Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CỦA ILO VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆC TUÂN THỦ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 45 trang )

TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CỦA ILO

LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆC TUÂN THỦ Ở VIỆT NAM


2

Hello!
Thành viên nhóm 1
1. Nguyễn Tuấn Bảo
2. Phương Dung
3. Đỗ Thùy Linh
4. Trần Linh
5. Nguyễn Phúc Lương


3

Mục lục
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
II. VIỆT NAM VÀ CÁC
CƠNG ƯỚC ILO
III.LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI
VIỆT NAM
IV.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP


4

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Tổng quan về tổ chức ILO, tiêu chuẩn lao động quốc tế


của ILO và các công ước Việt Nam đã phê chuẩn


1. Khái niệm


6

1.1. Tổ chức ILO là gì ?
Tổ chức Lao động Quốc
tế, viết tắt ILO ( Tiếng
Anh: International
Labour Organization ) là
một cơ quan đặc biệt của
Liên Hợp Quốc liên
quan đến các vấn đề về
lao động

ILO ra đời năm 1919
sau Hiệp ước Versailles
và là thành viên của
Hội Quốc Liên. Sau
Chiến tranh thế giới lần
thứ 2 kết thúc và Hội
Quốc Liên giải tán, Tổ
chức Lao động Quốc tế
trở thành một thành
viên của Liên Hợp
Quốc.


ILO hoạt động trong
lĩnh vực tạo cơ hội cho
phụ nữ và nam giới có
được việc làm bền
vững hiệu quả trong
điều kiện tự do bình
đẳng, an tồn và nhân
phẩm được tơn trọng


7

1.2. Mục đích và nhiệm vụ của ILO là gì ?
- Thúc đẩy việc cải thiện khẩn cấp điều kiện làm việc của
người lao động;
- Đấu tranh chống nạn thất nghiệp;
- Đảm bảo mức tiền lương phù hợp với điều kiện sống;
- Phòng ngừa những bệnh nghề nghiệp và rủi ro trong sản xuất
cho người lao động;
- Bảo vệ lao động trẻ em, vị thành niên, phụ nữ, người tàn tật,
người lao động cao tuổi và người lao động di trú;
- Thừa nhận nguyên tắc tiền lương ngang nhau với cơng việc
như nhau, thừa nhận tự do nghiệp đồn;
- Tổ chức đào tạo kỹ thuật chuyên môn và các hoạt động khác;


8

1.3. Tiêu chuẩn lao động quốc tế của ILO là gì ?



Là chuẩn mực buộc các
nước thành viên hay các
nước sử dụng lao động của
các nước thành viên phải
tham khảo trong các quyết
định về lao động.



Các tiêu chuẩn lao động
quốc tế được coi như pháp
luật quốc tế về lĩnh vực lao
động.


9

1.4. Sự cần thiết của tiêu chuẩn lao động quốc tế ?


Là cơ sở quan trọng để nhà
nước ban hành và thực thi
pháp luật quan hệ lao động
quốc gia.



Là căn cứ để người lao
động, nhà sử dụng lao

động cũng như tổ chức đại
diện của họ am hiểu vai
trị, vị trí, những năng lực
cần có của mình để tham
gia quan hệ lao động một
cách chủ động và “tròn
vai”.


10

2. Phân loại tiêu chuẩn lao động quốc tế

1. Phân loại
theo lĩnh vực

2. Phân loại
4. Phân loại
3. Phân loại
theo tính ràng
theo định chế
theo tính cơ bản
buộc
quốc tế


2. Phân loại các tiêu
chuẩn quốc tế



12

2.1. Phân loại theo lĩnh vực
- Tiêu chuẩn về lao động trẻ em;

2.2. Phân loại theo tính ràng buộc
-

- Tiêu chuẩn về lao động cưỡng bức,
lao động bắt buộc;
- Tiêu chuẩn về lao động giúp việc
nhà;

