Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Thực tập chuyên môn tin docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 36 trang )

Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta đang sống và làm việc trong một thời đại mới, dưới sự cạnh
tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường. Trong thời đại bùng nổ thông tin, sự
phát triển mạnh mẽ về khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin, Đảng và Nhà
nước đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dùng hết khả năng hiện có của
mình sử dụng vào sản xuất kinh doanh, cùng với sự đầu tư ồ ạt của các nhà
kinh tế trong và ngoài nước.Do đó đã làm cho sự cạnh tranh ngày càng gay
gắt.
Trong thời đại thông tin bùng nổ như hiện nay việc áp dụng tin học hoá
trong mọi lĩnh vực là điều cần thiết và đương nhiên. Có rất nhiều các ứng
dụng được sử dụng tin học hoá để áp dụng trong việc của tất cả các lĩnh vực,
trong quản lý kế toán thì việc áp dụng tin học hoá đem quản lý lại kết quả to
lớn. Nó không những cung cấp những thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp
thời mà còn có thể làm giảm chi phí trong quản lý từ đó nâng cao lợi nhuận
cho doanh nghiệp làm gọn nhẹ bộ máy quản lý, giảm số lượng lao động thủ
công.
Các phần mềm ứng dụng phục vụ cho công tác quản lý có thể được viết
từ những ngôn ngữ lập trình như: SQL, C++, Foxpro Ngôn ngữ Visual basic
là một trong những ngôn ngôn ngữ có thế mạnh vượt trội. Nó có thể cho phép
người lập trình thao tác sử dụng trên nó một cách dể dàng nhưng hiệu quả rất
cao. Có thể cho phép chúng ta tạo ra các Table, dòng dữ liệu một cách đơn
giản và nhanh gọn. Hiện có rất nhiều phần mềm được viết từ ngôn ngữ Visual
basic: Acsoft, Imas, phần mềm quản lý tuyển sinh, quản lý sinh viên, và
cũng rất tiện trong quá trình quản lý trong doanh nghiệp cũng như các đơn vị
hành chính sự nghiệp.
SVTH: Nhóm 01 Trang 1
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
Chính vì thế chúng em đã nghiên cứu và tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình
Visual basic và áp dụng nó để Quản lí sinh viên tại Trường Đại học Phạm
Văn Đồng Quảng ngãi.


Chuyên đề mà chúng em nghiên cứu là Quản lý sinh viên Trường Đại
học Phạm Văn Đồng.Quảng Ngãi gồm 04 chương sau:
Chương I: Đặc điểm tình hình chung của Trường Đại học Phạm Văn
Đồng.
Chương II: Thiết kế và xây dựng cơ sở dữ liệu về quản lý sinh viên tại
Trường Đại học Phạm Văn Đồng.
Chương III: Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình visual basic 6.0
Chương IV:Xây dựng giao diện và cài đặt
Tuy bản thân chúng em đã có nhiều cố gắng song thời gian và trình độ
còn hạn chế, bước đầu làm quen với công tác quản lý thông tin chuyên môn
thực tế nên chuyên đề không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Vì vậy
chúng em kính mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý, nhận xét đánh giá của quý
thầy cô, các cô chú và anh chị tại trường Đại học Phạm Văn Đồng để chuyên
đề của chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Quảng ngãi,ngày 30 tháng 11 năm 2012
Sinh viên thực hiện
NHÓM 01
1.Lê Hữu Trí
2.Lê Thành Phúc
3.Nguyễn Văn Cấn
4.Nguyễn Thị Phương Thảo
SVTH: Nhóm 01 Trang 2
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
Chương I:
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG
1.1: Quá trình hình thành và phát triển:
Trường Đại học Phạm Văn Đồng được thành lập tại Quyết định số
1468/QĐ-TTg ngày 07/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ.

Trường Đại học Phạm Văn Đồng hình thành, phát triển theo mô hình đa
ngành, đa cấp, đa phương thức đào tạo; là trường công lập thuộc hệ thống
giáo dục quốc dân nước CHXNCN Việt Nam, do Thủ tướng Chính phủ quyết
định thành lập.
1.2:Chức năng và nhiệm vụ của trường:
1.2.1:Chức năng:
Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển
KT-XH tỉnh Quảng Ngãi và khu vực; Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho đội
ngũ cán bộ, công chức theo yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ và nâng cao trình độ
nghiệp vụ chuyên môn theo yêu cầu công tác; Nghiên cứu phát triển và thực
hiện các dịch vụ chuyển giao khoa học công nghệ; Bảo tồn và phát triển văn
hoá các dân tộc; Phối kết hợp với các trường ĐH trong nước và nước ngoài về
đào tạo và nghiên cứu, trao đổi khoa học và chuyển giao công nghệ; Thực
hiện các nhiệm vụ khác theo qui định của pháp luật
1.2.2: Nhiệm vụ:
Tổ chức đào tạo trình độ đại học, sau đại học, và các trình độ thấp hơn
gồm các ngành mà địa phương, khu vực có nhu cầu lớn như: sư phạm, kinh
tế, kỹ thuật, công nghệ, ; Tổ chức các phương thức giáo dục không chính
qui như: bồi dưỡng nâng cao trình độ, chuẩn hóa cán bộ, cập nhật kiến thức
cho đội ngũ cán bộ, công chức các cấp, các ngành, các doanh nghiệp và người
lao động trong tỉnh, khu vực; Tổ chức các hoạt động nghiên cứu và ứng dụng
khoa học – kỹ thuật; các hoạt động văn hóa - khoa học góp phần phát triển
cộng đồng; Thực hiện sự liên kết hợp tác với các trường đại học, các cơ quan
nghiên cứu khoa học trong cả nước và khu vực, các cơ sở đào tạo và các tổ
chức quốc tế.
1.3: Sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu của Trường Đại học Phạm Văn
Đồng:
1.3.1: Sứ mạng:
SVTH: Nhóm 01 Trang 3
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân

Trường Đại học Phạm Văn Đồng là cơ sở công lập, đào tạo đa ngành, đa
cấp, đa phương thức; là cơ sở nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao
công nghệ; cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi và khu vực Miền Trung - Tây Nguyên.
1.3.2: Tầm nhìn:
Trường Đại học Phạm Văn Đồng là cơ sở giáo dục - đào tạo có uy tín ở
khu vực Miền Trung - Tây Nguyên, định hướng ứng dụng.
1.3.3: Mục tiêu tổng quát:
Hình thành thương hiệu: Đến năm 2012, Trường Đại học Phạm Văn
Đồng được biết đến là một trường Đại học có tầm nhìn và quyết tâm phát
triển cao. Đến năm 2017, xây dựng nhà trường đạt chuẩn về cơ sở vật chất và
nguồn lực. Đến năm 2022, Trường Đại học Phạm Văn Đồng trở thành cơ sở
giáo dục - đào tạo có uy tín trong khu vực Miền Trung - Tây Nguyên.
1.3.4: Mục tiêu cụ thể:
1.3.5.1: Mục tiêu về xây dựng đội ngủ:
Mục tiêu đến năm 2012 Xây dựng đội ngủ cán bộ, giảng viên đủ về số
lượng, đảm bảo chất lượng giảng dạy ở các bậc học và các ngành đào tạo; có
70% đạt trình độ trên đại học, trong đó có 10% NCS và tiến sỹ, đến năm
2017 Tăng cường đội ngủ cán bộ giảng viên, các nhà khoa học đầu ngành;
xây dựng đội ngủ cán bộ quản lý trẻ, năng động và hiệu quả; có 90% đạt trình
độ trên đại học, trong đó có 20% NCS và tiến sỹ. đến năm 2022 Đội ngủ cán
bộ, giảng viên đạt chuẩn theo quy định, có 95% đạt trình độ trên đại học,
trong đó có 30% Giáo sư, Phó giáo sư, tiến sỹ và NCS.
1.3.5.2: Mục tiêu về xây dựng cơ sở vật chất:
Mục tiêu đến năm 2012 Hoàn thành sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất
hiện có, trang bị thiết bị đảm bảo phục vụ đào tạo. Đồng thời triển khai Dự án
đầu tư xây dựng Trường Đại học Phạm Văn Đồng theo kế hoạch được cấp có
thẩm quyền phê duyệt đến năm 2012. đến năm 2017 Hoàn thành Dự án đầu
tư xây dựng Trường Đại học Phạm Văn Đồng.đến năm 2022 Xây dựng nhà
trường đạt chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất.

1.3.5.3: Mục tiêu về đào tạo:
Mục tiêu đến năm 2012 Hoàn thành việc kiểm định chất lượng giáo
dục.
Công bố chuẩn đầu ra, điều chỉnh các chương trình đào tạo phù hợp với mục
tiêu và đảm bảo chất lượng, mở thêm một số ngành đào tạo mới đáp ứng nhu
cầu xã hội, thực hiện đào tạo theo học chế tín chỉ. Xác định đào tạo theo định
SVTH: Nhóm 01 Trang 4
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
hướng nghề nghiệp - ứng dụng. Nâng quy mô đào tạo lên 10.000 học sinh
sinh viên. đến năm 2017 Quy mô đào tạo trên 12.000 học sinh sinh viên.
Triển khai các chương trình đào tạo chất lượng cao, chương trình tiên tiến;
mở các ngành đào tạo mới, phù hợp nhu cầu của thị trường lao động, phát
triển chương trình đào tạo có khả năng liên kết, liên thông với các trường đại
học trong cả nước. Tổ chức đào tạo sau đại học một số ngành. đến năm
2022 Thực hiện đổi mới toàn diện hoạt động giáo dục đào tạo. Quy mô đào
tạo khoảng 15.000 học sinh sinh viên. Mở rộng đào tạo sau đại học và hợp tác
quốc tế.
1.3.5.4: Mục tiêu về nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ:
Mục tiêu đến năm 2012 Tăng số lượng và chất lượng đề tài NCKH cấp
trường; khuyến khích và tạo điều kiện để cán bộ, giảng viên tham gia nghiên
cứu khoa học cấp tỉnh, Bộ. Phát triển hạ tầng cho NCKH, gắn NCKH với đào
tạo, chú trọng hoạt động NCKH trong cán bộ giảng viên trẻ và sinh viên. đến
năm 2017 Xây dựng một số phòng thí nghiệm hiện đại, trọng điểm.
Trường Đại học Phạm Văn Đồng trở thành trung tâm khoa học và công nghệ
của Quảng Ngãi, thực hiện hợp tác NCKH, chuyển giao công nghệ với địa
phương và các doanh nghiệp. đến năm 2022 Triển khai các đề tài NCKH lớn
phục vụ sự phát triển của đất nước. Xây dựng các phòng thí nghiệm tiên tiến
cho các ngành đào tạo. Thành lập một số Viện, Trung tâm nghiên cứu khoa
học và chuyển giao công nghệ thuộc trường.
1.3.5.5: Mục tiêu về hợp tác quốc tế:

