tổ chức.
Đối với tổ chức:
Tiền lương là một phầnn quan trọng của chi phí sản xuất. Tăng tiền lương sẽ ảnh hưởng
tới chi phí, giá cả khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm của công ty trênn thị trưòng.
Tiền lương là công cụ để duy trì, giữ gìn thu hútnhững ngưòi lao động giỏi có khả năng
phù hợp với công việc của tổ chức.
Tiền lương cùng với các loại thù lao khác là công cụ để quản lí chiến lược nguòon nhân
lực và có ảnh hưởng đến các chức năng khác của quản lí nguồn nhân lực.
Đối với xã hội:
Tiền lương có thể ảnh hươnng quan trọng tới các nhóm xã hội và các tổ chức khác nhau
trong xã hôi. Tiền lương cao hơn sẽ giúp chpo người alo động cá sức mau cao hơn và



điều đó làm tăng sự thịnh vượng của cộng đồng nhng mÆt kh¸c có thể dẫn tới tăng giá
cả và làm giảm mức sống của người có thu nhập không đuổi kịp mức tăng của giá cả.
Giá cả tăng cao lại có thể làm giảm cầu của sản phẩm và dịch vụ dẫn tơi giảm công việc
làm.
Tiền lương đống góp một phần đáng kể vào thu nhập quốc dân thông qua con đường
thuế thu nhập và góp phần làm tăng nguồn thu của chíh phủ cũng như giúp cho chính
phủ điều tiết được thu nhập giữa các tầng lớp dân cư tronng xã hội.

1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương:
Điều kiện kinh tế xã hội
Luật lao động
Thương lượng tập thể
Thị trường lao động
Vị trí địa lí và giá cả sinh hoạt từng vùng
Khả năng tài chính của doanh nghiệp
Công việc và khả năng của ngưởi lao động

Những yếu tố trên tác đông môt cách độc lập với các yếu tố khác hoặc trong sự hài hoà
sẽ làm se làm cho tiền lương được xác lập cao hơn hoặc thấp hơn tuỳ thuộc tác động
tổng thể của chung đối với tiền lương.
II Phúc lợi.
1.Phúc lợi:



Là những khoản thù lao khác mà người lao đông nhận được ngoai khoản thù lao tài
chính trực tiếp
2. bản chất của phúc lợi:
 Phúc lợi đòng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm cuộc sống cho người lao
động như hỗ trợ tiền mua nhà , xe, tiền khám chữa bệnh…
 Phúc lợi làm tăng uy tín của doanh nghiểptên thị trường , làm cho người lao động
thấy phần chấn ,từ đó giúp tuyển mộ và giữ gìn một lực lượnglao động có trình
độ cao.
 Góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cuẩ người lao động ,sẽ thúc đẩy và
nâng cao năng suất lao động .
 Đặc biệt còn giúp giảm bớt gánh nặng xã hội trong việc chăm lo cho người lao
động như BHXH, BHYT, BH thất nghiệp.
Trong những năm gần đây , phúc lợi có sự tham gia điều chỉnh của luật pháp và
chính phủ và đòi hỏi của người lao động cùng với thù lao tài chính gián tiếp ngày
càng tăng.
3. Các loại phúc lợi :
 Phúc lợi bắt buộc: gồm các loại bảo đảm bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp,
bảo hiểm y tế.
 Phúc lợi tự nguyện;
 Các loại phúc lợi bảo hiểm:bảo hiểm sức khoẻ ,bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm
mất khả năng lao động
 Các loại phúc lợi bảo đảm:bảo đảm thu nhập, bảo đảm hưu trí .




Tin tr cho nhng khong thi gian khụng lm vic
Phỳc li do lch lm vic linh hot
Cỏc loi dch v cho ngi lao ng:Dch v bn gim gớa,hip hi tớn
dng,mua c phn cụng ty,giỳp ti chớnh ca t chc, tr cp v giỏo dc,
o to, dch v ngh nghip, dch v v gii trớ , chm súc ngi gi v tr
em,dch v nh giao thụng i li
4. Các yếu tố ảnh hởng tới phúc lợi:
Các chính sách của nhà nớc
Chủ doanh nghiệp
Bản thân ngời lao động
Tình hình kinh tế xã hội
III Cỏc ngnh c bn Vit Nam;
3.1.Ngnh nụng nghiờp:
Nụng nghip hiu theo ngha hp ch cú ngnh trng trt, ngnh chn nuụi, ngnh dch
v trong nụng nghip. Cũn hiu theo ngha rng thỡ Nụng nghip bao gm ngnh Nụng
nghip, ngnh thu sn, ngnh lõm nghip. Nụng nghip l ngnh sn xut vt cht c
bn gi vai trũ to ln trong vic phỏt trin kinh t hu ht cỏc nc, nht l nhng
nc ang phỏt trin, nhng nc nghốo i b phn sng bng ngh nụng.
Lng thc tc phm l yu t u tiờn, cú tớnh cht quyt nh s tn ti phỏt trin ca
con ngi v pht trin kinh t ca t nc. Chớnh vỡ thộ cho dự khoa hc k thut ó
pht trin nh ngy nay thi vn cha cú ngnh no cú th thay th c Nụng nghip.



