Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

ÁN CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT LẠN potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.68 KB, 74 trang )

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHO BẢO QUẢN CÁ
ĐÔNG LẠNH
1.1. Tổng quan về kho lạnh bảo quản
Kho lạnh bảo quản là kho được sử dụng để bảo quản các loại thực phẩm,
nông sản, rau quả, các sản phẩm của công nghiệp hoá chất, công nghiệp thực
phẩm, công nghiệp nhẹ vv…
Hiện nay kho lạnh được sử dụng trong công nghiệp chế biến thực phẩm rất
rộng rãi và chiếm một tỷ lệ lớn nhất. Các dạng mặt hàng bảo quản bao gồm:
- Kho bảo quản thực phẩm chế biến như: Thịt, hải sản, đồ hộp
- Bảo quản nông sản thực phẩm, rau quả.
- Bảo quản các sản phẩm y tế, dược liệu
- Kho bảo quản sữa.
- Kho bảo quản và lên men bia.
- Bảo quản các sản phẩm khác.
1.2. Phân loại kho lạnh
1.2.1. Phân loại theo công dụng
a. Kho lạnh sơ bộ
Dùng làm lạnh sơ bộ hay bảo quản tạm thời thực phẩm tại các nhà máy chế
biến trước khi chuyển sang một khâu chế biến khác.
b. Kho chế biến
Được sử dụng trong các nhà máy chế biến và bảo quản thực phẩm (nhà
máy đồ hộp, nhà máy sữa, nhà máy chế biến thuỷ sản, nhà máy xuất khẩu
thịt ) Các kho lạnh loại này thường có dung tích lớn cần phải trang bị hệ thống
có công suất lạnh lớn. Chúng là mắt xích đầu tiên của dây chuyền lạnh. Phụ tải
của kho lạnh luôn thay đổi do phải xuất nhập hàng thường xuyên.
c. Kho phân phối, kho trung chuyển
Dùng điều hoà cung cấp thực phẩm cho các khu vực dân cư, thành phố và
dự trữ lâu dài. Kho lạnh phân phối thường có dung tích lớn trữ nhiều mặt hàng
và có ý nghĩa rất lớn đến đời sống sinh hoạt của cả một cộng đồng.
d. Kho thương nghiệp
Kho lạnh bảo quản các mặt hàng thực phẩm của hệ thống thương nghiệp.


Kho dùng bảo quản tạm thời các mặt hàng đang được doanh nghiệp bán trên thị
trường.
e. Kho vận tải (trên tàu thuỷ, tầu hoả, xe ôtô, máy bay lạnh )
Đặc điểm của kho là dung tích lớn, hàng bảo quản mang tính tạm thời để
vận chuyển từ nơi này sang nơi khác.
f. Kho sinh hoạt
Đây là loại kho rất nhỏ dùng trong các hộ gia đình, khách sạn, nhà hàng
dùng bảo quản một lượng hàng nhỏ. Chúng được coi là mắt xích cuối cùng của
dây chuyền lạnh.
1.2.2. Phân loại theo nhiệt độ
a. Kho bảo quản lạnh
Nhiệt độ bảo quản thường nằm trong khoảng -2
o
C ÷ 5
o
C. Đối với một số
rau quả nhiệt đới cần bảo quản ở nhiệt độ cao hơn (chuối >10
o
C, chanh > 4
o
C).
Nói chung các mặt hàng chủ yếu là rau quả và các mặt hàng nông sản.
b. Kho bảo quản đông
Kho được sử dụng để bảo quản các mặt hàng đã qua cấp đông. Đó là hàng
thực phẩm có nguồn gốc động vật. Nhiệt độ bảo quản tuỳ thuộc vào thời gian,
loại thực phẩm bảo quản. Tuy nhiên nhiệt độ bảo quản tối thiểu cũng phải đạt
-18
o
C để cho các vi sinh vật không thể phát triển làm hư hại thực phẩm trong
quá trình bảo quản.

c. Kho đa năng
Nhiệt độ bảo quản thường dược thiết kế ở -12
0
C nhưng khi cần bảo quản
lạnh có thể đưa lên nhiệt độ bảo quản 0
0
C hoặc khi cần bảo quản đông có thể
đưa xuống nhiệt độ bảo quản -18
0
C tùy theo yêu cầu công nghệ.
d. Kho gia lạnh
Nhiệt độ 0
o
C, dùng gia lạnh các sản phẩm trước khi chuyển sang khâu chế
biến khác.
e. Kho bảo quản nước đá
Nhiệt độ kho tối thiểu -4
0
C
1.2.3. Phân loại theo dung tích chứa
Kích thước kho lạnh phụ thuộc chủ yếu vào dung tích chứa hàng của nó.
Do đặc điểm về khả năng chất tải cho mỗi loại thực phẩm có khác nhau.
Kho lạnh công nghiệp cá thường không phải là xí nghiệp độc lập mà nằm
trong tổ hợp công nghiệp cá có nơi tiếp nhận, xử lý và phân phối cá. Thường 80
% dung tích kho lạnh dùng để bảo quản đông. Dung tích còn lại là buồng bảo
quản vạn năng. Kho lạnh công nghiệp cá có dung tích đến 20 ngàn tấn, bình
thường dung tích từ 100 tấn 1000 tấn.
1.2.4. Phân loại theo đặc điểm cách nhiệt
a. Kho xây
Là kho mà kết cấu là kiến trúc xây dựng và bên trong người ta tiến hành