Mục tiêu đến năm 2012 Duy trì và phát triển các mối quan hệ với các tổ
chức quốc tế. Tìm kiếm các đối tác mới. Hỗ trợ nước CHDCND Lào đào tạo
lưu học sinh.đến năm 2017 Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với các trường
đại học, các tổ chức nghiên cứu giáo dục, khoa học kỹ thuật của các nước về
nhiều lĩnh vực. Mở rộng việc tiếp nhận các lưu học sinh Lào và một số nước
khác đến học tập. Tổ chức các Hội thảo khoa học Quốc tế.đến năm 2022 Đẩy
mạnh việc liên kết với các trường đại học, viện nghiên cứu của các nước về
trao đổi giảng viên, sinh viên, NCKH Liên kết đào tạo đại học và Sau đại
học một số ngành theo các chương trình tiên tiến.
SVTH: Nhóm 01 Trang 5
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
1.4: Đặc điểm tổ chức quản lí của trường:
1.4.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí:
Mô hình tổ chức quản lí của trường như sau:
1.4.2: Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban:
1.4.2.1: Phòng đào tạo:
Tham mưu cho Hiệu trưởng trong việc quản lý và triển khai thực hiện
công tác đào tạo của nhà trường. Tham mưu cho Hiệu trưởng ban hành các
văn bản về quản lý công tác đào tạo.Làm đầu mối trong việc xác định mục
tiêu, quy mô, định hướng phát triển đào tạo, mở ngành đào tạo, xây dựng chỉ
tiêu tuyển sinh; tư vấn tuyển sinh. Theo dõi, hướng dẫn và kiểm tra việc thực
hiện mục tiêu, nội dung và phương thức đào tạo, bồi dưỡng. Chủ trì, phối hợp
với các đơn vị liên quan xây dựng chương trình đào tạo, xây dựng chuẩn đầu
ra, tổ chức biên soạn đề cương chi tiết các học phần của từng ngành đào tạo,
tổ chức biên soạn giáo trình, tài liệu phục vụ công tác đào tạo. Xây dựng kế
hoạch năm học về giảng dạy và học tập, báo giảng và phối hợp với các khoa
thực hiện kế hoạch phân công giảng dạy, mời thỉnh giảng, thống kê giờ giảng
của cán bộ, giảng viên hàng năm. Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai
thực hiện các chương trình hợp tác, liên kết đào tạo theo chỉ đạo của Hiệu
trưởng. Thường trực Hội đồng tuyển sinh, Hội đồng tốt nghiệp; xét học tiếp,

ngừng học, thôi học. Làm đầu mối trong việc xét điều kiện dự thi, điều kiện
tốt nghiệp và tham mưu cho Hiệu trưởng xét công nhận tốt nghiệp, cấp phát
văn bằng, chứng chỉ, kết quả học tập cho học sinh, sinh viên. Quản lý hồ sơ
đào tạo, kết quả học tập của học sinh, sinh viên và hồ sơ cấp phát văn bằng,
SVTH: Nhóm 01 Trang 6
Phòng
quản lý
sinh viên
Phòng
đào
tạo
Phòng
Hành
chính
Quản trị
Phòng
Quản lý
Khoa học
và Hợp
tác Quốc
tế
Phòng Tổ
chức Cán
bộ
Phòng Kế
hoạch -
Tài chính
Phòng
Khảo thí
- Đảm

bảo chất
lượng
giáo dục
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
chứng chỉ. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hoặc đột xuất cho Hiệu trưởng
và các cơ quan có thẩm quyền về công tác đào tạo. Thực hiện các nhiệm vụ
khác do Hiệu trưởng giao.
1.4.2.2: Phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác Quốc tế:
Tham mưu cho Hiệu trưởng chỉ đạo, thực hiện các lĩnh vực khoa học và
công nghệ, hợp tác quốc tế, tuyển sinh và đào tạo sau đại học của nhà trường.
Tổ chức xây dựng và thực hiện định hướng phát triển hoạt động khoa học và
công nghệ; các qui định, qui chế về quản lý hoạt động khoa học và công nghệ
của trường. Tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động khoa học và
công nghệ của trường. Tổ chức kiểm tra, đánh giá nghiệm thu và công nhận
kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ của cán bộ, giáo viên và học sinh,
sinh viên trong trường theo quy định hiện hành. Tổ chức giới thiệu các thành
tựu khoa học và kỹ thuật tiến bộ với các cơ sở sản xuất. Tổ chức, quản lý các
hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ
của trường. Làm đầu mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức khoa học ngoài
trường. Làm đầu mối trong việc quản lý đào tạo Sau đại học Tham mưu xây
dựng phương hướng, nội dung hoạt động quan hệ với các trường, viện nghiên
cứu và đối tác nước ngoài để tìm kiếm cơ hội học tập, hợp tác trong đào tạo,
tiếp thu những kinh nghiệm quản lý, khai thác viện trợc, cập nhật công nghệ
tiên tiến trên thế giới. Chuẩn bị các văn bản để Ban Giám hiệu trao đổi, tiếp
xúc, thông báo, kiến nghị, ký kết với các nước và tổ chức quốc tế về hoạt
động hợp tác quốc tế của nhà trường. Tổng hợp và đánh giá kết quả việc thực
hiện các hoạt động hợp tác đã ký kết. Giao dịch với cá nhân, cơ quan, tổ chức
quốc tế để thực hiện các nhiệm vụ về đối ngoại theo qui định hiện hành của
Nhà nước. Tổ chức các hội nghị và hội thảo khoa học theo kế hoạch Quản trị
mạng và website của trường. Phối hợp với các đơn vị để thực hiện nhiệm vụ

được Hiệu trưởng giao Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Hiệu
trưởng.
1.4.2.3: Phòng Tổ chức Cán bộ:
Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác Tổ chức Cán bộ; Bảo vệ Chính trị
nội bộ; Thi đua Khen thưởng - Kỷ luật; Thanh tra giáo dục. Tham mưu xây
dựng và phát triển tổ chức bộ máy, công tác nhân sự của trường. Tham mưu
các quy định, quyết định về công tác tổ chức cán bộ, chế độ chính sách theo
quy định. Tham mưu thực hiện công tác bảo hiểm cho cán bộ viên chức. Xây
dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ viên chức thuộc thẩm
quyền quản lý của trường. Xây dựng và tổ chức thực hiện nội quy, quy định
đảm bảo kỷ cương, kỷ luật lao động, nề nếp trong các hoạt động của trường.
Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ cán bộ viên chức; thẩm tra, bổ sung lý lịch và
tham mưu nhận xét đánh giá cán bộ viên chức hàng năm. Tham mưu và triển
SVTH: Nhóm 01 Trang 7
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
khai thực hiện công tác bảo vệ chính Tham mưu và tổ chức thực hiện công
tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật đối với cán bộ viên chức Tổ chức thanh
tra, kiểm tra thường xuyên và đột xuất các mặt hoạt động trong nhà trường
theo sự chỉ đạo của Hiệu trưởng. Xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra
hàng năm và tổ chức, phối hợp thực hiện sau khi được Hiệu trưởng phê duyệt.
Theo dõi, tổng hợp tình hình công tác thanh tra, kiểm tra và thực hiện chế độ
báo cáo theo quy định. Thanh tra việc thực hiện chính sách và pháp luật về
giáo dục; việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành Giáo dục và Đào
tạo trong nhà trường. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các mục tiêu, kế
hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế đào tạo, quy
chế thi, cấp văn bằng, chứng chỉ, nề nếp giảng dạy học tập và làm việc; việc
thực hiện các quy định về giáo trình, bài giảng; việc quản lý tài chính, tài sản,
khoa học công nghệ, công tác tổ chức cán bộ và điều kiện cần thiết khác đảm
bảo chất lượng giáo dục đào tạo, khi có ý kiến của Hiệu trưởng. Thực hiện
việc tiếp công dân định kỳ, tham mưu giải quyết các khiếu nại tố cáo thuộc

phạm vi quản lý của nhà trường; tham mưu và thực hiện công tác phòng
chống tham nhũng, quy chế dân chủ cơ sở. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ
hoặc đột xuất cho Hiệu trưởng và các cơ quan có thẩm quyền. Thực hiện một
số nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao.
1.4.2.4: Phòng Khảo thí - Đảm bảo chất lượng giáo dục:
Tham mưu cho Hiệu trưởng trong việc quản lý và triển khai thực hiện
công tác khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường. Tham mưu
cho Hiệu trưởng ban hành các văn bản về quản lý và tổ chức thực hiện công
tác thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên và công việc
liên quan. Tổ chức các kỳ thi tuyển sinh, thi kết thúc học phần, thi tốt nghiệp,
kiểm tra Ngoại ngữ - Tin học; nghiên cứu, đề xuất các hình thức, phương
pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học. Tổ chức xây dựng và
quản lý đề thi, câu hỏi thi của các kỳ thi tuyển sinh, thi kết thúc học phần, thi
tốt nghiệp các bậc, các hệ đào tạo của trường. Tổ chức chấm thi, quản lý bài
thi và kết quả các kỳ thi tuyển sinh, thi kết thúc học phần, thi tốt nghiệp các
bậc, các hệ đào tạo của trường. Chuyển giao kết quả điểm thi của các kỳ thi
cho các đơn vị liên quan. Tiếp nhận, xử lý hồ sơ đăng ký dự thi, gửi giấy báo
dự thi, thẩm định kết quả tuyển sinh. Phối hợp với các đơn vị liên quan trong
việc xét điều kiện dự thi, điều kiện tốt nghiệp, điều kiện học tiếp, ngừng học,
thôi học và xét công nhận trúng tuyển, công nhận tốt nghiệp cho học sinh,
sinh viên. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất với các cơ quan có
thẩm quyền về công tác khảo thí. Tham mưu và tổ chức các lớp tập huấn
chuyên môn, nghiệp vụ về công
SVTH: Nhóm 01 Trang 8
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
1.4.2.5: Phòng Hành chính - Quản trị:
Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác hành chính- tổng hợp; văn thư lưu
trữ, lễ tân; công tác bảo vệ trật tự trị an của trường thuộc trách nhiệm và thẩm
quyền Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác qui hoạch, xây dựng cơ bản,
phát triển quản lý và sử dụng cơ sở vật chất (nhà cửa, đất đai, vật kiến trúc, tài

sản, máy móc trang thiết bị) của trường Thực hiện mua sắm và theo dõi sử
dụng hiệu quả tài sản của trường phục vụ cho công tác, giảng dạy, học tập,
nghiên cứu, sinh
1.4.2.6: Phòng Công tác Chính trị -Học sinh Sinh viên:
Tham mưu cho Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện công tác Giáo dục chính trị
tư tưởng cho cán bộ viên chức và học sinh sinh viên, thực hiện công tác học
sinh sinh viên theo qui chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo Tổ chức và quản lý
hoạt động giáo dục, tuyên truyền đường lối chủ trương, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước, giáo dục tư tưởng chính trị, giáo dục công dân trong
trường. Phối hợp với chính quyền địa phương trên địa bàn nơi trường đóng,
khu vực có học sinh sinh viên ngoại trú xây dựng kế hoạch đảm bảo an ninh
chính trị, trật tự và an toàn cho học sinh sinh viên. Quản lý hệ thống phát
thanh, bản tin. Tổ chức các buổi lễ kỷ niệm, mitting. Làm kỷ yếu, bản tin,
quản lý phòng truyền thống của trường. Trình Hiệu trưởng phê duyệt kế
hoạch tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao. Chủ trì việc
khai thác, cung cấp thông tin lên trang Web của trường. Tổ chức viết báo, đưa
tin về hoạt động của trường. Thực hiện các nội dung công tác học sinh, sinh
viên và quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên theo quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quản lý, ban hành các văn bản liên quan
đến công tác học sinh sinh viên. Phối hợp với các khoa quản lý công tác giáo
viên chủ nhiệm. Phối hợp với các đơn vị để thực hiện nhiệm vụ được Hiệu
trưởng giao. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Hiệu trưởng.
1.4.2.7: Phòng Kế hoạch - Tài chính:
Tham mưu cho Hiệu trưởng tổng hợp, xây dựng kế hoạch tài chính, quản
lý và điều hành hoạt động tài chính, kế toán của nhà trường theo quy định của
pháp luật. Cụ thể hoá và triển khai thực hiện các văn bản, quy định Nhà nước
về công tác kế hoạch tài chính. Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các quy
định quản lý tài chính. Chủ trì xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn. Đề xuất phân bổ tài chính hàng năm. Phối hợp với
các đơn vị liên quan để tham mưu cho Hiệu trưởng đàm phán và ký kết hợp

đồng với các đơn vị khác theo phân công của Hiệu trưởng. Chủ trì xây dựng,
chỉnh sửa, bổ sung qui chế chi tiêu nội bộ. Trích lập và xây dựng phương án
sử dụng các quỹ theo quy định của Nhà nước. Phối hợp với các đơn vị thẩm
SVTH: Nhóm 01 Trang 9
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
định và giám sát thực hiện các công tác tài chính liên quan đến dự án đầu tư
mua sắm trang thiết bị, sửa chữa và xây dựng cơ bản trong nhà trường theo
phân công của Hiệu trưởng. Tổ chức cơ sở dữ liệu, phân tích và lập các báo
cáo phục vụ cho công tác quản lý và lập kế hoạch tài chính trong nhà trường.
Triển khai thực hiện các văn bản, quy định của Nhà nước về công tác kế toán.
Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các quy định quản lý kế toán. Tổ chức
công tác kế toán, báo cáo quyết toán các nguồn kinh phí hàng năm của trường
theo quy định của Pháp luật về kế toán, theo chế độ kế toán và Luật ngân sách
Nhà nước. Đôn đốc thu đúng, thu đủ và kịp thời các khoản học phí, lệ phí của
sinh viên, các khoản nộp nghĩa vụ của các đơn vị thuộc trường, các khoản hợp
đồng với các đơn vị liên kết. Thực hiện việc chi trả lương, các khoản phụ cấp
và các chế độ khác cho cán bộ, viên chức, lao động hợp đồng; chi trả học
bổng, các khoản phụ cấp cho sinh viên và tất cả các khoản chi khác phục vụ
cho việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, xây dựng cơ sở vật chất,
sửa chữa, mua sắm trang thiết bị của trường đúng theo quy định hiện hành.
Thực hiện công tác tổng hợp, báo cáo về hoạt động tài chính theo chế độ kế
toán hiện hành. Bảo quản, lưu trữ các chứng từ kế toán theo quy định. Phối
hợp với các đơn vị để thực hiện nhiệm vụ được Hiệu trưởng giao. Thực hiện
các nhiệm vụ khác theo phân công của Hiệu trưởng.
1.5: Một số nội dung cơ bản về tổ chức công tác quản lý sinh viên :
1.5.1: Tổ chức bộ máy quản lý:
Tổ chức và quản lý hoạt động giáo dục, tuyên truyền đường lối chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, giáo dục tư tưởng
chính trị, giáo dục công dân trong trường. Phối hợp với chính quyền địa
phương trên địa bàn nơi trường đóng, khu vực có học sinh sinh viên ngoại trú

xây dựng kế hoạch đảm bảo an ninh chính trị, trật tự và an toàn cho học sinh
sinh viên. Quản lý hệ thống phát thanh, bản tin. Tổ chức các buổi lễ kỷ niệm,
mitting. Làm kỷ yếu, bản tin, quản lý phòng truyền thống của trường.Trình
Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể
dục thể thao. Chủ trì việc khai thác, cung cấp thông tin lên trang Web của
trường. Tổ chức viết báo, đưa tin về hoạt động của trường. Thực hiện các nội
dung công tác học sinh, sinh viên và quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của
học sinh, sinh viên theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quản lý, ban
hành các văn bản liên quan đến công tác học sinh sinh viên. Phối hợp với các
khoa quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm. Phối hợp với các đơn vị để thực
hiện nhiệm vụ được Hiệu trưởng giao.Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân
công của Hiệu trưởng.
SVTH: Nhóm 01 Trang 10
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
1.5.2: Hình thức tổ chức bộ máy :
SVTH: Nhóm 01 Trang 11
Quản
lý sinh
viên
Sinh
viên
Quản

điểm
Tìm
kiếm
Hồ sơ
sinh
viên
Thêm,

sửa
xoá
Điểm
quá
trình
Điểm
thi
Tổng
điểm
Tìm
kiếm
sinh
viên
Tìm
kiếm
lớp
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
Chương II
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ
QUẢN LÍ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM
VĂN ĐỒNG
2.1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu:
2.1.1: Quan niệm về cơ sở dữ liệu:
Nhu cầu lưu trữ và xử lí thông tin luôn nảy sinh trong mọi công việc, mọi
hoạt động của con người. Một cá nhân hay một tổ chức có thể đã nhằm có
một hệ thống tổ chức, xử lí dữ liệu, cho dù hoạt động của nó là thủ công hay
chưa tự động hoá.
Một bài toán nhỏ cũng cần có dữ liệu, nhưng không nhất thiết phải quản lí
dữ liệu này theo phiương pháp khoa học. Do khả năng tổng hợp của người xử
lí các dữ liệu được lấy ra dược xử lí mà không vấp phải khó khăn nào. Tuy

nhiên khi bài toán có kích thước lớn hơn và số lượng dữ liệu cần xử lí tăng
lên nhanh chóng thì e rằng tầm bao quát của con người khó có thể quản lí hêt
được. Bên cạnh đó còn có một số loại dữ liệu đặc biệt đòi hỏi phải quản lí tốt
không phải vì kích thước mà vì sự phức tạp của bản thân chúng.
Lúc bắt đầu công tác tự động hoá cơ chế xử lí dữ liệu, người ta sử dụng
các tệp dữ liệu là nơi chứa thông tin và dùng chương trình ở mức hệ điều
hành và ứng dụng để tìm kiếm thao tác trên dữ liệu của các tệp đó.Đó là tiền
thân của các cơ sở dữ liệu. Việc coi các tệp dữ liệu là cơ sở dữ liệu hoặc coi
một phần mềm nào đó cho phép xử lí dữ liệu như hệ quản trị cơ sở dữ
liệu, là nhìn nhận không chính xác.
Một số khái niệm liên quan
Dữ liệu: là cái thể hiện thông tin, nó thể hiện ở nhiều dạng: văn bản, hình
ảnh, lời nói,
Cơ sở dữ liệu: có thể xem là một tập hợp có cấu trúc dữ liệu được lưu trữ
trên các thiết bị lưu trữ để có thể thoả mãn đồng thời một hay nhiều mục đích
xử lí thông tin.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: là những hệ phần mềm hỗ trợ cho các nhà phân
phối, thiết kế, khai thác cơ sở dữ liệu giải quyết các vấn đề mà người dùng
đặt ra.
Mô tả dữ liệu: được xem như là việc xác định tên, dạng dữ liệu và các tính
chất của dữ liệu.
- Ưu nhược điểm của các tổ chức cơ sở dữ liệu
+ Ưu điểm:
Giảm thiểu được tính trùng lặp thông tin, đảm bảo được tính nhất quán và
toàn vẹn dữ liệu.
SVTH: Nhóm 01 Trang 12
Phòng quản
lý sinh viên
Sinh viên
Giáo viên

Quản lý
sinh viên
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
Có khả năng chia sẻ thông tin cho nhiều ngưòi khác nhau.
Tiết kiệm được tài nguyên.
Tăng hiệu quả khai thác.
- Nhược điểm:
+Cần phải đảm bảo tính an toàn, tính chính xác của cơ sở dữ liệu
+Khi có nhiều người cùng chia sẻ nguồn dữ liệu sẽ dẫn đến một cơ chế
bảo mật hay phân quyền khai thác, điều này dẫn đến tính phức tạp của cơ sở
dữ liệu.
+Sự cạnh tranh khi truy cập cơ sở dữ liệu
+Phải có một hệ quản trị cơ sở dữ liệu
+Tốn chi phí sử dụng cơ sở dữ liệu
2.1.2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu:
Tập hợp tất cả các dữ liệu lưu trong máy tính điện tử phục vụ cho một mục
đích nào đó gọi là cơ sở dữ liệu( database), viết tắt là CSDL.
Phần mềm này được xây dựng để tự động thực hiện các phép xử lí trên
CSDL, gọi là hệ quản trị cơ sở dữ liệu( Database Management
sytem_DBMS), viết tắt là HQTCSDL.
2.1.3: Mô hình hoá dữ liệu:

Các mức trừu tượng của cơ sở dữ liệu
Thể hiện lược đồ CSDL:
-Thể hiện cơ sở dữ liệu
-Lược đồ cơ sở dữ liệu
Độc lập dữ liệu
Ngôn ngữ cơ sở dữ liệu: Thực hiện 3 hình thức
SVTH: Nhóm 01 Trang 13
Phòng đào

tạo
Thêm
sinh viên
Xóa sinh
viên
Theo dõi
Điểm sinh
viên
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
-Ngôn ngữ định nghĩa và mô tả dữ liệu: sử dụng khi thiết kế và thay đổi dữ
liệu
-Ngôn ngữ thao tác dữ liệu
-Ngôn ngữ chủ
2.1.4. Các mô hình dữ liệu:
Mô hình dữ liệu( Data model) là sự hình thức hoá toán học với 2 phần sau:
-Hệ thống các kí tự để mô tả dữ liệu
-Một tập các phép toán dùng để mô tả trên dữ liệu đó
Có 2 loại mô hình dữ liệu: Mô hình khái niệm và mô hình lôgic
Lược đồ là thể hiện một phần dữ liệu, được dựng lên theo mô hình dữ liệu
cụ thể.
2.1.5: Các pha trong thiết kế cơ sơ sở dữ liệu:
Thiết kế cơ sở dữ liệu được chia ra các thiết kế khái niệm, logic và vật lí.
2.2: Xây dựng các biểu đồ:
2.2.1: Biểu đồ phân cấp chức năng(BPC):
BPC là công cụ khởi đầu để mô tả hệ thống qua chức năng do công ty IBM
phát triển. Vì vậy cho đến nay nó vẫn càon được sử dụng. Nó cho phép phân
rã dần các chức năng từ mức chức năng cao nhất đến mức chức năng chi tiết
nhỏ hơn và kết quả cuối cùng ta thu được một cây chức năng, xác định một
cách rõ ràng dễ hiểu cái gì xảy ra trong hệ thống.
Biểu đồ phân cấp chức năng của Quản lí Sinh viên:


SVTH: Nhóm 01 Trang 14
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
2.2.2: Biểu đồ luồng dữ liệu( BLD):
BLD mô tả các chức năng của hệ thống theo tiến trình( process), là biểu đồ
động.Nó diễn tả các chức năng và hệ thống.
*Phương pháp xây dựng BLD
-Xác định các thành phần tỉnh của hệ thống, có ý nghĩa là các đối tượng
chứa dữ liệu
-Xác định các thao tác xử lí chính mà nó sử dụng và dữ liệu sinh ra đồng
thời xác định các dòng dữ liệu giữa chúng.
-Mở rộng, khai triển và làm mịn dần các tiến trình của biểu đồ
-Chỉnh lí lại biểu đồ từng bước thích hợp và bảo đảm tính lôgic
-Kĩ thuật sử dụng khá phổ biến để phân rã biểu đồ là kĩ thuật phân mức.
Có 3 mức cơ bản:
Mức 1: Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh: mô hình hệ ở mức tổng
quát nhất, ta xem cả hệ thống như một chức năng.
Mức 2: BLD mức đỉnh được phân rã từ BLD mức ngữ cảnh với các chức
năng phân rã tương ứng mức 2 của BPC. Các chức năng phân rã:
-Các luồng dữ liệu được bảo toàn
-Các tác nhân ngoài bảo toàn
-Có thể xuất hiện các kho dữ liệu
-Bổ sung thêm các luyồng dữ liệu nội tai nếu cấn thiết
Mức 3: BLD mức dưới đỉnh phân rã từ mức đỉnh. Các chức năng được
định nghĩa riêng từng biểu đồ hoặc ghép lại thành một biểu đồ trong trường
hợp biểu đồ đơn giản. Các thành phần của biểu đồ được xác định như sau:
-Về chức năng: Phân rã chức năng cấp trên thành chức năng cấp dưới thấp
hơn
-Luồng dữ liệu: Vào/ ra mức trên thì lập lại ở mức dưới bổ sung thêm các
luồng dữ liệu nội bộ do phân rã các chức năng và thêm kho dữ liệu.

-Kho dữ liệu: dần dần xuất hiện theo nhu cầu nội bộ
2.3: Thiết kế hệ thống
2.3.1: Một số khái niệm:
Định nghĩa thực thể: Thực thể là đối tượng được quan tâm đến trong một
tổ chức, một hệ thống, nó có thể là một đối tượng cụ thể hay trừu tượng. Thực
thể phải tồn tại, cần lựa chọn có lợi ích cho quản lí và phân biệt được.
Thực thể là một phần tử trong mô hình tương ứng với một lớp đối tượng
thuộc tổ chức trong quá trình mô hình hoá.
SVTH: Nhóm 01 Trang 15
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
2.3.2: Mối liên kết( Relationship):
Định nghĩa: Mối liên kết giữa 2 thực thể là sự kết hợp tương ứng của các
thực thể trong tập thực thể này so với các thực thể trong tập thực thể khác. Nó
phản ánh sự ràng buộc về quản lí.
Liên kết 1-nhiều
2.3.3: Xây dựng bảng quan hệ:
DANH SÁCH(mahs, hodem, ten, gioitinh, ngaysinh, quequan, dienthoai, lop)
SVTH: Nhóm 01 Trang 16
Lớp Danh
Sách
Điểm
Vi Phạm
Môn
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
ĐIỂM(mhs,hodem,ten,lop,mon,diem)
LOP(malop,lop)
SVTH: Nhóm 01 Trang 17
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
MON
VIPHAM(mhs,vipham,ngayvipham,hinhthucxuly)

