Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ÔN LUYỆN CĂN BẢNG VỀ DI TRUYỀN NST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.61 KB, 5 trang )

LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ

/>
VỀ ĐÍCH 2022:
TS. PHAN KHẮC NGHỆ
BÀI 8: ÔN LUYỆN CĂN BẢN VỀ DI TRUYỀN NST
HỌC SINH TỰ LUYỆN
Thầy Phan Khắc Nghệ – www.facebook.com/thaynghesinh
Câu 1: Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?
A. Đột biến gen.
B. Đột biến đa bội.
C. Đột biến đảo đoạn.
D. Đột biến lặp đoạn.
Câu 2: Dùng cônsixin xử lý hợp tử có kiểu gen AaBb, sau đó cho phát triển thành cây hồn chỉnh thì có thể tạo
ra được thể tứ bội có kiểu gen.
A. AaaaBBbb.
B. AAAaBBbb.
C. AAaaBBbb.
D. AAaaBbbb.
Câu 3: Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể đa bội lẻ?
A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n + 1).
B. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n + 1).
C. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n).
D. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (2n).
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST mà khơng có ở hoán vị gen.
A. Tạo ra biến dị di truyền cung cấp ngun liệu cho tiến hố.
B. Khơng làm thay đổi vị trí của gen có trong nhóm liên kết.
C. Khơng làm thay đổi hình thái của NST.
D. Xẩy ra do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit của hai NST không tương đồng.
Câu 5. Đột biến mất đoạn NST có bao nhiêu đặc điểm dưới đây?
I. Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.


II. Làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN.
III. Xảy ra ở thực vật mà ít gặp ở động vật.
IV. Làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 6. Một lồi thực vật có bộ NST 2n = 24. Một thể đột biến bị mất 1 đoạn ở NST số 1, đảo 1 đoạn ở NST số
3, lặp 1 đoạn ở NST số 4. Khi giảm phân bình thường sẽ có bao nhiêu % giao tử không mang đột biến?
A. 87,5%.
B. 25%.
C. 12,5%.
D. 50%.
Câu 7: Khi nói về đột biến NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng của NST
II. Đột biến NST có 4 dạng là mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
III. Tất cả các đột biến NST đều gây chết hoặc làm cho sinh vật giảm sức sống.
IV. Đột biến NST là nguồn nguyên liệu chủ yếu của q trình tiến hố.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 8. Ở một lồi, NST số 1 có trh tự sắp xếp các gen: ABCDEGH. Sau khi bị đột biến, NST này có cấu trúc
ABCDEGHK. Dạng đột biến này
A. làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng.
B. khơng làm thay đổi hình thái của NST.
C. được. sử dụng để chuyển gen.
D. được. sử dụng để xác định vị trí của gen trên NST.



LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ />Câu 9: Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc
thể?
A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Mất đoạn nhiễm sắc thể.
D. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau.
Câu 10. Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
I. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.
II. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính.
III. Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực.
IV. Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc, số lượng.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 11. NST được cấu trúc bởi 2 thành phần chính là:
A. ADN và ARN.
B. ADN và prơtêin histơn.
C. ARN và prơtêin histơn.
D. ADN và prơtêin trung tính.
Câu 12. Khi nói về NST ở sinh vật nhân chuẩn, phát biểu nào sau đây sai?
A. Mỗi lồi có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc.
B. NST được cấu tạo bởi 2 thành phần chính là: Prôtêin histôn và ADN.
C. Trong tế bào xôma của cơ thể lưỡng bội, NST tồn tại thành từng cặp nên được gọi là bộ 2n.
D. Số lượng NST nhiều hay ít là tiêu chí quan trọng phản ánh mức độ tiến hố của lồi.
Câu 13. Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, mức xoắn 3 (siêu xoắn) có đường kính:
A. 300nm.
B. 11nm.
C. 30nm.
D. 700nm.

Câu 14. Một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội ở kì giữa của ngun phân có 14 nhiễm sắc thể kép.
Tế bào sinh dưỡng của thể một thuộc lồi này có số lượng nhiễm sắc thể là:
A. 12.
B. 13.
C. 15.
D. 7.
Câu 15. Một lồi có bộ NST 2n. Thể đột biến nào sau đây có số lượng NST là số lẻ?
A. Thể ba kép.
B. Thể một.
C. Thể khơng.
D. Thể bốn.
Câu 16. Có bao nhiêu trường hợp dưới đây là hội chứng ở người dạng thể ba?
I. Hội chứng Đao.
II. Hội chứng Claiphentơ.
III. Hội chứng Tơcnơ.
IV. Hội chứng AIDS.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 17. Sự không phân li của một cặp NST ở một số tế bào trong giảm phân hình thành giao tử ở một bên bố
hoặc mẹ, qua thụ tinh có thể hình thành các hợp tử mang bộ NST là
A. 2n; 2n + 1; 2n - 1.
B. 2n + 1; 2n - 1.
C. 2n; 2n + 2; 2n - 2.
D. 2n; 2n + 1.
Câu 18. Một lồi động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ
nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể một?
I. ABbDdEe.
II. AaBbDEe.

