Lời nói đầu
Sự phát triển vợt bậc của hoạt động xuất khẩu trong những năm vừa qua có
thể coi là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc đổi mới nền kinh tế
của Việt Nam.
Nếu nh năm 1976, năm đầu tiên sau giải phóng, kim ngạch xuất khẩu mới
đạt xấp xỉ 200 triệu USD, năm 1986 là 789 triệu USD thì tới năm 1996 kim ngạch
đã tăng lên 7.255 triệu USD, gấp hơn 36 lần kim ngạch của năm 1976 và gần 10
lần kim ngạch của năm 1986. Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu đã đạt trên 11 tỷ
USD.
Từ chỗ chỉ đơn thuần xuất khẩu một vài loại nguyên liệu thô cha qua chế
biến nh than đá, thiếc, gỗ tròn,..và một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ đơn giản,
chủng loại hàng hoá tới nay đã đa dạng hơn, trong đó có những mặt hàng đạt giá
trị kim ngạch xuất khẩu cao vào hàng thứ hai, thứ ba trên thế giới nh gạo và cà
phê. Cơ cấu hàng xuất khẩu và cơ cấu thị trờng xuất khẩu cũng đã có những thay
đổi tích cực. Tỷ trọng hàng đã qua chế biến tăng khá nhanh, thị trờng xuất khẩu đ-
ợc mở rộng và đa dạng hơn. Đặc biệt, trong nhiều năm liền, xuất khẩu đã trở
thành động lực chính của tăng trởng GDP và góp phần không nhỏ vào quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
Trên đà phát triển của hoạt động xuất khẩu nói chung, hoạt động xuất khẩu
dợc phẩm cũng đã và đang khẳng định đợc vị trí của mình. Từ khi chuyển đổi cơ
chế quản lý kinh tế, không chỉ tiêu dùng thuốc tăng nhanh mà xuất khẩu thuốc
cũng khá phát triển đem lại nhiều tín hiệu khả quan cho dợc phẩm Việt Nam. Tuy
nhiên, xuất khẩu dợc phẩm của ta còn khá khiêm tốn so với các nớc trong khu vực
1
và khoảng cách này còn xa hơn nếu không có giải pháp để mang lại những biến
chuyển cơ bản, mang tính động lực cho hoạt động xuất khẩu.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, tôi xin chọn đề tài: Tình hình xuất
khẩu dợc phẩm của Việt Nam và một số giải pháp nhằm hỗ trợ trong những
năm tới để nghiên cứu.
Ngoài lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, chuyên đề đợc trình bày
trong 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.
Chơng II: Tình hình xuất khẩu dợc phẩm của Việt Nam trong giai đoạn
1990-2000.
Chơng III: Phơng hớng và một số giải pháp nhằm hỗ trợ cho hoạt động xuất
khẩu trong những năm tới.
Chơng I
Những vấn đề lý luận chung
về hoạt động xuất khẩu
I. Khái niệm và các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động
xuất khẩu
1.Khái niệm
Xuất nhập khẩu nói chung và xuất khẩu nói riêng là hoạt động kinh doanh
buôn bán trên phạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là
cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong và bên
ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển
đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao đời sống nhân dân. Xuất khẩu là
2
hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu quả đột biến nhng có thể gây thiệt hại lớn vì
nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong
nớc tham gia xuất khẩu không dễ dàng khống chế đợc.
Xuất nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá với nớc ngoài nhằm phát triển
sản xuất, kinh doanh và đời sống. Song mua bán ở đây có những nét riêng phức tạp
hơn trong nớc nh giao dịch với ngời có quốc tịch khác nhau, thị trờng rộng lớn khó
kiểm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn, đồng tiền thanh toán bằng
ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển qua biên giới, cửa khẩu các quốc gia khác
nhau phải tuân theo các tập quán quốc tế cũng nh địa phơng.
Hoạt động xuất nhập khẩu đợc tổ chức, thực hiện với nhiều nhiệm vụ, nhiều
khâu từ điều tra thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất nhập khẩu, thơng
nhân giao dịch, các bớc tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức
thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở
hữu cho ngời mua, hoàn thành các thanh toán. Mỗi khâu mỗi nhiệm vụ này phải đ-
ợc nghiên cứu đầy đủ, kỹ lỡng, đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ
nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ, kịp thời
cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc.
2. Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu
Đối với ngời tham gia hoạt động xuất khẩu trớc khi bớc vào nghiên cứu,
thực hiện các khâu nghiệp vụ phải nắm bắt đợc các thông tin về nhu cầu hàng hoá,
thị hiếu, tập quán tiêu dùng, khả năng mở rộng sản xuất, tiêu dùng trong nớc, giá
cả, xu hớng biến động của nó. Những điều đó phải trở thành nếp thờng xuyên
trong t duy mỗi nhà kinh doanh xuất khẩu để nắm bắt đợc những cơ hội trong
kinh doanh thơng mại quốc tế.
2.1 Nghiên cứu thị tr ờng hàng hoá thế giới, lựa chọn bạn hàng giao dịch
Thị trờng là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lu thông, ở
đâu có sản xuất và lu thông ở đó có thị trờng.
Ta có thể hiểu thị trờng theo hai giác độ: Thị trờng là tổng thể các quan hệ
lu thông hàng hoá-tiền tệ. Theo cách khác, thị trờng là tổng khối lợng cầu có khả
3
năng thanh toán và khối lợng cung có khả năng đáp ứng theo mỗi mức giá nhất
định.
Để nắm vững các yếu tố thị trờng, hiểu biết các quy luật vận động của thị
trờng nhằm ứng xử kịp thời, mỗi nhà kinh doanh nhất thiết phải tiến hành các hoạt
động nghiên cứu thị trờng. Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới có ý nghĩa rất
quan trọng trong việc phát triển và nâng cao hiệu quả các qua hệ kinh tế, đặc biệt
trong công tác xuất khẩu hàng hoá của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp. Nghiên
cứu và nắm vững đặc điểm biến động của thị trờng và giá cả hàng hoá trên thế giới
là tiền đề quan trọng đảm bảo cho các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu hoạt
động trên thị trờng thế giới có hiệu quả cao nhất.
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nghiên cứu thị trờng phải
trả lời các câu hỏi: xuất khẩu cái gì, dung lợng thị trờng đó ra sao, sự biến động
của hàng hoá trên thị trờng nh thế nào, thơng nhân trong giao dịch là ai, phơng
thức giao dịch nh thế nào, chiến lợc kinh doanh cho từng giai đoạn để đạt đợc mục
tiêu đề ra.
+Nhận biết mặt hàng xuất khẩu.
Việc nhận biết mặt hàng xuất khẩu, trớc tiên phải dựa vào nhu cầu của sản
xuất và tiêu dùng về quy cách, chủng loại, kích cỡ, giá cả, thời vụ và các thị hiếu
cũng nh tập quán tiêu dùng của từng vùng, từng lĩnh vực sản xuất. Từ đó, xem xét
các khía cạnh của hàng hoá trên thị trờng thế giới. Về khía cạnh thơng phẩm, phải
hiểu rõ giá trị công dụng, các đặc tính, quy cách phẩm chất, mẫu mã. Để lựa chọn
đợc mặt hàng kinh doanh, một nhân tố quan trọng là phải tính toán đợc tỷ suất
ngoại tệ hàng xuất nhập khẩu. Trong trờng hợp xuất khẩu, tỷ suất ngoại tệ là số l-
ợng bản tệ phải chi ra để có thể thu về 1 đồng ngoại tệ. Nếu tỷ suất này thấp hơn
tỷ giá hối đoái thì việc xuất khẩu có hiệu quả.
Việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu không chỉ dựa vào những tính toán hay -
ớc tính, những biểu hiện cụ thể của hàng hoá, mà còn phải dựa vào những kinh
nghiệm của ngời ngoài thị trờng để dự đoán đợc các xu hớng biến động trong thị
4
trờng nớc ngoài cũng nh trong nớc, khả năng thơng lợng để đạt đợc các điều kiện
mua bán có u thế hơn.
+Lựa chọn đối tợng giao dịch.
Trong thơng mại quốc tế, bạn hàng hay khách hàng nói chung là những ng-
ời hoặc tổ chức có quan hệ giao dịch với ta nhằm thực hiện các hợp đồng mua bán
hàng hoá hay các loại dịch vụ, các hoạt động hợp tác kinh tế hay hợp tác kỹ thuật
liên quan tới việc cung cấp hàng hoá.
Việc lựa chọn các đối tợng giao dịch có căn cứ khoa học là điều kiện cần
thiết để thực hiện thắng lợi các hợp đồng thơng mại quốc tế, song nó phụ thuộc
nhiều vào kinh nghiệm của ngời làm công tác giao dịch.
Nghiên cứu thị trờng hàng hoá quốc tế trong kinh doanh xuất khẩu là hết
sức cần thiết. Đó là bớc chuẩn bị và là tiền đề để doanh nghiệp có thể tiến hành
các hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế có hiệu quả cao nhất.
2.2 Nghiên cứu giá cả hàng hoá.
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời thể hiện một
cách tổng hợp các hoạt động kinh tế. Giá cả quốc tế luôn gắn liền với thị trờng và
là một nhân tố cấu thành thị trờng. Giá cả thị trờng luôn biến động và chịu ảnh h-
ởng của nhiều nhân tố. Trong buôn bán quốc tế, giá cả thị trờng lại càng trở nên
phức tạp do việc mua bán giữa các khu vực khác nhau diễn ra trong một thời gian
dài, hàng vận chuyển qua nhiều nớc với các chính sách thuế quan khác nhau. Do
vậy, để đạt đợc hiệu quả cao trong kinh doanh trên thị trờng quốc tế đòi hỏi các
nhà kinh doanh phải nắm đợc giá cả và xu hớng vận động của giá cả trên thị trờng
quốc tế. Đồng thời phải có các biện pháp để tính toán giá cả một cách chính xác
và khoa học để giá cả thực sự trở thành một đòn bẩy trong buôn bán quốc tế.
Giá quốc tế có tính chất đại diện đối với mỗi loại hàng hoá trên thị trờng,
giá đó phải là giá của những giao dịch thông thờng không kèm theo bất kỳ một
điều kiện thơng mại đặc biệt nào và thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi.
Trong thực tế, giá quốc tế của mỗi loại hàng hoá thờng biến động hết sức phức tạp
và chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau nên việc dự đoán và nắm bắt giá cả,
5
xu hớng vận động của giá cả là một công việc rất khó khăn, đòi hỏi phải có nhiều
thông tin.
Để có thể dự đoán một cách tơng đối chính xác về giá cả quốc tế của hàng
hoá trớc hết phải căn cứ vào kết quả nghiên cứu và dự đoán về tình hình thị trờng
của hàng hoá đó, đánh giá đúng các nhân tố ảnh hởng đến giá cả và xu hớng vận
động của giá cả hàng hoá.
2.3 Thanh toán trong kinh doanh th ơng mại quốc tế
Thanh toán quốc tế là một khâu rất quan trọng trong kinh doanh xuất khẩu
hàng hoá và dịch vụ. Hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực xuất khẩu một phần lớn nhờ
vào chất lợng của khâu thanh toán. Thanh toán là bớc đảm bảo cho ngời xuất khẩu
đợc thu tiền về và ngời nhập khẩu đợc nhận hàng hoá. Thanh toán quốc tế trong
thơng mại quốc tế đợc hiểu là việc chi trả những khoản tiền, tín dụng có liên quan
đến xuất nhập khẩu hàng hoá đợc thoả thuận trong các quy định của các hợp đồng
kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ.
Trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ, việc thanh toán phải chú ý
đến các vấn đề sau:
-Tỷ giá hối đoái.
-Tiền tệ trong thanh toán quốc tế.
-Thời hạn thanh toán.
-Các phơng thức thanh toán.
-Các điều kiện đảm bảo hối đoái.
Có nhiều loại tiền tệ đợc sử dụng trong thanh toán quốc tế, cần phải biết
cách lựa chọn đồng tiền thanh toán, phơng thức thanh toán và các điều kiện thanh
toán sao cho có lợi nhất, tránh những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện
các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ.
II. Tầm quan trọng và nhiệm vụ của hoạt động xuất
khẩu
Xuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu và là hoạt động kinh doanh đem lại
lợi nhuận lớn, là phơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế. Mở rộng xuất khẩu để tăng
6
thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng. Nhà nớc ta
luôn luôn coi trọng và thúc đẩy các ngành kinh tế hớng theo xuất khẩu, khuyến
khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và
tăng thu ngoại tệ.