bọc các lớp cách nhiệt. Kho xây chiếm diện tích lớn, lắp đặt khó, giá thành
tương đối cao, không đẹp, khó tháo dỡ và di chuyển. Mặt khác về mặt thẩm mỹ
và vệ sinh kho xây không đảm bảo tốt. Vì vậy hiện nay ở nước ta người ta ít sử
dụng kho xây để bảo quản thực phẩm.
b. Kho panel
Được lắp ghép từ các tấm panel tiền chế polyurethan và được lắp ghép với
nhau bằng các móc khoá camlocking. Kho panel có hình thức đẹp, gọn và giá
thành tương đối rẻ, rất tiện lợi khi lắp đặt, tháo dỡ và bảo quản các mặt hàng
thực phẩm, nông sản, thuốc men, dược liệu Hiện nay nhiều doanh nghiệp ở
nước ta đã sản xuất các tấm panel cách nhiệt đạt tiêu chuẩn cao. Vì thế hầu hết
các xí nghiệp công nghiệp thực phẩm đều sử dụng kho panel để bảo quản hàng
hoá
CHƯƠNG II: THỂ TÍCH VÀ MẶT BẰNG KHO LẠNH
2.1. Quy hoạch mặt bằng kho lạnh
2.1.1 Yêu cầu đối với quy hoạch mặt bằng kho lạnh
Quy hoạch mặt bằng kho lạnh là bố trí những nơi sản xuất, xử lý lạnh, bảo
quản và những nơi phụ trợ phù hợp với dây chuyền công nghệ. Để đạt được
mục đích đó cần tuân thủ các yêu cầu sau:
- Phải bố trí buồng lạnh phù hợp dây chuyền công nghệ. Sản phẩm đi theo
dây chuyền không gặp nhau, không đan chéo nhau. Các cửa ra vào buồng chứa
phải quay ra hành lang. Cũng có thể không cần hành lang nhưng sản phẩm theo
dây chuyền không đi ngược.
- Quy hoạch cần phải đạt chi phí đầu tư bé nhất. Cần sử dụng rộng rãi các
cấu kiện tiêu chuẩn giảm đến mức thấp nhất các diện tích phụ nhưng phải đảm
bảo tiện nghi. Giảm công suất thiết bị đến mức thấp nhất.
- Quy hoạch mặt bằng cần phải đảm bảo sự vận hành tiện lợi và chi phí
thấp.
+ Quy hoạch phải đảm bảo lối đi và đường vận chuyển thuận lợi cho việc
bốc xếp thủ công hoặc cơ giới đã thiết kế.
+ Chiều rộng kho lạnh nhiều tầng không quá 40m.

+ Chiều rộng kho lạnh một tầng phải phù hợp với khoảng vượt lớn nhất
12m, thường lấy 12, 24, 36, 48, 60, 72m.
+ Chiều dài của kho có đường sắt nên chọn để chứa được năm toa tàu lạnh
bốc xếp cùng một lúc.
+ Chiều rộng sân bốc dỡ đường sắt 6 ÷ 7,5 m; sân bốc dỡ ôtô cũng vậy.
+ Trong một vài trường hợp kho lạnh có sân bốc dỡ nối liền rộng 3,5m,
nhưng thông thường các kho lạnh có hành lang nối ra cả hai phía, chiều rộng
6m.
+ Kho lạnh thể tích tới 600 tấn không bố trí đường sắt, chỉ có một sân bốc
dỡ ôtô dọc theo chiều dài kho đảm bảo mọi phương thức bốc dỡ.
+ Để giảm tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che, các buồng lạnh được nhóm
lại từng khối với một chế độ nhiệt độ.
- Mặt bằng kho lạnh phải phù hợp với hệ thống đã chọn. Điều này đặc biệt
quan trọng đối với kho lạnh một tầng vì không phải luôn luôn đảm bảo được
môi chất lạnh từ các thiết bị lạnh về, do đó phải chuyển sang sơ đồ lớn hơn với
việc cấp lỏng từ dưới lên.
- Mặt bằng kho lạnh phải đảm bảo kỹ thuật, an toàn phòng cháy chữa cháy.
- Khi quy hoạch cũng phải tính toán đến khả năng mở rộng kho lạnh. Phải
để lại một mặt mút tường để có thể mở rộng kho lạnh.
2.1.2 Yêu cầu buồng máy và thiết bị
Bố trí máy và thiết bị hợp lý trong buồng máy là rất quan trọng nhằm mục
đích sau:
- Vận hành máy thuận tiện.
- Rút ngắn chiều dài đường ống: Giảm chi phí đầu tư và giảm tổn thất áp
suất trên đường ống.
- Sử dụng thể tích buồng máy hiệu quả nhất, buồng máy gọn nhất.
- Đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy, phòng nổ và vệ sinh công nghiệp.
- Đảm bảo thuận tiện cho việc bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế máy với thiết bị.
Buồng máy và thiết bị thường được bố trí vào sát tường kho lạnh để đường
nối ống giữa máy thiết bị và dàn lạnh là ngắn nhất, chiếm từ 5 ÷10% tổng diện

tích kho lạnh.
Buồng máy và thiết bị có thể nằm chung trong một khối nhà của kho lạnh
hoặc tách rời. Chiều rộng chính của lối đi trong buồng máy là 1,5m trở lên, các
máy và thiết bị lớn đến 2,5m. Khoảng cách này để đi lại, tháo lắp sửa chữa máy
dễ dàng. Khoảng cách máy và thiết bị ít nhất là 1m, giữa thiết bị và tường là 0,8m
nếu đây không phải là lối đi vận hành chính. Các thiết bị có thể đặt sát tường nếu
phía đó của thiết bị hoàn toàn không cần đến vận hành, bảo dưỡng. Trạm tiết lưu
và bảng điều khiển với các dụng cụ đo kiểm và báo hiệu phải bố trí sao cho có
thể quan sát được dễ dàng từ bất kỳ vị trí nào trong buồng máy. Trạm tiết lưu đặt
cách máy ít nhất 1,5m.
Buồng máy và thiết bị ít nhất phải có 2 cửa bố trí đối diện ở khoảng cách
xa nhất trong buồng máy, ít nhất có 1 cửa thông ra ngoài trời, các cánh cửa mở
ra ngoài. Buồng máy phải có quạt thông gió thổi ra ngoài, mỗi giờ có thể thay
đổi không khí trong buồng 3 ÷ 4 lần.
2.2. Chọn phương án xây dựng kho lạnh
Chọn phương án thiết kế là kho lạnh lắp ghép, mặc dù kho lạnh lắp ghép
giá thành cao hơn khá nhiều so với kho lạnh xây. Nhưng nó có những ưu điểm
vượt trội so với kho lạnh xây như sau:
- Tất cả các chi tiết của kho lạnh lắp ghép là các panel tiêu chuẩn chế tạo
sẵn nên có thể vận chuyển dễ dàng đến nơi lắp ráp một cách nhanh chóng trong
một vài ngày so với kho truyền thống phải xây dựng trong nhiều tháng, có khi
nhiều năm.
- Có thể tháo lắp và di chuyển đến nơi mới khi cần thiết.
- Không cần đến vật liệu xây dựng như kho xây trừ nền có con lươn đặt
kho nên công việc xây dựng đơn giản hơn nhiều.
- Cách nhiệt là polyuretan có hệ số dẫn nhiệt thấp.
- Tấm bọc ngoài của panel đa dạng từ chất dẻo đến nhôm tấm hoặc thép
không gỉ…
- Hoàn toàn có thể sản xuất được trong nước.
2.3. Chọn thông số thiết kế

