Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo khoa học " CƠ SỞ THIẾT LẬP CÁC MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN TRONG KHU VỰC HÀNH LANG XANH PHÍA TÂY HÀ NỘI THEO QUY HOẠCH CHUNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.82 KB, 7 trang )

TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ISSN 1859-2996

TÓM TẮT SỐ 12/5-2012

PHẦN I: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG

CƠ SỞ THIẾT LẬP CÁC MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN
TRONG KHU VỰC HÀNH LANG XANH PHÍA TÂY HÀ NỘI
THEO QUY HOẠCH CHUNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030

Phạm Hùng Cường
PGS.TS, Khoa Kiến trúc và Quy hoạch, Trường Đại học Xây dựng.

Tóm tắt: Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 đã được phê duyệt
năm 2011 với việc mở rộng chủ yếu về phía Tây (khu vực tỉnh Hà Tây cũ). Một trong những nét
mới của đồ án là thiết lập hệ thống hành lang xanh, vành đai xanh bên ngoài khu vực đô thị
trung tâm. Hành lang xanh bao gồm hành lang sông Hồng, sông Đáy, sông Tích và kết nối với
các không gian mở khác. Chức năng chủ yếu bên trong hành lang xanh là đất nông nghi
ệp, các
làng xóm, đô thị sinh thái… nhằm bảo vệ môi trường cho thành phố, góp phần kiểm soát sự
phát triển lan tỏa của đô thị.
Tuy nhiên, bên trong khu vực “hành lang xanh” hiện nay có nhiều làng xã đang chịu tác động đô
thị hóa, nhiều dự án đô thị và các hoạt động phát triển khác. Những khu vực này có thể sẽ biến
thành khu vực đô thị hóa với mật độ xây dựng cao nếu không được kiểm soát.
Với các kế
t quả phân tích về điều kiện tự nhiên, hiện trạng và những mục tiêu phát triển “hành
lang xanh” theo quy hoạch, bài báo đã đề xuất 8 mô hình phát triển cho khu vực và đề xuất
những chính sách kiểm soát phát triển nhằm hướng tới sự phát triển bền vững cho Thủ đô.
Từ khóa: hành lang xanh, vành đai xanh.


Summary: The Master Plan of Hanoi Capital to 2030 and the vision to 2050 has been proved in
2011, in which Hanoi is widely extended to the West (that used to be Hatay province). One of
the new ideas of the Master plan is the setup of green belt, green corridor inside and outside the
core city. Green corridors include Hong river corridor, Day, Tich rivers and other connecting
parks. Main uses in these corridors are agriculture, villages, ecotown, etc.
Nevertheless, inside the areas designated as ‘green corridors’ in the Master Plan, there is a
large number of traditional villages, new development projects and other ongoing activities.
These existing objects are strongly impacted by urbanizations pressure and they might be more
dense as other urban areas if there is no proper controls in place.
As the results of analysis on natural condition, existing situations, and of the proposed functions
of the ‘green corridors’ in the Master Plan, this article proposes 8 development patterns and
supporting policies to implement these patterns toward the sustainable development of Hanoi
Capital.
Keywords: green corridor, green belt.




AN TOÀN PHÒNG CHÁY
TRONG NHÀ CAO TẦNG Ở VIỆT NAM

Doãn Minh Khôi
PGS.TS, Khoa Kiến trúc và Quy hoạch, Trường Đại học Xây dựng.
Tóm tắt: An toàn phòng cháy trong nhà cao tầng là một yêu cầu hết sức quan trọng đặc biệt
trong bối cảnh kiến trúc cao tầng đang phát triển mạnh mẽ ở các đô thị lớn của Việt Nam. Bài
viết đề cập tới các cơ sở khoa học phòng cháy liên quan tới hiện tượng cháy, yếu tố công năng,
kỹ thuật của nhà cao tầng, đồng thời đề xuất một số giải pháp Kiế
n trúc - Quy hoạch trong
phòng cháy nhà cao tầng. Nội dung nghiên cứu có tham khảo kinh nghiệm của các chuyên gia
Nhật Bản.

