Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Chương I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HTTH HÓA HỌC pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148 KB, 11 trang )

Chương I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HTTH HÓA HỌC
A - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây la đúng
A. Những e ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
B. Những e ở gần hạt nhân MNL cao nhất.
C. Electron ở orbitan 4p có MNL thấp hơn e ở orbitan 4s.
D. Các e trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
Câu 2: Thứ tự của bốn lớp electron đầu tiên được ghi bằng các số nguyên, dương n = 1, 2, 3, 4 và kí hiệu
(bằng các chữ cái) của chúng được xếp theo thứ tự tương ứng là:
A. M, N, O, P B. L, M, N, O C. K, L, M, N D. K, M, N, O.
Câu 3: Số phân lớp electron trên lớp N bằng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4: Số orbital tối đa trên lớp L bằng:
A. 3 B. 4 C. 9 D. 18.
Câu 5: Số phân lớp, số AO và số electron tối đa của lớp M là:
A. 3, 3, 6 B. 3, 6, 12 C. 3, 9, 18 D. 4, 16, 32.
Câu 6: Lớp M có số orbitan nguyên tử là:
A. 4 B. 9 C. 1 D. 16.
Câu 7: Số electron trong lớp thứ 3 là:
A. 8e B. 9e C. 18e D. 32e.
Câu 8: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân
A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N.
Câu 9: Trong nguyên tử, lớp electron có mức năng lượng cao nhất là:
A. Lớp trong cùng B. Lớp ngoài cùng
C. Tất cả đều nhau D. Tuỳ thuộc từng nguyên tử.
Câu 10: Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp N (n = 4) là
A. 16 B. 32 C. 40 D. 45.
Câu 11: Nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu tương ứng là C (Z = 6), O (Z = 8), Mg (Z = 12),
S(Z=16), Ca(Z = 20). Những nguyên tử có 2e độc thân là:
A. C, O, S B. C, O, Mg C. O, Mg, S D. Mg, S, Ca.
Câu 12: Nguyên tử X có Z = 24. Cấu hình electron của nguyên tử X là:


A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1

C. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
3d
5
4s
2

Câu 13: Cấu hình electron của nguyên tố Cu là
A. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
7
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
3d
5
4s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1

Câu 14: Số electron độc thân của nguyên tử P (Z = 15) bằng:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 15: Cation R
+
có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
6

. Vậy cấu hình e của nguyên tử R là
A. 1s
2
2s
2
2p
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
D. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
1

Câu 16: Anion X
2-
có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
6
. Vậy cấu hình e của nguyên tử X là
A. 1s
2
2s
2
2p
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
C. 1s
2
2s
2
2p

4
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

Câu 17: Nguyên tố Mn có điện tích hạt nhân là 25, điều khẳng định nào sau đây sai:
A. Lớp ngoài cùng có 2 electron B. Lớp ngoài cùng có 7 electron
C. Có 5 electron độc thân D. Mn là nguyên tố kim loại.
Câu 18: Nguyên tử C có số hiệu nguyên tử là 6. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là:
A. 6 electron B. 4 electron C. 2 electron D. 1 electron.
Câu 19: Nguyên tố C có số đơn vị điện tích hạt nhân là 6. Số electron độc thân ở trạng thái kích thích là
A. 1 electron B. 2 electron C. 4 electron D. 6 electron.
Câu 20: Các electron thuộc các lớp K, L, M, N, trong nguyên tử khác nhau
A. Đường chuyển động của các electron.
B. Độ bền liên kết với hạt nhân
Trần Quốc Đoàn – ĐHSP HN 1
0979 654 736

Looking My Love.
C. Năng lượng trung bình của các electron
D. Độ bền liên kết với hạt nhân và năng lượng trung bình của các electron.
Câu 21: Trong nguyên tử, ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định tính
chất kim loại, phi kim hay khí hiếmlà:
A. Các electron lớp K B. Các electron lớp N
C. Các electron lớp L D. Các electron lớp M.

Câu 22: Những phát biểu sau đây: Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp tuân theo
1. Nguyên lý vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt các
obitan có mức năng lượng từ thấp lên cao.
2. Nguyên lý Pauli: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này
chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.
3. Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số
electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.
4. Quy tắc về trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử:
1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 4s < 3d < 4p < 5s < 4d < 5p < 6s < 4f < 5d < 6p < 7s < 5f < 6d.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 23: Phân lớp tiếp theo phân lớp f gọi là phân lớp g. Số A0 trong một phân lớp gọi là
A. 5 B. 7 C. 14 D. 9.
Câu 24: Trong các cấu hình electron dưới đây cho Mo (Z = 42) thì cấu hình nào đúng
A. [Kr] 4d
5
5s
1
B. [Kr] 4d
5
5s
2
C. [Kr] 4d
4
5s
2
D. [Ar] 5s
2
4d
4
.

