Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

CHƯƠNG 6: TRƯỢT LỠ ĐẤT VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 29 trang )

CHƯƠNG 6:
TRƯỢT LỠ ĐẤT VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN

Nội dung bài học:

Hình dung bài học qua thuật ngữ “Di chuyển khối”

Định nghĩa di chuyển khối ?

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự di chuyển khối

Thành phần của một khối di chuyển

Và phân loại các khối di chuyển

Trượt lỡ đất

Khái niệm trượt lỡ đất?

Nguyên nhân xảy ra trượt lỡ đất

Phân loại trượt lỡ đất

Tổn thất do trượt lỡ đất gây ra

Phòng chống trượt lỡ đất

Tìm hiểu các vùng trượt lỡ đất ở Việt Nam

Định nghĩa


Di chuyển khối là sự di chuyển xuống dốc của
các vật liệu trên mặt đất dưới tác dụng của trọng
lực.

Vật liệu có thể được di chuyển dưới dạng những
khối rắn hoặc gần như dẻo.

Thường xảy ra ở những nơi sườn dốc trên các
ngọn đồi, núi, vách đá. Và có thể xảy ra chậm rãi
hoặc bất thình lình.
I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TRỌNG LỰC
g
Trọng lực: cung cấp lực trượt cho
khối trượt trên cơ sở tương tác giữa
khối lượng của khối trượt và Địa
Cầu.
Khối lượng càng lớn lực tác dụng
càng lớn.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TRỌNG LỰC
ĐỘ DỐC CỦA SƯỜN
g
gp
gt
g
Trọng lực kết hợp với độ dốc của
sườn → trượt.
Sườn càng dốc, khả năng trượt
càng cao, vận tốc trượt càng lớn.

g
g
p
g
t
g
t
> g
p
Malibu, California, U.S.A., Dec, 1983
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TRỌNG LỰC
ĐỘ DỐC CỦA SƯỜN
NƯỚC
g
gp
gt
Nước: đóng vai trò quan trọng trong việc làm thay đổi
trạng thái, tính chất của vật liệu trong khối trượt.
Kết quả:

Tăng khối lượng khối trượt → tăng lực trượt,

Trương nở → mất trạng thái ổn định ban đầu,

Suy yếu sự gắn kết của vật liệu:

Hoà tan vật liệu (muối, khoáng vật …),

Gia tăng áp lực lỗ rỗng,


Thay đổi trạng thái của khối trượt: → dẻo
→ chảy → tăng vận tốc trượt.
Guinsaugon, Leyte, Philippine, Feb, 2006
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TRỌNG LỰC
ĐỘ DỐC CỦA SƯỜN
NƯỚC
VẬT LIỆU KHỐI TRƯỢT
Vật liệu của khối trượt ảnh hưởng
đến kiểu trượt, sườn dốc và tần suất
xẩy ra trượt lở.
Chảy:
Vật liệu bở rời, không gắn kết
hoặc độ gắn kết rất yếu: đất,
vụn thô, trầm tích trẻ.
Trượt:
Vật liệu có độ gắn kết tương
đối: trầm tích Kainozoi sớm.
Rơi:
Vật liệu cứng, độ gắn kết tốt:
đá kết tinh, đá trầm tích.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TRỌNG LỰC
ĐỘ DỐC CỦA SƯỜN
NƯỚC
VẬT LIỆU KHỐI TRƯỢT
CÁC NHÂN TỐ KHÁC
Cấu trúc địa chất khu vực:


Đất đá có thế nằm đổ về nơi thấp → dễ
trượt hơn,

Mặt đứt gẫy lấp nhét bằng vật liệu sét →
quá bão hòa nước → trượt.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TRỌNG LỰC
ĐỘ DỐC CỦA SƯỜN
NƯỚC
VẬT LIỆU KHỐI TRƯỢT
CÁC NHÂN TỐ KHÁC
Cấu trúc địa chất khu vực,
Thảm thực vật:
Có thể làm giảm sút hoặc gia tăng hoạt
động trượt lở.
Rể cây giữ đất, hấp thụ nước trong nền
đất. Nhưng sự tăng trưởng của cây làm
tăng khối lượng lên nền đất.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TRỌNG LỰC
ĐỘ DỐC CỦA SƯỜN
NƯỚC
VẬT LIỆU KHỐI TRƯỢT
CÁC NHÂN TỐ KHÁC
Cấu trúc địa chất khu vực,
Thảm thực vật,
Đặc điểm khí hậu:
Sự kéo dài của mùa nắng hoặc mùa mưa
→ sự thay đổi độ ẩm trong đất nền → trượt
lở.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
B
TRỌNG LỰC
ĐỘ DỐC CỦA SƯỜN
NƯỚC
VẬT LIỆU KHỐI TRƯỢT
CÁC NHÂN TỐ KHÁC
Cấu trúc địa chất khu vực,
Thảm thực vật,
Đặc điểm khí hậu,
Các quá trình địa chất khác:
Phong hóa, Xói mòn, Động đất → Trượt lở

Vách đá chịu tác động thường xuyên của
sóng biển, gió → ăn mòn (phong hóa) →
rơi…
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TRỌNG LỰC
ĐỘ DỐC CỦA SƯỜN
NƯỚC
VẬT LIỆU KHỐI TRƯỢT
CÁC NHÂN TỐ KHÁC
Cấu trúc địa chất khu vực,
Thảm thực vật,
Đặc điểm khí hậu,
Thời gian:
Thời gian có thể làm thay đổi trạng thái và
tính chất của khối trượt, sườn dốc… thay
đổi mức ảnh hưởng của các nhân tố khác.
Các quá trình địa chất khác,

THÀNH PHẦN MỘT KHỐI TRƯỢT
Mặt trượt
Đ

i

d

c
h

c
h
u
y

n
Đ

i

d

n

t

Chân khối trượt
K
h

e

n

t

d

c
Khe nứt ngang
K
h

i

t
r
ư

t

c
o
n
Vách trượt
Dựa vào tốc độ di chuyển và lượng nước
chứa trong nó là hai nhân tố quan trọng
để phân loại di chuyển khối.