Từ khóa: an toàn, lửa, khói, thoát hiểm, cao tầng, công năng, kiến trúc
Summary: The safety of fire prevention in high-rise buildings is a very important demand,
especially in the setting of the high-rise building development at big cities of Vietnam. The paper
presents the scientific bases of the safety of fire prevention concerned of the burn phenomenon,
functions and the technical elements of the high-rise building and proposes some of the Fire’s
prevention methods in architecture and urban planning. The paper is added by of Japan
specialists’ experiences in this branch.
Keyword: safety, fire, smoke, evacuation,high rise building, function, architecture


DI DÂN VÀ NHỮNG YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIẾN TRÚC NHÀ Ở NÔNG THÔN

Nguyễn Đình Thi
TS, Khoa Kiến trúc và Quy hoạch, Trường Đại học Xây dựng.

Tóm tắt: Làn sóng di dân từ nông thôn lên thành thị thường nảy sinh trong quá trình đô thị hóa
và công nghiệp hóa. Nạn thất nghiệp và cuộc sống đói nghèo ở nông thôn đã dẫn đến người
nông dân có xu hướng di cư lên các đô thị lớn để tìm kiếm việc làm. Thực tế diễn ra cho thấy, di
dân có những mặt tích cực và cả mặt tiêu cực của nó. Tuy nhiên, nhìn ở tất cả các góc độ sẽ
thấy di dân ảnh hưởng đế
n xã hội nông thôn chủ yếu ở mặt tiêu cực nhiều hơn.
Trong nội dung bài báo, tác giả muốn tập trung nhấn mạnh các yếu tố ảnh hưởng của hiện
tượng di dân hiện nay tác động đến việc tổ chức không gian và thẩm mỹ kiến trúc của nhà ở
nông thôn (NONT) như thế nào. Từ đó, khi tiến hành nghiên cứu quy hoạch, phát triển nông
thôn mới, chúng ta cần phải quan tâm nghiên cứu đến vấn đề xã hội này, nh
ằm xây dựng nông
thôn mới hiện đại, văn minh nhưng vẫn giữ gìn được bản sắc văn hóa truyền thống.
Từ khóa: Di dân, nhà ở nông thôn, kiến trúc
Summary: The wave of migration from rural to urban areas often appears in the process of

urbanization and industrialization. Unemployment and poverty living in rural areas has led to the
trends of farmer’s migration to big cities to find works. The fact shows that the migration has
both positive and negative aspects of it. However, from all the angles will see that the migration
affects to rural society more mainly in the negative aspect.
In the contents of this article, the author would like to focus in emphasizing the effected factors
of the current phenomenon of migration which has or will impact the organization of space and
architectural aesthetics of rural housing. Since then, when conducting research on planning and
developing a new rural, we need to care to do research on this social problem in order to build
new countryside with modernization and civilization but still preserve the identity of traditional
culture.
Keywords: migrant, rural housing, architectural
NÂNG CAO TÍNH TỰ CHỦ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
TRONG CÁC DỰ ÁN TÁI PHÁT TRIỂN VÀ DI DÂN ĐÔ THỊ

Nguyễn Thị Thanh Mai
TS, Khoa Kiến trúc và Quy hoạch, Trường Đại học Xây dựng.
Tóm tắt: Vai trò của cộng đồng dân cư ngày càng được quan tâm nhiều hơn trong công tác quy
hoạch cải tạo đô thị. Có nhiều những phương pháp quy hoạch mới ra đời những năm gần đây
nhằm thay thế phương pháp quy hoạch truyền thống. Mục tiêu và cách thức triển khai quy
hoạch hướng đến việc tạo điều kiện và cơ chế tham gia nhiều hơn cho các thành phần xã hội.
Sự tham gia c
ủa người dân ở nhiều cấp độ khác nhau tùy theo tính chất của các dự án quy
hoạch. Đối với các dự án tái phát triển đô thị, kèm di dân và tái định cư, vai trò của cộng đồng
dân cư không chỉ nhìn nhận ở mức độ hợp tác và chấp hành, mà cao hơn người dân phải được
trao quyền quyết định trong các hoạt động di dời, tổ chức và ổn định cuộc sống. Chính quyền
có vai trò thiết lập cơ
chế, hành lang pháp lý để kiểm soát các hoạt động theo đúng luật pháp
của nhà nước. Đã có nhiều ví dụ thực tiễn ở Việt Nam được xem là điểm sáng về tăng cường
tính chủ động của người dân trong dự án tái phát triển. Bài viết nghiên cứu dưới đây đề cập tới
vai trò của cộng đồng dân cư trong các dự án tái phát triển kèm di dân, tái định cư, cũng như