Câu 25: Cation kim loại M
n+
có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2s
2
2p
6
. Cấu hình electron lớp vỏ
ngoài cùng của nguyên tử M là:
A. 3s
1
hoặc 3s
2
hoặc 3s
2
3p
1
B. 3s
1
hoặc 2s
2
2p
5
C. 2s
2
2p
5
hoặc 2s
2
2p
4

D. 2s
2
2p
4
hoặc 3s
2
.
Câu 26: Trong nguyên tử một nguyên tố có ba lớp electron (K, L, M). Lớp nào trong số đó có thể có các
electron độc thân?
A. Lớp K Lớp M C. Lớp L D. Lớp L và M.
Câu 27: Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3p
6
4s
1
A. Ca(Z = 20) B. K (Z = 19) C. Mg (Z = 12) D. Na (Z = 11).
Câu 28: Cation X
3+
và anion Y
2-
đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Ký hiệu của các
nguyên tố X, Y lần lượt là:
A. Al và O B. Mg và O C. Al và F D. Mg và F.

Câu 29: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe
2+

A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6

C. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
.
Câu 30: Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là:
X: 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
3
và Y: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim.
C. X và Y đều là các khí hiếm D. X là một phi kim còn y là một kim loại.
Câu 31: Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt
nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào sau đây?
A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f.
Câu 32: Cấu hình electron nào biểu diễn một trạng thái kích thích:
A. [Ne] 3s
2
3p
6
4s
2
3d

1
B. [Ne] 3s
2
3p
6
4s
2
3d
1
C. 1s
2
2s
2
2p
5
3s
1
D. 1s
2
2s
2
.
Câu 33: Ion M
3+
có phân lớp ngoài cùng là 3d
2
. Cấu hình electron của nguyên tử M là:
A. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
3d
3
4s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
3
Câu 34: A, B là 2 chất chỉ chứa các nguyên tố X và Y thành phần % của nguyên tố X trong A và B lần
lượt là 30,4% và 25,8%. Nếu A có công thức là XY
2
thì B có công thức là
A. X
2
Y B. X
2
Y

5
C. X
3
Y
5
D. X
2
Y
3
.
Câu 35: Ở trạng thái cơ bản nguyên tố chuyển tiếp M có Z = 26. Số electron độc thân là
A. 1 B. 2 C. 4 D. 6.
Câu 36: Ion X
3+
có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
. Cấu hình electron nguyên tử của X là:
Trần Quốc Đoàn – ĐHSP HN 2
0979 654 736


Looking My Love.
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
3d
5
4s
2
.B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
1
.

C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
1
.D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
.
Câu 37: Cấu hình electron của nguyên tử Fe (Z = 26), ion Fe
3+
, Fe

2+

lần lượt là
A. [Ar] 4s
2
3d
6
, [Ar] 4s
2
3d
4
, [Ar] 3s
2
3d
4
.
B. [Ar] 4s
2
3d
6
, [Ar] 3d
5
, [Ar] 3d
6
.
C. [Ar] 3d
6
4s
2
, [Ar] 3d

5
, [Ar] 3d
6
.
D. [Ar] 3d
6
4s
2
, [Ar] 3d
3
4s
2
, [Ar] 3d
4
4s
2
.
Câu 38: Cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái cơ bản là:
A. [He] 2s
1
2p
3
B. [Ar] 3s
2
3p
4
3d
1
C. [Ar] 3s
1

3p
3
3d
3
D. [Ar] 3d
1
4s
2
.
Câu 39: Một ion M
3+
có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [A r

] 3d
6



4s
2
. B. [Ar]3d
6
4s
1
. C. [Ar]3d
3
4s
2

. D. [Ar]3d
5
4s
1
.
Câu 40: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là
35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 17. B. 23. C. 18. D. 15.
Câu 41: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt
nhân của nguyên tử nguyên tố X là:
A. 6 B. 8 C. 14 D. 16
Câu 42: Nguyên tử của các số nguyên tố khác nhau có thể giống nhau về:
A. Số proton B. Số nơtron
C. Số electron D. Số hiệu nguyên tử.
Câu 43: Dãy gồmcácion X
+
, Y
-
và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
p
6

A. Na
+
,Cl
-
, Ar B. K

+
, Cl
-
, Ar C. Li
+
,

F
-
, Ar D. Na
+
,

F
-
, Ne.
Câu 44: Ion A
3+
có phân lớp electron ngoài cùng là 3d
2
. Cấu hình electron nguyên tử của A là
A. [Ar] 3d
5
B. [Ar] 3d
3
4s
2
C. [Ar] 4s
2
3d

3
D. [Ar] 3d
3
4s
1
.
Câu 45: Hai ion A
2-
và B
+
có cùng cấu hình electron củakhí hiếm neon. Tổng số electron trong một phân
tử hợp chất tạo ra từ hai ion đó là
A. 18 B. 20 C. 30 D. 40.
Câu 46: Dãy (trong số các dãy cho dưới đây) gồm các ion có cấu hình electron của khí hiếm
A. Na
+
, O
2-
, Pb
2+
B. Ca
+
, Cl
-
, Cu
2+

C. K
+
, S

2-
, F
-
D. Be
2+
, Fe
2+
, Br
-
.
Câu 47: Cho các nguyên tố Na (Z = 11), Cl (Z = 17), Al (Z = 13), S (Z = 16). Ở trạng thái cơ bản,
nguyên tử của các nguyên tố có 1 electron độc thân là:
A. Na B. Na, Cl C. Na, Al, Cl D. Na, Cl, S.
Câu 48: Lớp electron M bão hoà khi lớp đó chứa
A. 8 electron B. 18 electron C. 32 electron D. 36 electron.
Câu 49: Ở phân lớp 3d có số electron tối đa là:
A. 6 B. 18 C. 10 D. 14.
Câu 50: Chỉ ra cấu hình electron nguyên tử viết đúng:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2