2.3.1. Chọn nhiệt độ bảo quản
Nhiệt độ bảo quản sản phẩm đông theo lý thuyết nhiệt độ càng thấp thì chất
lượng sản phẩm càng tốt, thời gian bảo quản càng lâu nhưng tùy từng mặt hàng
cụ thể mà chúng có nhiệt độ bảo quản khác nhau. Đối với các mặt hàng trữ đông
ở các nước châu Âu người ta thường chọn nhiệt độ bảo quản khá thấp từ -25
o
C
÷ -30
o
C. Ở Việt Nam hiện nay, nhiệt độ bảo quản sản phẩm thủy sản đông lạnh
quy định chung là -18
o
C ÷ -25
o
C.
Nguyên liệu chủ yếu được bảo quản trong kho lạnh là cá Basa. Tôi chọn
nhiệt độ bảo quản trong kho là: -20 ± 2
o
C.
2.3.2. Độ ẩm không khí trong kho
Độ ẩm không khí lạnh trong kho có ảnh hưởng lớn đến chất lượng và cảm
quan bề mặt của sản phẩm đông sau khi bảo quản. Bởi vì nó liên quan đến hiện
tượng thăng hoa của nước đá trong sản phẩm. Do vậy tùy từng loại sản phẩm cụ
thể mà độ ẩm của không khí trong kho là khác nhau.
Đối với sản phẩm đông không được bao gói cách ẩm thì độ ẩm không khí
lạnh là phải đạt 95%. Còn đối với sản phẩm đã được bao gói cách ẩm thì độ ẩm
của không khí lạnh khoảng 85 ÷ 90%.
Sản phẩm được bao gói bằng nhựa PE và giấy catong khi đưa vào kho lạnh
nên độ ẩm không khí lạnh trong kho ϕ = 85%
2.3.3. Tốc độ không khí trong kho lạnh

Không khí chuyển động trong kho có tác dụng lấy đi lượng nhiệt của sản
phẩm bảo quản, nhiệt truyền vào do mở cửa, do cầu nhiệt, do người lao động,
do máy móc thiết bị hoạt động trong kho. Ngoài ra còn đảm bảo sự đồng đều
nhiệt độ, độ ẩm và hạn chế nấm mốc hoạt động.
Các sản phẩm được bao gói cách ẩm nên ta thiết kế không khí đối lưu
cưỡng bức bằng quạt gió với vận tốc v = 3 m/s.
2.3.4. Các số liệu về khí tượng tại thành phố HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.1. Các số liệu khí hậu tại thành phố HỒ CHÍ MINH
Nhiệt độ,
o
C Độ ẩm tương đối, %
TB cả năm Mùa hè Mùa đông Mùa hè Mùa đông
27,0
o
C 37,3
0
C 17,4
0
C
74 % 74 %
Nhiệt độ tính toán : t = t
h
=37,3
o
C
Độ ẩm tính toán : ϕ = ϕ
h
= 74 %
Nhiệt bầu ướt : t
ư

= 30
0
C
Nhiệt đọng sương : t
s
= 28,5
0
C
2.4. Xác định kích thước lạnh
2.4.1. Dung tích kho lạnh
E=V.g
v
(tấn)
Trong đó:
E: dung tích kho lạnh , t
V : thể tích kho lạnh , m
3
g
v
: định mức chất tải định mức t/m
3
Kho được thiết kế với mặt hàng cá g
v
= 0.45 t/m
3
[T32-TL1]
Ta có thể tích buồng:
67,666
45,0
300

===
v
g
E
V
(m
3
)
2.4.2. Diện tích chất tải của kho lạnh F, m
2
Được xác định qua thể tích buồng lạnh và chiều cao chất tải:
h
V
F =
(m
2
)

Trong đó:
F: Diện tích chất tải hoặc diện tích hàng chiếm trực tiếp, m
2
.
h: Chiều cao chất tải, m.
Chiều cao chất tải là chiều cao lô hàng chất trong kho, chiều cao này phụ
thuộc vào bao bì đựng hàng, phương tiện bốc dỡ. Chiều cao h có thể tính bằng
chiều cao buồng lạnh trừ đi phần lắp đặt dàn lạnh treo trần và khoảng không
gian cần thiết để chất hàng và dỡ hàng. Chiều cao chất tải phụ thuộc vào chiều
cao thực tế h
1
của kho. Chiều cao h

1
được xác định bằng chiều cao phủ bì của
kho lạnh trừ đi hai lần chiều dầy cách nhiệt của trần và nền kho lạnh:
h
1
= H - 2δ (m)
+ Chọn chiều cao phủ bì H = 3,6m là chiều dài lớn nhất của tấm panel.
+ Chọn chiều dày cách nhiệt δ = 125 mm.
Suy ra:
h
1
= 3,6 – 2×0,125 = 3,35 (m).
Chiều cao chất tải thực h của kho bằng chiều cao phủ bì trừ đi khoảng hở
phía trần để lưu thông không khí chọn là 0,5m và phía dưới nền lát tấm palêt là:
0,1m.
Suy ra:
h = 3,35 – (0,1 + 0,5) = 2,75 (m).
Diện tích chất tải lạnh :
43,242
75,2
67,666
===
h
V
F
(m
2
)
2.4.3. Tải trọng của nền và của trần
Tải trọng nền được xác định theo công thức:

g
f
= g
v
.h = 0,45×2,75= 1.24 (tấn/m
2
).
Với tải trọng nền này thì panel sàn đủ điều kiện chịu được lực nén bởi vì
độ chịu nén của panel tiêu chuẩn là 0,2÷0,29 Mpa
2.4.4. Xác định diện tích kho lạnh cần xây dựng
Diện tích kho lạnh thực tế cần xây dựng phải tính đến đường đi, khoảng hở
giữa các lô hàng, diện tích lắp đặt dàn lạnh, khoảng cách giữa các lô hàng đến
tường bao. Vì vậy diện tích cần xây dựng phải lớn hơn diện tích tính toán trên
và được xác định theo công thức:
f
xd
f
F
β
=
(m
2
)
Trong đó:
F
xd
: diện tích kho lạnh cần xây dựng, m
2
.
β

F
: hệ số sử dụng diện tích các buồng chứa, tính cả đường đi và các diện
tích giữa các lô hàng, giữa lô hàng và cột, tường, các diện tích lắp đặt thiết bị
như dàn bay hơi, quạt, β
F
phụ thuộc vào diện tích buồng và lấy theo bảng 2-5.
Ta chọn; β
F
= 0,75. [T32-TL1]
24,323
75,0
43,242
===
f
xd
f
F
β
(m
2
) ≈ 323 (m
2
)
Số lượng buồng lạnh cần xây dựng
f
F
Z
xd
=
(buồng)