1.Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh
tế
-Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu
Công nghiệp hoá đất nớc đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy
móc, thiết bị, kỹ thuật, vật t và công nghệ tiến tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu có
thể đợc hình thành từ các nguồn nh: liên doanh đầu t với nớc ngoài, vay nợ, viện
trợ, tài trợ, thu từ hoạt động dịch vụ, du lịch, xuất khẩu sức lao động, ....Trong các
nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ,.. cũng phải trả bằng cách này
hay cách khác. Để nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu. Xuất
khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.
-Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hớng
ngoại.
Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất đó là thành quả
của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
trong quá trình công nghiệp hoá ở nớc ta là phù hợp với xu hớng phát triển của
kinh tế thế giới. Sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế có thể đợc nhìn nhận theo các hớng sau:
+Xuất khẩu những sản phẩm của nớc ta ra nớc ngoài.
+Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất và xuất
khẩu những sản phẩm mà các nớc khác cần. Điều đó có tác động tích cực đến
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
+Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển
thuận lợi.
+Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầu vào
cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nớc.
7
+Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế- kỹ thuật nhằm đổi mới thờng
xuyên năng lực sản xuất trong nớc. Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở tạo thêm
vốn và kỹ thuật, công nghệ tiến tiến từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện
đại hoá nền kinh tế nớc ta.
+Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh
tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải
tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trờng.
+Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện
công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành.
-Xuất khẩu tạo thêm công ăn, việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân.
Trớc hết, sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động tạo ra nguồn
vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân.
-Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại
của nớc ta.
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho kinh tế nớc ta gắn chặt
với phần công lao động quốc tế. Thông thờng hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn
các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ này phát triển.
Chẳng hạn xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t,
vận tải quốc tế,....Đến lợt nó chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề
cho mở rộng xuất khẩu.
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát
triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
2. Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu
-Phải mở rộng thị trờng, nguồn hàng và đối tác kinh doanh xuất khẩu nhằm
tạo thành cao trào xuất khẩu, coi xuất khẩu là mũi nhọn đột phá cho sự giàu có.
-Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc nh đất đai,
nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất, kỹ thuật-công nghệ chất xám theo
hớng khai thác lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sánh.
8
-Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu đê tăng nhanh khối lợng và
kim ngạch xuất khẩu.
-Tạo ra những mặt hàng và nhóm hàng xuất khẩu chủ lực đáp ứng những
đòi hỏi của thị trờng thế giới và của khách hàng về chất lợng và số lợng, có hấp
dẫn và khả năng cạnh tranh cao.
Chơng II
Tình hình xuất khẩu dợc phẩm của Việt
Nam trong giai đoạn 1990- 2000
I.Thực trạng hoạt động xuất khẩu
1.Về quy mô và tốc độ tăng trởng
Theo số liệu thống kê cho thấy, hiện nay cả nớc có 47 doanh nghiệp
đang hoạt động xuất nhập khẩu thuốc trực tiếp, trong đó:
+ Các doanh nghiệp đợc xuất nhập khẩu nguyên liệu và thành phẩm:31
doanh nghiệp.
+ Các doanh nghiệp chỉ nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất của chính
doanh nghiệp mình và xuất khẩu thành phẩm: 8 doanh nghiệp.
+ Các liên doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc phép nhập
khẩu nguyên liệu sản xuất và xuất khẩu thành phẩm: 8 doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp trong nớc tham gia xuất khẩu chủ yếu tập trung ở thành
phố Hồ Chí Minh và Hà Nội do ở đây có các doanh nghiệp TW cũng nh thành phố
đóng, điều kiện cơ sở, vốn, cán bộ cũng nh quan hệ với bên ngoài thuận lợi hơn.
9
Nh vậy là con số các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu
dợc phẩm của Việt Nam còn quá nhỏ bé so với khả năng có thể. Kim ngạch xuất
khẩu thuốc còn thấp thể hiện qua bảng 1.