Ngoi ra Nụng nghip cũn cú vai trũ quan trng trong vic cung cp cỏc yu t u vo
cho Cụng nghip v cho khu vc thnh th.
Trong i s mi Nụng nghip Vit nam t nhiu thnh tu ln, ỏng chỳ ý l

Nụng nghip tng trng cao , liờn tc m bo sn xuõt lng thc , Nụng nghip
chuyn sang a dng hoỏ sn xut cõy trng , chn nuụi hỡnh thnh nhng vựng sn xuõt
chuyờn mụn hoỏ quy mụ ln , to ngun hng xut khu quan trng, tng ngun ngoi t
cho t nc.
Bờn cnh ú Nụng nghip vit nam cũn nhiu hn ch , hin nay t l nụng
nghip trong tng sn phm xó hi vo khong 20%, nhng li chim ti hn 75% dõn
s nụng thụn, đáng chú ý là Nông nghiệp việt nam cha thoát khỏi tình trạng tự cung
tự cấp, nông ,lâm , ng nghiệp cha gắn bó với nhau trong c cấu kinh tế thống
nhât,Nông nghiệp cha gắn với nông thôn, tỉ lệ thuần nông còn cao. Do vậy nên tiền
long trong thành phần kinh tế này là khá thấp so với các ngành khác.
3.2.Ngnh cụng nghip:
Cụng nghip l ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, một bộ phận câu
thành nền sản xuất vật chất của xã hội. công nghiệp bao gồm ba loại hoạt động chủ
yếu :khia thác tài nguyên thiên nhiên, sản xuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp
khai thác và của ngành nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhăm thoả mãn các
nhu cầu khác nhau của xã hội, khôI phục giá trị sử dụng của các sản phẩm đợc tiêu dùng
trong quá trình sản xuất và trong tiêu dùng.
Hệ thống các ngành công nghiệp bao gồm :khai thác tài nguyên thuỷ sản, động thực
vật. Ngành sản xuất và ché biến sản phẩm của các ngành nông nghiệp, dịch vụ sửa
chữa
Do dặc điẻm vốn có của nó , công nghiệp từ vị trí thứ yếu đã trở thành ngành có vị
trí hàng đầu trong c cấu kinh tế . Sự phát triển của công nghiệp là một yếu tố có
tính chất quyết định đẻ thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá toàn bộ



nền kinh tế quốc dân để chuyển dịch cơ cấu công nghiệp nông nghiệp dịch vụ,
đây là nhiệm vụ quan trọng của việc tổ chức nền kinh tế, nhằm đạt đợc mục tiêu
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi nớc.
3.3.Ngnh dch v:

C cu ngnh kinh t l b phn cu thnh c bn ca nn kinh t, l nũng ct ca chin
lc phỏt trin kinh t,trong c cu kinh t xột hai lnh vc Nụng nghip v Cụng
nghip, hai ngnh ny mun phỏt trin phi thụng qua h thụng dch v.
Dch v l nhng hot ng mang tớnh xó hi, to ra cỏc sn phm hng hoỏ
khụng tn ti di hỡnh thỏi vt th nhm tho món kp thi , thun li v hiu qu hn
cỏc nhu cu trong sn xut, i sụng con ngũi.
Dch v l mt hot ng rt rng , nú bao trỡm lờn tõt c cỏc lnh vc vi trỡnh cao,
chi phi rt ln n quỏ trỡnh phỏt trin kinh t xó hi ca tng quc gia. Dch v khụng
ch gm nhng lnh vc truyn thụng nh: vn ti, thng mi , du lch, ngõn hngm
dch v cũn lan to n nhng lnh vc mi nh bo v mụi trng, dch v hnh chớnh ,
t vn phỏp lut, t vn tỡnh cm
Hin nay theo phõn loi ca WTO, lnh vc dch v gm 12 ngnh, 49 tiờu ngnh,154
loi dch v.
Cũn phõn theo ngnh ca tng cc thng kờ thỡ Dch v gm 13 ngnh cp I,25 ngnh
cp II, 72 ngnh cp III, 135 ngnh cp IV.
Dch v l mt ngnh quan trng, nú tn ti khỏch quan v tt yu trong nn kinh t th
trng.
Vit nam ngnh dch v cú mt khỏ lõu cựng vi s hỡnh thnh phỏt trin ca thng
mi núi chung. Trc nm 1996, s tn ti v pht trin ca dch v cũn t phỏt, cha
c quan tõm ỳng mc.Ta cú th nhõn thy iu nay qua phõn tớch s liu v s dch



chuyn c cu ngnh t 1996 n nay chng II.Hin nay ngnh dch v Vit nam
ang tng bc phỏt trin gn ỳng vi tm quan trng ca nú.
4. Tác động qua lại giữa các ngành và tiền lơng trong các ngành tới ngòi lao đông:
Tuỳ thuộc vào đặc điểm của tong ngành mà tiền lơng và phúc lợi của ngành đó có
những đặc điểm khác nhau. Ví dụ trong nông nghiệp là ngành lao động chân tay
nhiều, ngòi lam nghề nông gần nh không có thờigian đào tạo nghề, họ làm việc là
theo kinh nghiệm cha truyền con nối, công việc tuy vất vả nhnng chất xám ít nên

tiền lơng thu đợc từ ngành này là rất thấp, còn trong ngành công nghiệp , ngời
công nhân muốn làm đợc các công việc phảI ít nhấtqua các lớp đào tạo , huấn luyện
hay phải đI học nghề. Chính vì thế nên tiền lơng của ngành công nghiệp cao hơn
ngành nông nghiệp, những ngành đòi hỏi chất xám càng cao thì tiền lơng thuộc
ngành đó càng cao, ví dụ trong lĩnh vực ngân hàng tài chính thuộc ngành Dịch vụ
, đây là một ngành đòi hỏi ngời lao động phảI có trình độ cao, đợc đào tạo kỹ,
ngời lao động phảI mất it nhất 4 năm học đại học thì mới có thể vào làm đợc ngành
này , vì thế tiền lơng của lĩnh vực này là rất cao. Phúc lợi các ngành cũng phụ thuộc
vào đặc điểm của các ngành đó. Trong nông nghiệp , nếu sản xuất theo hộ gia
đình thi hầu nh không có phúc lợi, còn nếu ngời lao động làm trong doanh nghiêp
thuộc quyền sở hữu của nhà nớc sẽ đợc hởng các chính sách phúc lợi do nhà nớc ban
hành, hay làm việc cho những công ty có vốn đâud t của nớc ngoài thì sẽ nhận đợc
phúc lợi do công ty đó quy định nh bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp, du lịch
,dịch vụ nhà ở, phơng tiện đI lại, trợ cấp giáo dục, lơng hu.