Trong đó:
Z: số lượng buồng lạnh;
f : diện tích buồng lạnh quy chuẩn xác định theo hàng cột của kho, m
2
Diện tích buồng lạnh quy chuẩn tính theo hàng cột quy chuẩn cách nhau 6m
nên f cơ sở là 36 m
2
. Các diện tích quy chuẩn khác nhau là bội số của 36 m
2
.
Trong khi tính toán, diện tích lạnh có thể lớn hơn diện tích ban đầu 10÷15%, khi
chọn Z là một số nguyên.Kho lạnh được chọn có:
f = 6×12 = 72 (m
2
)
Số buồng lạnh là:
5,4
72
24,323
==Z
(buồng)
Ta chọn Z = 5 (buồng)
Từ đây chọn kích thước thực của kho lạnh là:
Chiều rộng: 12 m.
Chiều dài: 30 m.
Chiều cao: 3,6 m.
Diện tích thực của kho là: 12 x 30 = 360 (m
2
)
Dung tích thực tế của kho là:

Z
Z
EE
t
t
×=
(tấn)
Trong đó:
E - dung tích kho lạnh, tấn;
Zt - số buồng lạnh thực được xây dựng.
Z - số phòng tính toán xây dựng.
Suy ra:
33,333
5,4
5
300 =×=×=
z
z
EE
t
t
(tấn)
2.5. Cấu trúc kho lạnh
2.5.1. Cấu trúc nền
Cấu trúc nền kho phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Nhiệt độ trong kho, tải
trọng của kho hàng bảo quản, dung tích kho lạnh.
Do đặc thù của kho lạnh là bảo quản hàng hóa do đó phải có cấu trúc vững
chắc, móng phải chịu tải trọng của toàn bộ kết cấu xây dựng, móng kho được
xây dựng tùy thuộc vào kết cấu địa chấn của nơi xây dựng.
Do kho lạnh xây dựng theo phương án lắp ghép nên toàn bộ kho được đặt

trên nền nhà xưởng. Tải trọng của hàng bảo quản sẽ chi phối đến độ rắn chắc
của nền, khả năng chịu lún của nền. Nếu tải trọng của hàng bảo quản càng lớn
1270
1070
1000
thì cấu trúc nền kho lạnh phải thiết kế có độ chịu nén cao. Các tấm panel nền
được đặt trên các con lươn thông gió. Cấu trúc nền kho lạnh được thiết kế như
hình vẽ.
2.5.2. Cấu trúc vách và trần kho lạnh
Cấu trúc tường và trần là các tấm panel tiêu chuẩn đã được chế tạo sẵn
Các thông số của panel cách nhiệt:
+ Chiều dài:
- h = 3600 mm dùng để lắp panel vách
- h = 6000 mm dùng để lắp panel trần và nền
+ Chiều rộng r = 1200 mm
+ khối lượng riêng 38 ÷ 40 kg/m
3
+ Độ chịu nén 0,2÷0,29 Mpa
+ Hệ số dẫn nhiệt = 0,018 ÷ 0,023 W/mK
+ Phương pháp lắp ghép: Ghép bằng khóa camlocking và ghép bằng mộng
âm dương.
2.5.3. Cấu trúc mái kho lạnh
Mái kho lạnh có nhiệm vụ bảo vệ cho kho trước những biến đổi của thời
tiết như: nắng, mưa, đặc biệt là giảm bức xạ nhiệt của mặt trời vào kho lạnh.
Mái kho đảm bảo che mưa che nắng tốt cho kho và hệ thống máy lạnh. Mái
không được đọng nước, không được thấm nước. Mái dốc về hai phía với độ dốc
ít nhất là 2%.
Mái kho lợp bằng tôn sóng, nâng đỡ bằng bộ khung sắt và các xà dọc bắt
trên hệ thống cột.
Hình 2-2: Mái kho

2.5.4. Cửa kho
Cửa kho lạnh lắp ghép trên cơ bản là giống cửa của tủ lạnh. Cửa là một
tấm cách nhiệt, có bản lề tự động, chung quanh được đệm kín bằng cao su
hình nhiều ngăn, có bố trí nam châm mạnh để hút chặt cửa đảm bảo độ kín và
giảm tổn thất nhiệt.
Kho lạnh được thiết kế gồm 2 cửa trong đó có một cửa chính có kích thước
1600 x 2000(mm) và một cửa sổ có kích thước 600x600(mm). Hai cửa này để
tạo thuận lợi cho việc xuất, nhập hàng vào và ra khỏi kho.
Panel nền
1
2
3
1
4
1 - Tấm panel
2 - Khóa cửa
3 - Cửa ra vào
4 - Cửa xuất nhập hàng
Màn nhựa cửa ra vào
Màn nhựa, dày 2mm, rộng 200mm
Hình 2-3: Cửa ra vào và cửa xuất nhập hàng của kho lạnh.
Bên trong cửa được bố trí màn chắn khí làm bằng nhựa dẻo để hạn chế
dòng nhiệt tổn thất do mở cửa khi xuất nhập hàng. Nhựa để chế tạo màn chắn
khí phải đảm bảo khả năng chịu lạnh tốt và có độ bền cao. Màn được ghép từ
các dải nhựa có chiều rộng 200 mm, dày 2 mm, chồng mí lên nhau là 50 mm.
2.5.5. Khóa cam ( cam lock)
Hình 2-5 giới thiệu nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của khóa cam. Cơ cấu
móc bên trái nằm ở một mép panel, chốt ngang nằm ở một vị trí tương ứng ở
Hình 2-4:
Màn nhựa che cửa

ra vào và cửa xuất
nhập hàng kho lạnh.
Nền đất đá
Bêtông sàn
mép panel cần ghép nối. Khi đặt 2 panel cạnh nhau, dùng chìa khóa quay theo
chiều kim đồng hồ 1/4 vòng thì móc đã ăn khớp vào chốt của panel đối diện thì
cơ cấu cam kéo chốt về bên trái siết chặt 2 tấm panel vào với nhau.
Hình 2-5. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của khóa cam
2.5.6. Mộng âm dương
Mộng âm dương thường được sử dụng kết hợp với khóa cam để tăng hiệu
quả cách nhiệt. Nguyên tắc cấu tạo là một cạnh panel bố trí lõm khe còn cạnh
tương ứng của panel ghép có vấu lồi để ăn khớp hoàn toàn với nhau (xem hình
2-5), qua đó tránh được khe hở ở mối ghép panel với nhau, nền…
Hình 2-6. Mộng âm dương của tấm panel
CHƯƠNG III: CÁCH NHIỆT VÀ CÁCH ẨM KHO LẠNH
3.1. Vật liệu cách nhiệt :
Cách nhiệt có nhiệm vụ hạn chế dòng nhiệt tổn thất từ ngoài môi trường
có nhiệt độ cao vào buồng lạnh có nhiệt độ thấp qua kết cấu bao che. Chất
lượng của vách cách nhiệt phụ thuộc chủ yếu vào tính chất của vật liệu cách
nhiệt theo các yêu cầu sau:
- Hệ số dẫn nhiệt λ nhỏ (λ → 0);
- Khối lượng riêng nhỏ ;
- Độ thấm hơi nước nhỏ (µ → 0);
- Độ bền cơ học và độ dẻo cao;
- Bền ở nhiệt độ thấp và không ăn mòn các vật liệu xây dựng tiếp xúc với nó;
- Không cháy hoặc không dễ cháy;
- Không bắt mùi và có mùi lạ;
- Không gây nấm mốc và phát sinh vi khuẩn, không bị chuột, sâu bọ đục phá;
- Không độc hại đối với cơ thể người;
- Không độc hại đối với sản phẩm bảo quản, làm biến chất và giảm chất lượng