3d
6
(Z = 26) B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
(Z = 29)
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
(Z = 24) D. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
(Z = 20).
Câu 51: Các AO - 3p
x
, AO - 3p
y
, AO - 3p
z
khác nhau về:
A. Hình dạng B. Năng lượng C. Sự định hướng D. Số electron tối đa.
Câu 52: Các đồng vị được phân biệt bởi yếu tố
A. Số nơtron B. Số proton C. Số electron hoá trị D. Số lớp electron.
Câu 53: Các electron ở lớp K không có tính chất
A. Có năng lượng cao nhất B. Liên kết với các hạt nhân chặt chẽ nhất.
B. Gần hạt nhân nhất. C. Có số lượng electron tối đa là ít nhất.
Câu 54: Nguyên tử Ni có 28 electron. Cấu hình electron của nguyên tử đó là
A. [Ar] 3d
9
4s
1

B. [Ar] 3d
8
4s
2
C. [Ar] 3d
7
4s
2
4p
1
D. [Ar] 3d
7
2s
2
.
Câu 55: Cr
3+
(Z = 24) có cấu hình electron là
A. [Ar] 3d
1
4s
2
B. [Ar] 3d
3
C. [Ar] 3d
2
4s
1
D. [Ar] 3d
5

4s
1
.
Trần Quốc Đoàn – ĐHSP HN 3
0979 654 736

Looking My Love.
Câu 56: Số nguyên tử có cấu hình phân lớp electron ngoài cùng 4s
2
ở trạng thái cơ bản là
A. 9 B. 11 C. 8 D. 10.
Câu 57: Ion M
2+
có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p
6
. Tổng số e trong nguyên tử M là
M. 18 B. 20 C. 19 D. 21.
Câu 58: Chọn câu đúng
A. Khối lượng riêng của hạt nhân lớn hơn khối lượng riêng của nguyên tử.
B. Bán kính nguyên tử bằng bán kính hạt nhân.
C. Bán kính nguyên tử bằng tổng bán kính e, p, n.
D. Trong nguyên tử, các hạt p, n, e xếp khít nhau thành một khối bền chặt.
Câu 59: Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 33 hạt. Số khối A của nguyên tử trên là:
A. 108 B. 122 C. 66 D. 188.
Câu 60: Một nguyên tử có tổng số hạt la 40 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 12 hạt. Vậy nguyên tử đó là
A. Ca B. Mg C. Al D. Na.
Câu 61: Tính số e và p trong nguyên tử
+

Na
23
11
A. 11e, 11p B. 10e, 11p C. 11e, 12p D. 10e, 10p.
Câu 62: Một ion có ký hiệu là
+224
12
Mg
. Ion này có số e là:
A. 2 B. 10 C. 12 D. 22.
Câu 63: Tổng số p, n, e của nguyên tử nguyên tố X là 60. Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang
điện. Nguyên tố X là:
A. Cu B. Zn C. Ca D. Mg.
Câu 64: Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 34. Tên nguyên tố

A. Na B. Mg C. Al D. Cu.
Câu 65: Tổng số hạt p, n, e trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào dưới đây:
A. Cu B. Ag C. Fe D. Al.
Câu 66: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 60, trong đó số hạt n bằng số hạt p. X là nguyên
tử nào dưới đây
A.
Ar
40
18
B.
K
40
19
C.

Sc
37
21
D.
Ca
40
20
.
Câu 67: Có hợp chất MX
3
- Tổng số hạt (p, n, e) là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.
- Khối lượng nguyên tử X lớn hơn của M là 8.
- Tổng số 3 loại hạt trong ion X
-
nhiều hơn trong ion M
3+
là 16.
A. Al và Cl B. Mg và Br C. Al và Br D. Cr và Cl.
Câu 68: Hợp chất có công thức M
4
X
3
- Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.
- Ion M
3+
có số e bằng số e của ion X
4-
.
- Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong
Y là 106. Y là chất nào dưới đây:

A. Al
4
Si
3
B. Fe
4
Si
3
C. Al
4
C
3
D. Fe
4
C
3
.
Câu 69: Cho 2 kí hiệu nguyên tử:
Na
23
11

Mg
23
12
. Chọn câu trả lời đúng:
A. Na và Mg cùng có 23 electron B. Na và Mg có cùng điện tích hạt nhân
C. Na và Mg là đồng vị của nhau D. Hạt nhân của Na và Mg đều có 23 hạt.
Câu 70: Yếu tố cho biết tính chất hoá học cơ bản của 1 nguyên tố là:
A. Điện tích hạt nhân B. Số electron hoá trị.