Chơng II Phân tích thực trạng tiền lơng thu nhập của ngời lao động theo
ngành ở việt nam hiện nay
1 Tình hình kinh tế xã hội ở Việt nam trong 3 giai đoạn 1996 2000 2006
1.Bi cnh tỡnh hỡnh kinh t, xó hi Vit Nam



Bi.C cu tng ngnh trong ton b nờn kinh t:
Đơn vị:%


1996

2000


2006

Nụng nghi
p

27.7

24.53

20.37

Cụng nghi
p

45.58

50.81

55.20

D
ch v

26.72

24.66

24.43

t

ng

100

100

100

Nguồn:trang web tổng cục thồng kê
Theo bng s liu v c cu tng nghnh trong ton b nn kinh t qua cỏc nm ta
thy, t trng nghn nụng nghip gim dan v chim t trng ớt nht trong c cu
ngnh.Ngc li t trng ca Cụng nghip li cú xu hng tng lờn,tng
5.23%trong 5 nm 1996 2000 ,v tng 4.39 t nm 2000 2006.Ngnh Dch v cú
xu hng bỡnh n.
C cu nguồn nhõn lc theo ngnh ngh nc ta cú s thay i theo xu hng tin
b: t l lao ng trong ngnh Nụng nghip giảm trong khi t l trong ngnh Cụng
nghip v Dch v tng.
Biểu 2:Cơ cấu lao động có việc làm phân theo nhóm tuổi
Đơn vị:%

1996

2000

2006

Nông nghiệp

70


64,2

55.67

Công nghiệp

10,7

12,4

18.70

dịch vụ

19,3

23,4

25.43

Nguồn:tổng cục thống kê
Lao động trong ngành nông nghiệp lâm ng nghiệp giảm dần t 70% năm 1996
còn 55,67% năm 2006, nh vậy tỉ trọng lao động trong ngành nông nghiệp giảm
13,2% trongn 10 năm ,trung bình giảm 1,3 %/năm. vậy ta có thể thấy cơ cấu



nông nghiệp công nghiệp Dịch vụ chuyển dịch từ ngành có năng suất thấp
sang ngành có năng suất cao ,điều này phù hợp với xu thế công nghiệp .
Tuy nhiên tỉ lệ lao động nông nghiệp còn khá lớn chiếm 55,67% điều này chỉ

ra những thách thức để Việt nam có thể thực hiện tốt công cuộc công nghiệp
hoá,hiện đại hoá đất nớc.
Biểu3: Tỉ lệ đong góp vao GDP các ngành
Đơn vị:%

1996

2000

2006

Nông nghiệp

27,2

24,3

8,15

Công nghiệp

30,7

36,6

50,99

Dịch vụ



42,1

39,1

40,86

Nguồn:tổng cục thống kê
C cu cỏc ngnh kinh t ó tng bc dch chuyn theo hng cụng nghip hoỏ,
hin i hoỏ, phỏt huy li th so sỏnh trong tng ngnh.

T trng nụng, lõm, ng nghip trong GDP ó t 27,2nm 1996 gim xung 24,3%
nm 2000; trong ú, nụng nghip ó t 22,4% GDP gim xung cũn 19,9% GDP,
sn xut nụng nghip ó cú s chuyn dch theo hng tng t trng cỏc loi sn
phm cõy trng v vt nuụi cú nng sut v hiu qu kinh t cao; lõm nghip gi
mc 1,3% GDP nm 2000, thy sn chim khong 3% GDP.

T trng cụng nghip v xõy dng trong GDP ó t 30,7 nm 1996 tng lờn 36,6%
nm 2000; trong ú cỏc ngnh cụng nghip khai thỏc t 4,8% tng lờn 9,5% GDP;
cụng nghip ch tỏc t 15,0% tng lờn 18,7% GDP; cụng nghip in, hi t,
nc, khong 2,9% GDP

T trng cỏc ngnh dch v trong GDP ó t 42,1nm 1996 gim xung cũn
39,1% nm 2000; trong ú thng nghip chim khong 14,5% GDP; khỏch sn



nh hng chim 3,2% GDP; vn ti, thụng tin chim 4% GDP; kinh doanh ti sn,
dch v t vn chim 4,3% GDP; ti chớnh, tớn dng chim 1,9% GDP; qun lý Nh
nc 2,7%


2. Thc trng tin lng, phỳc li ca ngi lao ng theo ngnh

2.1 Thc trng tin lng ca ngi lao ng theo
ng nh
Biểu:4 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nớc bình quân mỗi năm thời kì 1996
2000
đơn vị:%