sản phảm;
- Vận chuyển, lắp ráp, sửa chữa, gia công dễ dàng;
- Rẻ tiền và dễ kiếm;
- Không đòi hỏi sự bảo dưỡng đặc biệt.
Trên thực tế không có các vật liệu cách nhiệt lý tưởng đáp ứng đày đủ các
yêu cầu trên. Mỗi vật việu cách nhiệt đều có ưu và nhược điểm cụ thể. Khi chọn
một vật liệu cách nhiệt cho một trường hợp ứng dụng nào đó cần phải lợi dụng
được triệt để các ưu và hạn chế đến mức thấp nhất các nhược điểm của nó.
Yêu cầu quan trọng đối với vật liệu cách nhiệt là hệ số dẫn nhiệt phải nhỏ.
Vật liệu cách nhiệt phần lớn là các vật liệu kim loại vô cơ và hữu cơ ở dạng xốp
ngậm các bọt không khí hoặc ngậm các bọt khí nào đó.
Hệ số dẫn nhệt λ của các vật liệu cách nhiệt có tính chất gần giống nhau và
phụ thuộc vào:
- Khối lượng riêng;
- Cấu trúc của bọt xốp (kiểu, độ lớn, cách xấp xếp của các lỗ chứa khí, thành
phần và cấu tạo của phần rắn và mối quan hệ qua lại của chúng);
- Nhiệt độ;
- Áp suất và chất khí ngậm trong bọt xốp;
- Độ ẩm và độ khuếch tán hơi nước và không khí trong thời gian sử dụng.
Chất khí chứa trong các vật liện phần lớn là không khí ở áp suất thường.
không khí ở áp suất khí quyển đứng im có hệ số dẩn nhiệt λ = 0,025 W/m.k đây
là hệ số dẫn nhiệt giới hạn mà vật liệu xốp cách nhiệt ngậm không khí có thể có
được.
Các vật liệu cách nhiệt là các chất vô cơ tự nhiên thường được gia công
trước khi sử dụng như các loại sợi khoáng (thủy tinh bột, sợi amiăng hoặc sợi
gốm.
Vật liệu cách nhiệt từ các chất hữu cơ nhân tạo ngày càng sử dụng nhiều
hơn. Chúng có tính chất cách nhiệt tốt, sản xuất với quy mô công nghệ ổn định
về chất lượng, kích thước, gia công dễ dàng, lắp ghép và kinh tế hơn. Các vật
liệu có ý nghĩa nhất hiện nay là polystirol (stirôpo), polyurethane, polyêtylen,

polyvinylclorit, nhựa phenol và nhựa urê phormađêhit.
Hiện nay polystirol và polyurethane được sử dụng rộng rãi nhất để cách
nhiệt các buồng lạnh.
Tuy nhiên ở hai vật liệu trên, người ta quan sát thấy sự co rút kích thước do
nhiệt độ thấp. sự co rút này có thể làm hở các mối ghép. Để tránh các cầu nhiệt
do co rút kích thước nên thực hiện ít nhất hai lớp cách nhiệt với mối ghép sole.
3.2. Vật liệu cách ẩm
Do sự chênh lệch nhiệt độ ở ngoài môi trường bên ngoài và nhiệt độ buồn
lạnh, xuất hiện độ chênh áp suất hơi nước giữa ngoài và trong buồng lạnh. Áp
suất hơi nước ngoài môi trường lớn. Áp suất trong buồng lạnh nhỏ, do đó luôn
có dòng ẩm đi từ ngoài vào buồng lạnh. Gặp nhiệt độ thấp, ẩm ngưng đọng lại
trong kết cấu cách nhiệt, phá hủy khả năng cách nhiệt gây nấm và thối rữa cho
vật liệu cách nhiệt. Chính vì vậy, cách nhiệt lạnh bao giờ cũng phải đi đôi với
cách ẩm.
Một số yêu cầu cần thiết với cách nhiệt và cách ẩm.
- Nếu tính từ phía nóng vào phía lạnh thì vị trí lớp cách nhiệt ở trong và lớp cách
ẩm ở ngoài. Nếu có nhiều lớp cách nhiệt dán chồng lên nhau thì cũng chỉ bố trí
một lớp cách ẩm đủ dày ở phía ngoài cùng.
- Lớp cách ẩm không cần dầy (2,5 ÷ 3 mm) nhưng phải liên tục, không nên dứt
quãng hoặc tạo ra các vết nứt để làm càu cho ẩm thấm vào buồng.
- Nhất thiết không được bố trí bất kỳ lớp cách ẩm nào phía trong lớp các nhiệt.
3.3. Tính toán cách nhiệt, cách ẩm và kiểm tra đọng sương
3.3.1. Xác định chiều dày cách nhiệt
Chiều dày cách nhiệt được tính theo công thức:















++−=

=
n
i
i
i
cncn
k
1
21
111
αλ
δ
α
λδ
(mm), (1)
Trong đó:
CN
δ
: Độ dày yêu cầu lớp cách nhiệt, m.
CN

λ
: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt, w/mk.
k: hệ số truyền nhiệt qua kết cấu bao che, w/m
2
k.
1
α
: hệ số tỏa nhiệt của môi trường bên ngoài tới vách, w/m
2
k.
2
α
: hệ số tỏa nhiệt của vách buồng lạnh vào buồng lạnh, W/m
2
K.
i
δ
: bề dày lớp vật liệu thứ i, m.
i
λ
: hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i, W/mK.
Ở đây ta chọn vật liệu cách nhiệt cho kho là các tấm panel tiêu chuẩn
(panel có tác dụng cách nhiệt, cách ẩm).
Bảng 2-2 Các thông số các lớp vật liệu của tấm panel tiêu chuẩn.
Vật liệu Chiều dày, m Hệ số dẫn nhiệt, W/mK
Polyurethane
CN
δ
0.025
Tôn lá 0,0006 45,36