III. AaBBbDdEe.
IV. AaBbDdEee.
V. AaBbdEe.
VI. AaBbDdE.
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 19. Một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội ở kì sau giảm phân 2 có 28 nhiễm sắc thể đơn. Tế
bào sinh dưỡng của thể ba thuộc lồi này có bộ nhiễm sắc thể là
A. 29.
B. 27.
C. 42.
D. 28.
Câu 20. Một loài có bộ NST 2n = 48. Một tế bào sinh dục chín của thể đột biến một nhiễm kép tiến hành giảm
phân. Nếu các cặp NST đều phân li bình thường thì ở kì sau của giảm phân I, trong tế bào có bao nhiêu nhiễm
sắc thể?
A. 16.
B. 34.
C. 36.
D. 46.


LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ />Câu 21. Bộ NST lưỡng bội của một lồi có 2n = 48. Ở đột biến thể bốn kép, trong mỗi tế bào sinh dưỡng có số
NST là
A. 48.
B. 50.
C. 52.
D. 56.
Câu 22. Ở các lồi sinh sản vơ tính, bộ NST của lồi được duy trì ổn định nhờ cơ chế nào sau đây?

A. Thụ tinh.
B. Nguyên phân.
C. Dịch mã.
D. Phiên mã.
Câu 23. Một nuclêơxơm có cấu trúc gồm:
A. Lõi 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêơtit quấn quanh 1 (3/4) vịng.
B. Phân tử histơn được quấn bởi một đoạn ADN dài 156 cặp nuclêôtit.
C. Lõi là một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit được bọc ngồi bởi 8 phân tử prơtêin histơn.
D. 9 phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêơtit.
Câu 24. Mỗi nhiễm sắc thể điển hình đều chứa các trình tự nuclêơtit đặc biệt gọi là tâm động. Tâm động có
chức năng?
A. Giúp duy trì cấu trúc đặc trưng và ổn định của các nhiễm sắc thể trong q trình phân bào ngun phân.
B. Là vị trí mà tại đó ADN được bắt đầu nhân đơi, chuẩn bị cho nhiễm sắc thể nhân đơi trong q trình phân
bào.
C. Là vị trí liên kết với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình
phân bào.
D. Làm cho các nhiễm sắc thể dính vào nhau trong q trình phân bào.
Câu 25. Loại đột biến nào sau đây không phải là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A. Đảo đoạn.
B. Lặp đoạn.
C. Chuyển đoạn.
D. Đột biến điểm.
Câu 26. Loại đột biến nào sau đây làm giảm độ dài của nhiễm sắc thể?
A. Đảo đoạn.
B. Lặp đoạn.
C. Mất đoạn.
D. Thêm một cặp nucleotit.
Câu 27. Ở kì đầu của giảm phân 1, sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các đoạn crômatit cùng nguồn
gốc trong cặp NST tương đồng sẽ dẫn tới dạng đột biến?
A. mất cặp và thêm cặp nuclêôtit.

B. đảo đoạn NST.
C. mất đoạn và lặp đoạn NST.
D. chuyển đoạn NST.
Câu 28: Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?
(1) Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể.
(2) Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
(3) Làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết.
(4) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
A. (1), (4).
B. (2), (3).
C. (1), (2).
D. (2), (4).
Câu 29: Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nịi có trình tự các gen trên nhiễm sắc thể số III như sau:
Nòi 1: ABCDEFGHI; nòi 2: HEFBAGCDI;
nòi 3: ABFEDCGHI;
nòi 4: ABFEHGCDI.
Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng của sự
phát sinh các nòi trên là:
A. 1 → 3 → 4 → 2.
B. 1→ 4 → 2 → 3.
C. 1 → 3 → 2 → 4.
D. 1 → 2 → 4 → 3.
Câu 30. Những loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi chiều dài của ADN?
A. Đột biến đảo đoạn NST, đột biến lặp đoạn NST.
B. Đột biến đảo đoạn NST, đột biến lệch bội.
C. Đột biến chuyển đoạn, đột biến mất đoạn.
D. Đột biến đảo đoạn NST, đột biến mất đoạn NST.
Câu 31. Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Tâm động là trình tự nuclêơtit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêôtit này.



LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ />II. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các
cực của tế bào trong quá trình phân bào.
III. Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.
IV. Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đơi.
V. Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể có thể khác nhau
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 32. Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế bào sinh tinh
trùng có kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 2 khơng phân li ở kì sau I trong giảm phân thì tế bào này
có thể sinh ra những loại giao tử nào?
A. AaB, b.
B. AaB, Aab, B và b.
C. AaBb, O.
D. AaB và b hoặc Aab và B.
Câu 33. Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào

Biết rằng không xảy ra đột biến, các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các NST. Theo lí thuyết, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.
II. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra
hai tế bào lưỡng bội.
III. Tế bào 1 là tế bào sinh dưỡng, tế bào 2 là tế bào sinh dục.
IV. Xét trên cơ sở di truyền học tế bào 2 tạo ra nguồn biến dị đa dạng và phong phú hơn tế bào 1.
V. Hai tế bào đều đang ở kì sau ở nguyên phân.
VI. Bộ NST của tế bào 1 là 2n=8, bộ NST của tế bào 2 là 2n=4.
A. 3.
B. 5.

C. 4.
D. 2.
B
Câu 34. Ở gà, một tế bào của cơ thể có kiểu gen AaX YGg giảm phân bình thường sinh ra giao tử. Có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Luôn cho ra 2 loại giao tử.
II. Luôn cho ra 4 loại giao tử.
III. Loại giao tử AYG luôn chiếm tỉ lệ 25% .
IV. Luôn sinh ra giao tử mang NST Y với tỉ lệ 50%.
V. Nếu sinh ra giao tử mang gen aXB gthì giao tử này chiếm tỉ lệ 100%.
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 35. Một cá thể ở một lồi động vật có bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 36. Khi quan sát quá trình giảm phân
của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I,
các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào cịn lại giảm phân bình thường. Loại giao tử
có 18 NST chiếm tỉ lệ
A. 49,5%.
B. 99%.
C. 80%.
D. 40%.
Câu 36. Một nhóm liên kết có trình tự các gen HIDCBAK. Xuất hiện một đột biến cấu trúc NST làm cho nhóm
gen liên kết này bị thay đổi thành HIDCK. Đột biến này:
A. Chỉ làm thay đổi hình thái của NST chứ không làm thay đổi số lượng gen trên nhóm liên kết.
B. Được sử dụng để loại bỏ gen có hại và được dùng để xác định vị trí của gen trên NST.
C. Thường gây chết hoặc làm cho thể đột biến bị mất khả năng sinh sản.


LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ />D. Không trở thành nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.

Câu 37. Trong các hệ quả sau đây thì đột biến đảo đoạn NST có bao nhiêu hệ quả?
I. Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.
II. Làm giảm hoặc làm gia tăng số lượng gen trên NST.
III. Làm thay đổi thành phần nhóm gen liên kết.
IV. Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động.
V. Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
VI. Có thể làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 38: Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ
tinh. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây tứ bội có kiểu gen Aaaa x Aaaa cho đời con có kiểu gen dị hợp tử
chiếm tỉ lệ:
1
2
3
4
A. .
B. .
C. .
D. .
9
9
2
4
Câu 39. Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và gen trội là trội hồn toàn; cơ thể tứ bội giảm phân
chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Xét các phép lai sau:
(1) AAaaBbbb × aaaaBBbb.
(2) AAaaBBbb × AaaaBbbb.

(3) AaaaBBBb × AAaaBbbb.
(4) AaaaBBbb × Aabb.
(5) AaaaBBbb × aaaaBbbb.
(6) AAaaBBbb × Aabb.
Theo lí thuyết, trong 6 phép lai nói trên có bao nhiêu phép lai mà đời con có 12 kiểu gen, 4 kiểu hình?
A. 2 phép lai.
B. 3 phép lai.
C. 4 phép lai.
D. 1 phép lai.
Câu 40. Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể xảy ra do tác nhân vật lí như tia phóng xạ
II. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xảy ra do rối loạn trong quá trình phân li và tổ hợp của nhiễm sắc thể.
III. Ở người, hội chứng tiếng mèo kêu và hội chứng đao có nguyên nhân gây bệnh do đột biến cấu trúc nhiễm
sắc thể.
IV. Lặp đoạn ở đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza có ý nghĩa trong sản xuất rượu bia.
V. Đột biến đảo đoạn là dạng đột biến làm cho một đoạn nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối
lại vị trí cũ.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.



×