kinh nghiệm từ các dự án
đã thành công ở Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội để làm sáng tỏ
những quan điểm đưa ra.
Từ khóa: di dân, tái định cư, sự tham gia của cộng đồng, quản lý đô thị, quy hoạch
Summary: The role of community is increasingly interested in urban renewal planning. There
are many new planning methods born in recent years in order to replace the traditional planning
tools. The objective of renovation of planning method is to strenthern the community
participation in planning by setting up a logical mechanism with more favorable conditions. In
theory, the people participation could be divided into some categories depending on the
features of the planning project. In the case of redevelopment projects that cause relocation and
resettlement, the community participation should not to be considered as cooperation and
compliance. But at the highest level the re-settlers must be empowered to decide all activities in
process of relocation and organizing a sustainable habitat for themselves. It is necessary here
that government should build up a clear mechanism and legal framework to control these
activities. There have been some case studies deployed in Vietnam with certain success in
improving the role of community participation. This research article below refers to the role of
communities in the redevelopment project accompanied with resettlement. The lessons from
successful experience in reality also are launched to demonstrate the points out (Case studies
of Hanoi and Ho Chi Minh city).
Keywords: relocation, resettlement, community participation, urban management, urban
planning.

TỔ CHỨC GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ
CƠ CHẾ HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN
TRONG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM

Tạ Quỳnh Hoa
ThS, Khoa Kiến trúc và Quy hoạch, Trường Đại học Xây dựng.
Tóm tắt: Dưới tác động của quá trình đô thị hóa tại Việt Nam trong những năm gần đây, các dự
án quy hoạch và phát triển đô thị xuất hiện ngày một nhiều hơn với quy mô ngày càng lớn. Khi

cơ sở pháp lý của các dự án quy hoạch và nâng cấp đô thị là các đồ án quy hoạch đô thị
(QHĐT) thì chất lượng sống và cơ hội phát triển của cộng đồng phụ thuộ
c vào chất lượng của
công tác QHĐT. Việc tham vấn và lấy ý kiến cộng đồng đã và đang được triển khai sau nhiều
nghiên cứu thí điểm và thể chế hóa. Tuy nhiên, quá trình thực hiện việc huy động sự tham gia
của cộng đồng (TGCĐ) hiện vẫn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong trường hợp muốn đánh
giá hiệu quả, tác động thực tế của TGCĐ đến vi
ệc triển khai QHĐT tại cấp địa phương. Trong
bối cảnh đó, việc nghiên cứu các tiêu chí và công cụ nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức giám sát
và đánh giá cơ chế huy động sự TGCĐ trong QHĐT là hết sức cần thiết. Bằng phương pháp
tổng hợp lý thuyết và thông qua trường hợp thí điểm, nghiên cứu sẽ cung cấp các cơ sở khoa
học và xây dựng quy trình lập kế hoạch để tổ chức giám sát đánh giá việc huy động sự TGCĐ
trong việc lập QHĐT, nhằm đạt được mục tiêu về hiệu quả và sự bền vững trong việc tạo lập
môi trường sống cho cộng đồng tại các đô thị Việ
t Nam.
Từ khóa: tham gia của cộng đồng, giám sát, đánh giá, quy hoạch chi tiết đô thị
Summary: Under the impact of rapid urbanization process in Vietnam, the number of urban
planning and urban development projects is getting more and more in recent years with bigger
scales. When the legal bases of the planning and urban upgrading projects are urban plans, the
quality of urban life and opportunities of community development depends on the quality of that
urban planning works. In order to have exact information about community needs and demands,
it is essential to enhance the community participation from the first step of urban planning
process. However, the implementation process of mobilizing community participation is still
facing many difficulties especially at local level because of the lack of criteria, indicators and
tools for evaluation and assessment. In this context, the study on criteria and tools to improve
the effectiveness of monitoring and evaluating the process of community participation in urban
planning projects is very crucial in current context. By different approaches from both theoretical
synthesis and pilot case studies, this research will provide scientific foundations and formulate
process of making action plans for local governments and consultants to monitor and assess
the effect of community participation in urban planning, in order to achieve the effective and

