Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Quản trị mạng máy tính - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 38 trang )

CHƢƠNG 5: MƠ HÌNH TCP/IP
Giới thiệu:
Trong chƣơng này sẽ trình bày chi tiết về bộ giao thức TCP/IP và cấu trúc
của gói dữ liệu tƣơng ứng. Đồng thời cũng sẽ trình bày về cấu trúc địa chỉ IP trên
mạng.
Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc chức năng các tầng trong mơ hình TCP/IP
- Trình bày đƣợc các bộ giao thức
- Xác định đƣợc các lớp mạng.
- Chia đƣợc mạng con.
Nội dung chính:
I. CHỨC NĂNG CỦA CÁC TẦNG TRONG MƠ HÌNH TCP/IP

Hình 5-1.Mơ hình TCP/IP
- Lớp Application: quản lý các giao thức, nhƣ hỗ trợ việc trình bày, mã
hóa, và quản lý cuộc gọi. Lớp Application cũng hỗ trợ nhiều ứng dụng, nhƣ:
FTP (File Transfer Protocol), HTTP (Hypertext Transfer Protocol), SMTP
(Simple Mail Transfer Protocol), DNS (Domain Name System), TFTP (Trivial
File Transfer Protocol).
- Lớp Transport: đảm nhiệm việc vận chuyển từ nguồn đến đích. Tầng
Transport đảm nhiệm việc truyền dữ liệu thông qua hai nghi thức: TCP
(Transmission Control Protocol) và UDP (User Datagram Protocol).
- Lớp Internet: đảm nhiệm việc chọn lựa đƣờng đi tốt nhất cho các gói tin.
Nghi thức đƣợc sử dụng chính ở tầng này là nghi thức IP (Internet Protocol).
- Lớp Network Interface: có tính chất tƣơng tự nhƣ hai lớp Data Link và
Physical của kiến trúc OSI.
II. GIAO THỨC
1. Tổng quan về giao thức
- Một tập các tiêu chuẩn để trao đổi thơng tin giữa hai hệ thống máy tính
đƣợc gọi là giao thức. Các giao thức này còn đƣợc gọi là các nghi thức hoặc các
định ƣớc của mạng máy tính.



64


- Trong một hệ thống máy tính, các nguyên tắc và thủ tục điều khiển sự giao
tiếp và tƣơng tác của chúng gọi là giao thức.
- Application (ứng dụng): hoạt động ở tầng cao trong mơ hình OSI, cung cấp
những chức năng tƣơng tác giữa các ứng dụng và trao đổi dữ liệu. (SMTP, FTP,
TELNET, …)
- Transport (vận chuyển): cung cấp các phiên truyền thơng giữa các máy
tính, đảm bảo dữ liệu truyền đi tin cậy giữa các máy tính (TCP, UDP, …)
- Network (mạng): cung cấp các dịch vụ liên kết và xử lý thông tin (địa chỉ,
đƣờng đi), kiểm tra lỗi và yêu cầu truyền lại những gói tin bị lỗi (IP, IPX, …)
Giao thức ứng dụng:
- SMTP (Simple Mail Transfer Progocol): giao thức Internet cho việc vận
chuyển Email. FTP (File Transfer Protocol): giao thức chuyển tập tin trên Internet.
- Telnet: giao thức cho việc đăng nhập máy chủ từ xa và xử lý dữ liệu trên
máy cục bộ. Giao thức vận chuyển:
- TCP (Transmission Control Protocol): giao thức hƣớng kết nối cung cấp
truyền thông tin tƣởng. UDP (User Datagram Protocol): giao thức truyền thông
không nối kết cung cấp dịch vụ truyền thông tin cậy nhƣng tiết kiệm chi phí.
Giao thức mạng:
- IP (Internet Protocol): giao thức internet chuyển giao các gói tin qua các
máy tính để đến đích. IPX (Internetwork Packet Exchange): định tuyến và gửi gói
dữ liệu.
**Giao thức hướng kết nối và giao thức không kết nối
- Đặc điểm của giao thức không kết nối:
+ Không kiểm sốt đƣờng truyền
+ Dữ liệu khơng đảm bảo đến đƣợc nơi nhận
+ Dữ liệu thƣờng dƣới dạng datagrams.

Ví dụ: giao thức UDP của TCP/IP
- Đặc điểm của giao thức hƣớng kết nối :
+ Kiểm soát đƣờng truyền
+ Dữ liệu truyền đi tuần tự, nếu nhận thành cơng thì nơi nhận phải gửi tín
hiệu ACK (ACKnowledge)
Ví dụ: giao thức TCP, SPX
**Giao thức có khả năng định tuyến và giao thức khơng có khả năng
định tuyến
Giao thức có khả năng định tuyến: là giao thức cho phép đi qua các thiết bị
liên mạng nhƣ Router để xây dựng các mạng lớn có quy mơ lớn hơn.
Các giao thức có khả năng định tuyến là : TCP/IP, SPX/IPX
Giao thức khơng có khả năng định tuyến: các giao thức này không cho phép
đi qua các thiết bị liên mạng nhƣ Router để xây dựng các mạng lớn.
Các giao thức khơng có khả năng định tuyến là : NETBEUI
Hiện có 3 loại giao thức thƣờng hay sử dụng: TCP/IP, SPX/IPX, Microsoft
Network
2. Bộ giao thức
a. NetBIOS/NetBEUI NetBIOS (Network Basic Input Output System)
- Là giao thức "ruột" trong các mạng sử dụng HĐH giao diện DOS và

65


Windows của hãng Microsoft trƣớc đây.
- Thành lập phiên làm việc giữa các máy tính.
- Đặc điểm:
+ Hoạt động ở tần Session
+ Dùng tên có 15 ký tự để nhận dạng
+ Thành lập liên kết giữa 2 máy để truyền dữ liệu
+ Cho phép liên kết không định hƣớng

+ Dùng Broadcast để định dạng các máy tính trên mạng.
+ Cơ chế hoạt động gồm 4 phần: NetBIOS Interface, NetBIOS Management,
NetBIOS Datagram, NetBIOS Session.
+ NetBIOS Interface: Bao gồm các hàm API chuẩn cho phép các ứng
dụng có thể gửi hay nhận thông tin từ server, thực hiện chức năng NetBIOS trên
TCP/IP.
+ NetBIOS Management:
+ Đăng ký và hủy tên: cho phép các máy có thể đăng ký một tên nhận dạng
trên mạng và sau đó xóa đi khi thốt khỏi mạng
+ Phân giải tên (Name Resolution): Khi có một chƣơng trình NetBIOS
muốn giao tiếp với một chƣơng trình NetBIOS khác thì địa chỉ IP của chƣơng
trình này phải đƣợc phân giải thành NetBIOS name, NetBIOS trên TCP/IP sẽ thực
hiện chức năng này.
+ NetBIOS Datagram: Quản lý cách truyền các Datagram theo liên kết khơng
định hƣớng. Các datagram có thể truyền cho một hay một nhóm ngƣời nào đó sử
dụng cơ chế NetBIOS Name
+ NetBIOS Session: quản lý truyền các datagram theo liên kết có định
hƣớng và theo thứ tự có độ tin cậy cao. Nó sử dụng giao thức TCP để thành lập
một liên kết và kết thúc khi cần thiết.
NetBEUI (NetBIOS Extended User Interface)
- Giao thức thích hợp cho các mạng LAN nhỏ từ 10 – 200 máy.
- Nhanh, hiệu quả, ít tốn vùng nhớ.
b. IP (Internet Protocol)
- Là một giao thức hƣớng dữ liệu đƣợc sử dụng bởi các máy chủ nguồn và
đích để truyền dữ liệu trong một liên mạng chuyển mạch gói.
- Dữ liệu trong một liên mạng IP đƣợc gửi theo các khối đƣợc gọi là các gói
(packet hoặc datagram). Cụ thể, IP khơng cần thiết lập các đƣờng truyền trƣớc khi
một máy chủ gửi các gói tin cho một máy khác mà trƣớc đó nó chƣa từng liên lạc
với.
- Giao thức IP cung cấp một dịch vụ gửi dữ liệu khơng đảm bảo (cịn gọi là