C. Số electron ở lớp ngoài cùng D. Toàn bộ số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
Câu 71: Trong obitan nguyên tử s, khả năng có mặt electron lớn nhất ở đâu?
A. Trục x B. Trục z
C. Tâm nguyên tử D. Khắp mọi hướng xuất phát từ nhân.
Câu 72: Hình dạng của orbitan nguyên tử phụ thuộc vào:
Trần Quốc Đoàn – ĐHSP HN 4
0979 654 736

Looking My Love.
A. lớp electron B. Số electron trong vỏ nguyên tử
C. Năng lượng electron D. Đặc điểm mỗi phân lớp electron.
Câu 73: Trong một phân lớp, các obitan
A. Có cùng mức năng lượng và giống nhau về sự định hướng trong không gian.
B. Có cùng mức năng lượng, chỉ khác nhau về sự định hướng trong không gian
C. Có mức năng lượng khác nhau nhưng giống nhau về sự định hướng trong không gian.
D. Có mức năng lượng khác nhau và khác nhau về sự định hướng trong không gian.
Câu 74: Các orbitan p (gồm 3 obian: px, py và pz)
A. Có hình dạng khác nhau nhưng có sự định hướng giống nhau trong không gian.
B. Có dạng hình số tám và các orbitan có cùng sự định hướng trong không gian.
C. Có hình dạng khác nhau và mỗi orbitan có sự định hướng khác nhau trong không gian.
D. Có dạng hình số tám và mỗi orbitan có sự định hướng khác nhau trong không gian
Câu 75: Hợp chất Y có công thức phân tử MX
2
, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt
nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số
proton trong MX
2
là 58. Phân tử khối của Y là (chấp nhận nguyên tử khối có trị số bằng số khối).
A. 216 (u) B. 111 (u) C. 120 (u) D. 64 (u).
Câu 76: Nguyên tử của 3 nhóm A, B, C có tổng số điệntích hạt nhân là 16, hiệu số số hiệu nguyên tử của

A và B là 1. Tổng số electron trong ion [A
3
B]
-
là 32. A, B, C lần lượt là các nguyên tố
A. O, N, H B. N, O, H C. C, F, H D. O, H, N.
Câu 77: O xi trong tự nhiên là một hỗn hợp các đồng vị:
O
16
8
chiếm 99,757%;
O
17
8
chiếm 0,039%;
O
18
8
chiếm 0,204%. Khi hỗn hợp oxi có 1 nguyên tử
O
18
8
thì có
A. 5 nguyên tử
O
16
8
B. 500 nguyên tử
O
16

8
C. 10 nguyên tử
O
16
8
D. 1.000 nguyên tử
O
16
8
.
Câu 78: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có 2 đồng vị là
35
Cl và
37
Cl, nguyên tử khối trung bình là 35,50u.
Thành phần % khối lượng của
37
Cl chứa trong KClO
3
là (cho K = 39, O = 16).
A. 7,0% B. 7,55% C. 8,0% D. 8,5%
Câu 79: Đồng trong tự nhiên có hai đồng vị là
63
Cu và
65
Cu, nguyên tử khối trung bình là 63,546u. Số
nguyên tử
63
Cu trong 31,773 gam đồng là:
A. 6,023 . 10

23
B. 3,000 . 10
23
C. 2,181 . 10
23
D. 1,500 . 10
23

Câu 80: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có hai đồng vị là 35 và 37. Phần
trăm về khối lượng của
Cl
37
17
chứa trong HClO
4
(với H là đồng vị
H
1
1
, O là đồng vị
O
16
8
) là giá trị nào
sau đây
A. 9,404% B. 8,95% C. 9,67% D. 9,204%.
Câu 81: Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị:
Cu;Cu
65
29

63
29
. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là
63,54. Thành phần % về khối lượng của
Cu
63
29
trong CuCl
2
là giá trị nào dưới đây (biết MCl = 35,5)
A. 73,00% B. 27,00% C. 32,33% D. 34,18%.
Câu 82: Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị là
63
Cu và
65
Cu, trong đó đồng vị
65
Cu chiếm 27% về số
nguyên tử. Phần trăm khối lượng của
63
Cu trong Cu
2
O là giá trị nào dưới đây:
A. 88,82% B. 63% C. 32,15% D. 64,29%.
Câu 83: Một kim loại X có số khối bằng 54, tổng số hạt p, n, e trong ion X
2+
là 78. X là nguyên tố nào
sau đây:
A.
Cr

54
24
B.
Fe
54
26
C.
Co
54
27
D.
Mn
55
25
.
Câu 84: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên
tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố
A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br.
Câu 85: Tổng số hạt proton, nơtron trong 2 nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang
điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là
12. Hai kim loại X và Y là:
A. Ca và Fe B. Ca và Mg C. Al và Fe D. Na và Al.
Trần Quốc Đoàn – ĐHSP HN 5
0979 654 736

Looking My Love.
Câu 86: Một hợp chất A được tạo nên bởi cation M
2+
và anion X
-

. Tổng số hạt proton, nơtron và electron
trong phân tử A là 144. Số khối của X lớn hơn tổng số hạt trong M là 1. Trong X có số hạt mang điện gấp
1,7 lần số hạt không mang điện. A là hợp chất nào sau đây
A. CaCl
2
B. CaF
2
C. MgCl
2
D.MGBr
2
Câu 87: Cho các nguyên tử A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 19, 11, 12, 13. Dãy có thứ tự
giảm dần tính khử của nguyên tử các nguyên tố đó là:
A. 19, 11, 12, 13 B. 11, 12, 13, 19 C. 11, 19, 12, 13 D. 19, 13, 12, 11.
Câu 88: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là 1, 2, 3, 4. Các nguyên tố kim loại