Sơn bảo vệ 0,0005 0,291
Kho bảo quản đông được thiết kế với chế độ trong kho là -20 ± 2
o
C không
khí đối lưu cưỡng bức vừa phải. Do trần kho có mái che và nền kho lạnh có con
Con lươn
lươn thông gió nên ta lấy hệ số truyền nhiệt của nền và trần kho bằng hệ số
truyền nhiệt của vách kho.
Tra bảng ta được:
K = 0,21 W/m
2
K, bảng 3-6 [T84-TL1].
α
1
= 23,3 W/m
2
K; α
2
= 9

W/m
2
K, bảng 3-7 [T86-TL1].
Thay số vào (1):
1151,0
9
1
291,0
0005,02
36,45

0006,02
3,23
1
21,0
1
025,0 =












+
×
+
×
+−=
cn
δ
(m)
= 115(mm)
Để đảm bảo cách nhiệt cho tốt chọn chiều dày tấm panel là:
CN
δ

=125 mm
Ta có hệ số truyền nhiệt thực:

=
+++
=
n
i
cn
cni
K
1
21
11
1
αλ
δ
λ
δ
α
(W/m
2
.k)
Thay số vào ta được:
194,0
9
1
025,0
125,0
291,0

0005,02
36,45
0006,02
3,23
1
1
=
++
×
+
×
+
=K
(W/m
2
.k)
3.3.2. Tính kiểm tra đọng sương trên bề mặt ngoài vách cách nhiệt
Điều kiện để vách ngoài không bị đọng sương là k ≤ k
s
Hệ số truyền nhiệt đọng sương được tính theo công thức:
s
s
tt
tt
K


××=
1
1

1
95,0
α
( W/m
2
K)
Trong đó:
α
1
: hệ số tỏa nhiệt của môi trường bên ngoài bề mặt tường kho, W/m
2
K
t
1
: nhiệt độ không khí bên ngoài kho, t
1
= 37,3
o
C
t
2
: nhiệt độ không khí bên trong kho, t
2
= -20
o
C
t
s
: nhiệt độ điểm đọng sương, t
s

= 28,5
o
C
4,3
203,37
5,283,37
3,2395,095,0
1
1
1
=


××=


××=
s
s
tt
tt
K
α
(W/m
2
.K)
Nhận xét: k
s
> k.
Vì vậy vách ngoài kho lạnh không bị đọng sương.

CHƯƠNG IV: TÍNH NHIỆT KHO LẠNH VÀ CHU TRÌNH
LẠNH
Việc tính toán nhiệt tải kho lạnh là tính toán các dòng nhiệt từ môi trường
xâm nhập vào kho lạnh. Đây chính là dòng nhiệt tổn thất mà máy lạnh phải có
đủ công suất để thải nó trở lại môi trường nóng, đảm bảo sự chênh lệch nhiệt độ
ổn định giữa buồng lạnh và không khí bên ngoài.
Mục đích cuối cùng của việc tính toán nhiệt tải kho lạnh là để xác định
năng suất lạnh của máy lạnh cần lắp đặt. Nhiệt tải Q của kho lạnh sẽ được tính
theo công thức sau:
Q = Q
1
+ Q
2
+ Q
3
+ Q
4
+ Q
5
(W)
Trong đó:
Q
1
: dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che của kho lạnh.
Q
2
: dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì tỏa ra trong quá trình xử lý lạnh.
Q
3
: dòng nhiệt từ không khí bên ngoài do thông gió buồng lạnh, ở đây

Q
3
= 0 do kho bảo quản sản phẩm thủy sản không thông gió buồng lạnh.
Q
4
: dòng nhiệt từ các nguồn khác nhau khi vận hành kho lạnh.
Q
5
: dòng nhiệt từ sản phẩm tỏa ra khi sản phẩm hô hấp, nó chỉ có ở kho
lạnh bảo quản rau quả, Q
5
= 0.
4.1. Dòng nhiệt qua kết cấu bao che Q
1
:
Dòng nhiệt qua kết cấu bao che là tổng các dòng nhiệt tổn thất qua tường
bao, trần và nền do sự chênh lệch nhiệt độ giữa môi trường bên ngoài và bên
trong kho lạnh cộng với dòng nhiệt tổn thất do bức xạ mặt trời qua tường bao và
trần.
Dòng nhiệt Q
1
được xác định theo công thức:
Q
1
= Q
11
+ Q
12
(W)
Trong đó:

Q
11
: dòng nhiệt qua tường bao, trần và nền do chênh lệch nhiệt độ.
Q
12
: dòng nhiệt qua tường bao và trần do ảnh hưởng của bức xạ mặt trời.
Kho lạnh được thiết kế vách và trần kho đều có tường bao và mái che nên
bỏ qua dòng nhiệt qua tường và trần do ảnh hưởng của bức xạ mặt trời;
Q
12
= 0.
Dòng nhiệt qua tường bao, trần và nền do chênh lệch nhiệt độ được xác
định
theo biểu thức:
Q
11
= k
t
.F(t
1
– t
2
) (W)
Trong đó:
k
t
: hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dài
cách nhiệt thực.
F: diện tích bề mặt kết cấu bao che.
t

1
: nhiệt độ môi trường bên ngoài kho,
o
C.
t
2
: nhiệt độ không khí trong kho,
o
C.
Chiều dài kho L
1
=30 m
Chiều rộng kho L
2
= 12 + 2.0,125 = 12,25 m
Chiều cao H = 3,6 + 0,125 = 3,725 m
4.1.1. Tính dòng nhiệt truyền qua vách
Q
11
= k
t
.F.(t
1
– t
2
) ( W)
Trong đó :
k
t
: là hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dầy

cách nhiệt thực; (W/m
2
k)
F: là diện tích bề mặt của kết cấu bao che; (m
2
)
t
1
: là nhiệt độ bên ngoài môi trường
t
2
: là nhiệt độ trong kho lạnh
Do kho lạnh được đặt trong xưởng chế biến có tường bao xung quanh và có
mái che nên nhiệt độ không khí xung quanh kho lạnh sẽ lấy bằng nhiệt độ của
khu thành phẩm, t
1
= 26
o
C.
Bảng 4-1 Dòng nhiệt truyền qua vách
Bao che
k
t
( W/m
2
K)
F
(m
2
)