Các loại di chuyển khối chủ yếu là rơi hoặc sụp

(di chuyển xuống dưới), trượt hoặc trôi (di
chuyển hướng xuống và hướng ra).

Falling là rơi từ địa hình cao như vách núi hoặc
đỉnh núi, trong khi đó subsiding là sụp đổ từ bề
mặt.

Sliding xảy ra khi một khối bán liên kết
(semicoherent mass) trượt theo dốc. Flowing là
dòng bùn nhầy từ dốc xuống chân núi.

Ngoài ra còn có loại phức hợp (complex
movement), ví dụ kết hợp của trượt và chảy
(complex combinations of sliding and flow)
16

Tóm lại: có 4 loại chính:
Lở đá (falls)
Dòng chảy (flows)
Trượt lở (slides)
Sụp lún (subsides)
17
Group 4 18
Image: USGS/Lloyd DeForrest
Lở đá
Group 4 19
Dòng chảy

Nguyên nhân


Nguyên nhân tự nhiên:

-Sự xói mòn của các dòng sông.

-Sự tan chảy của các dòng sông băng.

-Lũ lụt,các trận mưa lớn làm lở các lớp đất đá.

-Những trận động đấtvà hoạt động núi lửa.

-Sự dịch chuyển của các mạch nước ngầm.

-Độ ổn định của dốc.

Nguyên nhân do con người:

-Những chấn động từ các hoạt động xây dựng

-Giao thông và các công trình đường xá.

-Các chấn động từ các vụ nổ.

-Các hoạt động khai thác mỏ dưới lòng đất.

-Việc phá hoại các cánh rừng.
Phân loại

-Phân loại đặc điểm vận động của khối trượt: trượt trôi,
trượt chảy


-Phân loại chuyển động trượt:trượt xoay ,trượt tịnh
tiến, trượt ngang

-Phân loại trượt lở theo thành phần vật liệu:

-Phân loại trượt theo vận tốc chuyển dộng:
Kiểu dịch
chuyển.
Đá gốc Vật liệu gắn kết yếu.
Hạt thô. Hạt
mịn.
Đổ nhào,lở Đá đổ,đá
lở.
Đá vụn
đổ,đá vụn lở.
Đất đổ,đất
lở.
Trượt.
Trượt xoay.
Trượt tịnh
tiến.
Trượt
ngang.
Đá sụp.
Đá/khối
đá
trượt.
Đá chuối.
Đá vụn
sụp.

Đá
vụn/khối
đá vụn sụp.
Đá vụn
chuối.
Đât sụp.
Khối đất/đất
trượt.
Đất chuối.
Chảy. Chảy đá. Chảy đá
vụn.
Chảy
đất.
Phức hợp. Phối hợp từ hai kiểu cơ bản.
Vận tốc dịch chuyển.
Chậm. Trung bình. Nhanh.
1mm/năm
-mm/ngày.
cm/ngày-cm/giây. >100km/giờ.
Quy mô. Nhỏ-trung
bình.
Trung bình: 100-
104m
3
Trung bình-rất lớn.
100-104m
3
.
Vật liệu
nền.

Đất(chủ
yếu),đá gốc(ít
hơn).
Đá gốc và đất(ở
các tỉ lệ khác nhau).
Chủ yếu là đá
gốc,đá không gắn kết hay
đá bị phong hóa.
Kiểu di
chuyển.
Chảy,phồ
ng đất,dịch
chuyển ngang.
Chảy trượt. Trượt chảy và rơi.
Tên gọi. Chảy. Trượt xoay,chảy
đất,trượt đá vụn.
Tuyết lở,dòng đá
vụn,dòng bùn,đá đổ.
Tác động

Tác động của con người:

Khai thác gỗ

Đô thị hóa và trượt đất
Tổn thất

Về người

Về kinh tế

27/07/2011 lở đất tại Hàn Quốc làm thiệt mạng gần 80 người
và thiệt hại kinh tế 500 triệu đôla
Ngày 11-1-2011: Lũ lụt và lở đất tại Rio de
Janeiro, Brazil gây thiệt mạng 903 người, thiệt
hại ước tính hàng tỷ đôla
1/1999 lở đất tại Vargas State, Venuezuela làm thiệt
mạng hơn 10.000 người, thiệt hại 4 tỷ đô la (bằng 4%
tổng GDP)
Phòng chống

Kiểm soát vùng thoát nước:

Kế hoạch phân loại dốc.

Xây dựng các công trình hỗ trợ dốc.

Thay đổi trượt đất

Hệ thống cảnh báo trượt đất
Ứng dụng viễn thám và GIS trong xác
định hiện trạng và nguy cơ sạt lở

×