cố gắng cao nhất), nghĩa là nó hầu nhƣ khơng đảm bảo gì về gói dữ liệu. Gói dữ
liệu có thể đến nơi mà khơng cịn ngun vẹn, nó có thể đến khơng theo thứ tự (so
với các gói khác đƣợc gửi giữa hai máy nguồn và đích đó), nó có thể bị trùng lặp
hoặc bị mất hoàn toàn. Nếu một phần mềm ứng dụng cần đƣợc bảo đảm, nó có thể
đƣợc cung cấp từ nơi khác, thƣờng từ các giao thức giao vận nằm phía trên IP.
- Giao thức IP rất thông dụng trong mạng Internet công cộng ngày nay. Giao
thức tầng mạng thông dụng nhất ngày nay là IPv4; đây là giao thức IP phiên bản 4.
IPv6 đƣợc đề nghị sẽ kế tiếp IPv4: Internet đang hết dần địa chỉ IPv4, do IPv4 sử

66


dụng 32 bit để đánh địa chỉ (tạo đƣợc khoảng 4 tỷ địa chỉ); IPv6 dùng địa chỉ 128
bit, cung cấp tối đa khoảng 3.4×1038 địa chỉ (xem bài về IPv6 để biết thêm chi
tiết). Các phiên bản từ 0 đến 3 hoặc bị hạn chế, hoặc không đƣợc sử dụng. Phiên
bản 5 đƣợc dùng làm giao thức dòng (stream) thử nghiệm. Cịn có các phiên bản
khác, nhƣng chúng thƣờng dành là các giao thức thử nghiệm và không đƣợc sử
dụng rộng rãi.
c. Apple Talk
- AppleTalk là một bộ các giao thức độc quyền phát triển bởi Apple Inc cho
các máy tính kết nối mạng. Nó đƣợc bao gồm trong Macintosh ban đầu phát
hành vào năm 1984, nhƣng bây giờ là không đƣợc hỗ trợ của việc phát hành
Mac OS X v10.6 trong năm 2009 [1] trong lợi của mạng TCP / IP. Datagram
Protocol Giao hàng tận nơi AppleTalk tƣơng ứng chặt chẽ với các lớp mạng của
mơ hình hệ thống thông tin liên lạc nối mở (OSI).
d. TCP/IP
- Sự ra đời của họ giao thức TCP/IP gắn liền với sự ra đời của Internet
mà tiền thân là mạng ARPAnet (Advanced Research Projects Agency) do
Bộ Quốc phòng Mỹ tạo ra. Đây là bộ giao thức đƣợc dùng rộng rãi nhất vì tính
mở của nó. Điều đó có nghĩa là bất cứ máy nào dùng bộ giao thức TCP/IP đều

có thể nối đƣợc vào Internet. Hai giao thức đƣợc dùng chủ yếu ở đây là TCP
(Transmission Control Protocol) và IP (Internet Protocol). Chúng đã nhanh
chóng đƣợc đón nhận và phát triển bởi nhiều nhà nghiên cứu và các hãng công
nghiệp máy tính với mục đích xây dựng và phát triển một mạng truyền thông
mở rộng khắp thế giới mà ngày nay chúng ta gọi là Internet. Phạm vi phục vụ
của Internet khơng cịn dành cho qn sự nhƣ ARPAnet nữa mà nó đã mở rộng
lĩnh vực cho mọi loại đối tƣợng sử dụng, trong đó tỷ lệ quan trọng nhất vẫn
thuộc về giới nghiên cứu khoa học và giáo dục.
- Khái niệm giao thức (protocol) là một khái niệm cơ bản của mạng thơng tin
máy tính. Có thể hiểu một cách khái qt rằng đó chính là tập hợp tất cả các qui
tắc cần thiết (các thủ tục, các khuôn dạng dữ liệu, các cơ chế phụ trợ...) cho phép
các thao tác trao đổi thông tin trên mạng đƣợc thực hiện một cách chính xác và an
tồn. Có rất nhiều họ giao thức đang đƣợc thực hiện trên mạng thông tin máy tính
hiện nay nhƣ IEEE 802.X dùng trong mạng cục bộ, CCITT X25 dùng cho mạng
diện rộng và đặc biệt là họ giao thức chuẩn của ISO (tổ chức tiêu chuẩn hóa
quốc tế) dựa trên mơ hình tham chiếu bảy tầng cho việc nối kết các hệ thống mở.
Gần đây, do sự xâm nhập của Internet vào Việt nam, chúng ta đƣợc làm quen
với họ giao thức mới là TCP/IP mặc dù chúng đã xuất hiện từ hơn 20 năm trƣớc
đây.
- TCP/IP (Transmission Control Protocol/ Internet Protocol) TCP/IP là một
họ giao thức cùng làm việc với nhau để cung cấp phƣơng tiện truyền thơng liên
mạng đƣợc hình thành từ những năm 70.
Đến năm 1981, TCP/IP phiên bản 4 mới hoàn tất và đƣợc phổ biến rộng rãi
cho toàn bộ những máy tính sử dụng hệ điều hành UNIX. Sau này Microsoft
cũng đã đƣa TCP/IP trở thành một trong những giao thức căn bản của hệ điều
hành Windows 9x mà hiện nay đang sử dụng.

67



Đến năm 1994, một bản thảo của phiên bản IPv6 đƣợc hình thành với sự
cộng tác của nhiều nhà khoa học thuộc các tổ chức Internet trên thế giới để cải
tiến những hạn chế của IPv4.
Khác với mơ hình ISO/OSI tầng liên mạng sử dụng giao thức kết nối
mạng "không liên kết" (connectionless) IP, tạo thành hạt nhân hoạt động của
Internet. Cùng với các thuật toán định tuyến RIP, OSPF, BGP, tầng liên mạng
IP cho phép kết nối một cách mềm dẻo và linh hoạt các loại mạng "vật lý" khác
nhau nhƣ: Ethernet, Token Ring , X.25...
Giao thức trao đổi dữ liệu "có liên kết" (connection - oriented) TCP
đƣợc sử dụng ở tầng vận chuyển để đảm bảo tính chính xác và tin cậy việc trao
đổi dữ liệu dựa trên kiến trúc kết nối "không liên kết" ở tầng liên mạng IP.
Các giao thức hỗ trợ ứng dụng phổ biến nhƣ truy nhập từ xa (telnet),
chuyển tệp (FTP), dịch vụ World Wide Web (HTTP), thƣ điện tử (SMTP), dịch vụ
tên miền (DNS) ngày càng đƣợc cài đặt phổ biến nhƣ những bộ phận cấu thành
của các hệ điều hành thông dụng nhƣ UNIX (và các hệ điều hành chuyên dụng
cùng họ của các nhà cung cấp thiết bị tính tốn nhƣ AIX của IBM, SINIX của
Siemens, Digital UNIX của DEC), Windows9x/NT, Novell Netware,...