A. X, Y, Z B. Z, T C. X, Y D. X, Z, T.
Câu 89: Đại lượng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân là
A. Số electron trong nguyên tử B. nguyên tử khối
C. Số lớp electron D. Số electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 90: Tổng số các loại hạt cơ bản (p, n và e) trong một nguyên tử kim loại X bằng 43. Số electron hoá
trị của một nguyên tử X ở trạng thái cơ bản là:
A. 1 B. 2 C.3 D. 4.
Câu 91: Một oxit có công thức X
2
O trong đó tổng số hạt của phân tử là 92 hạt, số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt khôg mang điện là 28 hạt. Oxit này là
A. Na
2

O B. K
2
O C. Cl
2
O D. H
2
O.
Câu 92: Khối lượng phân tử của 3 muối R
1
CO
3
, R
2
CO
3
, R
3
CO
3
lập thành một cấp số cộng có công sai
bằng 16. Tổng số hạt p, n của 3 hạt nhân nguyên tử 3 nguyên tố trên là 120. Ba nguyên tố đó là:
A. Mg, Ca, Fe B. Be, Mg, Ca C. Be, Cu, Sr D. Mg, Ca, Cu.
B - BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
Câu 1: Chỉ ra nội dung sai:
A. Các nguyên tố nhóm B đều thuộc chu kì lớn.
B. Kim loại chuyển tiếp là các nguyên tố nhóm B.
C. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B đều có dạng (n-1)d
a
ns
2

.
D. Nhóm B gồm các nguyên tố d và f.
Câu 2: Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là R 4d
10
5s
1
. Vị trí của R trong bảng hệ thống
tuàn hoàn là
A. Chu kỳ 5, nhóm IA B. Chu kỳ 5, nhóm IIB
C. Chu kỳ 5, nhóm IB C. Chu kỳ 4, nhóm IIA.
Câu 3: Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp electron của
nguyên tử X lần lượt là:
A. 65 và 4 B. 64 và 4 C. 65 và 3 D. 56 và 3.
Câu 4: Hãy sắp xếp các ion sau đây theo chiều tăng dần bán kính ion từ trái qua phải: X
1
= Mg
2+
, X
2
=
Ma
+
, X
3
= Si
4+
, X
4
= Al
3+

, X
5
= Cl
-
, X
6
= S
2-
.
A. X
4
, X
3
, X
1
, X
2
, X
5
, X
6
B. X
4
, X
3
, X
2
, X
1
, X

5
, X
6

C. X
3
, X
4
, X
1
, X
2
, X
5
, X
6
D. X
4
, X
3
, X
1
, X
2
, X
6
, X
5
.
Câu 5: Các nguyên tố cho dưới đây theo thứ tự tăng dần độ âm điện từ trái qua phải:

A. Li, Be, C, B, F, O, P B. Li, Be, B, C, P, O, F.
C. Be, Li, B, C, P, O, F D. Li, Be, B, P, C, O, F.
Câu 6: Nguyên tố X có Z = 35 thuộc chu kì 4 cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là
A. 4s
1
4p
5
B. 4p
5
4s
2
C. 4s
2
4p
5
D. 4s
2
4p
6
.
Câu 7: Cho các nguyên tố sau: S (Z = 16), Cl (Z = 17), Ar(Z = 18), K (Z = 19). Nguyên tử hoặc ion
tương ứng nào sau đây có bán kính lớn nhất:
A. S
2
B. Cl
-
C. Ar D. K
+
.
Câu 8: X, Y là 2 nguyên tố kim loại thuộc cùng một phân nhóm chính (nhóm A). Biết Zx < Zy và Zx +

Zy = 32. Kết luận nào sau đây là đúng đối với X, Y?
A. Bán kính nguyên tử của X > Y B. Năng lượng ion hoá l
1
của X < Y.
C. X, Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng D. Tính kim loại của X > Y.
Câu 9: Nguyên tố Y có Z = 29. Vị trí của Z trong bảng tuần hoàn là
Trần Quốc Đoàn – ĐHSP HN 6
0979 654 736

Looking My Love.
A. Ô 29, chu kì 4, nhóm 1A. B. Ô 29, chu kì 4, nhóm 8B
C. Ô 29, chu kì 4, nhóm 1B. D. Ô 29, chu kì 4, nhóm 8A.
Câu 10: Anion X
-
và cation Y
2+
đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Vị trí của các nguyên
tố trong bảng tuân hoàn các nguyên tố hoá học là
A. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu
kì 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
B. X có số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu
kì 4, nhóm IIA (phân hóm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhómVII); Y có số thứ tự 20, chu
kì 4, nhóm IIA (phân hóm chính nhóm II).
D. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu
kì 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).