Toàn bộ
nền kinh
tế
Nông lâm
thuỷ sản
Công
nghiệp và
xây dựng
Dịch vụ

1996

2000

6,94

4,3

10.6

5.
75


2000

2006

8.17

3,4

10,37

8,29

Nguồn :trang web :http:www.gso.gov.vn
Tốc độ tăng của công nghiệp và xây dựng là nhanh nhất,trung bình mỗi năm tăng
10,6% gấp 2,46 lần tốc độ tăng của nông nghiệp và1,84 lần Dịch vụ từ năm 1996
2000 Tng sn phm trong nc nm 2006 theo giỏ so sỏnh c tớnh tng 8,17%
so vi cựng k nm trc, trong ú khu vc nụng, lõm nghip v thu sn tng
3,4%; khu vc cụng nghip v xõy dng tng 10,37%; khu vc dch v tng 8,29%.
Trong 8,17% tng trng chung, khu vc nụng, lõm nghip v thu sn úng gúp
0,67 im phn trm; khu vc cụng nghip v xõy dng úng gúp 4,16 im phn
trm v khu vc dch v úng gúp 3,34 im phn trm . Nh vậy tốc độ tăng khu
vục công nghiệp trong đóng góp vào tổng sản phẩm là nhanh nhất trong toàn
ngành kinh tế, khu nông nghiệp có xu hớng giảm đi, Dịch vụ có xu hớng tăng
nhanh hơn, tốc độ tăng gần bằng công nghiệp. Qua đánh giá tốc độ tăng tổng sản



phẩm ta có thể cảm nhận răng tiền lơng, thu nhập trong công nghiệp là có triển
vọng nhât, tiếp đến là Dịch vụ , và nông nghiệp là ngành có tiền lơng thu

nhập thấp nhât.

Biểu 5:Chênh lệch nhóm thu nhập cao nhất, thấp nhât theo ngành sản xuất kinh
doanh năm 1996
n v:nghỡn ng

B


Phõn theo ngnh s
n xut kinh
doanh chớnh
Đơn Vị :nghìn đồng



Thu nhp
thp nht
Thu nhp
cao nht
Chênh lệch
thu nhập

Nụng, lõm nghi
p v thu sn

73.03

410.16


5.62


Cụng nghi
p v xõy dng

119.39

1300.06

10.89


D
ch v

117.91

871.40

7.39


Khỏc

102.63

676.22

6.59



Nguồn : niêm giám thống kê năm 1996




0
200
400
600
800
1000
1200
1400
thap
nhat
cao
nhat
nong nghiep
cong nghiep
dich vu

Từ bảng trên ta có thể nhân thấy tiền lơng trong nông nghiệp là thấp nhất,thu nhập
trong công nghiệp là cao nhất, độ chênh lệch giữa giữa thu nhập cao nhất trong nông
nghiệp là 5,62 lần , Dịch vụ là 7,39 lần ,trong khi đó công nghiệp lai gấp gần 11
lần. Nh vậy độ chênh lệch giữa thu nhập ngời giàu và ngời nghèo trong công
nghiệp là rất cao , ngơI có thu nhập cao gấp gần 11 lần so với ngời có thu nhập
thấp,,Dịch vụ chỉ gâp 7 lần, còn nông nghiệp gap 5 lần, ngời có thu nhập quá thấp
trong ba ngành trên thì không đủ cho chi tiêu sinh hoạt trong đời sống, điều này đợc

thể hiện ở bảng7
Biểu:6 Thu nhập bình quân 1 ngời tháng năm 1996 và năm 2000
C


Phõn theo ngnh s
n xut kinh
doanh chớnh
1996 2000 2000/1996

Nụng, lõm nghi
p v thu sn

183.20

238.16

130.00


Cụng nghi
p v xõy dng

430.07

588.70

136.88



D
ch v

352.95

405.90

115.00


Khỏc

282.44

373.00

132.06




Thu nhập bình quân trong nông nghiệp vẫn thấp nhất trong tất cả các ngành bằng
42,19% của công nghiệp ,và bằng51,90% của Dịch vụ .nhìn vào độ chênh lệch ta có
thể thấy xu hơng tăng thu nhâp trong công nghiệp là nhanh nhất,năm 2000 băng
36,88% so với nam 1996 ,nông nghiệp tăng chậm hơn nhng vẫn nhanh hơn trong dich
vụ,dich vụ chỉ tăng có 115% thấp hơn trong nông nghiêp là 15%.
Biêu:7Chi tiêu bình quân 1 ngời 1 tháng năm 1996 và năm 2000










1996 2000
2000/199
6
.

Chi cho
i sng

182.44

221.10

121.19


Chi khỏc

12.81

18.08

141.14

Theo thông kê của tổng cục thống kê chi tiêu bình quân năm 1996 ta thấy thu nhâp

trong nông nghiệp nh vây là cha đủ để chi tiêu cho cuôc sông tối thiểu, thâm chí
những hộ gia đình nông nghiệp có thu nhập thấp nhất chỉ đủ 40%chi tiêu cho đời
sống bình thờng,còn công nghiệp Dịch vụ và các ngành khác thì tơng đối đủ cho
nhng chi tiêu trong đời sống và cho những chi tiêu khác. qua đây ta co thể cảm nhận
rằng cuộc sống của những ngời làm nông nghiệp là khá khó khăn và vất vả. Còn đến
năm 2000 do tốc độ tăng thu nhập ở nông nghiệp cao 4 năm tăng 30% thu nhập nên thu
nhâp của ngời nông nghiệp dù thấp nhng vẫn đủ cho chi tiêu đời sống,tuy nhiên vẫn
còn khó khăn.

Biểu8:Tiền lơng bình quân một ngời một tháng chia theo nguồn thu và 5 nhóm thu
nhập 2004
đơn vị:nghìn đồng