Mơ hình OSI và mơ hình kiến trúc của TCP/IP
Hình 5-2. Mơ hình OSI và TCP/IP
Nhƣ vậy, TCP tƣơng ứng với lớp 4 cộng thêm một số chức năng của lớp 5
trong họ giao thức chuẩn ISO/OSI. Còn IP tƣơng ứng với lớp 3 của mơ hình OSI.
Trong cấu trúc bốn lớp của TCP/IP, khi dữ liệu truyền từ lớp ứng dụng cho
đến lớp vật lý, mỗi lớp đều cộng thêm vào phần điều khiển của mình để đảm
bảo cho việc truyền dữ liệu đƣợc chính xác. Mỗi thông tin điều khiển này đƣợc
gọi là một header và đƣợc đặt ở trƣớc phần dữ liệu đƣợc truyền. Mỗi lớp xem tất
cả các thơng tin mà nó nhận đƣợc từ lớp trên là dữ liệu, và đặt phần thông tin
điều khiển header của nó vào trƣớc phần thơng tin này. Việc cộng thêm vào

68



các header ở mỗi lớp trong quá trình truyền tin đƣợc gọi là encapsulation. Quá
trình nhận dữ liệu diễn ra theo chiều ngƣợc lại: mỗi lớp sẽ tách ra phần header
trƣớc khi truyền dữ liệu lên lớp trên.
Mỗi lớp có một cấu trúc dữ liệu riêng, độc lập với cấu trúc dữ liệu
đƣợc dùng ở lớp trên hay lớp dƣới của nó. Sau đây là giải thích một
số khái niệm thƣờng gặp.
Stream là dòng số liệu đƣợc truyền trên cơ sở đơn vị số liệu là Byte.
Số liệu đƣợc trao đổi giữa các ứng dụng dùng TCP đƣợc gọi là stream,
trong khi dùng UDP, chúng đƣợc gọi là message.
Mỗi gói số liệu TCP đƣợc gọi là segment còn UDP định nghĩa cấu trúc dữ
liệu của nó là packet.
Lớp Internet xem tất cả các dữ liệu nhƣ là các khối và gọi là datagram. Bộ
giao thức TCP/IP có thể dùng nhiều kiểu khác nhau của lớp mạng dƣới cùng,
mỗi loại có thể có một thuật ngữ khác nhau để truyền dữ liệu.
Phần lớn các mạng kết cấu phần dữ liệu truyền đi dƣới dạng các packets
hay là các frames.

Hình 5-3.Cấu trúc dữ liệu tại các lớp TCP/IP
Lớp truy nhập mạng
Network Access Layer là lớp thấp nhất trong cấu trúc phân bậc của
TCP/IP. Những giao thức ở lớp này cung cấp cho hệ thống phƣơng thức để
truyền dữ liệu trên các tầng vật lý khác nhau của mạng. Nó định nghĩa cách
thức truyền các khối dữ liệu (datagram) IP. Các giao thức ở lớp này phải biết
chi tiết các phần cấu trúc vật lý mạng ở dƣới nó (bao gồm cấu trúc gói số liệu,
cấu trúc địa chỉ...) để định dạng đƣợc chính xác các gói dữ liệu sẽ đƣợc truyền
trong từng loại mạng cụ thể.
So sánh với cấu trúc OSI/OSI, lớp này của TCP/IP tƣơng đƣơng với hai
lớp Datalink, và Physical. Chức năng định dạng dữ liệu sẽ đƣợc truyền ở lớp

này bao gồm việc nhúng các gói dữ liệu IP vào các frame sẽ đƣợc truyền trên
mạng và việc ánh xạ các địa chỉ IP vào địa chỉ vật lý đƣợc dùng cho mạng.
Lớp liên mạng

69


Internet Layer là lớp ở ngay trên lớp Network Access trong cấu trúc
phân lớp của TCP/IP. Internet Protocol là giao thức trung tâm của TCP/IP và là
phần quan trọng nhất của lớp Internet. IP cung cấp các gói lƣu chuyển cơ bản mà
thơng qua đó các mạng dùng TCP/IP đƣợc xây dựng.
3. Địa chỉ các lớp mạng và cách chia mạng con
- Là địa chỉ có cấu trúc, đƣợc chia làm hai hoặc ba phần là: network_id và
host_id hoặc network_id, subnet_id và host_id.
- Là một con số có kích thƣớc 32 bit (8 byte). Khi trình bày, ngƣời ta chia
thành 4 phần, mỗi phần có kích thƣớc 8 bit (1 byte).
- Không gian địa chỉ IP đƣợc chia thành nhiều lớp (class) để dễ quản lý. Đó
là các lớp: A, B, C, D và E; trong đó các lớp A, B và C đƣợc triển khai để đặt cho
các host trên mạng Internet; lớp D dùng cho các nhóm multicast; cịn lớp E phục
vụ cho mục đích nghiên cứu.
- Địa chỉ IP còn đƣợc gọi là địa chỉ logical, trong khi địa chỉ MAC còn gọi là
địa chỉ vật lý (hay địa chỉ physical)
- Mục đích của địa chỉ IP là để định danh duy nhất cho một host bất kỳ trên
liên mạng.
- Có hai cách cấp phát địa chỉ IP, nó phụ thuộc vào cách ta kết nối mạng.
- Nếu mạng của ta kết nối vào mạng Internet, địa mạng chỉ đƣợc xác nhận
bởi NIC (Network Information Center). Nếu mạng của ta không kết nối Internet,
ngƣời quản trị mạng sẽ cấp phát địa chỉ IP cho mạng này. Còn các host ID đƣợc
cấp phát bởi ngƣời quản trị mạng.
- Khuôn dạng địa chỉ IP: mỗi host trên mạng TCP/IP đƣợc định danh duy

nhất bởi một địa chỉ có khn dạng:
<Network Number, Host number>
- Phần định danh địa chỉ mạng Network Number
- Phần định danh địa chỉ các trạm làm việc trên mạng đó Host Number Ví dụ
128.4.70.9 là một địa chỉ IP
Do tổ chức và độ lớn của các mạng con của liên mạng có thể khác nhau,
ngƣời ta chia các địa chỉ IP thành 5 lớp ký hiệu A,B,C, D, E với cấu trúc đƣợc
xác định trên hình 2.2.
Các bit đầu tiên của byte đầu tiên đƣợc dùng để định danh lớp địa chỉ (0lớp A; 10 lớp B; 110 lớp C; 1110 lớp D; 11110 lớp E).
- Lớp A cho phép định danh tới 126 mạng (sử dụng byte đầu tiên), với tối đa
16 triệu host (3 byte còn lại, 24 bits) cho mỗi mạng. Lớp này đƣợc dùng cho các
mạng có số trạm cực lớn. Tại sao lại có 126 mạng trong khi dùng 8 bits? Lí do
đầu tiên,
127.x (01111111) dùng cho địa chỉ loopback, thứ 2 là bit đầu tiên của byte đầu
tiên bao giờ cũng là 0, 1111111(127). Dạng địa chỉ lớp A (network
number. host.host.host). Nếu dùng ký pháp thập phân cho phép 1 đến 126 cho
vùng đầu, 1 đến 255 cho các vùng còn lại.