- Tiêu chuẩn về tiền lương;
- Tiêu chuẩn về thanh tra lao động;
- Tiêu chuẩn về tự do hiệp hội và
thương lượng tập thể;

Cấp độ 2: Mơ hình cam kết có điều
kiện, khơng cơ chế thực thi

-

Cấp độ 3: Mơ hình cam kết có điều
kiện gồm cơ chế thực thi , không trừng
phạt thương mại

-

Cấp độ 4: Mơ hình cam kết có điều

kiện gồm cơ chế thực thi và áp dụng
trừng phạt thương mại

- Tiêu chuẩn về lao động Hàng hải;
- Tiêu chuẩn về an tồn và sức khỏe
lao động;

Cấp độ 1: Mơ hình khuyến khích,
khơng điều kiện


13

2.3. Phân loại theo tính cơ bản
Quyền và nguyên tắc cơ bản tại nơi làm việc được quy định
trong 8 Công ước của ILO dưới dạng 4 quyền như sau:
- Quyền tự do liên kết và thỏa ước lao động tập thể (công ước 87
và 98);
- Quyền tự do không bị cưỡng bức hay bắt buộc lao động (công
ước 29 và 105);
- Xóa bỏ một cách có hiệu quả lao động trẻ em (công ước 138 và
182);
- Quyền được đối xử bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử trong
việc làm và nghề nghiệp (công ước 100 và 111).


14

2.4. Phân loại theo định chế quốc tế
- Tiêu chuẩn lao động được Hội nghị Lao động quốc tế hàng

năm của Tổ chức Lao động quốc tế thông qua hai dạng tiêu
chuẩn đó là các cơng ước và khuyến nghị.
- Tiêu chuẩn lao động được ILO thông qua hàng năm là
công ước và khuyến nghị
- Tiêu chuẩn lao động trong Hiệp định thương mại
- Tiêu chuẩn lao động của các tổ chức độc lập và các tập
đoàn đa quốc gia


15

II. Việt Nam và các
cơng ước ILO
Quy trình, các cơng ước đã kí kết, chưa kí kết tại Việt
nam


1. CÔNG ƯỚC Ở
VIỆT NAM ĐƯỢC
PHÊ CHUẨN NHƯ
NÀO?


17

1. Công ước ở Việt Nam được phê chuẩn như nào ?


Quy trình để Việt Nam phê chuẩn 1 Cơng ước và được ILO công
nhận bao gồm các công việc nội bộ quốc gia và công việc liên

quan đến nghĩa vụ thơng báo, đăng ký thực hiện



Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ nộp Báo cáo quốc gia hàng
năm cho ILO. Báo cáo này được Hội đồng điều hành của ILO xem
xét và đưa ra đánh giá bằng văn bản


18

1. Công ước ở Việt Nam được phê chuẩn như nào ?


Khi phê duyệt 1 cơng ước, Việt Nam cần báo cáo tới Văn phòng lao
động quốc té xác nhận rằng Việt Nam có “ pháp luật hoạt động hiệu
quả cho tồn bộ cơng dân trong lãnh thổ nước đó “
• Theo quy định của ILO, Việt nam cần có tuyên bố ngay sau khi công
bố chấp nhận nghĩa vụ của Cơng ước nhằm mục đích thơng tin
• Các nhiệm vụ chính của quốc gia sau khi được sự đồng ý của ILO là
tổ chức lấy ý kiến của các bên liên quan trong quan hệ lao động,
Chính phủ trình Báo cáo thuyết minh việc phê duyệt Công ước, Quốc
hội thảo luận và biểu quyết phê chuẩn


2. CÁC CÔNG
ƯỚC CƠ BẢN
CỦA ILO TẠI
VIỆT NAM



20

1. Các công ước cơ bản đã được phê chuẩn tại Việt Nam
• Tính đến ngày 1/1/2021, Việt Nam đã tham gia 25 công ước về quyền lao
động của ILO, trong đó có 7/8 cơng ước cơ bản
• Năm 2019, Việt Nam đã phê chuẩn 3 công ước: Công ước 88, Công ước
159 và Công ước 98 ( 1 trong những công ước cốt lõi của ILO ). Đồng
thời Quốc Hội Việt Nam thông qua Bộ luật Lao động với nhiều quy định
mới đảm bảo quyền của người lao động theo đúng các cam kết quốc tế
• Tháng 6/2020, Việt Nam phê chuẩn Công ước 105, đưa tổng số công ước
cơ bản của ILO đã phê chuẩn lên 7/8 công ước
• Việt Nam dự kiến sẽ phê chuẩn cơng ước cơ bản cịn lại ( Cơng ước 87 )
vào năm 2023


21

Danh sách các công ướ cơ bản của ILO đã
được Việt Nam phê chuẩn :
Ngày ký kết

Công ước số

Nội dung

05/03/2007

Công ước số 29 


Lao động cưỡng bức

05/07/2019

Công ước số 98

Quyền tổ chức và thương lượng tập thể

07/10/1997

Công ước số 100

Trả công bình đẳng giữa lao động nam và nữ

14/07/2020

Cơng ước số 105

Xóa bỏ lao động cưỡng bức

07/10/1997

Cơng ước số 111

Chống phân biệt đối xử

24/06/2003

Công ước số 138


Tuổi tối thiểu được đi làm việc

19/12/2000

Cơng ước số 182

Hình thức lao động trẻ em


3. CÁC CÔNG
ƯỚC KHÁC
CỦA ILO TẠI
VIỆT NAM


23

3. Các Công ước khác đã được phê chuẩn tại Việt
Nam
• Bên cạnh các cơng ước cơ bản , Việt Nam cịn tham
gia nhiều cơng ước quốc tế khác liên quan đến việc
bảo vệ quyền con người và luật nhân đạo quốc tế
• Sau khi gia nhập ILO năm 1994, Việt Nam tham gia
25 công ước về quyền lao động trong đó 7 cơng ước
cơ bản và 18 cơng ước khác


24

18 Công ước khác Việt Nam đã ký kết :

Ngày ký kết

Công ước số

Nội dung

03/10/1994

Công ước số 5

Tuổi tối thiểu của trẻ em được tham gia lao động
công nghiệp

03/10/1994

Công ước số 6

Làm việc ban đêm của trẻ em trong công nghiệp

03/10/1994

Công ước số 14

Quy định nghỉ hàng tuần cho lao động công
nghiệp

03/10/1994

Công ước số 27


Ghi trọng lượng trên các kiện hàng lớn chở bằng
tàu

03/10/1994

Công ước số 45

Sử dụng lao động nữ trong hầm mỏ

03/10/1994

Công ước số 80

Sửa đổi các điều khoản cuối cùng

03/10/1994

Công ước số 81

Thanh tra lao động trong công nghiệp và thương
mại


25

23/01/2019

Công ước số 88

Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức của hệ thống dịch vụ

việc làm

03/10/1994

Công ước số 116

Sửa đổi các điều khoản cuối cùng

03/10/1994

Công ước số 120

Vệ sinh trong thương mại và văn phịng

11/06/2012

Cơng ước số 122

Chính sách việc làm

20/02/1995

Cơng ước số 123

Tuổi tối thiểu được làm những công việc trong hầm mỏ

03/10/1994

Công ước số 124


Kiểm tra sức khoẻ cho thiếu niên làm việc trong hầm
mỏ

09/06/2008

Công ước số 144

Sự tham khảo ý kiến 3 bên nhằm xúc tiến việc thi hành
các quy phạm quốc tế về lao động

03/10/1994

Công ước số 155

An tồn lao động, vệ sinh lao động và mơi trường làm
việc

25/03/2019

Cơng ước số 159

Tái thích ứng nghề nghiệp và việc làm của người
khuyết tật

08/05/2013

Công ước số 186

Lao động hàng hải


16/05/2014

Công ước số 187

Cơ chế tăng cường công tác an toàn, vệ sinh lao động


×