LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ
/>
VỀ ĐÍCH 2022:
TS. PHAN KHẮC NGHỆ
BÀI 9: ÔN LUYỆN CĂN BẢN VỀ TIẾN HÓA
LIVE CHỮA: 21g30, thứ 5 (17/3/2022)
Thầy Phan Khắc Nghệ – www.facebook.com/thaynghesinh
Câu 1: Có bao nhiêu thơng tin sau đây nói về vai trò của đột biến gen đối với tiến hóa là đúng?
I. Có thể làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
II. Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho q trình tiến hóa.
III. Có thể loại bỏ hồn tồn một alen nào đó ra khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.
IV. Có thể chỉ làm thay đổi tần số alen nhưng không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
V. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
II. Q trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố
tiến hóa.
III. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên luôn dẫn tới tiêu diệt
quần thể.
IV. Khi khơng có tác động của các nhân tố: Đột biến, chọn lọc tự nhiên và di - nhập gen thì tần số alen và thành
phần kiểu gen của quần thể sẽ không thay đổi.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 3: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số đột biến rất thấp (10-6 – 10-4) nên tỷ lệ giao tử mang đột biến trong quần thể là rất thấp.
II. Các yếu tố ngẫu nhiên thường làm kích thước quần thể tăng kéo theo làm tăng sự đa dạng di truyền của quần
thể.
III. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen từ đó làm giảm dần tần số các kiểu gen kém thích nghi.
IV. Giao phối ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa có thể làm phong phú thành phần kiểu gen của quần thể.
V. Kích thước của quần thể càng lớn thì áp lực của di nhập gen đối với quần thể càng thấp.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 4: Có bao nhiêu nhân tố sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
I. Đột biến
II. Giao phối không ngẫu nhiên
III. Di - nhập gen
IV. Các yếu tố ngẫu nhiên.
V. Chọn lọc tự nhiên.
VI. Giao phối ngẫu nhiên.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 5: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên có bao nhiêu vai trị sau đây?
I. Quy định chiều hướng tiến hóa.
II. Làm thay đối tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
III. Tạo ra nguồn biến dị thứ cấp cho tiến hóa.
IV. Tạo ra nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hóa.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6: Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ />I. Sự giảm đột ngột số lượng cá thể của quần thể chính là yếu tố ngẫu nhiên.
II. Các yếu tố ngẫu nhiên thường làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
III. Trong q trình tiến hóa, sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên có thể sẽ thúc đẩy sự hình thành lồi mới.
IV. Quần thể có kích thước càng nhỏ thì tác động của các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen.
V. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể lồi bỏ hồn tồn alen nào đó ra khỏi quần thể.
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7: Khi nói về các nhân tố tiến hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến và dị nhập gen là những nhân tố có thể làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
II. Các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên là những nhân tố có thể loại bỏ hồn tồn một alen nào đó ra
khỏi quần thể.
III. Giao phối không ngẫu nhiên không bao giờ làm thay đổi tần số alen của quần thể.
IV. Dựa vào sự thay đổi tần số alen qua các thế hệ có thể dự đốn được nhân tố tiến hóa đang tác động lên quần
thể.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 8: Khi nói về nhân tố tiến hố, có bao nhiêu đặc điểm sau đây là đặc điểm chung cho nhân tố chọn lọc tự nhiên
và các yếu tố ngẫu nhiên?
I. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.
II. Có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
III. Có thể loại bỏ hồn tồn một alen nào đó ra khổi quần thể.
IV. Làm tăng tần số các alen có lợi và giảm tần số các alen có hại.
V. Có thể làm thay đổi tần số alen một cách đột ngột và không theo hướng xác định.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9: Khi nói về nhân tố tiến hoá, đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho đột biến và chọn lọc tự nhiên?
A. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.
B. Có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền hoặc làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
C. Làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp.
D. Làm tăng tần số các alen có lợi và giảm tần số các alen có hại.
Câu 10: Khi nói về vai trị của cách li địa lí trong q trình hình thành lồi mới, có bao nhiêu phát biểu sau
đây là sai?
I. Cách li địa lí là những trở ngại về mặt điạ lí như sơng, núi, biển… ngăn cản các cá thể của quần thể khác
loài gặp gỡ và giao phối với nhau
II. Cách li địa lí trong một thời gian dài t ất yếu sẽ dẫn tới cách li sinh sản và hình thành lồi mới
III. Cách li đ ịa lí góp phần duy trì sự khác biệt về vố n gen giữa các quầ n thể được t ạo ra bởi các nhân t ố tiến
hóa
IV. Cách li địa lí có thể xảy ra với những lồi có khả năng phát tán mạnh, có khả năng di cư và ít di cư.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 11: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các cơ chế cách li có vai trị quan trọng trong q trình hình thành lồi mới.