70


Cách đánh địa chỉ TCP/IP
Hình 5-4 Dãy địa chỉ IP
Cách đánh địa chỉ TCP/IP
- Lớp
B
cho
phép
định
danh

tới
16384
mạng
(10111111.11111111.host.host), với tối đa 65535 host trên mỗi mạng. Dạng
của lớp B (network number. Network number.host.host). Nếu dùng ký pháp
thập phân cho phép 128 đến 191 cho vùng đầu, 1 đến 255 cho các vùng còn lại
- Lớp C cho phép định danh tới 2.097.150 mạng và tối đa 254 host cho
mỗi mạng. Lớp này đƣợc dùng cho các mạng có ít trạm. Lớp C sử dụng 3 bytes
đầu định danh địa chỉ mạng (110xxxxx). Dạng của lớp C (network number.
Network number.Network number.host). Nếu dùng dạng ký pháp thập phân
cho phép 192 đến 233 cho vùng đầu và từ 1 đến 255 cho các vùng còn lại.
- Lớp D dùng để gửi IP datagram tới một nhóm các host trên một mạng.
Tất cả các số lớn hơn 233 trong trƣờng đầu là thuộc lớp D
- Lớp E dự phòng để dùng trong tƣơng lai
- Nhƣ vậy địa chỉ mạng cho lớp: A: từ 1 đến 126 cho vùng đầu tiên, 127
dùng cho địa chỉ loopback, B từ 128.1.0.0 đến 191.255.0.0, C từ 192.1.0.0
đến 233.255.255.0
Ví dụ:
192.1.1.1 địa chỉ lớp C có địa chỉ mạng 192.1.1.0, địa chỉ host là 1
200.6.5.4 địa chỉ lớp C có địa chỉ mạng 200.6.5, địa chỉ mạng là 4
150.150.5.6 địa chỉ lớp B có địa chỉ mạng 150.150.0.0, địa chỉ host là9.6.7.8 địa
chỉ lớp A có địa chỉ mạng 9.0.0.0, địa chỉ host là 6.7.8
128.1.0.1 địa chỉ lớp B có địa chỉ mạng 128.1.0.0, địa chỉ host là 0.1
Subneting
Trong nhiều trƣờng hợp, một mạng có thể đƣợc chia thành nhiều mạng
con (subnet), lúc đó có thể đƣa thêm các vùng subnetid để định danh các
mạng con. Vùng subnetid đƣợc lấy từ vùng hostid, cụ thể đối với 3 lớp A, B, C
nhƣ sau:
Netid
Subnetid

Hostid
Lớp A
Netid
Netid

Subnetid

Hostid
Subnetid Hostid

Lớp B
Lớp C

71


Hình 5-5.Bổ sung vùng Subnetid
Ví dụ:
17.1.1.1 địa chỉ lớp A có địa chỉ mạng 17, địa chỉ subnet 1, địa chỉ host
1.1
129.1.1.1 địa chỉ lớp B có địa chỉ mạng 129.1, địa chỉ subnet 1, địa chỉ host
1.
Network_id: giá trị để xác định đƣờng mạng. Trong số 32 bit dùng địa chỉ
IP, sẽ có một số bit đầu tiên dùng để xác định network_id. Giá trị của các bit
này đƣợc dùng để xác định đƣờng mạng.
Host_id: giá trị để xác định host trong đƣờng mạng. Trong số 32 bit dùng
làm địa chỉ IP, sẽ có một số bit cuối cùng dùng để xác định host_id. Host_id chính
là giá trị của các bit này.
Địa chỉ host: địa chỉ IP, có thể dùng để đặt cho các interface của các host.
Hai host nằm thuộc cùng một mạng sẽ có network_id giống nhau và host_id khác

nhau.
Địa chỉ mạng (network address): là địa chỉ IP dùng để đặt cho các mạng.
Địa chỉ này không thể dùng để đặt cho một interface. Phần host_id của địa chỉ
chỉ chứa các bit 0. Ví dụ 172.29.0.0 là một địa chỉ mạng.
Mạng con (subnet network): là mạng có đƣợc khi một địa chỉ mạng
(thuộc lớp A, B, C) đƣợc phân chia nhỏ hơn (để tận dụng số địa chỉ mạng đƣợc
cấp phát). Địa chỉ mạng con đƣợc xác định dựa vào địa chỉ IP và mặt nạ mạng con
(subnet mask) đi kèm (sẽ đề cập rõ hơn ở phần sau).
Địa chỉ broadcast: là địa chỉ IP đƣợc dùng để đại diện cho tất cả các
host trong mạng. Phần host_id chỉ chứa các bit 1. Địa chỉ này cũng khơng thể
dùng để đặt cho một host đƣợc. Ví dụ 172.29.255.255 là một địa chỉ broadcast.
Mặt nạ mạng (network mask): là một con số dài 32 bit, là phƣơng tiện
giúp máy xác định đƣợc địa chỉ mạng của một địa chỉ IP (bằng cách AND giữa
địa chỉ IP với mặt nạ mạng) để phục vụ cho công việc routing. Mặt nạ mạng cũng
cho biết số bit nằm trong phần host_id. Đƣợc xây dựng theo cách: bật các bit
tƣơng ứng với phần network_id (chuyển thành bit 1) và tắt các bit tƣơng ứng với
phần host_id (chuyển thành bit 0).
 Mặt nạ mặc định của lớp A: sử dụng cho các địa chỉ lớp A khi khơng chia
mạng con, mặt nạ có giá trị 255.0.0.0.
 Mặt nạ mặc định của lớp B: sử dụng cho các địa chỉ lớp B khi không chia
mạng con, mặt nạ có giá trị 255.255.0.0.
 Mặt nạ mặc định của lớp C: sử dụng cho các địa chỉ lớp C khi khơng chia
mạng con, mặt nạ có giá trị 255.255.255.0.
* Cách chia mạng
Dạng 1: Cho hệ thống mạng gồm 222 Host và địa chỉ IP đƣợc thiết lập ở lớp
192.168.101.1/24. Hãy chia hệ thống mạng này thành bốn mạng con (Net 1: có 115
Host ; Net 2: có 59 Host ; Net 3: có 25 Host và Net 4: có 23 Host) gồm các thơng
tin: Network ID (địa chỉ lớp mạng con) ; Subnet Mask (mặt nạ của mạng con) ;
Start IP Address (địa chỉ IP bắt đầu của mạng con) ; End IP Address (địa chỉ IP kết
thúc mạng con) ; Broadcast IP (địa chỉ IP quảng bá của mạng con).