Δt
(
o
C)
Q
11
(W)
Vách phía đông 0,194 45,6 46 406,9
Vách phía tây 0,194 45,6 46 406,9
Vách phía nam 0,194 111,8 46 997,7
Vách phía bắc 0,194 111,8 46 997,7
Tổng Q
11
2809,2
4.1.2. Dòng nhiệt truyền qua trần
Tương tự dòng nhiệt qua vách kho ta có :
Bảng 4-2 Dòng nhiệt truyền qua trần
Bao che
k
t
( W/m
2
K)
F
(m
2
)
Δt
(
o

C)
Q
11
tr
(W)
Trần 0,194 367,5 50 3564,8
4.1.3. Dòng nhiệt truyền qua nền.
Nền không có sưởi nên dòng nhiệt qua sàn được xác định theo biểu thức:
Q
11
= ∑k
q
.F.(t
1
– t
2
)m (W)
Trong đó:
k
q
: hệ số truyền nhiệt quy ước tương ứng với từng vùng nền
F: diện tích tương ứng với từng vùng nền
m: hệ số tính đến sự tăng tương đối trở nhiệt của nền khi có lớp cách
nhiệt.
Để tính toán dòng nhiệt vào qua sàn, người ta chia sàn ra các vùng khác
nhau có chiều rộng 2 m mỗi vùng tính từ bề mặt tường bao vào giữa buồng.
Hình 4-1: Diện tích vùng nền
a = 30m
- Vùng I (vùng rộng 2 m dọc theo chu vi tường bao).
k

I
= 0,47 W/m
2
K
F
I
= 4 x (a + b)- 16 = 4 x (12 + 30) – 16 = 152 (m
2
).
- Vùng II (rộng 2 m tiếp theo về phía tâm buồng).
k
II
= 0,23 W/m
2
K
F
II
= 4 x (a + b) – 48 = 4 x (12 + 30) – 48 = 120 (m
2
).
- Vùng III (rộng 2m tiếp theo).
k
III
= 0,12 W/m
2
K
F
III
= 4 x (a + b) – 80 = 4 x (12 + 30) – 80 = 88 (m
2

).
- Vùng IV còn lại ở giữa buồng lạnh.
k
IV
= 0,07 W/m
2
K
F
IV
= (a - 12) x ( b -12) = 0
Vậy buồng lạnh chia được 3 vùng.
Hệ số m được tính:








+++×+
=
n
n
m
λ
δ
λ
δ
λ

δ

2
2
1
1
25,11
1
Thay số liệu ta có:
138,0
36,45
0006,0
2
291,0
0005,0
2
025,0
125,0
25,11
1
=






×+×+×+
=m
Bảng 4-3 Dòng nhiệt tổn thất qua vùng nền

m K
q
( W/m
2
K)
F
(m
2
)
Δt
(
o
C)
Q
11
n
(W)
b = 12m
1 0,138 0,47 152 46 453,5
2 0,138 0,23 120 46 175,2
3 0,138 0,12 88 46 67

360 695,7
Ta có:
Q
11
= Q
11
v


+ Q
11
tr
+ Q
11
n
= 2809,2 + 3564,8 + 695,7 = 7069,7 (W)
Kết quả tính toán tổng dòng nhiệt qua kết cấu bao che
Vậy dòng nhiệt qua vách, trần và nền do chênh lệch nhiệt độ là:
Q
1
= Q
11
+ Q
12
(W)
Với: Q
11
= Q
11
v

+ Q
11
tr
+ Q
11
n
(W)
Bảng 4-4 Dòng nhiệt qua kết cấu bao che

Q
11
v
Q
11
tr
Q
11
n
Q
11
Q
12
Q
1
2809,2 3564,8 695,7 7069,7 0 7069,7
4.2. Dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì tỏa ra Q
2
Dòng nhiệt do bao bì và sản phẩm tạo ra xác định theo công thức:
Q
2
= Q
21
+ Q
22
(W)
Trong đó:
Q
21
: dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra,W

Q
22
: dòng nhiệt do bao bì tỏa ra,W
4.2.1. Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra Q
21
Được xác định theo công thức:
( )
3600.24
1000
2121
iiMQ −=
(W)
Trong đó:
M: công suất buồng gia lạnh hay khối lượng hàng nhập vào kho bảo quản
trong một ngày đêm, tấn/ngày đêm.
Lấy khối lượng hàng nhập trong một ngày đêm vào buồng bảo quản lạnh
và buồng bảo quản đông bằng 8% dung tích buồng nếu dung tích buồng nhỏ
hơn 200T và bằng 6% nếu dung tích buồng lớn hơn 200T.
Vậy chọn M = 6%.300 = 18 (tấn/ngày đêm)
i
1
, i
2
: entanpi sản phẩm ở nhiệt độ vào và ở nhiệt độ bảo quản, J/kg
Cần lưu ý rằng đối với kho bảo quản đông, các sản phẩm khi đưa vào kho
bảo quản đã được cấp đông đến nhiệt độ bảo quản. Tuy nhiên trong quá trình xử
lý đóng gói và vận chuyển nhiệt độ sản phẩm tăng lên, nên đối với sản phẩm
bảo quản đông lấy nhiệt độ vào là -12
o
C.

Nhiệt độ sản phẩm trước khi vào kho bảo quản đông:
t
1
= - 12
o
C → i
1
= 24,4 (kJ/kg)
Nhiệt độ của sản phẩm trong kho bảo quản:
t
2
= - 20
o
C → i
2
= 0 (kJ/kg)
Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra:
( )
3,5083
3600.24
1000
02440018
21
=−×=Q
(W)
4.2.2. Dòng nhiệt do bao bì tỏa ra Q
22
( )
3600.24
1000

.
2122
ttCMQ
bb
−=
(W)
Trong đó:
M
b
: khối lượng bao bì đưa vào cùng sản phẩm trong một ngày đêm,
tấn/ngày đêm. Ta lấy:
M
b
= 10%.M = 10%.18 = 1,8 (tấn/ngày đêm)
C
b
: nhiệt dung riêng của bao bì,J/kgK, với bao bì là bìa cactong thì C
b
=
1460 J/kgK.
t
1
, t
2
: nhiệt độ bao bì trước và sau khi làm lạnh bao bì,
0
C.
Ta lấy nhiệt độ bao bì trước khi đưa vào kho cùng sản phẩm bằng nhiệt độ
của khu thành phẩm, t
1