sustainable development.
Keywords: community participation, evaluation, assessment, urban detail planning for cities in
Vietnam


MỘT CÁCH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
CỦA PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN KHI CÓ HÀM THUỘC CỦA
CÁC THAM SỐ MỜ

Lê Xuân Huỳnh
1
; Lê Công Duy
2
(1)GS,TS, Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng.
(2)ThS, NCS, Trường Đại học Duy Tân.

Tóm tắt: Bài báo trình bày một thuật toán được đề xuất để giải phương trình cơ bản của
phương pháp phần tử hữu hạn - mô hình chuyển vị có tham số mờ. Thuật toán được xây dựng
dựa trên nguyên lý mở rộng và phương pháp tối ưu mức anpha. Một ví dụ số áp dụng tính
khung phẳng có các tham số mờ dạng tam giác là môđun đàn hồi vật liệu, kích thước hình học
và tải trọ
ng tĩnh. Kết quả tính chuyển vị nút kết cấu là các số mờ được so sánh với kết quả tính
theo phương pháp PTHH tại giá trị trung tâm.
Từ khóa: hàm thuộc, tham số mờ.
Summary: This article presents an algorithm for solving basic equation of finite element
method-displacements model, with taking account of some fuzzy input parameters. The
algorithm is established by the aid of extension principle and anpha-level optimization method.
A numerical example is applied for a plane frame structure in that elastic modulus, geometric
dimensions and statics loads are triangle fuzzy numbers. Fuzzy nodal displacements output
results have been compared with results of the solution by FEM that computed at center values

of input fuzzy parameters.
Keywords: membership functions, fuzzy parameter.




ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN
XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ TRÊN TIẾT DIỆN THÉP

Phạm Thị Ngọc Thu
ThS, Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng.
Tóm tắt: Ở Việt Nam, quy trình thiết kế chống cháy cho công trình xây dựng bằng thép đang
được quan tâm mạnh mẽ. Trong bài báo này, tác giả giới thiệu bài toán xác định sự phân bố
nhiệt độ trên tiết diện cấu kiện thép chịu lực trong không gian cháy áp dụng phương pháp phần
tử hữu hạn, đây là một trong những bài toán chủ đạo của quy trình thiết kế kể trên. Từ kết quả
thu được c
ủa bài toán, ta có thể kiểm soát tốc độ lan truyền nhiệt, tính toán khả năng chịu lực
còn lại của cấu kiện tại một thời điểm nhất định trong quá trình cháy, có ý nghĩa rất lớn đến hiệu
quả của các công tác phòng cháy chữa cháy.
Từ khóa: kết cấu thép, phần tử hữu hạn, nhiệt độ
Summary: In Vietnam, the procedure for fire - resistant steel structural design is strongly
interested. In this paper, the author introduces the problem to determine the temperature
distribution on the steel cross-section in fire applying the finite element method which is one of
the main problems of the procedure described above. From the results of the problem, we can
control the speed of spread heat, calculate bearing capacity of structures remaining at a given
time during burning, which is of great significance to the efficiency of the fire.
Keywords: steel structural, finite element method, temperature




XÂY DỰNG THUẬT TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH
TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG MỰC NƯỚC TRONG GIẾNG ĐIỀU ÁP CỦA
TRẠM THỦY ĐIỆN