Giải:

72


Trong 4 Net cần chia, Net nào có số host nhiều nhất thì đem ra chia trƣớc.
Net 1: có 115 Host ; Net 2: có 59 Host ; Net 3: có 25 Host và Net 4: có 23 Host
- Chia Net1: cho địa chỉ ip 192.168.101.1/24
Áp dụng công thức 2n-2>=115 => n=7(số bit còn lại chƣa mƣợn)
m=32-24-7=1(số bit đã mƣợn)
SM’=24+1=25
SM’: 1111 1111. 1111 1111. 1111 1111. 1000 0000
SM’ : 255.255.255.128/25
Bƣớc nhảy: k=2n=27=128
Broadcast thì sẽ bằng địa chỉ IP của Net ID kế tiếp trừ đi 1 (192.168.101.128
- 1 = 192.168.1.127)
Net 1 sẽ có kq nhƣ sau:
Net ID:
192.168.101.0
SM:
255.255.255.128/25
Start:
192.168. 101.1
End:
192.168. 101.126
Br:
192.168. 101.127
- Net 2: có 59 Host
Ta áp dụng cơng thức 2n-2>=59 => n=6
M=32-24-6=2

SM’=24+2=26
SM’=256-64=192
K=2n=64
Nối đi Net một ta có kết quả nhƣ sau:
Net ID:
192.168.101.128
SM:
255.255.255.192/26
Start:
192.168. 101.129
End:
192.168. 101.190
Br:
192.168. 101.191
- Net 3: có 25 Host
Ta áp dụng công thức 2n-2>=25 => n=5
M=32-24-5=3
SM’=24+3=27
K=2n=32
SM’=256-32=224
Nối đuôi Net một ta có kết quả nhƣ sau:
Net ID:
192.168.101.192
SM:
255.255.255.224/27
Start:
192.168. 101.193
End:
192.168. 101.222
Br:

192.168. 101.223
- Net 4: có 23Host
Ta áp dụng cơng thức 2n-2>=23=> n=5
M=32-24-5=3
SM’=24+3=27

73


K=2n=32
SM’=256-32=224
Nối đi Net3 một ta có kết quả nhƣ sau:
Net ID:
192.168.101.224
SM:
255.255.255.224/27
Start:
192.168. 101.225
End:
192.168. 101.254
Br:
192.168. 101.255
Dạng 2:
Ngƣời ta ghi nhận địa chỉ IP của một Host nhƣ sau
113.160.111.143/19
Anh (chị) hãy cho biết:
a. Host trên thuộc mạng có chia mạng con khơng? Nếu có thì bao nhiêu
mạng con và bao nhiêu host trên mỗi mạng
b. Hãy cho biết địa chỉ đƣờng mạng chứa host
c. Hãy cho biết địa chỉ Broadcast của mạng đó và liệt kê danh sách host

- Địa chỉ trên thuộc lớp A: IP mƣợn 19-8(bit netid)=11 bit hostid để chia
netid
=> Có chia mạng con
- Số bit dùng để chia mạng con: 11 => Số mạng con: 2046=211-2
- Số bit dùng cho host: 24-11=13 => Số host hợp lệ; 8190=213-2
- Duyệt mặt nạ mạng con và địa chỉ IP theo từng byte tƣơng ứng => số khó
chịu: 224(27+26+25)
- Số cơ sở: 32(8bit ở octet3 -3 bit octet3 mƣợn chi netid)
- BSLN của 32 <= 111 là 96
- Địa chỉ đƣờng mạng chứa host: 113.160.96.0
- Duyệt mặt nạ mạng con và địa chỉ IP theo từng byte tƣơng ứng => số khó
chịu: 224
- Số cơ sở: 32
- BSNN của 32 > 111 là 128 -1 =127
- Địa chỉ Broadcast của mạng: 113.160.127.255
- Danh sách host: 113.160.96.1 -> 113.160.127.254
Dạng 3:
- Một hệ thống mạng có khoảng 1000 nút mạng, đƣợc cấp phát nguồn địa
chỉ IP trong đó có host có địa chỉ 150.150.41.20. Hệ thống đó cần chia 13 mạng
con. Anh (chị) hãy tiến hành cấp phát địa chỉ IP cho mạng trên và cho biết địa chỉ
đƣờng mạng của host, địa chỉ broadcast của mạng và liệt kê danh sách host của
mạng đó.
- Một host trong mạng có địa chỉ 150.150.41.20
- Mạng cần chia 13 mạng con nên ta có: 2x – 2 >= 13 với x nguyên dƣơng
 x = 4 là số bit dùng để chia mạng con hợp lệ
- Số mạng con của mạng: 16=24
- Số Host trên mỗi mạng con: 16382 (số mạng con của lớp B 214-2)
- Địa chỉ đƣờng mạng chứa host:

74



- Duyệt mặt nạ mạng con và địa chỉ IP theo từng byte tƣơng ứng => Số khó
chịu = 240(27+26+25+24)
Số cơ sở = 16=24
BSLN của 16 <= 41 = 32
Địa chỉ đƣờng mạng chứa host: 150.150.32.0
- Địa chỉ Broadcast của mạng:
- Duyệt mặt nạ mạng con và địa chỉ IP theo từng byte tƣơng ứng => Số khó
chịu = 240
Số cơ sở = 16
BSNN của 16 >41 = 48 – 1 =47
Địa chỉ broadcast của mạng: 150.150.47.255
Danh sách host hợp lệ: 150.150.32.1 => 150.150.47.254
Dạng 4:
IP1: 134.135.30.10/20
IP2: 134.135.40.100/20
IP3: 134.135.50.20/20
IP4: 134.135.60.70/20
- Trƣớc tiên là các địa chỉ IP1, IP2, IP3, IP4 đây là địa chỉ lớp B có SM:
255.255.240.0 do mƣợn 4 bit hostid làm địa chỉ mạng con
- Số bit dùng để chia subnet: 4bit
- Số bit dùng cho host: 16-4=12 bit
- Số mạng con 24-2=14 mạng con
- Số host 212-2= 4094host
Duyệt mặt nạ mạng con và địa chỉ Ip theo từng byte tƣơng ứng
 Số khó chịu : 240 ( do mƣợn 4 bit HOST ID)
 Số cơ sở là: 16= 24
 BSLLN của 16 <=30 là 16
 Địa chỉ đƣờng mạng chứa host 134.135.16.0

Duyệt mặt nạ mạng con và địa chỉ Ip theo từng byte tƣơng ứng
 Số khó chịu : 240 ( do mƣợn 4 bit HOST ID)
 Số cơ sở là: 16= 24
 BSNLN của 16 >30 là 32-1=31
 Địa chỉ broadcast của host 134.135.31.255
Danh sách host: 134.135.16.1- 134.135.31.254
Xét IP2:
 Số khó chịu : 240 ( do mƣợn 4 bit HOST ID)
 Số cơ sở là: 16= 24
 BSLLN của 16 <=40 là 32
 Địa chỉ đƣờng mạng chứa host 134.135.32.0
Duyệt mặt nạ mạng con và địa chỉ Ip theo từng byte tƣơng ứng
 Số khó chịu : 240 ( do mƣợn 4 bit HOST ID)
 Số cơ sở là: 16= 24
 BSNLN của 16 >40 là 48-1=47