Ngu
n thu nhp

Ti
n
lng,
tin
cụng
Nụng
nghip

Lõm
nghip


Thy
sn
Cụng
nghip
Xõy
dng
Thng
nghip
Dch
v
Khỏc










CN 484.38

158.42

109.50

4.76


17.43

26.02

2.14

47.82

32.80

85.49

N1
141.75

32.86

69.86

7.83

4.46

3.17

0.08

5.72

2.45


15.32

N2
240.66

69.75

95.24

5.76

8.58

8.38

0.21

16.27

8.17

28.30

N3
346.98

104.21

119.65


4.22

12.81

14.37

0.71

30.62

15.90

44.49

N4
514.21

181.26

125.49

3.33

19.31

24.59

1.37


50
.84

31.66

76.36

N5
1182.27

405.43

137.62

2.61

42.12

79.88

8.34

136.13

106.19

263.95


Qua thông kê năm 2004 ta thây tiền lơng 33% thu nhập trong tổng số thu nhập kiếm đợc

của ngời dân. Kết hợp với bảng chi tiêu biểu 9 thì nếu các hộ gia đìng chỉ phụ thuộc hoàn
toàn vào tiền lơng thì sẽ không đủ sống, vì tiền lơng chỉ chiếm44,04 % so với các khảon
chi cho đời sống của một nhân khẩu. Vì 70% dân số Việt nam là sông băng nghề nông nên
ngoài tiền lơng ra thì họ còn phảI có các khoản thu khác từ các ngành nghề khác, cụ thể là
thu nhập từ nông nghiệp chiếm tỉ ttrọng cao nhất ngoài lơng chiêm 22,6% trong tổng thu
nhập của một nhân khẩu, sau đó là đến các nguồn khác 17,65%, thơng nghiệp 9,9%

Biểu9: Chi tiờu cho i sng bỡnh quõn 1 nhõn khu 1 thỏng chia theo 5 nhúm thu nhp
2004








Nghỡn
ng
Cỏc khon chi Chung
5 nhúm thu nh
p

Nhúm
Nhúm
Nhúm
Nhúm
Nhúm




1

2

3

4

5









C
N

C

359.69

160.42

225.99


293.84

403.92

715.22

Chi n u
ng
, hỳt

192.47

106.62

138.16

169.18

213.19

335.61


Lng th
c

45.66

43.18


45.79

46.40

46.24

46.72


Th
c phm

98.73

47.60

68.57

87.50

113.12

177.11


Ch
t

t


9.97

7.14

7.79

8.68

10.84

15.41


n u
ng ngoi gia

ỡnh

27.57

4.17

9.87

17.99

31.60

74.32



U
ng
v hỳt

10.54

4.53

6.14

8.62

11.39

22.06

Chi khụng ph
i
n u
ng, hỳt

167.22

53.80

87.84

124.66


190.73

379.61


May m
c, m nún, giy dộp

16.39

8.25

11.42

14.15

18.51

29.64


Nh
,
i
n n

c, v sinh

14.87


4.13

6.63

9.95

15.51

38.18


Thi
t b v

dựng g
ia
ỡnh

32.68

10.68

17.65

25.69

38.30

71.17



Y t
, ch
m súc s
c kho

25.30

11.04

16.33

20.19

27.93

51.08


i l
i v b
u i
n

38.80

7.72

14.94


26.92

46.82

97.74


Giỏo d
c

22.75

8.13

13.80

17.91

27.47

46.52


Vn hoỏ, th
thao, gii trớ

4.52

0.21


0.53

1.2
1

3.43

17.25


Chi phớ v


dựng v dch v
khỏc 11.91 3.63 6.52 8.63 12.77 28.03
Nguồn : Niờm giỏm thng kờ nm 2004.
Phân tích kĩ hơn thập cua nhóm 1 là nhóm có thu nhập thấp nhât cả nớc, cả các
khoản thu ngoài tiền lơng và cả tiền lơng thhì thu nhập của ngời dân thuộc nhóm
này vẫn cha đủ cho chi tiêu đời sông. Còn đối với nhóm thu nhập 5 thì chi tiêu cho
đời sông của họ chỉ chiêm 60% tổng thu nhập, tuy nhiên nếu nhìn vào tiền lơng thì
ta thấy răng tuy đây là nhóm co thu nhập cao nhất cả nớc nhng bản thân tiền lơng
lại vẫn không đủ cho chi tiêu bình quân hàng tháng của họ, tiền lơng của nhóm này
chỉ đáp ứng đợc 56,7% chi tiêu của một nhân khẩu. Ta có thể nhận thấy hệ thống



tiền kơng của Việt nam là còn nhiều bất cập, nếu ngời dân mà không kiếm thêm
các khoản thu nhập khác ngoài lơng thì chắc chắn đời sống của họ sẽ rất bấp bênh.
Biểu 10:thu nhập bình quân một ngời một tháng theo ngành
1996 2000 2006

TNG S 543,2 849,6 1829,9
Nụng nghip v lõm nghip 421,6 680,0 1232,8
Thu sn 408,6 669,3 1205,8
Cụng nghip khai thỏc m 1017,2 1397,0 3589,0
Cụng nghip ch bin 639,2 955,0 1973,1
Sn xut v phõn phi in, khớ t v
nc
891,2 1613,6 2913,0
Xõy dng 572,5 860,8 1760,1
Thng nghip; sa cha xe cú ng c,
mụ tụ, xe mỏy v dựng cỏ nhõn v gia
ỡnh
581,6 884,0 1917,0
Khỏch sn v nh hng 642,3 856,1 2009,7
Vn ti; kho bói v thụng tin liờn lc 1018,4 1525,3 2848,8
Ti chớnh, tớn dng 939,6 1454,4 3894,3



Hot ng khoa hc v cụng ngh 504,9 692,7 1672,0
Cỏc hot ng liờn quan n kinh doanh
ti sn v dch v t vn
700,2 1329,3 2506,7
Giỏo dc v o to 328,7 615,1 1543,8
Y t v hot ng cu tr xó hi 362,7 622,5 1555,5
Nguồn : trang web: http: www.gso.gov.vn\
õy l biu th hin s thay i thu nhõp cỏc ngnh qua cỏc nm, nhận thấy tiền
lơng, thu nhập trong nông nghiệp thấp hơn rất nhiều so với hai ngành công nghiệp
và Dịch vụ, mà hơn 70% dân số nớc ta làm nghề nông, nh vậy thu nhập của đai đa
số nhân dân ta là cha cao.tốc độ tăng thu nhập trong công nghiệp là nhanh nhất.