II. Tiến hóa khơng xảy ra nếu quần thể khơng có các biến dị di truyền.
III. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động lên quần thể khi điều kiện sống của quần thể thay đổi.
IV. Lồi mới khơng thể được hình thành nếu khơng có sự cách li địa lí.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12: Khi nói về các cơ chế cách li, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các cây khác lồi có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường khơng thụ phấn cho hoa
của lồi cây khác được gọi là cách li cơ học.
II. Cừu giao phối với có thụ tinh nhưng hợp tử bị chết ngay là ví dụ về cách li sau hợp tử.
LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ />III. Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển được gọi là cách li sau
hợp tử.
IV. Để phân biệt các loài sinh sản hữu tính bằng giao phối thì cách li sinh sản là tiêu chí quan trọng nhất.
V. Cỏ băng trong và ngồi bãi bồi sơng Vơnga ra hoa vào hai mùa khác nhau nên không thụ phấn cho nhau
được gọi là cách li sau hợp tử.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 13: Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
I. Ngựa văn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
II. Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
III. Lừa giao phối với ngựa, sinh ra con la khơng có khả năng sinh sản.
IV. Các cây khác lồi có cấu tạo hoa khác nhau nên chúng thường không thụ phấn cho nhau.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 14: Khi nói về q trình hình thành lồi mới, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hình thành lồi bằng cách li địa lý có thể có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên
B. Q trình hình thành lồi mới chỉ diễn ra trong cùng khu vực địa lý
C. Hình thành lồi mới bằng cách li sinh thái là con đường hình thành lồi nhanh nhất.
D. Hình thành lồi mới bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa chỉ diễn ra ở động vật.
Câu 15: Có bao nhiêu đặc điểm sau đây là đặc điểm chung của hình thành lồi bằng con đường cách li tập tính
và hình thành lồi bằng con đường sinh thái?
I. Loài mới và loài gốc đều cùng sống trong một khu vực địa lí.
II. Xảy ra ở cả động vật và thực vật.
III. Q trình hình thành lồi chịu sự tác động của các nhân tố tiến hóa.
IV. Lồi mới và lồi gốc có bộ nhiễm sắc thể khác nhau.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 16: Khi nói về q trình hình thành lồi bằng con đường lai xa và đa bội hóa, có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng?
I. Có thể xảy ra ở các lồi vi khuẩn.
II. Lồi mới có thể bị bất thụ.
III. Lồi mới được tạo thành sau 1 hoặc 2 thế hệ khi tạo thành con lai cách li sinh sản với 2 loài gốc.
IV. Đây là một trong các con đường hình thành lồi cùng khu vực địa lí.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 17: Có bao nhiêu đặc điểm sau đây là đặc điểm chung của q trình hình thành lồi bằng các con đường
khác nhau?
I. Lồi mới và lồi gốc có sự cách li về mặt địa lí.
II. Chịu tác động của nhiều nhân tố tiến hóa khác nhau.
III. Ln chịu tác động của cơ chế cách li.
IV. Có thể xuất hiện sự cách li sinh sản trước khi hình thành quần thể thích nghi.
V. Có thể xảy ra đối với các lồi sinh sản vơ tính.
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 18: Yếu tố nào trong số các yếu tố sau đây có thể khơng đóng góp vào q trình hình thành loài khác khu vực
địa lý?
A. Một quần thể bị cách ly địa lý với quần thể mẹ.
B. Dòng gen giữa hai quần thể là rất mạnh.
C. Các đột biến khác nhau bắt đấu phân hoá vốn gen của các quần thể cách ly.
D. Quần thể cách ly chịu áp lực chọn lọc khác với quần thể mẹ.
Câu 19: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
LIVE S 2022 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ />I. Quần thể là đơn vị tiến hóa để hình thành lồi mới.
II. Quần thể sẽ khơng tiến hóa nếu ln đạt trạng thái cân bằng di truyền.
III. Khi một nhóm cá thể từ đất liền di cư ra đảo xác lập nên quần thể mới thì các yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố
đầu tiên tác động đến quần thể mới này.
IV. Q trình hình thành lồi mới khơng nhất thiết dẫn đến hình thành quần thể thích nghi.
V. Trong q trình hình thành lồi bằng con đường địa lí, cách li địa lí có vai trị ngăn ngừa sự giao phối tự do.
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 20: Theo dõi sự thay đổi thành phần kiểu gen qua 4 thế hệ liên tiếp của một quần thể, người ta thu được
kết quả ở bảng sau:
Thế hệ
Tỉ lệ kiểu gen
F1
0,49AA : 0.42Aa : 0.09aa
F2
0.30AA : 0,40Aa : 0,З0аа
F3
0,25AA : 0,50Aa : 0.25aa
F4
0,25AA : 0.50Aa : 0,25aa
Cấu trúc di truyền của quần thể nói trên bị thay đổi bởi tác động của các nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Đột biến.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên.