Tải bản đầy đủ (.doc) (306 trang)

Giáo án Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 bộ KNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.74 MB, 306 trang )

Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

Tiết theo PPCT: 1

Ngày soạn:

PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
BÀI 1: MƠN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP( 1 TIẾT).
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HV khái quát được đặc điểm cơ bản của môn Địa lí.
- Xác định được vai trị của mơn Địa lí đối với đời sống.
- Xác định được những ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Có kĩ năng giao tiếp làm việc nhóm hiệu quả.
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học
tập và trong cuộc sống.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện ra vấn đề, đề xuất biện pháp giải quyết phù hợp
với vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+Nhận thức khoa học địa lí: Phân tích được ý nghĩa và vai trị của mơn Địa lí đối với đời
sống, các ngành nghề có liên quan đến kiến thức Địa lí.
+ Tìm hiểu địa lí: Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh,…
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm được các thơng tin và nguồn số liệu tin cậy
về đặc điểm cơ bản và vai trị của mơn Địa lí đối với đời sống, các ngành nghề có liên quan
đến kiến thức Địa lí.
3. Phẩm chất:
- Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Tôn trọng năng lực, phẩm chất cũng như định hướng nghề nghiệp của cá nhân.
- Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập, trung thực trong học tập.


- Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Thiết bị dạy học.
Máy tính, máy chiếu.
2.Học viên
- Hình ảnh, video vể đặc điểm mơn Địa lí, các ngành nghề liên quan đến mơn Địa lí.
- Thơng tin tham khảo về một số ngành nghề có liên quan đến kiến thức mơn Địa lí.
- Các phương tiện địa lí khác: bản đổ, số liệu,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: Biết về sở thích và năng lực địa lí của HV
b) Nội dung: HV làm phiếu khảo sát về sở trường, sở thích, năng lực địa lí.


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

c)Sản phẩm: phiếu khảo sát được điền đầy đủ thông tin.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ:GV phát phiếu khảo sát cho HV
PHIẾU KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
Họ và tên HV: ……………………………………………
Lớp: ………………………………………………………
Nội dung khảo sát: (HV khoanh vào ô lựa chọn hoặc ghi rõ ý kiến khác)
Câu hỏi
Khoanh vào ơ đáp án
Ý kiến khác
(nếu có)

1. Bạn có thế mạnh về nhóm KH TN
KHXH
Ngoại
mơn học nào?
ngữ
2. Bạn có học tốt mơn địa lí Tốt
Bình
Khơng tốt
chứ?
thường
3. Điểm môn địa của bạn trước
Giỏi
Khá
Dưới
đây thường:
Trên 8,0 6,5 - 8,0
6,5đ
4. Bạn có u thích bộ mơn Có
Bình
Khơng
Địa lý khơng?
thường
5. Bạn có thường xun tìm Có
Bình
Khơng
hiểu về kiến thức bộ mơn địa lí
thường
khơng? (về tự nhiên, dân cư,
xã hội, kinh tế,…)
6. Bạn có thể kể về 1 kỷ niệm đối với giáo viên địa lí mà bạn ấn tượng nhất?

……..
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
7. Nội dung nào của môn địa lý khiến bạn cảm thấy yêu thích?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

8. Hãy chia sẻ một kinh nghiệm để học tốt môn địa lý của bạn:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
9. Bạn đã từng học đội tuyển HVG môn địa lý chưa?……………………………………
10. Bạn đã từng dự thi HVG môn địa lý cấp nào? …………………………………….

- Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ:HV điền phiếu khảo sát.
- Bước 3:Báo cáo kết quả và thảo luận:HV hoàn thiện, thu phiếu khảo sát.
- Bước 4:Kết luận, nhận định: GV đọc một số phiếu, sử dụng để thống kê và xây dựng kế
hoạch dạy học.
Mơn Địa lí ở trường phổ thơng mang tính tổng hợp và có mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn.
Đặc điểm đó bắt nguồn từ đâu và có ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống cũng như
việc định hướng nghề nghiệp cho HV?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về đặc điểm và vai trị của mơn Địa lí ở trường phổ thông.

a) Mục tiêu:Biết được đặc điểm và vai trị của mơn Địa lí trong trường phổ thơng.
b) Nội dung: HV nghiên cứu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HV hồn thành tìm hiểu kiến thức:
1. Đặc điểm và vai trị của mơn Địa lí trong trường phổ thơng.
a. Đặc điểm:
- Được học ở các cấp học PT.
+ TH và THCS thuộc mơn : Lịch sử và Địa lí.
+ Ở THPT thuộc nhóm mơn KHXH.
- Mang tính chất tổng hợp: KHTN và KHXH.
b. Vai trò:
- Ứng dụng kiến thức Địa lí trong đời sống; Củng cố và mở rộng tri thức, kĩ năng....
- Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần quốc tế, có trách nhiệm với MT...
- Làm phong phú thêm kho tàng kiến thức cho HV về thiên nhiên, con người, hoạt
động sản xuất, biết về quá khứ , hiện tại và tương lai của tồn cầu...
- Hình thành các kĩ năng, năng lực...
- Có vai trị đối với tất cả các lĩnh vực kinh tế, ANQP. Xây dựng nền KTXH phát triển
và bền vững.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu HV dựa vào mục 1 SGK nêu đặc điểm và
vai trò của mơn Địa lí trong trường phổ thơng.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HV làm việc theo cặp trong khoảng thời gian: 5 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu HV báo cáo kết quả.
+ Các HV khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết
quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Mơn Địa lí với định hướng nghề nghiệp.
a) Mục tiêu:Biết được các nghề nghiệp có thể vận dụng kiến thức địa lí hiện nay.



Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

b) Nội dung: HV nghiên cứu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HV hồn thành tìm hiểu kiến thức:
2. Mơn Địa lí với định hướng nghề nghiệp
- Là mơn học phong phú, đa dạng có thể hỗ trợ tốt các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau
như:
+ Nông nghiệp.
+ Thương mại, tài chính, dịch vụ, đặc biệt là du lịch.
+ Kĩ sư bản đồ, trắc địa, địa chất..
+ Nhà nghiên cứu các vấn đề KTXH, quản lí đơ thị, quản lí xã hội.
+ Giảng dạy tại các cơ sở giáo dục....
Nhóm nghề nghiệp
liên quan đến thành
phần tự nhiên (khí
hậu, thổ nhưỡng học,
…)

ĐỊA

NHIÊN

TỰ

Nhóm nghề nghiệp liên
quan đến tự nhiên tổng
hợp (mơi trường, tài
ngun thiên nhiên,…)


Nhóm nghề nghiệp
liên quan đến địa lí
dân cư (dân số học, đơ
thị học,…)

ĐỊA LÍ KINH TẾXÃ HỘI

Nhóm nghề nghiệp liên
quan đến địa lí các
ngành kinh tế (nơng
nghiệp, du lịch,…)

Nhóm nghề nghiệp
liên quan đến địa lí
tổng hợp (quy hoạch,
GIS,…)

KIẾN
THỨC
TỔNG HỢP

Nhóm nghề nghiệp đào
tạo giáo viên địa lí và
các nghề nghiệp khác.

d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV chia lớp làm 4 nhóm, dùng kỹ thuật “khăn trải bàn”.
Yêu cầu HV dựa vào mục 2 SGK + hiểu biết: cho biết kiến thức địa lí hỗ trợ cho các ngành
nào.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HV làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết
quả hoạt động và chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành
các kĩ năng mới cho HV
b) Nội dung: HV quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời
câu hỏi.
c) Sản phẩm: HV hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Mơn Địa lí phổ thơng có kiến thức bắt nguồn từ
A. Địa lí tự nhiên.
B. Địa lí kinh tế - xã hội.


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

C. Địa lí dân cư.
D. Địa lí.
Câu 2:Khoa học nào sau đây thuộc vào Địa lí học?
A. Địa chất học.
B. Địa lí nhân văn.
C. Thủy văn học.
D.Nhân chủng học.
Câu 3:Mơn Địa lí phổ thơng được gọi là
A. Địa lí tự nhiên.
B. Địa lí kinh tế - xã hội.
C. Địa lí dân cư.

D. Địa lí.
Câu 4:Địa lí học là khoa học nghiên cứu về
A. thể tổng hợp lãnh thổ.
B. trạng thái của vật chất.
C. tính chất lí học các chất.
D. nguyên lí chung tự nhiên.
Câu 5:Khoa họcĐịa lí cần cho những người hoạt động
A. ở tất cả các lĩnh vực sản xuất.
B. chỉ ở phạm vi ngoài thiên nhiên.
C. chỉ ở lĩnh vực công tác xã hội.
D. chỉ thuộc phạm vi ở biển đảo.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HV trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HV thảo luận và tìm đáp án.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HV trả lời, HV khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HV, chốt đáp án và kiến thức có
liên quan.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HV vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học.
b) Nội dung: HV quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời
câu hỏi.
c) Sản phẩm:
HV hoàn thành câu hỏi: Tại sao một trong những yêu cầu của hướng dẫn viên du lịch phải
hiểu biết về địa lí và lịch sử?
Gợi ý trả lời:Vì:
Đây là phần kiến thức bắt buộc mà các hướng dẫn viên du lịch cần phải biết và am hiểu kỹ
càng. Đó là những thơng tin về quá trình hình thành, lịch sử phát triển của quốc gia, điểm du
lịch; những đặc trưng văn hóa; những lễ hội nổi bật; những yếu tố địa lý khác biệt,( đặc biệt
là tài nguyên du lịch tự nhiên...) Khi xâu chuỗi được những kiến thức này, sẽ giúp các HDV
du lịch có được cái nhìn hệ thống, tồn cảnh về quốc gia, địa phương… để từ đó dễ dàng trả

lời được những câu hỏi thắc mắc của khách du lịch.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HV trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HV suy nghĩ và viết ra giấy note.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HV trả lời.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HV.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

Đánh giá thường xuyên- Vấnđáp.
(GV đánh giá HV,
- Kiểm traviết.
HV đánh giá HV)

- Các loại câu hỏi
vấn đáp, bài tập.

4. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài học qua việc nhấn mạnh các nội dung trọng tâm của bài.
5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài cũ. Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Chuẩn bị bài 2.
6. Rút kinh nghiệm:
Nam Định, ngày …… tháng… năm 2022.
TTCM kí duyệt


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

Tiết theo PPCT: 2, 3

Ngày soạn:

CHƯƠNG I: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ
TRÊN BẢN ĐỒ ( 2 TIẾT).
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ: phương
pháp kí hiệu, phương pháp kí hiệu đường chuyển động, phương pháp bản đồ - biểu đồ,
phương pháp chấm điểm, phương pháp khoanh vùng,...
- Nhận biết các phương pháp thể hiện đối tượng địa lí trên các bản đổ bất kì.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Có kĩ năng giao tiếp làm việc nhóm hiệu quả.
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học
tập và trong cuộc sống.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện ra vấn đề, đề xuất biện pháp giải quyết phù hợp
với vấn đề.
- Năng lực đặc thù :

+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Đọc được bản đồ để xác định được một phương pháp
thể hiện đối tượng địa lí trên bản đồ; giải thích hiện tượng và q trình địa lí trên bản đồ.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sư dụng các cơng cụ địa lí học (atlat địa lí, bản đổ,...), khai thác
internet trong học tập.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí đã học: Tìm kiếm được các thông tin và
nguồn số liệu tin cậy về khả năng thể hiện của một số phương pháp biểu hiện các đối tượng
địa lí trên bản đồ; phát hiện phương pháp biểu hiện ở từng bản đổ cụ thể, có thể tự xây dựng
và xác định từng phương pháp biểu hiện các đối tượng trên bản đồ theo yêu cầu,...
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Trách nhiệm:Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân.
- Nhân ái:Có mối quan hệ hài hịa với người khác.
- Trân trọng các sản phẩm bản đổ trong quá trình sử dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học:
Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu:
- Một số bản đồ giáo khoa treo tường mà nội dung được trình bày bằng một số phương pháp
thể hiện bản đồ thơng dụng (như các phương pháp được trình bày trong SGK).
- Một số tập bản đồ.
- Bảng phần biệt một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)

a) Mục tiêu: HV nhớ lại những kiến thức về vai trò của bản đồ, phương pháp thể hiện trên
bản đồ đã được học.
b) Nội dung: HV quan sát máy chiếu, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: HV nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản thân trả lời
câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV treo bản đồ công nghiệp Việt Nam, yêu cầu HV
quan sát và trả lời câu hỏi: Để thể hiện cho các đối tượng tượng địa lí trên bản đồ (các trung
tâm CN...) người ta làm thế nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HV thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HV trả lời, HV khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HV, trên cơ sở đó dẫn dắt HV
vào bài học mới.
Các đối tượng địa lí được biểu hiện thơng qua hệ thống phương pháp biểu hiện bản đồ. Tùy
theo nội dung, đối tượng địa lí và tỉ lệ bản đồ, có thể sử dụng các phương pháp biểu hiện
khác nhau. Vậy có những phương pháp nào để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ?
Cách sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động: Tìm hiểu về một số phương pháp thể hiện các đối tượng địa lí
trên bản đồ
a) Mục tiêu: Biết được đối tượng biểu hiện, các dạng và khả năng biểu hiện của phương
pháp kí hiệu, phương pháp kí hiệu đường chuyển động, phương pháp chấm điểm và phương
pháp bản đồ, biểu đồ, phương pháp khoanh vùng.
b) Nội dung: HV quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo
yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HV hồn thành tìm hiểu kiến thức:
Phương
Đối tượng biểu Đặc điểm
Khả năng thể hiện
pháp

hiện
Các đối tượng phân Dùng các kí hiệu khác
bố theo những điểm nhau đặt đúng vào vị
cụ thể hoặc các đối trí mà đối tượng đó Vị trí, số lượng, cấu
Kí hiệu
tượngtập trung trên phân bố trên bản đồ.
trúc, chất lượng và động
diện tích nhỏ mà
lực phát triển của đối
.
khơngthể hiện được
tượng địa lí.
trên bản đồ theo tỉ
lệ.....
Là sự di chuyển của Dùng các mũi tên có Hướng, tốc độ, số

hiệu
các đối tượng, hiện màu sắc, độ rộng và lượng, khối lượng của
đường
tượng tự nhiên, hướng khác nhau.
các đối tượng di
chuyển động
KTXH trên bản đồ.
chuyển.
Bản đồ, biểu Là giá trị tổng cộng Sử dụng các loại biểu Thể hiện được số lượng,


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

của một hiện tượng đồ khác nhau.

chất lượng, cơ cấu của
đồ
địa lí trên một đơn
đối tượng.
vị lãnh thổ.
Là các đối tượng, Dùng các chấm điểm. Sự phân bố, số lượng
hiện tượng địa lí
của đối tượng, hiện
Chấm điểm
phân bố phân tán, lẻ
tượng địa lí.
tẻ.
Là các đối tượng Dùng các đường nét
phân bố theo vùng liền, nét đứt, màu sắc,
Khoanh
nhưng khơng đều kí hiệu hoặc viết tên Sự phân bố, số lượng
vùng
khắp theo lãnh thổ đối tượng vào vùng của đối tượng.
mà chỉ có ở từng đó.
vùng nhất định.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 5 nhóm, u cầu HV tìm hiểu SGK
kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hồn thành phiếu học tập:
+ VỊNG 1 CHUN GIA: Các nhóm thảo luận hồn thành PHT trong thời gian 10 phút.

+ Nhóm 1: Dựa vào SGK mục 1/trang 7; H2.1; Tìm hiểu về phương pháp kí hiệu.
PHIẾU HỌC TẬP 1
Phương Đối tượng
Khả năng
Đặc điểm

pháp
biểu hiện
thể hiện
PP Kí
hiệu

+ Nhóm 2: Dựa vào SGK mục 2/trang 8; H2.2; Tìm
hiểu về phương pháp kí hiệu đường chuyển động.


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

PHIẾU HỌC TẬP 2

Phương
pháp
Kí hiệu
đường
chuyển
động

Đối tượng
biểu hiện

Đặc
điểm

Khả năng
thể hiện


+ Nhóm 3: Dựa vào SGK mục 3/trang 9; H2.3;
Tìm hiểu về phương pháp bản đồ - biểu đồ
PHIẾU HỌC TẬP 3
Phương Đối tượng
Đặc
Khả năng
pháp
biểu hiện
điểm
thể hiện
PP bản
đồ biểu đồ


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

+ Nhóm 4: Dựa vào SGK mục 4/trang 10; H2.4; Tìm hiểu về phương pháp chấm điểm.
PHIẾU HỌC TẬP 4
Phương
Đối tượng
Khả năng
Đặc điểm
pháp
biểu hiện
thể hiện
PP
chấm
điểm

+ Nhóm 5: Dựa vào SGK mục 5/trang 11; H2.5; Tìm hiểu

về phương pháp khoanh vùng.
PHIẾU HỌC TẬP 5
Phương Đối
pháp
tượng
biểu
hiện
khoanh
vùng.

Đặc
điểm

Khả
năng
thể
hiện


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

* VÒNG 2: Tách các thành viên ở nhóm cũ, thành lập 5 nhóm mới. Ở 5 nhóm mới này đảm
bảo đều về số lượng, có đủ thành viên của 5 nhóm cũ. Cử nhóm trưởng và thư kí mới. Trong
nhóm mới, lần lượt các thành viên của nhóm cũ sẽ trình bày về ngành mà nhóm cũ mình tìm
hiểu, lần lượt đến hết, để cùng hồn thiện phiếu học tập tỏng hợp số 6.
PHIẾU HỌC TẬP 6
Khả năng
Phương pháp
Đối tượng biểu hiện
Đặc điểm

thể hiện
Kí hiệu
Kí hiệu đường chuyển động
Chấm điểm
Bản đồ, biểu đồ
Khoanh vùng
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HV lần lượt thực hiện nhiệm vụ ở 2 vòng theo hướng dẫn
của GV. Kết thúc vòng 2, cả 6 nhóm cùng treo bảng tổng hợp (phiếu học tập số 6).
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi bất kì 1 HV trình bày sản phẩm, các HV khác cùng
lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét tình thần làm việc của học viên, nhận xét sản
phẩm và chuẩn kiến thức và tun dương cho điểm nhóm/HV tích cực.
Tiêu chí đánh giá
Tiêu chí
1 điểm
2 điểm
3 điểm
Nội dung chính xác, thể hiện đầy
đủ, trọn vẹn kiến thức bài học
Sản phẩm có cấu trúc, bố cục
khoa học, rõ ràng. Có hình vẽ,
icon trực quan.
Thuyết trình lưu lốt, hấp dẫn,
chun nghiệp.
Đảm bảo đúng giờ.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành
các kĩ năng mới cho HV
b) Nội dung: HV quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời
câu hỏi.

c) Sản phẩm: HV hoàn thành câu hỏi:
Câu 1. Để thể hiện các mỏ khoáng sản trên bản đồ người ta thường dùng phương pháp
A. kí hiệu.
B. khoanh vùng.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 2. Để thể hiện sự phân bố dân cư trên bản đồ người ta thường dùng phương pháp
A. kí hiệu.
B. nền chất lượng.
C.kí hiệu đường chuyển động.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 3. Để thể hiện sự di dân từ nông thôn ra đô thị trên bản đồ người ta thường dùng
phương pháp
A. kí hiệu.
C.chấm điểm.
B. nền chất lượng.
D. bản đồ - biểu đồ.


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

Câu 4. Để thể hiện số học viên các xã phường, thị trấn trên bản đồ người ta thường dùng
phương pháp
A. kí hiệu.
B. khoanh vùng.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 5. Để thể hiện sự các cơ sở sản xuất trên bản đồ người ta thường dùng phương pháp
A. kí hiệu.
B. khoanh vùng.

C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 6. Trên bản đồ kinh tế - xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương
pháp kí hiệu đường chuyển động là
A. các nhà máy, sự trao đổi hàng hoá.
B. biên giới, đường giao thông.
C.các luồng di dân, các luồng vận tải.
D. các nhà máy, đường giao thông.
Câu 7. Phương pháp chấm điểm khơng thể hiện được đặc tính nào sau đây của đối tượng
A.cơ cấu.
B. sự phân bố.
C. số lượng.
D. chất lượng.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HV trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HV thảo luận và tìm đáp án.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HV trả lời, HV khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HV, chốt đáp án và kiến thức có
liên quan.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng tri thức địa lí giải quyết vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: HV sử dụng SGK, Internet và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HV hoàn thành câu hỏi:
Chọn 1 trong 2 nhiệm vụ sau:
* Câu hỏi 1: Hãy điền những phương pháp phù hợp vào bảng theo mẫu sau để biểu hiện các
đối tượng địa lí trên bản đồ?
STT Nội dung cần biểu hiện
Phương pháp biểu hiện
1
Dịng biển nóng và dịng biển lạnh

2
Các đới khí hậu
3
Sự phân bố dân cư
4
Cơ cấu dân số
5
Sự phân bố các nhà máy điện
* Câu hỏi 2: Hãy sử dụng máy tính xách tay, điện thoại thơng minh hoặc máy tính bảng có
dịch vụ định vị GPS để tìm đường đi, khoảng cách và thời gian di chuyển từ trường về nhà
em?
Gợi ý trả lời:
* Câu hỏi 1:
STT Nội dung cần biểu hiện
Phương pháp biểu hiện
1
Dòng biển nóng và dịng biển lạnh
Đường chuyển động
2
Các đới khí hậu
Khoanh vùng
3
Sự phân bố dân cư
Chấm điểm
4
Cơ cấu dân số
Bản đồ-biểu đồ
5
Sự phân bố các nhà máy điện
Kí hiệu

* Câu hỏi 2:
- Học viên tự thực hiện trên điện thoại hoặc máy tính của mình.
- Ví dụ: Di chuyển từ trường Trung tâm GDTX Hải Cường về nhà
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HV trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HV thảo luận và nêu suy nghĩ của bản thân.


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HV trả lời, HV khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả hoạt động của HV.
3.4. Củng cố, dặn dị:
GV củng cố bài học bằng sơ đồ hóa kiến thức được chuẩn bị sẵn và trình chiếu, nhấn mạnh
các nội dung trọng tâm của bài.
3.5. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Chuẩn bị bài mới: Bài 3: Sử dụng bản đồ….
6. Rút kinh nghiệm:
Nam Định, ngày …… tháng… năm 2022.
TTCM kí duyệt


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

Tiết theo PPCT: 4

Ngày soạn:

BÀI 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG,

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA GPS VÀ BẢN ĐỒ SỐ TRONG ĐỜI SỐNG
(1 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Sử dụng bản đồ trong học tập địa lí và đời sống.
- Xác định và sử dụng được một số ứng dụng của GPS và bản đổ số trong đời sống.
2. Về năng lực
- Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái
độ khi nói trước nhiều người. Có kĩ năng giao tiếp làm việc nhóm hiệu quả.
+ Tự chủ và tự học: Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học
riêng của bản thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện ra vấn đề, đề xuất biện pháp giải quyết phù hợp
với vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Biết cách sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống;
biết một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các cơng cụ địa lí học, khai thác internet trong học tập.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí vào cuộc sống: sử dụng được các ứng dụng
của GPS và bản đổ số trong thực tế.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Trách nhiệm:Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân
- Sử dụng các ứng dụng của GPS và bản đồ số hiệu quả, lành mạnh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Thiết bị dạy học.
Máy tính, máy chiếu…
2. Học liệu:
- Một số bản đồ và tập bản đồ.
- Điện thoại thơng minh, máy tính bảng, máy tính có định vị GPS.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HV, từng bước bước vào bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HV quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: HV trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

GV trình chiếu một số hình ảnh về bản đồ và các ứng dụng liên quan đến bản đồ như GPS,
bản đồ số và yêu cầu HV trả lời câu hỏi: Để xác định vị trí của mình hay bất kì đối tượng
nào trên bản đồ số (trực tuyến), người ta sử dụng ứng dụng GPS. Em hãy trình bày một số
hiểu biết của mình về GPS và bản đồ số.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HV thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HV trả lời, HV khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HV, trên cơ sở đó dẫn dắt HV vào
bài học mới.
- GV dẫn dắt vào bài học: Bản đồ là cơng cụ học tập hữu ích trong mơn Địa lí và được sử
dụng nhiều trong đời sống hằng ngày. Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ, các ứng
dụng liên quan đến bản đồ như GPS, bản đồ số ngày càng đa dạng và tiện ích. Vậy GPS và
bản đồ số là gì? GPS và bản đồ số có những ứng dụng như thế nào trong cuộc sống? Để
tìm hiểu rõ hơn về những vấn đề này, chúng ta đi vào bài học ngày hơm nay..
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về sử dụng bản đồ trong học tập địa lí và đời sống
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HV sử dụng được bản đồ trong học tập địa lí và đời
sống.
b) Nội dung: Nêu cách sử dụng bản đồ trong học tập địa lí và đời sống.
c) Sản phẩm học tập: Cách sử dụng bản đồ.

1. Tìm hiểu về sử dụng bản đồ trong học tập địa lí và đời sống
Cách sử dụng bản đồ trong học tập địa lí và đời sống:
- Xác định rõ nội dung, yêu cầu của việc đọc bản đồ.
- Chọn bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu.
- Hiểu được các yếu tố cơ bản của bản đồ như: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, phương pháp
biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Tìm hiểu kĩ bảng chú giải bản đồ.
- Xác định mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Khi đọc bản đồ để giải thích một hiện tượng địa lí nào đó cần phải đọc các bản đồ có nội
dung liên quan để phân tích, so sánh và rút ra nhận định cần thiết.
d) Tổ chức hoạt động:
+ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HV đọc thông tin mục 1 SGK tr.12 và trả lời câu hỏi: Hãy nêu cách sử dụng
bản đồ trong học tập địa lí và đời sống.
- GV hướng dẫn HV liên hệ một số kiến thức của bản đồ đã học như: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu
bản đồ, phương pháp biểu hiện bản đồ, bảng chú giải bản đồ.
- GV yêu cầu HV đọc mục Em có biết SGK tr.12 để nắm được: khi tìm hiểu một con sơng
trên bản đồ địa hình, phải thấy được mối liên quan giữa hướng chảy, độ dốc, đặc điểm của
lịng sơng với địa hình ở khu vực đó như thế nào.
- GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 loại bản đồ và yêu cầu HV đọc bản đồ.
+ Bước 2: HV thực hiện nhiệm vụ học tập
- HV đọc SGK, thực hành đọc bản đồ, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HV nếu cần thiết.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

- GV mời đại diện HV trả lời.
- GV mời HV khác nhận xét, bổ sung.

+ Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HV xác định và sử dụng được một số ứng dụng của
GPS và bản đồ số trong đời sống.
b) Nội dung: Cho biết một số ứng dụng và tính năng của GPS và bản đồ số.
c) Sản phẩm học tập: HV biết được về GPS, bản đồ số, nguyên lí hoạt động của GPS và
bản đồ số; một số ứng dụng và tính năng của GPS, bản đồ số.
2. Tìm hiểu về một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống
a. Khái niệm GPS và bản đồ số
GPS
- GPS (viết tắt của Global Positioning System) hay hệ thống đơn vị tồn cầu là hệ thống xác
định vị trí của bất kì đối tượng nào trên bề mặt Trái Đất thơng qua hệ thống vệ tinh.
- Nguyên lí hoạt động của GPS:
+ Các vệ tinh nhân tạo bay vòng quanh Trái đất theo quỹ đạo chính xác và phát hiện tín hiệu
có thơng tin xuống Trái đất.
+ Các trạm thu GPS nhận các thơng tin để tính chính xác vị trí của đối tượng. Sau khi vị trí
được xác định, trạm thu GPS có thể tính các thơng tin khác như: tốc độ di chuyển, hướng
chuyển, khoảng cách tới điểm đến,…
Bản đồ số
- Bản đồ số là một tập hợp có tổ chức, lưu trữ các dữ liệu bản đồ trên thiết bị có khả năng
đọc như máy tính, điện thoại thơng minh và được thể hiện dưới dạng hình ảnh bản đồ.
- Bản đồ số được ứng dụng rộng rãi trong đời sống vì bản đồ số rất thuận lợi trong sử dụng,
lưu trữ và chỉnh sửa.
b. Ứng dụng của GPS và bản đồ số
-Ứng dụng, tính năng của GPSlà định vị, xác định vị trí của các đối tượng trên bản đồ.
- Ứng dụng, tính năng của bản đồ sốlà truyền tải, giám sát tính năng định vị.
- GPSvà bản đồ số dẫn đường, quản lí, điều hành sự di chuyển của các đối tượng có gắn
thiết bị định vị với các chức năng:
+ Xác định điểm cần đến, quãng đường di chuyển, các cung đường có thể sử dụng.

+ Quản lí, giám sát, lưu trữ lộ trình đường đi của đối tượng (phương tiện giao thông, các
cơn bão,...)
+ Tính số km đã di chuyển và cước phí cho xe bus, xe khách,...
+ Chống trộm cho các phương tiện.
- Ngồi ra, GPSvà bản đồ số:
+ Tìm người, thiết bị đã mất hay để đánh dấu địa điểm khi chụp ảnh.
+ Tối ưu hóa kết quả tìm kiếm dựa trên khu vực.
+ Khảo sát, thi cơng cơng trình.
+ Trong qn sự, khí tượng và giám sát Trái Đất.
d) Tổ chức hoạt động:


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

+ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn HV tìm hiểu SGK trang12,13 thảo luận nhóm cặp đơi theo kĩ thuật
“THINK, PAIR, SHARE” để trả lời các câu hỏi:
- GV yêu cầu HV thảo luận theo cặp đôi, đọc thông tin mục 2a,
quan sát Hình 3.1 SGK tr.12, 13 và trả lời câu hỏi:
+ GPS là gì?
+ Ngun lí hoạt động của GPS như thế nào?
- GV hướng dẫn HV đọc mục Em có biết SGK tr.12 để biết:
+ GPS do Bộ Quốc phòng Hoa Kì thiết kế, xây dựng, vận hành,
quản lí. GPS phục vụ cho mục đích dân sự, quân sự.
+ GPS hoạt động trong mọi thời tiết, mọi nơi trên Trái đất,
khơng mất phí sử dụng, chỉ cần có thiết bị thu tín hiệu và phần
mềm hỗ trợ.
+ Một số hệ thống khác có chức năng tương tự như GPS: GALILEO, GLONASS,…
- GV yêu cầu HV đọc thông tin SGk tr.13 và trả lời câu hỏi:
+ Bản đồ số là gì?

+ Vì sao bản số được ứng dụng rộng rãi trong đời sống?
- GV chia HV thành các nhóm, yêu cầu HV đọc thơng tin mục 2b, quan sát Hình 3.2 SGK
tr.13, 14 và trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập số 1: Cho biết một số ứng dụng và tính năng
của GPS và bản đồ số.
- GV sử dụng điện thoại thơng minh, máy tính có định vị GPS để giới thiệu từng ứng dụng.

+ Bước 2: HV thực hiện nhiệm vụ học tập
- HV đọc SGK, thực hành đọc bản đồ, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HV nếu cần thiết.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HV trả lời.
- GV mời HV khác nhận xét, bổ sung.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

a) Mục tiêu: HV vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích các hiện tượng và q
trình địa lí; sử dụng các cơng cụ của đia lí học.
b) Nội dung: HV sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời
câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: HV trả lời câu hỏi:
Câu 1. Hệ thống có chức năng xác định vị trí của bất kì đối tượng nào trên bề mặt Trái đất
thông qua hệ thống vệ tinh là:
A. GPS.
B. GALILEO.
C. GLONASS.
D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2. GPS do quốc gia nào thiết kế, xây dựng, quản lí và vận hành?
A. Hoa Kì.
B. Anh.
C. Đức.
D. Nga.
Câu 3. Bản đồ số thuận lợi trong việc:
A. Sử dụng.
B. Lưu trữ.
C. Chỉnh sửa.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4. Ứng dụng nổi bật nhất của GPS là:
A. Dẫn đường, quản lí, điều hành sự di chuyển của các đối tượng có gắn thiết bị định vị.
B. Tìm người, thiết bị đã mất hay để đánh dấu địa điểm khi chụp ảnh.
C. Định vị, xác định vị trí của các đối tượng trên bản đồ.
D. Tối ưu hóa kết quả tìm kiếm dựa trên khu vực.
Câu 5. Đâu là một trong những yếu tố cơ bản của bản đồ:
A. Tỉ lệ bản đồ.
B. Kí hiệu bản đồ.
C. Phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HV trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HV thảo luận và nêu suy nghĩ của bản thân.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HV trả lời, HV khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả hoạt động của HV.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HV cập nhật thông tin và liên hệ thực tế; khai thác internet phục vụ môn học;
vận dụng tri thức địa lí giải quyết một vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: HV sử dụng SGK, kiến thức đã học, liên hệ thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần
thiết) để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HV.
+ Câu hỏi: Em đã và đang sử dụng các ứng dụng
nào của GPS? Nêu ví dụ cụ thể.
+ Gợi ý trả lời: Dự kiến câu trả lời của học viên.
+ Tìm đường
+ Định vị
+ Sử dụng xe cơng nghệ
+ Đồ chơi điều khiển từ xa, flycam, …
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu
câu hỏi, yêu cầu HV trả lời.


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HV thảo luận và nêu suy nghĩ của bản thân.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HV trả lời, HV khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả hoạt động của HV.
4. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài học bằng sơ đồ hóa kiến thức được chuẩn bị sẵn và trình chiếu, nhấn mạnh
các nội dung trọng tâm của bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Chuẩn bị bài mới: Bài 4. Sự hình thành Trái Đất Trái Đất. Vỏ Trái Đất. Vật liệu cấu tạo vỏ
Trái Đất.
6. Rút kinh nghiệm:
Nam Định, ngày …… tháng… năm 2022.
TTCM kí duyệt



Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

Tiết theo PPCT: 5

Ngày soạn:

CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT
BÀI 4. SỰ HÌNH THÀNH TRÁI ĐẤT, VỎ TRÁI ĐẤT VÀ VẬT LIỆU CẤU
TẠO VỎ TRÁI ĐẤT (1 TIẾT)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Trình bày được nguồn gốc hình thành Trái Đất, đặc điểm của vỏ Trái Đất, các vật liệu cấu
tạo vỏ Trái Đất.
- Phân biệt khoáng vật và đá, các nhóm đá theo nguồn gốc.
- Sử dụng các hình ảnh, mơ hình để phân tích cấu trúc, đặc điểm của vỏ Trái Đất và nhận
biết các loại đá chính.
2. Về năng lực.
- Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm sốt cảm xúc, thái
độ khi nói trước nhiều người. Có kĩ năng giao tiếp làm việc nhóm hiệu quả.
+ Tự chủ và tự học: Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao. Đánh giá và điều
chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, lựa chọn
nguồn tài liệu phù hợp.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện ra vấn đề, đề xuất biện pháp giải quyết phù hợp
với vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Sử dụng được bản đồ, video để xác định được nguồn
gốc của Trái Đất, lớp vỏ Trái Đất và các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các cơng cụ địa lí học (sơ đồ, mơ hình, tranh ảnh,...),

khai thác internet phục vụ môn học.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: cập nhật thông tin và liên hệ thực tế, vận
dụng tri thức địa lí giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến nguốn gốc của Trái Đất, lớp vỏ
Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng.
3. Về phẩm chất.
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Trách nhiệm:Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân.
- Yêu nước: Hình thành thế giới quan khoa học khách quan, tình yêu thiên nhiên.
- Bồi dưỡng lịng say mê tìm hiểu khoa học, trách nhiệm và hành động cụ thể trong việc sử
dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên và bảo vệ mơi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học.
Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu:
- Tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, video về Trái Đất, nguồn gốc hình thành Trái Đất; cấu tạo vó


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

Trái Đất;...
- Tranh ảnh vế một số loại đá chính.
- Các cầu chuyện hay giả thuyết vế nguồn gốc hình thành Trái Đất.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Đọc thông tin trong SGK và trình bày một số ứng dụng của GPS và bản đồ số
trong đời sống?
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu:

- Tạo kết nối giữa kiến thức, kinh nghiệm của HV về cấu tạo của Trái Đất ở cấp học dưới
với bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tị mị của HV.
b) Nội dung: HV quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động cá nhân: Trình bày hiểu biết
về Trái Đất.
c) Sản phẩm: HV vận dụng kiến thức đã được học và trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu hình ảnh (video) về Trái Đất, yêu cầu
HV quan sát và trả lời câu hỏi:
* Câu hỏi: Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về Trái Đất?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HV thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HV trả lời, HV khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HV, trên cơ sở đó dẫn dắt HV vào
bài học mới.
Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời có sự sống. Vậy Trái Đất có từ bao giờ và hình
thành từ đâu? Vỏ Trái Đất có đặc điểm gì và cấu tạo bằng những vật liệu nào?... Đây là
những câu hỏi mà từ trước đến nay vẫn khiến cho các nhà khoa học phải trăn trở.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu nguồn gốc hình thành Trái Đất
a) Mục tiêu: HV quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu về
nguồn gốc hình thành Trái Đất.
b) Nội dung: HV quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo
yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HV hồn thành tìm hiểu kiến thức:
1. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TRÁI ĐẤT
- Có nhiều giả thuyết khác nhau về nguồn gốc của Trái Đất.
- Một số giả thuyết cho rằng:
+ Mặt Trời khi hình thành di chuyển trong dải Ngân Hà giữa các đám mây bụi và khí.
+ Do lực hấp dẫn của bản thân, các đám khí và bụi chuyển động quanh MT theo quỹ đạo
elip dần ngưng tụ thành các hành tinh, trong đó có Trái Đất của chúng ta.

+ Trái Đất được phân thành nhiều lớp từ thời kỳ hoàn thiện đầu tiên do sự tăng nhiệt làm
nóng chảy các vật chất ở bên trong.
d) Tổ chức thực hiện:


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu HV tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu biết của
bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi:
* Câu hỏi: Đọc thông tin SGK trang 15, hãy trình bày nguồn gốc hình thành Trái Đất?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết
quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu đặc điểm Vỏ Trái Đất.
a) Mục tiêu: HV trình bày được đặc điểm của vỏ Trái Đất.Nêu sự khác nhau giữa vỏ lục
địa và vỏ đại dương.
b) Nội dung: HV quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu về vỏ
Trái Đất, vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
c) Sản phẩm: HV hồn thành tìm hiểu kiến thức:
2. ĐẶC ĐIỂM VỎ TRÁI ĐẤT.
- Vỏ TráiĐất là lớp vật chất cứng ngoài cùng của Trái Đất độ dày dao động từ 5 km (ở đại
dương) đến 70 km (ở lục địa). Căn cứ vào sự khác nhau về thành phần cấu tạo và độ dày,
vỏ Trái Đất được chia thành hai kiều chính: vỏ lục địa và vỏ đại dương.
- Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các tầng đá: Trầm tích, granit và badan. Thành phần hố học
chủ yếu là silic và nhơm, ranh giới giữa vỏ Trái Đất và manti là mặt Mô-hô, ở độ sâu

khoảng 40 - 60 km.
- Sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương:
+ Vỏ lục địa dày trung bình 35 km gồm ba tầng đá: trầm tích, granit, badan. Thành phần
chủ yếu là silic và nhơm (sial).
+ Vỏ đại dương dày 5-10 km, chủ yếu là đá badan và trầm tích (rất mỏng). Thành phần chủ
yếu là silic và magiê (sima).
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu HV tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu biết của
bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi:
* Câu hỏi: Đọc thơng tin và quan sát hình 4, hãy trình bày đặc điểm của vỏ Trái Đất và các
vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất?


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết
quả hoạt động và chốt kiến thức.
GV lưu ý với HV: Trái Dất có kích thước tương đối lớn
với diện tích bề mặt tới 510 triệu km 2, bán kính trung
bình 6 371 km, nên việc nghiên cứu các bộ phận nằm sâu
bên trong Trái Đất là chưa thể, do vậy, người ta phải căn
cứ vào việc nghiên cứu sóng địa chấn để tìm hiểu cấu
trúc của Trái Đất.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.

a) Mục tiêu:Trình bày được các vật liệu cấu tạo vỏ Trái
Đất.
b) Nội dung: HV quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm
việc theo cặp để tìm hiểu vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
c) Sản phẩm: HV hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
3. VẬT LIỆU CẤU TẠO VỎ TRÁI ĐẤT.
Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là khoáng vật và đá:
- Khoáng vật là những nguyên tố tự nhiên hoặc hợp chất hoá học trong thiên nhiên, xuất
hiện do kết quả của các quá trình địa chất.
- Đá là tập hợp của một hay nhiều khoáng vật. Theo nguồn gốc, đá được chia thành ba
nhóm:
Vật liệu
Thành phần
Đặc điểm
cấu tạo
Đá granit, đá ba- Hình thành từ khối mac-ma nóng chảy dưới lòng
Đá mac-ma
dan, …
đất trào lên bị nguội và rắn lại
Hình thành ở miền đất trũng, do sự lắng tụ và nén
Đá vơi, đá phiến
Đá trầm tích
chặt của các vật liệu phá hủy từ các loại đá khác
sét,…
nhau.
Đá gơnai, đá hoa, Hình thành từ mac-ma và trầm tích bị thay đổi
Đá biến chất

tính chất chịu tác động của nhiệt độ và sức nén.
d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu HV tìm hiểu mục 3/sgk trang 16, kết hợp
với hiểu biết của bản thân… GV chia lớp thành 2 nhóm lớn cùng thảo luận câu hỏi theo kĩ
thuật “khăn trải bàn”
Trình bày các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp/ nhóm nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp/ nhóm
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


Địa lý 10 cả năm (đầy đủ phần ôn tập, kiểm tra), KHBD địa lý 10 cả năm, PL1, PL3 - bộ KNTT

+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết
quả hoạt động và chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ năng trong bài học.
b) Nội dung: HV quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HV hoàn thành câu hỏi:
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng với lớp vỏ Trái Đất?
A. Vỏ cứng, mỏng, độ dày ở đại dương khoảng 5 km.
B. Dày không đều, cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau.
C. Trên cùng là đá ba dan, dưới cùng là đá trầm tích.
D. Giới hạn vỏ Trái Đất khơng trùng với thạch quyển.
Câu 2. Đá mác ma được hình thành
A. từ dưới sâu nóng chảy, trào lên mặt đất nguội đi.
B. ở nơi trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu.
C. từ trầm tích bị thay đổi tính chất do nhiệt độ cao.
D. từ đá biến chất bị thay đổi tính chất do sự nén lớn.

Câu 3. Đá biến chất có
A. các tinh thể thơ hoặc mịn nằm xen kẽ nhau.
B. các lớp vật liệu độ dày, màu sắc khác nhau.
C. các lớp đá nằm song song, xen kẽ với nhau.
D. các tinh thể lóng lánh với cấu trúc khơng rõ.
Câu 4. Đá trầm tích có
A. các tinh thể thô hoặc mịn nằm xen kẽ nhau.
B. nhiều tinh thể to nhỏ với màu sắc khác nhau.
C. các lớp đá nằm song song, xen kẽ với nhau.
D. các tinh thể lóng lánh với cấu trúc khơng rõ.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HV trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HV thảo luận và tìm đáp án.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HV trả lời, HV khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HV, chốt đáp án và kiến thức có
liên quan.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng tri thức địa lí giải quyết vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: HV sử dụng SGK, vận dụng kiến thức, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HV hoàn thành câu hỏi:
* Câu hỏi : Hãy tìm hiểu về nguồn gốc hình thành và vùng phân bố của đá vơi ở Việt Nam.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HV trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HV thảo luận và tìm đáp án.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HV trả lời, HV khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HV, chốt đáp án và kiến thức có
liên quan.
4. Củng cố, dặn dị:
GV củng cố bài học bằng sơ đồ hóa kiến thức được chuẩn bị sẵn và trình chiếu, nhấn mạnh
các nội dung trọng tâm của bài.



×