SVTH: Nhóm 01 Trang 18
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
2.4: Mối liên kết:
SVTH: Nhóm 01 Trang 19
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
Chương III
TÌM HIỂU VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
VISUAL BASIC 6.0
3.1: Tổng quan về ngôn ngữ lập trình:
Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn hội nhập sâu vào nền kinh tế của
khu vực và thế giới, đó không chỉ là cơ hội mà còn là thách thức lớn đối với
quản lí của các đơn vị kinh tế nói riêng và của nhà nước nói chung. Do đó
lượng cơ sở dữ liệu rất lớn, việc thao tác bằng thủ công không còn phù hợp
nữa. Do vậy, để quản lí dữ liệu vừa đảm bảo đầy đủ, chính xác cần phải có
một hệ quản trị cơ sở phù hợp với điều kiện cụ thể của từng đơn vị.
Những ngôn ngữ lập trình mang tính hệ thống viết được ra môi trường
thường dùng là C, C
++
, Passcal và môi trường chuyên dùng: Cobol, Fox,
Access, Microsoft Visual basic là hệ dữ liệu có nhiều công cụ tổng hợp,
truy xuất thông tin một cách nhanh chóng, thuận tiện và một bộ lệnh lập trình
rất phong phú.
Từ những ưu điểm trên nên chúng em đã chọn Visual basic làm ngôn ngữ
lập trình cho hệ thống chương trình quản lí sinh viên trường Đại học Phạm
Văn Đồng Quảng Ngãi.
3.2: Ngôn ngữ lập trình:
Microsoft Visual basic 6.0 hoặc Microsoft Visul
Tổng quan về Microsoft Visual basic 6.0
3.2.1: Giới thiệu:
3.2.1.1: Giới thiệu:

Visual Basic là gì? Phần "Visual" đề cập đến phương phàp được sử dụng
để tạo giao diện đồ họa người dùng (Graphical User Interface hay viết tắc là
GUI) .
Phần "Basic" đề cập đến ngôn ngữ BASIC (Beginners All-Purpose
Symbolic Instruction Code), một ngôn ngữ lập trình đơn giản, dễ học, được
chế ra cho các khoa học gia (những người không có thì giờ để học lập trình
điện toán) dùng.
Visual Basic đã được ra từ MSBasic, do Bill Gates viết từ thời dùng cho
máy tính 8 bits 8080 hay Z80. Hiện nay nó chứa đến hàng trăm câu lệnh
(commands), hàm (functions) và từ khóa (keywords).
Người mang lại phần "Visual" cho VB là ông Alan Cooper. Ông đã gói
môi trường hoạt động của Basic trong một phạm vi dễ hiểu, dễ dùng, không
cần phải chú ý đến sự tinh xảo của MSWindows, nhưng vẫn dùng các chức
SVTH: Nhóm 01 Trang 20
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
năng của MSWindows một cách hiệu quả. Do đó, nhiều người xem ông Alan
Cooper là cha già của Visual Basic.
Visual Basic còn có hai dạng khác: Visual Basic for Application (VBA)
và VBScript. VBA là ngôn ngữ nằm phía sau các chương trình Word, Excel,
MSAccess, MSProject, .v.v còn gọi là Macros.
Dùng VBA trong MSOffice, ta có thể làm tăng chức năng bằng cách tự
động hóa các chương trình.
VBScript được dùng cho Internet và chính Operating System.
Có ba ấn bản VB6: Learning, Professional và Enterprise.
3.2.1.2: Khởi động và thoát khỏi VB:
3.2.1.1: Khởi động:
Cách 1: Dbl Click và biểu tượng VB trên DeskTop
Cách 2: Chọn Start-> Programs -> Microsoft Visual Studio 6.0
->Microsoft Visual Basic 6.0
⇒ Khi khởi động VB6 bạn sẽ thấy mở ra nhiều cửa sổ (windows),

scrollbars, v.v và nằm chồng lên là New Project dialog. Ở đây VB6 cho bạn
chọn một trong nhiều loại công trình.
Chọn Standard EXE. Một lát sau trên màn ảnh sẽ hiện ra giao diện của
môi trường phát triển tích hợp (Integrated Development Environment - IDE )
giống như dưới đây:
SVTH: Nhóm 01 Trang 21
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
3.2.1.2: Thoát khỏi VB
- Cách 1: Chọn File -> Exit
- Cách 2: Ấn Alt + F4
⇒ Nếu tất cả các đối tượng của VB chưa lưu sẽ xuất hiện hộp thoại và lần
lượt thực hiện lưu các đối tượng nếu người sử dụng cần lưu.
SVTH: Nhóm 01 Trang 22
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
Chương IV
XÂY DỰNG GIAO DIỆN VÀ CÀI ĐẶT
4. 1: Mô tả các Form:
4.1.1: Form Đăng nhập:
SVTH: Nhóm 01 Trang 23
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
4.1.2: Form chính:
SVTH: Nhóm 01 Trang 24
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Trí Nhân
4.1.3: Form cập nhật hồ sơ sinh viên:
SVTH: Nhóm 01 Trang 25

×