= 26
0
C, t
2
= -20
0
C
Suy ra:
( )
2,1399
3600.24
1000
202614608,1
22
=×+××=
Q
(W)
Vậy dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì tỏa ra:
Q
2
= Q
21
+ Q
22
= 5083,3 + 1399,2 = 6482,5 (W)
4.3. Các dòng nhiệt do vận hành Q
4
Các dòng nhiệt do vận hành Q
4
gồm các dòng nhiệt do đèn chiếu sáng Q

41
,
do người làm việc trong các buồng Q
42
, do các động cơ điện Q
43
, do mở cửa Q
44
và dòng nhiệt do xả băng Q
45
.
Q
4
= Q
41
+ Q
42
+ Q
43
+ Q
44
+ Q
45
(W)
4.3.1. Dòng nhiệt do chiếu sáng Q
41
Được xác định theo biểu thức:
Q
41
= A.F (W)

Trong đó:
A: nhiệt lượng tỏa ra khi chiếu sáng 1 m
2
buồng hay nền, với buồng bảo
quản đông A = 1,2 W/m
2
.
F: diện tích của buồng, m
2
.
Suy ra:
Q
41
= 1,2.360 = 432 (W)
4.3.2. Dòng nhiệt do người trong buồng làm việc tỏa ra Q
42
Được xác định theo biểu thức:
Q
42
= 350.n (W)
Trong đó:
350: nhiệt lượng do một người tỏa ra trong khi làm công việc nặng nhọc
350 W/người.
n: số người làm việc trong buồng. Nó phụ thuộc vào công nghệ gia công,
chế biến, vận chuyển, bốc xếp. Thực tế số lượng người làm việc trong buồng rất
khó xác định và thường không ổn định. Nếu không có số liệu cụ thể có thể lấy
các số liệu định hướng sau đây theo diện tích buồng.
Nếu buồng nhỏ hơn 200m
2
: n = 2 ÷ 3 người

Nếu buồng lớn hơn 200m
2

: n = 3 ÷ 4 người
Suy ra:
Q
42
= 350×4 = 1400 (W)
4.3.3. Dòng nhiệt do động cơ điện toả ra Q
43
Q
43
= 1000.N (W)
Trong đó:
N: Công suất động cơ điện.
1000: Hệ số chuyển đổi từ KW ra W.
Tổng công suất của động cơ điện quạt dàn lạnh lắp đặt trong kho lạnh phải
lấy theo thực tế thiết kế. Tuy nhiên đến đây ta chưa chọn được dàn lạnh nên
chưa biết cụ thể tổng công suất động cơ điện của quạt dàn lạnh, vì vậy có thể
lấy theo định hướng như sau: N = 4 (KW)
Vậy dòng nhiệt do động cơ điện toả ra là:
Q
43
= 1000.N = 1000×4 = 4000 (W)
4.3.4. Dòng nhiệt do mở cửa kho lạnh Q
44
Được xác định theo biểu thức:
Q
44
= B.F (W)

Trong đó:
F: diện tích của kho lạnh, m
2
.
B: dòng nhiệt dung riêng khi mở cửa, W/m
2
.
Dòng nhiệt khi mở cửa phụ thuộc vào diện tích buồng và chiều cao buồng.
Với chiều cao buồng 6m lấy theo bảng sau:
Bảng 4-5 Dòng nhiệt riêng khi mở cửa [T117-TL1]
Tên buồng B, W/m
2
< 50 m
2
50 ÷150 m
2
> 150 m
2
Bảo quản đông 22 12 8
Với chiều cao buồng h = 3,6 m, diện tích > 150 m
2
. Sử dụng phương pháp
nội suy ta có B = 4,8 W/m
2
.
Suy ra:
Q
44
= B.F = 4,8×360 = 1382,4 (W)
4.3.5. Dòng nhiệt do xả băng dàn lạnh Q

45
Sau khi xả băng, nhiệt độ kho lạnh tăng lên đáng kể, điều đó chứng tỏ có
một phần nhiệt lượng dùng xả băng đã trao đổi nhiệt với không khí và các thiết
bị trong phòng. Nhiệt dùng xả băng đại bộ phận làm tan băng trên dàn lạnh và
được đưa ra ngoài cùng với nước đá tan, một phần truyền cho không khí và các
thiết bị trong kho lạnh gây nên tổn thất.
Để xác định dòng nhiệt do xả băng dàn lạnh ta xác định theo mức độ tăng
nhiệt độ không khí trong phòng sau khi xả băng. Mức độ tăng nhiệt độ của
phòng phụ thuộc vào dung tích của kho lạnh. Thông thường nhiệt độ không khí
sau khi xả băng tăng (4 ÷ 7)
o
C. Dung tích càng lớn thì độ tăng nhiệt độ càng
Hình 2-1: Sơ đồ nền kho lạnh.
1400
nhỏ và ngược lại. Dòng nhiệt do xả băng dàn lạnh Q
45
được xác định theo biểu
thức:
3600.24

45
tCV
nQ
pkkkk

=
ρ
(W)
Trong đó:
n - số lần xả băng trong một ngày đêm, chọn n = 3.

ρ
kk
- khối lượng riêng của không khí, ρ
kk
=1,2kg/m
3
.
V - thể tích của kho lạnh,m
3
.
C
Pkk
- nhiệt dung riêng của không khí,
CPkk
= 1009 J/kgK.
Δt - độ tăng nhiệt độ không khí trong kho lạnh sau khi xả băng dàn lạnh
lấy = 4
o
C.
Suy ra:
1,112
360024
4,100967,6662,1
3
45
=
×
××
=
Q

(W)
Vậy dòng nhiệt tổn thất do vận hành:
Q
4
= Q
41
+ Q
42
+ Q
43
+ Q
44
+ Q
45
= 432 + 1400 + 4000 + 1382,4 + 112,1 = 7326,5 (w)
Bảng 4-6 Tổng hợp các kết quả tính toán nhiệt tải kho lạnh
Q
1
Q
2
Q
4
Q
7069,7 6483,5 7326,5 20879,7
4.4. Xác định phụ tải nhiệt của thiết bị và máy nén
4.4.1. Phụ tải nhiệt của thiết bị
Phụ tải nhiệt của thiết bị là tải nhiệt dùng để tính toán bề mặt trao đổi nhiệt
cần thiết của thiết bị bay hơi. Công suất giải nhiệt yêu cầu của thiết bị bao giờ
cũng lớn hơn công suất của máy nén, phải có hệ số dự trữ nhằm tránh những
biến động có thể xảy ra trong quá trính vận hành. Vì thế tải nhiệt của thiết bị

được lấy bằng tổng của tất cả các tổn thất nhiệt của kho lạnh.
Q
0
TB
= Q
1
+ Q
2
+ Q
4
= 20879,7 (W)
4.4.2. Phụ tải nhiệt của máy nén

×