PGS.TS Nguyễn Thượng Bằng, KS. Phạm Đức Cường
Viện Khoa học và Công nghệ Công trình Thủy, Trường Đại học Xây dựng.
Tóm tắt: Tính toán dao động mực nước trong giếng điều áp của trạm thủy điện khi thay đổi phụ
tải là bài toán cơ bản trong giảng dạy và thiết kế các công trình thủy điện cột nước cao. Ở nước
ta hiện nay, cơ bản bài toán đã được nghiên cứu và giải quyết về mặt lý thuyết nhưng với mức
độ tự động hóa chưa cao. Do đó, nghiên cứu xây d
ựng thuật toán và chương trình tính toán dao
động mực nước trong giếng điều áp của trạm thủy điện là cần thiết đồng thời cũng là nội dung
của bài báo này.
Từ khóa: Dao động mực nước trong giếng điều áp
Summary: Calculation of the water level fluctuation in the surge tank of the hydro-power
projects is the basic matter in training and design for high head hydro-power plant. At this time,
in our country this problem has been basically researched in theory. But the automatical
programme for calculation is still not completely developed. Therefore, the research on the
algorthm and programme development for calculation of water level fluctuation in surge tank of
hydro power project is necessary and also is the content of this article.
Keywords: Water level fluctuation in surge tank





ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TUYẾN XE BUÝT
THEO DIỆN PHỤC VỤ Ở CÁC THÀNH PHỐ LỚN VIỆT NAM

Vũ Hoài Nam

1
, Ngô Thị Mỵ
2
(1)TS, Khoa Xây dựng Cầu đường, Trường Đại học Xây dựng.
(2)ThS, Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng.

Tóm tắt: Diện phục vụ là vùng người đi bộ sẵn sàng kết nối với hệ thống giao thông công cộng
(GTCC). Đây là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá chất lượng hoạt động của
một hệ thống giao thông công cộng trên phương diện sẵn sàng phục vụ. Để thiết kế một hệ
thống xe buýt tốt, diện phục vụ cần phải đượ
c lựa chọn và đánh giá kỹ lưỡng trong sự kết hợp
với một lịch trình chạy xe tốt và đúng giờ. Bài báo này trình bày một số kết quả nghiên cứu
trong một tiến trình lựa chọn, hiệu chỉnh và chính xác hóa một số thông số trong khi thiết kế các
vùng phủ phục vụ trong điều kiện Việt Nam. Thành phố Đà Nẵng được lựa chọn làm đối tượng
nghiên cứu.
Từ
khóa: Xe buýt, diện phục vụ, mức độ phục vụ, Tp. Đà Nẵng.
Summary: Service coverage of a public transportation means by definition is the area that is
reasonably walkble by the customers, or they are willing to use the transit. It is one of the most
important criteria to evaluate the performance of a public transit in term of availability or
“willingness to serve”. In order to design a good transit system, its service coverage must be at
first carefully selected and considered in accompany with of the best service frequency and
schedule adherence performance. This paper presents some research results of a sequence
procedure to select, calibrate and validate the variables to define service coverage for the bus
transit in the context of Vietnamese neighborhoods in the urban areas. City of Danang is
selected as a case-study.
Keywords: Bus transit, sevice coverage, level of service, Danang city


TÍNH TOÁN HÀM LƯỢNG KHÍ THẢI KHI

XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG ĐƯỜNG Ô TÔ CÓ SỬ DỤNG XI MĂNG

Hoàng Tùng
TS, Khoa Xây dựng Cầu đường, Trường Đại học Xây dựng.
Tóm tắt: Hiện nay, xi măng đang là nguồn vật liệu dồi dào ở Việt Nam. Do vậy, chủ trương sử
dụng xi măng trong xây dựng công trình giao thông nói chung và trong công trình mặt đường là
rất cần thiết. Tuy nhiên, ảnh hưởng của công nghệ này tới môi trường, đặc biệt là môi trường
khí vẫn là một câu hỏi lớn và câu trả lời sẽ được làm sáng tỏ phần nào trong nội dung của bài
báo này. Các số liệu sử dụng trong các n
ội dung tính toán được kết hợp giữa tiêu chuẩn Việt
Nam và các kết quả nghiên cứu của Phòng thí nghiệm Trung tâm về Cầu đường của Cộng hòa
Pháp (Laboratoire Centrale des Ponts et Chaussées-LCPC) theo các tiêu chuẩn Châu Âu, Mỹ
và Nhật Bản hiện hành.
Từ khóa: BTXM, DTM, LCA, khí thải, đánh giá tác động môi trường.
Summary: Cement is presently known as a profuse resource in Vietnam, which is ideal for the
application of cement concrete pavements in transport projects. However, whether this
technology would have bad influences to the environment, especially air environment is still a
big question which is hopefully figured out by this article. In this study, used data is quoted from
TCVN standard, research results of the central laboratory on transport engineering of Republic
of France (Laboratoire Centrale des Ponts et Chaussées-LCPC) and existing European, USA
and Japanese standards.
Keywords: BTXM, DTM, LCA, air emission, impact of environment.
TƯƠNG QUAN GIỮA CHỈ SỐ NÉN
VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU VẬT LÝ CỦA ĐẤT DÍNH
Ở MỘT VÀI KHU VỰC CỦA HÀ NỘI

Dương Diệp Thúy
1
, Phạm Quang Hưng
2

ThS, Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Xây dựng.
TS, Khoa Xây dựng Cầu đường, Trường Đại học Xây dựng.

Tóm tắt: Bài báo trình bày một so sánh giữa một số mô hình dự báo chỉ số nén (C
c
) từ một vài
chỉ tiêu vật lý như giới hạn chảy (LL), hệ số rỗng ban đầu (e
0
) và độ ẩm ban đầu (w
0
) trên cơ sở
bộ dữ liệu thí nghiệm của 123 mẫu đất dính ở một số vùng của Hà Nội. Kết quả cho thấy các
mô hình dự báo chỉ số nén (C
c
) từ giới hạn chảy (LL) cho nền đất Hà Nội có độ chính xác thấp.
Ba mô hình dự báo chỉ số nén (C
c
)

từ độ ẩm ban đầu (w
0
) của đất có độ chính xác cao nhất là:
1) Azzouz và cộng sự (1976), 2) Herrero (1983) và 3) Yoon & cộng sự (2004). Bên cạnh việc
đánh giá sự phù hợp của các mô hình tìm được với bộ số liệu thu thập được, các tác giả còn
tiến hành phân tích hồi quy đơn biến và đa biến và đề xuất các mô hình dự báo chỉ số nén đi C
c

và nén lại C
s
với tương quan giữa số liệu dự báo và thí nghiệm là khá cao (R

2
= 60% đến 87%).
Từ khóa: Chỉ số nén, giới hạn chảy, độ ẩm, hệ số rỗng tương quan, đất Hà Nội.
Summary: The paper presents a comparison between some published models for predirection of
virgin compression index (C
c
) from some soil physical properties such as Liquid limit (LL), initial
void ratio (e
0
) and initial water content (w
0
) based on the test results of 123 soil samples in Hanoi
city. The comparison shows that the models for prediction of virgin compression index (C
c
) from
liquid limit (LL) do not work well for soils in Hanoi city. The three best models for prediction of (C
c
)
from initial water content (w
0
) are: 1) Azzouz et al. (1976), 2) Herrero (1983) và 3) Yoon et al.
(2004). Besides, the verification of the models, the authors did both single and multiple regression
analyses to propose several equations for prediction of virgin and recompression indices with
quite high relations (R
2
= 60% to 87%).
Keywords: Compression index, liquid limit, gravimetric water content, void ratio, correlation,
soils in Hanoi.



PHẦN II: THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU
GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM CHI PHÍ XÂY DỰNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH

Đào Triệu Kim Cương
ThS, GĐ Công ty Cp Công nghệ Vật liệu xây dựng NUCETECH.

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN THIẾT KHI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU THEO
HƯỚNG CHUYÊN KHẢO VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC NGHIỆM TRÊN ĐẤT
SÉT YẾU BÃO HÒA NƯỚC CỦA CÁC KHU VỰC ĐẤT YẾU Ở THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KÔNG PHẦN CỰC
NAM NƯỚC TA

Mai Di Tám
Công ty cổ phần Địa ốc 10, Tổng công ty Địa ốc Sài Gòn.

×