Câu 11: Tính khử của các nguyên tử Na, K, Mg, Al được xếp theo thứ tự tăng dần là:
A. K, Na, Mg, Al B. Al, Mg, Na, K
C. Mg, Al, Na, K D. Al, Mg, K, Na.
Câu 12: Chỉ ra phát biểu sai:
A. Các nguyên tố phi kim đều thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn.
B. Các nguyên tố nhóm B trong bảng tuần hoàn đều là các kim loại.
C. Các nguyên tố nhóm IA, IIA đều là các nguyên tố s.
D. Nhóm A là các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ, nhóm B là các nguyên tố thuộc chu kì lớn.
Câu 13: Số thứ tự nhóm của nguyên tố b bằng
A. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
B. Số electron hoá trị của nguyên tử.
C. Tổng số electron ở lớp ngoài cùng và cả phân lớp d sát lớp ngoài cùng của nguyên tử.
D. Số electron hoá trị ở phân lớp d.
Câu 14: Số nguyên tố hoá học mà nguyên tử có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng 4s
1
là:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 15: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố mà nguyên tử có số lớp electron khác số thứ tự của chu kì là
A. Cr B. Cu C. Pd D. Ca.
Câu 16: Dãy được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần là
A. Cs, Rb, K, Na B. C, N, O, F C. Al, Br, Cl, F D. Al, Mg, Na, K.
Câu 17: Cho các ion có cùng cấu hình electron : F
-
, Na
+
, O
2
. Bán kính của các ion giảm dần là:
A. Na
+

, F
-
, O
2
B. F
-
, O
2
, Na
+
C. O
2
, Na
+
, F
-
D. O
2
, F
-
, Na
+
.
Câu 18: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là
A. P, N, F, O B. N, P, F, O C. P, N, O, F D. N, P, O, F.
Câu 19: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
3
Li,
8
O,

9
F,
11
Na được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái
sang phải là:
A. Li, Na, O, F B. F, Na, O, Li C. F, O, Li, Na D. F, Li, O, Na.
Câu 20: Nguyên tử nguyên tố M có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
. Nhận xét không đúng khi nói
về nguyên tố M là:
A. M thuộc chu kì 4, nhóm IA.
B. Dung dịch MOH có tính kiềm mạnh
C. MCl là hợp chất ion.
D. Có thể điều chế M bằng phương pháp thuỷ luyện.
Câu 21: Nguyên tố X có các tính chất: nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là lớp M, hợp chất khí với
hyđro dạng XH
4
, oxit cao nhất có dạng XO
2
. Số hiệu nguyên tử của X là:

A. 14 B. 15 C. 16 D. 6.
Câu 22: Nguyên tử R có các đặc tính: có 4 lớp electron, có các electron hoá trị trên phân lớp d; tạo
được oxi cao nhất là R
2
O
7
. Số đơn vị điện tích hạt nhân của R là:
A. 23 B. 24 C. 25 D. 26.
Câu 23: Nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z = 17, đó là nguyên tố
A. Kim loại B. Phi kim C. Á kim D. Khí hiếm.
Câu 24: Nguyên tố X, cation Y
2+
, anion Z
-
đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
. X, Y, Z là kim loại hay phi
kim?
Trần Quốc Đoàn – ĐHSP HN 7
0979 654 736

Looking My Love.
A. X là phi kim, Y là khí hiếm, Z là kim loại.
B. X là khí hiếm, Y là phi kim, Z là kim loại.
C. X là kim loại, Y là kim loại, Z là phi kim.
D. X là khí hiếm, Y là kim loại, Z là phi kim.

Câu 25: R thuộc nhóm IIIA, Y thuộc nhóm VIA, hợp chất tạo thành từ R và Y có dạng
A. R
3
Y
2
B. RY
2
C. R
2
Y
3
D. R
2
Y.
Câu 26: Xét các nguyên tố thuộc chu kì 3:
17
Cl,
12
Mg,
11
Na,
13
Al
, 15
P. Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử
của các nguyên tố là:
A. Cl < P < Al < Mg < Na. B. Na < Mg < Al < P < Cl
C. Al < Mg < Na < Cl < P D. Cl < P < Na < Mg < Al.
Câu 27: Các hạt sau được xếp theo chiều giảm dần bán kính hạt:
A. Na; Mg; O

2-
; F
-
; Na
+
; Mg
2+
B. F
-
; Na
+
; Mg
2+
; Na; Mg; O
2-
.
C. Mg; Na; O
2-
; F
-
; Mg
2+
; Na
+
D. Na; O
2-
; F
-
; Mg; Na
+

; Mg
2+
.
Câu 28: Nguyên tố Y thuộc nhóm VII A trong bảng tuần hoàn. Một axit của Y trong đó oxi chiếm
37,21%. Nguyên tố Y là:
A. Cl B. Br C. F D. l
Câu 29: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các
nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. Y < M < X < R. B. R < M < X < Y.
C. M < X < Y < R. D. M < X < R < Y.
Câu 30: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố
được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. K, Mg, N, Si. B. N, Si, Mg, K.
C. K, Mg, Si, N. D. Mg, K, Si, N.
Câu 31: Một ion M
3+

có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [A r

] 3d
6
4s
2
. B. [Ar]3d
6
4s
1
. C. [Ar]3d

3
4s
2
. D. [Ar]3d
5
4s
1
.
Câu 32: Tổng số hạt của một nguyên tử X là 28. X là
A. O B. N C. F D. Ne
Câu 33: Biết Cu có số hiệu nguyên tử là 29. Cấu hình electron của ion Cu
+