75


 Địa chỉ broadcast của host 134.135.47.255
Danh sách host: 134.135.32.1- 134.135.47.254
Xét IP3:
 Số khó chịu : 240 ( do mƣợn 4 bit HOST ID)
 Số cơ sở là: 16= 24
 BSLLN của 16 <=50 là 48
 Địa chỉ đƣờng mạng chứa host 134.135.48.0
Duyệt mặt nạ mạng con và địa chỉ Ip theo từng byte tƣơng ứng
 Số khó chịu : 240 ( do mƣợn 4 bit HOST ID)
 Số cơ sở là: 16= 24
 BSNLN của 16 >50 là 64-1=63

 Địa chỉ broadcast của host 134.135.63.255
Danh sách host: 134.135.48.1- 134.135.63.254
Xét IP4:
 Số khó chịu : 240 ( do mƣợn 4 bit HOST ID)
 Số cơ sở là: 16= 24
 BSLLN của 16 <=60 là 48
 Địa chỉ đƣờng mạng chứa host 134.135.48.0
Duyệt mặt nạ mạng con và địa chỉ Ip theo từng byte tƣơng ứng
 Số khó chịu : 240 ( do mƣợn 4 bit HOST ID)
 Số cơ sở là: 16= 24
 BSNLN của 16 >60 là 64-1=63
 Địa chỉ broadcast của host 134.135.63.255
Danh sách host: 134.135.48.1- 134.135.63.254 IP3, IP4 cùng nằm
chung mạng con
Dạng 5:
- Một công ty sử dụng địa chỉ mạng là 192.168.5.0 với Subnet Mask là
255.255.255.0 cho hệ thống máy tính trong cơng ty. Cơng ty có 5 Phịng ban, mỗi
Phịng ban có 20 máy tính. Ban lãnh đạo cơng ty muốn mỗi phịng ban là 1 mạng
riêng dựa trên địa chỉ mạng của công ty.
a. Hãy tiến hành chia mạng con dựa vào địa chỉ mạng ở trên và đáp ứng
các yêu cầu trên của công ty.
b. Xác định Subnet Mask của các mạng con.
c. Mỗi mạng con có bao nhiêu IP có thể sử dụng.
Liệt kê địa chỉ đầu và địa chỉ cuối của các mạng con.
- Mƣợn 3 bit để chia mạng con
- Đƣợc 8 mạng con, mỗi mạng con có 30 host
- Subnet mask của các mạng con là 255.255.255.224 hoặc /27
- 8 mạng con:
+ 192.168.5.0/27
+ 192.168.5.32/27

+ 192.168.5.64/27
+ 192.168.5.96/27
+ 192.168.5.128/27
+ 192.168.5.160/27

76


+ 192.168.5.192/27
+ 192.168.5.224/27
- 8 dãy địa chỉ host:
+ 192.168.5.1 – 192.168.5.30
+ 192.168.5.33 – 192.168.5.62
+ 192.168.5.65 – 192.168.5.94
+ 192.168.5.97 – 192.168.5.126
+ 192.168.5.129 – 192.168.5.158
+ 192.168.5.161 – 192.168.5.190
+ 192.168.5.193 – 192.168.5.222
+ 192.168.5.225 – 192.168.5.254
Dạng 5:
- Một doanh nghiệp đƣợc cấp địa chỉ mạng: 172.16.32.0/19 . Doanh nghiệp
này cần tạo 3 mạng con hợp lệ ( subnet ) để tiện cho việc quản lý. Với cƣơng vị là
ngƣời quản trị mạng, hãy phân chia địa chỉ IP sao cho hợp lý và đảm bảo yếu tố
tiết kiệm tối đa tài nguyên địa chỉ IP?

Địa chỉ IP mới lúc này là: 172.16.32.0/21 (19+2 bit mƣợn)
Bƣớc nhảy: 23=8 (hay có thể tính 256-248=8

77



1.
2.
3.
4.
5.
6.

CÂU HỎI ƠN TẬP
Hãy trình bày tổng qt mơ hình kiến trúc TCP/IP.
Hãy nêu vai trò và chức năng các tầng trong mơ hình TCP/IP.
Trình bày q trình đóng và phân mảnh gói dữ liệu.
Trình bày các đặc điểm, vai trò và chức năng của TCP.
Hãy nêu các chức năng chính của IP.
Hãy nêu khái niệm về cấu trúc địa chỉ IP. Cho ví dụ.

78


CHƢƠNG 6: MỘT SỐ KIỂU KẾT NỐI MẠNG THÔNG DỤNG
VÀ CÁC CHUẨN
Giới thiệu:
Chƣơng này cung cấp cho ngƣời học các kiến thức về những kiến trúc mạng
LAN thông dụng:
 Kiến trúc Token Ring
 Kiến trúc Ethernet
 ArcNet
 FDDI
Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc các kiểu kết nối mạng

- Trình bày các chuẩn thông dụng
- Xác định ƣu, nhƣợc điểm của các chuẩn
Nội dung chính:
I. KHẢO SÁT CÁC ĐỊNH CHUẨN ARCNET
1. Giới thiệu ARCnet
- ARCnet viết tắt của Attached Resource Computer Network do Datapoin
Compration xây dựng.
- Kiến trúc ARCnet có ƣu điểm là khoảng cách chạy cáp khá dài so với
Ethenter hoặc Token Ring.
- Arcnet sử dụng phƣơng pháp truy cập đƣờng truyền Token Ring.
- ARCnet là sự kết hợp những đặt tính của Ethernet và Token Ring. Các
NIC ARCnet cho phép ấn định địa chỉ trên card thông qua một công tắc kiểu DIP ,
trong một cơng tắc kiểu DIP có nhiều công tắc mở nhỏ. Tốc độ truyền dữ liệu
danh định của ARCnet là 2,5 Mps , trong thựctế nó chỉ có thể đạt đƣợc tốc độ là từ
1 đến 1,5 Mbps.
2. Phƣơng pháp truy cập mạng của NIC ARCnet
- Giống nhƣ Token Ring , các NIC ARCnet phải chờ cho đến khi nhận
đƣợc thẻ bài rồi mới truyền tín hiệu .Tuy nhiên , ARCnet lại giống với Ethernet ở
chỗ là một khi một node truyền dữ liệu tất cả các node khác đều có thể nhận dữ
liệu . Việc kiểm sốt xung đột thơng qua cơ chế truyền thẻ bài .
Khi một card ARCnet mới kết nối vào hoặc một card ARCnet ngắt ra khỏi
Lan , trong mạng sẽ xảy ra một quá trình gọi là tái định cấu hình . Q trình này
đƣợc khởi đầu từ card có địa chỉ thấp nhất , nó gửi đi một loạt lời nhắn tin lan
truyền rộng rãi trên mạng với mục đích tìm ra nút mang địa chỉ gần nhất đối với
nó bằng cách lần lƣợt cộng một vào địa chỉ của nó cho đến khi con số đó trùng với
nút mạng nơi gần nhất.
- Nút mạng thiết kế đó lại bắt đầu gửi đi các tin nhắn cho đến khi nút
mạng cao hơn gần nó nhất hồi đáp. Q trình tiếp diễn cho tới khi nút mạng cao
nhất liên lạc đƣợc với node mạng thấp nhất. Khi quá trình tái định cấu hình hồn
tất NIC có địa chỉ thấp nhất sẽ giữ đi một bài thẻ. Thẻ bài này đƣợc NIC cao hơn

kế tiếp nhận lấy và nó tự quyết định việc chiếm giữ thẻ bài để truyền dữ liệu
hoặc chuyển thẻ bài đó node mạng cao hơn liền kề nó .Các NIC cứ lần lƣợt
truyền phát dữ liệu hoặc chuyển thẻ bài đi vòng quanh mạng một cách bất tận.