Năm 2006 thu nhập trong công nghiệp gấp hơn 3,72 lần so với năm 2000 và 5,4 lần so
với năm 1996. trong khi đó thu nhập của nông nghiệp ch tăng 1,5 lần từ năm 1996
đến năm 2000,2000 đến 2006 tăng 179%,trong 10 năm 1996 đến 2006 chỉ tăng 2,93
lần.
. Các nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng
Ch tiờu phỏt trin kinh t xó hi, d kin GDP tng 8,5% 9%/nm, nng sut lao ng
xó hi tng 13%, ch s giỏ tiờu dựng tng khong 7,5%8%/nm, mc tin cụng trờn th
trng tng khong 10%/nm
Hn 10 nm qua, vic thc hin chớnh sỏch tin lng ca cỏc n v trong ngnh Cụng
nghip vn cũn nhiu hn ch v bt cp. Trong thc t, ụi lỳc k c ngi lónh o v
ngi lao ng vn cũn thc hin nh ch tin lng c nh: Khi thay i cụng vic,
chc v ca cỏn b, cụng nhõn viờn vn mun, hoc tỡm cỏch bo lu h s lng c,



sau ú li nõng bc tip. Ngay c khi chuyn n v cụng tỏc, chuyn sang lm cụng
vic khỏc, cụng nhõn viờn mun n v mi tr lng theo Giy thụi tr lng ca
n v c Bờn cnh ú, mc lng ti thiu 144.000 ng/ thỏng ó c ỏp dng quỏ
lõu, trong khi h s trt giỏ tng cao, lm cho tin lng ó tr thnh lc hu, nh
hng xu n tớnh tớch cc ca chớnh sỏch tin lng v tr cp xó hi. Mói n ngy
1.1.2000, mc lng ti thiu mi c iu chnh lờn 180.000 ng/ thỏng, t ngy
1.1.2001 lờn 210.000 ng/ thỏng. Sau ú n u nm 2003, mc lng ti thiu l
290.000 ng/ thỏng, (tng 38% so vi mc c), năm 2006 là 450000đồng/tháng, song
so vi ch s trt giỏ ó v ang din ra, thỡ mc lng ny vn cha phự hp vi quy
nh ca bn thõn chớnh sỏch tin lng cng nh yờu cu v i sng ca cỏn b cụng
nhõn viờn, nht l nhng ngi khu vc hnh chớnh s nghip, hng tr cp, hu trớ.
Ngay c i vi cỏc doanh nghip 100% vn u t nc ngoi, thỡ mc lng ti thiu
l 30 USD cng khụng cũn phự hp, dự ng trờn gúc no. Ngoi ra, trong h thng
thang lng, bng lng, ngch, bc, h s lng c quy nh trong Ngh nh 25 v
26/CP ca Chớnh ph thỡ cũn tn ti mt s thang, bng lng cú s lng bc nhiu,

khụng c s dng ht. Mc lng tng mt bc quỏ ớt nờn cha khuyn khớch ngi
lao ng. S phõn bit h s lng gia khu vc hnh chớnh s nghip vi khu vc sn
xut kinh doanh l khụng cn thit. Trong khi ú, mc lng khi im gia ngi lao
ng cú trỡnh i hc vi cụng nhõn sn xut li cha cõn i v hp lý.
Nm 2006, trong nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn nh cúm gia cầm,dịch lợn lở
mồm long móng, trong lâm nghiệp do thời tiết năng nóng gây cháy rừng,lâm tặc làm
thiêt hại rất nhiều diện tích rng quý hiếm, thuỷ sản b nh hung ca bóo, l ln,
nhiu din tớch nuụi trng thu sn ven bin b mt trắng,hoặc làm giảm năng suất.
Tuy vậy nhng sàn lơng nông nghiệp ,lâm nghiệp , thuỷ sản vẫn đạt đợc những
thành tích đáng kể. Vic thu hỳt vn u t trc tip nc ngoi (FDI) vn cũn nhng
khú khn, hn ch. Tuy cú tng hn so vi nm 2002, nhng FDI cha phc hi c so
vi nhng nm cú tc huy ng cao trc õy. Lnh vc cụng nghip v xõy dng
chim t trng ln nht chim 67,5% v s d ỏn v 61,8% tng vn u t ng ký.



Tip theo l lnh vc dch v chim 20,1% v s d ỏn v 31,3% v s vn u t ng
ký. S cũn li thuc lnh vc nụng, lõm, ng nghip. Ngoài ra tiền lơng thu nhập còn
phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh bằng cấp, vị trí công việc, mức lạm phát, khả năng
làm việc của ngời lao động Chính vì những ảnh hởng của thiên nhiên, thời tiết,
các biến động trong việc đầu t của chính sách nhà nớc đã gây nên sự biến động
về tiền lơng thu nhập của các ngành trong cả nớc.
2006 cú mc tng lng cao nht trong vi nm tr li õy.Tớnh trong 3 nm: 1996
(tng 7,8% )2000(tng10.9%) v 2006 (tng 12,3%), thỡ nm va qua l nm cú mc
tng lng cao nht, ng thi cng cú t l tng lng so vi tng GDP v lm phỏt
cao nht. Theo nhn xột ca ụng ụng Mikkel Schonherr Thogersen, trng phũng d ỏn
kho sỏt tin lng ca Navogos Group thỡ nguyờn nhõn l do "cung cu khụng cõn i
dn n lng tng cao hn mc lm phỏt".Theo phõn tớch ca n v tin hnh kho
sỏt, cỏc tỏc nhõn chớnh dn n tng lng nhiu hn hn so vi cỏc nm trc l: u t
FDI vo Vit Nam tng nhanh , s lng cỏc cụng ty c thnh lp ngy cng tng lờn