Bảng 1: Giá trị xuất khẩu thuốc qua các năm
Năm Giá trị xuất khẩu (USD) Tỷ lệ tăng trởng
1990 4.987.330
1991 4.723.852 -5,30%
1992 5.309.439 12,40%
1993 5.415.201 2,00%
1994 5.816.332 7,41%
1995 13.695.680 135,00%
1996 11.997.000 -12,40%
1997 11.627.000 -3,08%
1998 17.050.930 1,46%
1999 11.428.000 -3,30%
(Nguồn: Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu thuốc của Việt Nam - Cục quản lý dợc)
Mặc dù giá trị xuất khẩu có tăng dần qua các năm, song tốc độ tăng còn
quá chậm, thậm chí còn giảm so với năm trớc.
2. Cơ cấu Thuốc, nguyên liệu và thị trờng xuất khẩu
Dợc phẩm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong những năm qua là tinh
dầu, thuốc đông dợc và một số thuốc thông thờng. Nh vậy, danh mục mặt hàng
xuất khẩu của Việt Nam còn quá hạn chế, nghèo nàn, không đa dạng phong phú.
Việt Nam cha tận dụng đợc tối đa tiềm lực trong nớc.
Bảng 2 Cơ cấu một số loại thuốc, nguyên liệu xuất khẩu qua các năm (USD)
Năm
Loại
1995 1996 1997 1998 1999
Thuốc TT 2.000.000 2.500.000 3.000.000 5.000.000 1.500.000
10
Thuốc cổ truyền 1.000.000 1.500.000 1.000.000 1.000.000 1.500.000
Rợi bổ, trà 3.000.000 3.000.000 3.000.000 3.500.000 3.000.000
Tinh dầu 5.000.000 3.000.000 3.500.000 6.000.000 3.500.000
Nguyên liệu 2.000.000 1.000.000 1.000.000 1.500.000 1.500.000
Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam còn hạn chế, tập trung chủ yếu ở một số
nớc Đông Âu, Cuba, Lào,Campuchia,....Đồng thời khả năng đáp ứng cho các thị
trờng này cũng còn quá nhỏ bé. Các doanh nghiệp dợc của Việt Nam chủ yếu chỉ
mới xuất khẩu tiểu ngạch, cha có những sản phẩm mũi nhọn và hợp đồng ổn định
với các công ty nớc ngoài.
II. Những khó khăn và tồn tại trong hoạt động xuất
khẩu dợc phẩm.
1.Khó khăn.
- Sự phát triển của thơng mại quốc tế, tiến trình hội nhập vào các tổ chức thơng
mại quốc tế, toàn cầu hoá và khu vực hoá cũng đặt ra nhiều thách thức đôi với các
nớc đang phát triển. Bởi vì tự do hoá thơng mại sẽ làm tăng sức ép cạnh tranh,
không những giữa sản phẩm với sản phẩm mà còn giữa công ty với công ty do
phải tuân thủ nguyên tắc đối xử quốc gia (mở cửa cho công ty nớc ngoài vào kinh
doanh trên lãnh thổ nớc mình). Toàn cầu hoá sẽ dẫn tới sự lệ thuộc ngày càng tăng
của các nớc đang phát triển vào sự ổn định của nền kinh tế thế giới. Chính vì vậy
đòi hỏi phải có sự thay đổi cơ chế quản lý. Nghị định của Chính phủ số 89/CP ban
hành ngày 15/12/1995 về việc bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép xuất nhập khẩu hàng
hoá từng chuyến đánh dấu một thay đổi quan trọng trong công tác quản lý xuất
nhập khẩu. Hàng năm Thủ tớng Chính phủ có quyết định về điều hành xuất nhập
khẩu hàng hoá phù hợp với tình hình phát triển chung của đất nớc, tiến trình hội
nhập khu vực và quốc tế, đồng thời cũng phù hợp với yêu cầu cấp bách về công tác
cải cách hành chính. Căn cứ quy định của Thủ tớng Chính phủ và thông t hớng dẫn
của Bộ Thơng mại, các Bộ quản lý chuyên ngành đề ra quy định cụ thể cho ngành
mình.
Năm 2000, Thủ tớng Chính phủ có Quyết định 242/1999/QĐ-TTg ngày
30/12/1999 về điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá năm 2000, tại điều 9 quy định:
11