79


II. TÌM HIỂU ĐỊNH CHUẨN ETHERNET
- Kiến trúc Ethernet sử dụng phƣơng pháp CSMA/CD để truy xuất đƣờng
truyền. Hình trạng chính của Ethernet là đƣờng trục bus tuyến tính, tuy nhiên mỗi
thành phần của nó có thể là hình trạng Star (Start-wired bus).
- Các loại cáp dùng trong kiến trúc Ethernet
- Ethernet có thể hoạt động trên 3 loại cáp khác nhau, mỗi loại có những hạn
chế, yêu cầu và thành phần riêng. Mạng Ethernet chủ yếu sử dụng cáp Ethernet
chuẩn (Thicknet) và cáp Ethernet mỏng (Thinnet).
- Ngoài 2 loại chính trên, mạng cục bộ Ethernet cịn sử dụng cáp UTP.
- Chuẩn Ethernet IEEE 802.3 mô tả 3 loại cáp sử dụng trong mạng Ethernet
là 10Base2, 10Base5 và 10Base-T.
- Mạng Ethernet là một lựa chọn tốt cho các mạng có lƣu lƣợng đơi khi thay
đổi mạnh. Mạng Ethernet khơng thích hợp cho các kiến trúc mạng cục bộ có yêu
cầu tải ổn định.
- Một ƣu điểm của mạng Ethernet là khả năng sử dụng các giao thức khác,
đặc biệt là giao thức TCP/IP. Chính điều này làm cho mạng Ethernet dễ dàng cho
việc truy xuất các minicomputer và các trạm công suất cao. Mạng Ethernet cũng là
một lựa chọn tốt cho các mạng trong mơi trƣờng kỹ thuật, vì các nút trong môi
trƣờng này là các trạm cài đặt hệ điều hành UNIX sử dụng giao thức TCP/IP.
*Phân đoạn mạng Ethernet
- Một mạng Ethernet bao gồm các nút gắn tới đƣờng trục bus của nó ở
những cự ly khác nhau. Đƣờng trục bus này thực sự là cáp chính dài của mạng
Ethernet. Phần cáp chính này và các nút gắn tới nó đƣợc gọi là phân đoạn mạng

Ethernet (Ethernet trunk segment).
- Đa số các mạng Ethernet không thực thi một cáp dài. Thông thƣờng cáp
phân đoạn mạng đƣợc chia thành một dãy các cáp đƣợc kết nối qua các bộ
Repeater, Bridge, Router. Cáp phân đoạn có chiều dài cực đại và bị hạn chế số nút
có thể gắn tới nó. Phân đoạn mạng có thể chia thành các đơn vị nhỏ hơn bằng việc
sử dụng các đầu nối (Connector). Phân đoạn mạng cáp Thicknet có chiều dài tối đa
500m và có thể có tối đa 100 nút. Phân đoạn mạng cáp Thinnet có chiều dài tối đa
185m và có thể gắn tối đa 30 nút.
III. TÌM HIỂU ĐỊNH CHUẨN TOKEN RING
- Kiến trúc Token Ring tuân theo các chuẩn đƣợc tạo ra bởi IEEE 802.5
- Hình trạng của Token Ring đƣợc sử dụng là Star-wired ring, với ring đƣợc
hình thành bởi hub. Các nút đƣợc gắn với ring (hoặc hub) tạo thành star. Mạng
Token Ring sử dụng phƣơng pháp xác định (chú không ngẫu nhiên nhƣ giao thức
CSMA/CD) để truy xuất cáp. Thẻ bài - một khối bit xác định trƣớc cho phép
một nút giao tiếp với cáp. Thẻ bài đƣợc truyền từ nút này tới nút kia cho tới khi
một nút có yêu cầu truyền dữ liệu - quá trình này đƣợc gọi là truyền thẻ bài
(Token Passing). Ta cần chú ý là phải tồn tại một vòng để thẻ bài di chuyển
theo ở mọi thời điểm. Dữ liệu di chuyển trên vòng chỉ theo một hƣớng.
- Mạng Token Ring có hai kiểu chính với tốc độ truyền dữ liệu là 4 Mbps và
16 Mbps, cả hai kiểu này đều dùng kỹ thuật truyền băng tần cơ sở. Cả hai kiểu
mạng Token Ring đều có khả năng sử dụng cáp UTP, cung cấp khả năng tăng độ
tin cậy cũng nhƣ mở rộng khoảng cách truyền dữ liệu.

80


* Các thành phần của Token Ring
- Có bốn thành phần cơ bản tạo nên mạng Token Ring: Token Ring NIC,
Token Ring Multistation Access Unit (MAU), Cabling System và Token Ring
Network Connector.

+ Token Ring NIC: Bản mạch giao tiếp mạng (Network Interface Card NIC) dùng cho Token Ring thì tƣơng tự NIC sử dụng với các loại mạng khác,
chẳng hạn nhƣ Ethernet, nhƣng đƣợc thiết kế đặc biệt cho phƣơng pháp giao
vận Token Ring. Ta không thể sử dụng NIC của một kiểu mạng này cho một
kiểu mạng khác. Các NIC phải đƣợc kết nối qua một cáp tới đơn vị truy xuất
nhiều trạm (Multistation Access Unit - MAU). MAU là một thiết bị tƣơng đƣơng
với hub hoặc repeater của Token Ring. NIC của Token Ring có thơng lƣợng là 4
Mbps hoặc 16 Mbps.
+ Token Ring Multistation Access Unit (MAU): Đơn vị truy xuất nhiều
trạm là MAU hoặc là SMAU (Smart Multistation Access Unit). MAU cũng còn
đƣợc tham chiếu nhƣ là một chuẩn 8228 (Đặc tả 8225 của IBM). MAU là một hub
của mạng Token Ring.
+ Mỗi MAU có khả năng kết nối tối đa 8 nút. Khi có nhiều hơn các nút
đƣợc yêu cầu, nhiều MAU đƣợc kết nối bằng việc liên kết các cổng Ring-In và
Cổng Ring-Out của chúng. Các MAU đƣợc cài đặt trong một mạng có thể kết nối
tối đa 72 nút khi sử dụng cáp UTP, hoặc tối đa 260 nút khi sử dụng cáp STP.
IV. TÌM HIỂU FDDI
- FDDI sử dụng phƣơng pháp truy cập đƣờng truyền chuyển thẻ bài nhƣ
Token Ring. Tuy nhiên, FDDI sử dụng nhiều thẻ bài và nó sẵn sàng bỏ qua các
node có mức chỉ định ƣu tiên thấp .
- FDDI có băng thơng rộng , tuyền dữ liệu với tốc độ 100Mbps.
- FDDI sử dụng cấu trúc hai vòng khâu quay ngƣợc (Dual couter rotating
rings), cấu trúc này cho phép FDDI truyền dữ liệu qua một vòng khâu và tiến
hành sao lƣu dự phòng và các dịch vụ khác tren vịng khâu thứ hai.
- Ngồi ra vịng khâu thứ hai quay ngƣợc này sẽ cho phép các node này
nằm trên một trong hai phía vết đứt cáp cơ lập chỗ đứt trong cap. Một kỹ thuật
cô lập lỗi nữa là sử dụng bộ tập kết đấu dây. Các bộ tập kết đấu dây hoạt động
giống MSAU trong Token Ring. Tuy nhiên, trong bộ tập kết đấu nối dây này vẫn
có thể truyền thơng với các node và duy trì một liên kết giữ các node và bộ tập
kết.
- Ngồi khả năng cơ lập vết đứt trong cáp , FDDI cịn có nhiều ƣu điểm