lm gia tng sc ộp cnh tranh v nhõn s
Ta có thể thấy mc lng ti Vit Nam (VN) tng bỡnh quõn 12,3% so vi nm
trc.Trong ú lng ca ngi lao ng (NL) khi cụng ty VN tng cao nht, t
16,1%, khi vn phũng i din tng 12,6%, khi cụng ty 100% vn nc ngoi tng
11,8%, v khi cụng ty liờn doanh tng 9,5%. Nh vy, lng cho NL ti cỏc cụng ty
100% vn nc ngoi cao hn gn 14% so vi cỏc cụng ty t nhõn ca VN. Tuy nhiờn,
cỏc cụng ty trong nc ang ci thin rt nhanh mc lng ca mỡnh, v vi ny ch
trong 57 nm na, s ui kp cỏc cụng ty cú vn nc ngoi.ú l kt qu cuc kho
sỏt do Navigos Group thc hin trờn hn 28.000 nhõn viờn ti 156 cụng ty thuc nhiu
lnh vc khỏc nhau ti TPHCM (98 cụng ty), vựng ph cn TPHCM (21 cụng ty) v TP
H Ni (37 cụng ty).



Sự biến động về lương trong năm qua cũng khác nhau giữa các khu vực, tại TPHCM
mức lương tăng trung bình 12,9%, trong khi đó tại Hà Nội và vùng lân cận Hà Nội tăng
12,1%, và khu vực phụ cận TPHCM tăng 10,3%.
Sự gia tăng về mức lương cũng khác nhau khá lớn giữa các lĩnh vực ngành nghề. Trong
đó, lĩnh vực dịch vụ tài chính có mức tăng lương cao nhất, đạt 16,1%, ngược lại, người
làm việc trong lĩnh vực kinh doanh địa ốc chỉ được tăng trung bình 6,9% mức lương
trong năm qua.
Mức tăng lương giữa các nhóm công việc cũng có sự cách biệt khá lớn khi nhóm quản lí
đạt mức tăng 13,8%, trong khi nhóm sản xuất thì chỉ đạt 9,6%.
Bằng cử nhân không quyết định tiền lương. Khảo sát sự khác biệt mức lương dựa trên
trình độ học vấn, cuộc điều tra cho thấy một kết quả khá quen thuộc: người có bằng cấp
cao hơn sẽ có thu nhập cao hơn. Cụ thể, lương trung bình (chưa trừ thuế) của những
người có bằng cấp dưới đại học chỉ đạt từ khoảng 1800 đến khoảng 3700 USD/ năm,
những người có bằng đại học đạt trung bình khoảng 8000 USD/ năm, và những người có
bằng thạc sĩ đạt trung bình khoảng 23.000 USD/năm, tiến sĩ đạt gần 26.000 USD/ năm.
(xem bảng 4)

Tuy nhiên, có một chi tiết rất đáng chú ý trong quá trình khảo sát là có sự khác biệt lớn
đối với mức lương cho những người cùng có trình độ cử nhân. Điều này cho thấy, bằng
cử nhân đơn thuần không phải là yếu tố quyết định đối với mức lương. Mà kinh nghiệm,
kỹ năng ngoại ngữ là những yếu tố kèm theo rất quan trọng.
Ngoài ra, cùng một cấp độ văn bằng như nhau, nhưng việc du học và có kinh nghiệm
làm việc ở nước ngoài ảnh hưởng rất lớn đến lương bổng. Chẳng hạn, mức lương trung
bình thực lĩnh đối với những người được đào tạo trong nước là khoảng 10.000 USD/
năm, trong khi con số đó đối với người đã từng học ở nước ngoài là 22.000 USD, và với
người nước ngoài là 24.000 USD.Vị trí càng cao càng dễ nghỉ việc.Một kết quả thú vị
khác từ cuộc điều tra này là tỷ lệ nghỉ việc trong các nhóm nhân viên khác nhau. Trong



ú, nhúm sn xut v giỏm sỏt cú t l ngh vic thp nht (8,5 v 8,6 %), trong khi
nhúm qun lớ v chuyờn viờn li cú t l ngh vic cao nht (10,3% v 12,9%).
Hầu nh nhng lao động đợc tăng lơng đều là những ngời có thu nhập đã tơng đối
cao,họ có trình độ bằng cấp và vị trí công viêc khá ổn định,sự thay đổi về tiền
lơng tối thiểu không hề gây ảnh hởng tới đời sống của họ.
Tuy nhiên đối với bộ phân dân c có nguồn thu nhập thấp , các chính sách về tiền
lơng tối thiểu lại ảnh hởng khá rõ ràng tới đời sông của họ : khi mu dch quc doanh
khụng hng húa, bt buc phi da vo th trng t do thỡ ton b nhng tớnh toỏn
v h thng giỏ c ca Nh nc cng b chi phi ca qui lut cung cu. Lỳc ny nhng
yu t tớch cc ca chớnh sỏch tin lng ó bin dng thnh nhng yu t tiờu cc. S
tiờu cc, mộo mú y khin ai cng cú lng nhng khụng ai sng, ai cng khụng
sng nhng ai cng sng. ó t lõu ri ng lng khụng sng luụn l ni ỏm nh
thng nht ca mi ngi, nht l trong gii cỏn b cụng chc nh nc, nhng ngi
hng lng "ba cc ba ng" i tỡm nguyờn nhõn v tỡnh trng ng lng khụng
sng, cú th thy hai nguyờn nhõn chớnh.
Th nht, nn kinh t cha phỏt trin, nng sut lao ng xó hi cũn quỏ thp khụng cú
tớch ly phỏt trin. Th hai, b phn ngi hng lng t ngõn sỏch quỏ ln so vi