A. [Ar]3d
10

4s
1

B. [Ar]3d
9

4s
1

C. [Ar]3d
9

D.[Ar]3d

9
Câu 34: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là
35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 17. B. 23. C. 18. D. 15.
Câu 35: Anion X
-
và cation Y
2+

đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Vị trí của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu
kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
B. X có số thứ t

ự 17, chu k ỳ

3, nhóm VIIA (phân nhóm ch í

nh nhóm V I

I); Y có s

ố t hứ t

ự 20, chu

k ỳ

4, nhóm IIA (phân n h óm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu
kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự
20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
Câu 36: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.
B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.
C. bán kính nguyên t

ử g i ả m , độ â

m đi

ện t

ăng.
D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
Câu 37: Cấu hình electron của ion X
2+
là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
6
. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm IIA.
Trần Quốc Đoàn – ĐHSP HN 8
0979 654 736

Looking My Love.
C. chu kì 4, nhóm VIIIA. D. chu kì 3, nhóm VIB.
Câu 38: Một nguyên tố R có (Z = 7). Công thức hợp chất với hyđro và oxit cao nhất của R là
A. RH
2
, RO B. RH
4
, RO
2
C. RH
3
, R
2
O
5
D. RH, R
2
O
7
.

Câu 39: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
B. tính phi kim gi ả

m dần, bán kính nguyên t

ử t

ăng dần.
C. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
D. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
Câu 40: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
3
Li,
8
O,
9
F,
11
Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái
sang phải là
A. Li, Na, O, F. B. F, O, Li, Na. C. F, Li, O, Na. D. F, Na, O, Li.
Câu 41: Nguyên tố X thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn. A là oxi cao nhất của X, trong đó oxi chiếm
74,07% khối lượng. Công thức phân tử hợp chất khí với hyđro của X là:
A. PH
3
B. NH
3
C. AsH

3
D. SbH
3
.
Câu 42: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện
gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn là
A. Mg ở ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA B. Na ở số 11, chu kì 3, nhóm IA.
C. F ở ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA D. Ne ở số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.
Câu 43: Hợp chất khí đối với hyđro của một nguyên tố R có công thức RH
2
, oxit cao nhất của nguyên tố
R chứa 40% khối lượng của R. Vậy nguyên tố R là:
A. Lưu huỳnh (S) B. Nitơ (N) C. Selen (Se) D. Telu (Te).
Câu 44: Nguyên tố R có hợp chất khí với hyđro có công thức RH
4
. Oxit cao nhất của nguyên tố R chứa
72,73% về khối lượng của oxi. Công thức hợp chất khí với hyđro và oxit cao nhất của R là:
A. SiH
4
B. SnH
4
, SnO
2
C. PbH
4
, PbO
2
D. CH
4
, CO

2
.
Câu 45: Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm VA, có tỉ lệ khối lượng của m
R
: m
0
= 3,5:10.
Nguyên tố R là
A. Photpho (P) B. Nitơ (N) C. Stibi (Sb) D. Asen (As).
Câu 46: R là nguyên tố thuộc nhóm VIA. Tỉ số giữa thành phần % O trong oxit cao nhất của R với thành
phần % H trong hợp chất khí với hyđro của R là 51: 5. Vậy nguyên tố R là
A. Selen (Se) B. Lưu huỳnh C. Telu (Te) D. Gemani (Ge).
Câu 47: Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A. Tỉ lệ giữa thành phần % nguyên tố R trong oxit cao nhất
và % nguyên tố R trong hợp chất khí với hyđro là 0,5955. Vậy nguyên tố R là
A. Lưu huỳnh (S) B. Nitơ (N) C. Brom (Br) D. Cacbon (C).
Câu 48: Một nguyên tố kim loại R chiếm 52,94% về khối lượng trong oxit cao nhất của nó. Vậy nguyên
tố R là
A. Nhôm (Al) B. Magie (Mg) C. Canxi (Ca) D. Natri (Na).
Câu 49: Nguyên tố R là một phi kim, tỉ lệ % khối lượng của R trong oxit cao nhất và % khối lượng của R
trong hợp chất khí với hyđro bằng 0,5955. Cho 4,05 gam một kim loại M chưa rõ hoá trị tác dụng hết với
đơn chất R thì được 40,05 gam muối. Công thức hoá học của muối tạo ra có thể là
A. Al
2
S
3
B. MgCl
2
C. AlBr
3
D. CaCl

2
.
Câu 50: Hợp chất khí đối với hyđro của một nguyên tố R có công thức tổng quát là RH
4
. Oxit cao nhất
của R chứa 53,3% khối lượng của oxi. Vậy nguyên tố R là:
A. Cacbon (Ca) B. Chì (Pb) C. Thiếc (Sn) D. Silic (Si).
Câu 51: Oxit cao nhất của một nguyên tố R có công thức tổng quát là R
2
O
5
, hợp chất của R với hyđro có
thành phần khối lượng của hyđro là 17,65%. Nguyên tố R là
A. Photpho (P) B. Nitơ (N) C. Asen (As) D. Silic (Si)
Câu 52: Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm VIIA có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố m
R
:m
0
=
7,1 : 11,2. Nguyên tố R là
A. Flo (F) B. Clo (Cl) C. Brom (Br) D. Iot (I).
Câu 53: Một nguyên tố R mà oxit cao nhất của nó chứa 60% oxi về khối lượng. Hợp chất khí của R với
hyđro có tỉ khối hơi so với khí hyđro bằng 17. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí của
nguyên tố R là:
A. N
2
O
5
, NH
3