t l dõn s. Cú l him cú nc no nh nc ta, do hon cnh lch s li, va bc
ra khi ch bao cp, s ngi hng lng t ngõn sỏch chim t trng xp x n
10% dõn s! Lc lng ny bao gm cụng chc, cỏn b ca cỏc on th trong h thng
chớnh tr, lc lng v trang, hu trớ, ngi cú cụng v cỏc thnh phn n theo chớnh
thc v khụng chớnh thc xung quanh b mỏy y
Vấn đề th nht: nn kinh t kộm phỏt trin. Bi toỏn nan gii cho vic ci cỏch tin
lng vi cõu hi "ly ngun õu tng lng?". Qu l mt cõu hi khú cú li gii
khi nhỡn vo s tng trng thu ngõn sỏch mi nm. Theo tớnh toỏn va qua ca Ban ci
cỏch tin lng, tng lng ti thiu450.000 ng tiờu tn ht 95% ngõn sỏch! Tuy



nhiên, nếu nhìn theo một hướng khác cũng có thể gợi ý cho những nhà hoạch định chính
sách có một cái nhìn khác không chỉ trông chờ vào "cái bánh ngân sách".
Theo tính toán của các chuyên gia, đồng vốn bỏ ra đầu tư để thu được một đồng tăng
trưởng là quá thấp. Phần mất đi này nằm ở khâu tổ chức sản xuất kém hiệu quả, chi phí
nguyên vật liệu, nhiên liệu quá cao, công nghệ sản xuất lạc hậu. Nhưng hơn tất cả là sự
thất thoát. Chỉ tính riêng ngành xây dựng cơ bản người ta đưa ra một con số thất thoát
xấp xỉ 15%. Con số này tương ứng 40.000 hoặc 50.000 tỉ đồng. Vụ đề án tin học 112 là
một minh chứng mới nhất và quá rõ ràng.
VÊn ®Ò thứ hai, bộ phận hưởng lương từ ngân sách có thể nói là khổng lồ, vượt khỏi
sức chịu đựng của nền kinh tế. Đây cũng là bài toán thật nan giải. Bộ phận hưởng lương
từ ngân sách này, xét cho cùng, là sản phẩm của một thời kỳ lịch sử đặc biệt của đất
nước. Đúng là đối với một nhóm nào đó trong bộ phận này, về mặt đạo lý, cũng không
dễ gì giải quyết dứt dạc.
Qua 10 năm thực hiện chế độ tiền lương mới, có thể đánh giá như sau:
 Mặt được.
 Đã thực hiện được một số mục tiêu đặt ra của tiền lương tối thiểu, mức lương đã được
“tiền tệ hoá”, phương pháp xác định có căn cứ khoa học. Nhà nước công bố mức lương
tối thiểu phù hợp với các loại hình doanh nghiệp đã thúc đẩy các doanh nghiệp, nhất là

doanh nghiệp Nhà nước sắp xếp, tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, tính đúng chi phí
tiền lương, tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí, tăng tiền lương gắn với tăng lợi nhuận, hiệu
quả của doanh nghiệp.
 Hệ thống thang lương, bảng lương do Nhà nước ban hành là cơ sở để chuyển xếp
lương, đánh giá chất lượng đội ngũ lao động, ký kết hợp đồng lao động, đóng, hưởng
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trả lương cho những ngày nghỉ theo chế dộ quy định của
Bộ luật Lao động.



 Cơ chế quản lý tiền lương của Nhà nước đã tạo hành lang pháp lý để doanh nghiệp
được quyền chủ động trong xác định chi phí tiền lương cho người lao động. Tiền lương,
thu nhập của người lao động từng bước gắn với năng suất lao động, hiệu quả sản xuất,
kinh doanh; mối quan hệ giữa tiền lương, tiền thưởng và lợi nhuận được giải quyết hợp
lý hơn; vai trò quản lý của Nhà nước về tiền lương, thu nhập được tăng cường một bước.
Mặt chưa được.
 Mục tiêu đặt ra tính đúng, tính đủ lương tối thiểu là khá cao so với sức phát triển của
nền kinh tế nước ta hiện nay. Mặt khác, tiền lương tối thiểu mới được xem xét chủ yếu
trong khu vực Nhà nước chưa có sự liên kết giữa các khu vực, vì vậy, nhìn chung tác
dụng của mức lương tối thiểu còn hạn chế, phạm vi áp dụng hẹp, chưa thực sự là cơ sở
hình thành mức tiền công trên thị trường sức lao động. Chưa phân biệt sự khác nhau
giữa tiền lương tối thiểu của các doanh nghiệp với tiền lương tối thiểu của khu vực hành
chính, sự nghiệp. Chưa làm rõ những căn cứ xây dựng và áp dụng mức lương tối thiểu
vùng, ngành, chưa quy định mức lương tối thiểu giờ.
 Hệ thống thang lương, bảng lương do Nhà nước ban hành không bao trùm hết ngành
nghề, công việc. Tiền lương theo thang, bảng lương với mức lương tối thiểu chung do
Nhà nước quy định chỉ chiếm một phần nhỏ (khoảng 25%30%) lương thực tế và thu
nhập của người lao động.
 Việc thống nhất quản lý chi phí tiền lương ở đầu vào chưa hoàn toàn gắn với năng suất
lao động và hiệu quả sản xuất, kinh doanh ở đầu ra của doang nghiệp nhà nước. Việc đổi

mới cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập và cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp chưa
đồng bộ. ở nhiều doanh nghiệp, tốc độ tăng tiền lương bình quân lớn hơn tốc độ tăng
năng suất lao động. Việc hằng năm, Nhà nước giao đơn giá tiền lương cho các doanh
nghiệp chưa phù hợp với cơ chế thị trường, tạo cho giám đốc ỷ lại, không chịu trách
nhiệm và không năng động để tính toán, quyết định đúng đắn chi phí tiền lương gắn với
lợi nhuận;

×