B. CO
2
, CH
4
C. Cl
2
O
7,
HCl D. SO
3
, H
2
O.
Trần Quốc Đoàn – ĐHSP HN 9
0979 654 736

Looking My Love.
Câu 54: Một nguyên tố R tạo được oxit trong đó oxi chiếm 30,476% khối lượng và R thể hiện số oxi hoá
+4. Vậy nguyên tố R là
A. Gemani (Ge) B. Silic (Si) C. Lưu huỳnh (S) D. Cacbon (C).
Câu 55: Một oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng RO
2
. Biết khí này nặng gấp 22 lần hyđro. Oxit cao
nhất của nguyên tố R là:
A. SiO
2
B. CO
2
C. GeO
2

D. SnO
2
.
Câu 56: Nguyên tử của nguyên tố A có 6 electron lớp ngoài cùng. Trong hợp chất với hyđro, A chiếm
88,89% về khối lượng. Nguyên tố A là:
A. Lưu huỳnh (S) B. Oxi (O) C. Selen (Se) D. Telu (Tu).
Câu 57: Nguyên tố R thuộc nhóm IIA. Hyđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R chứa 55,17% khối
lượng oxi. Nguyên tố R là
A. Canxi (Ca) B. Bari (Ba). C. Magie (Mg) D. Beri (Be).
Câu 58: Nguyên tố M thuộc nhóm IIIA, nguyên tố X thuộc nhóm IVA. Trong oxit cao nhất, M chiếm
52,94% khối lượng, còn X chiếm 40% khối lượng. Hỏi trong hợp chất giữa M và X thì % khối lượng của
M bằng bao nhiêu?
A. 65,85% B. 36% C. 64% D. 34,15%.
Câu 59: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
4
. Trong hợp chất khí
của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong
oxit cao nhất là
A. 27,27%. B. 40,00%. C. 50,00%. D. 60,00%.
Câu 60: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH
3
. Trong oxit mà R có
hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. As. B. N . C. S. D. P.
Câu 61: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính
nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H
2


(ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg.
Câu 62: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít
H
2

(ở
đktc). Thể tích dung dịch axit H
2
SO
4

2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 60ml. B. 150ml. C. 30ml. D. 75 m l.
C - LIÊN KẾT HÓA HỌC
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng
A. Liên kết kim loại giống liên kết cộng hoá trị ở điểm: dùng chung các electron hoá trị.
B. Liên kết ion giống liên kết ion ở điểm: được hình thành do lực tĩnh điện.
C. Liên kết ion giống liên kết cộng hoá trị ở điểm: được hình thành do lực hút tĩnh điện.
D. Liên kết kim loại do nhiều e hình thành liên kết cộng hoá trị do các cặp e hình thành.
Câu 2: Nhóm các chất nào cho sau đây phân tử có cùng loại liên kết (cộng hoá trị hoặc liên kết ion)?
A. KNO
3
, NaCl, K
2
SO
4
, NH
3
B. Al

4
C
3
, CH
4
, HF, CCl
4
C. K
2
CO
3
, H
2
SO
4
, HNO
3
, C
2
H
5
OH D. NaCl, LiCl, Na
2
O, FeS
2
.
Câu 3: Hợp chất AB (A là cation kim loại, B là gốc axit), có tổng số proton là 50. Anion trong hợp chất
AB có 32 electron, anion đó do 4 nguyên tử của 2 nguyên tố ở cùng một chu kì và 2 phân nhóm chính
liên tiếp tạo nên. Hợp chất AB là:
A. Kali nitrat B. Natri nitrat C. Magie sunfit D. Kali clorat.

Câu 4: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của
anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất.
Công thức XY là
A. AlN. B. NaF. C. LiF. D. MgO.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
, nguyên tử của nguyên tố Y
có cấu hình electron1s
2
2s
2
2p
5
. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại
A. cho nhận. B. ion. C. cộng hoá trị. D. kim loại.
Câu 6: Các chất mà phân tử không phân cực là:
A. NH
3
, Br
2

, C
2
H
4
. B. HBr, CO
2
, CH
4
.
C. C l

2

, C O
2

, C
2

H
2
. D. HCl, C
2
H
2
, Br
2
.
Trần Quốc Đoàn – ĐHSP HN 10
0979 654 736


Looking My Love.
Câu 7: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
A. HF, Cl
2
, H
2
O
. B. O
2
, H
2
O, NH
3
.
C. H
2

S, HF,

H
2

S. D. HCl, O
2
, H
2
S.
Câu 8: Cho các hợp chất ion: CaO, NaCl, K
2

S, MgCl
2
. Hợp chất được tạo bởi các ion có cùng cấu hình
lectron là:
A. CaO B. NaCl C. K
2
S D. MgCl
2
.
Trần Quốc Đoàn – ĐHSP HN 11
0979 654 736

Looking My Love.

×