khác nhƣ bảo mật thơng tin cao, không bị nhiễu EMI, không dẫn điện , tuổi thọ
cao hơn các loại đấu cáp khác. Tuy nhiên, rào cản lớn nhất của kiếntrúc FDDI là
giá thành cao và kỹ thuật lắp đặt.
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Trình bày phƣơng pháp truy cập NIC ARCnet
2. Cho biết FDDI sử dụng phƣơng pháp đƣờng truyền nào? Trình bày FDDI
sử dụng phƣơng pháp đó?
3. Trình bày các thành phần của Token Ring

81


CHƢƠNG 7: CÁC PHƢƠNG PHÁP KHẮC PHỤC SỰ CỐ
Giới thiệu:
Trong chƣơng này trình bày những nội dung về các sự cố mạng thƣờng gặp
có thể xảy ra và các biện pháp kiểm tra và khắc phục
Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc phƣơng pháp khắc phục sự cố
- Nêu đƣợc các sự cố mạng thƣờng gặp
- Khắc phục đƣợc các sự cố đơn giản của mạng
Nội dung chính:
I. PHƢƠNG PHÁP KHẮC PHỤC SỰ CỐ
- Thử nghiệm và lỗi: Khi phát hiện một thiết bị máy tính bị lỗi, trƣớc tiên
hãy kiểm tra chúng trên các máy tính khác để chắc chắn rằng liệu có phải lỗi là do
chính thành phần đó hỏng hay không.
- Kiểm tra cáp: Trong trƣờng hợp không phát hiện ra thiết bị nào bị hỏng,
kiểm tra tất cả cáp máy tính bao gồm cáp dữ liệu, cáp nguồn, cáp mạch điện trong..
để chắc chắn rằng tất cả các cáp đang hoạt động tốt.
- Thiết lập phần cứng: Kiểm tra các thiết lập phần cứng trong CMOS và
trong bộ quản lý thiết bị của hệ thống, tạo tất cả các trình điều khiển thiết bị và cập

nhật tất cả card cắm trên máy tính.
- Chú ý các thay đổi: Khi để ý thấy lỗi một phần cứng hay phần mềm trên
máy tính, hãy xác định điều gì đã thay đổi trƣớc khi vấn đề xảy ra.
- Tổng quát sự kiện: Sử dụng tiện ích tổng quát sự kiện bằng cách vào to
Start > Control panel > Administrative tools > Event viewer. Tại đây sẽ nhìn thấy
lỗi hoặc các cảnh báo của bất kì một lỗi phần cứng hay phần mềm nào.
- Tạo các ghi chú: Xử lý sự cố là mơi trƣờng học tập hữu ích, chúng ta có
thể học đƣợc rất nhiều khi đối phó với đủ loại lỗi trên máy tính. Hãy ghi chú lại tất
cả các cảnh báo lỗi và phƣơng pháp khắc phục, qua đó sẽ có một cuốn sổ chỉ dẫn
các phát hiện và xử lý lỗi máy tính.
II. CÁC SỰ CỐ MẠNG THƢỜNG GẶP
- Các sự cố
+ Không kết nối đƣợc
+ Không thể chia sẻ tài nguyên
- Các lỗi gây ra sự cố
+ Lỗi phần cứng
o Card mạng bị lỗi.
o Cable mạng bị lỗi.
o Tín hiệu bị nhiễu.
+ Lỗi phần mềm
o Cấu hình IP chƣa đúng
o Chƣa tắt bức tƣờng lửa
o Bộ giao thức TCP/IP bị lỗi
III. CÁCH KHẮC PHỤC SỰ CỐ
- Lỗi phần cứng:

82


+ Kiểm tra lại Driver card NIC

+ Kiểm tra lại cable mạng và đầu tiếp xúc
+ Kiểm tra lại môi trƣờng truyền
- Lỗi phần mềm
+ Kiểm tra lại cấu hình IP
+ Kiểm tra các dịch vụ trên Windows: Workstation, File and Printer
sharing,..
- Lỗi phần cứng:
+ Cài đặt lại Driver cho NIC
+ Bấm lại đầu cáp mạng
+ Cần thiết thì phải thay dây dẫn và NIC
- Lỗi phần mềm:
+ Địa chỉ IP: dùng lệnh IPCONFIG /ALL để kiểm tra toàn bộ thơng tin địa
chỉ IP của máy
Cấu hình lại IP cho các Client cùng NetID
Dùng lệnh IPCONFIG /RELEASE: giải phóng địa chỉ IP về cho DHCP
Server
Dùng lệnh IPCONFIG /RENEW: yêu cầu DHCP Server cấp mới địa chỉ IP
mới
Cách thực hiện: Vào Start, trong khung search programs and files gõ
CMD và Enter => xuất hiện màn hình Command Console.
Tại dấu nhắc của con trỏ gõ lệnh IPCONFIG/ALL.

Hình 7-1.Kiểm tra bằng lệnh ipconfig/all

83


- Cấu hình địa chỉ IP

Hình 7-2.Giao diện cửa sổ cấu hình địa chỉ IP

- Dùng lệnh PING để kiểm tra đƣờng truyền có thơng hay khơng

Hình 7.3.Kiểm tra đường truyền bằng lệnh PING

84


- Các dịch vụ trên Windows
Cấu hình chia sẻ tài nguyên mạng

Hình 7-4.Tài liệu chưa được chia sẻ

Hình 7-5.Cửa sổ cho phép chia sẻ tài liệu

85


Hình 7-6.Giao diện cấp phép người dùng được phép truy cập tài liệu chia sẻ
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Trình bày các sự cố mạng thƣờng gặp
2. Thực hiện cách khắc phục lỗi card mạng bị dấu chấm thang
3. Thực hiện kiểm tra tồn bộ thơng tin IP của máy tính

86


CHƢƠNG 8: HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG
Giới thiệu:
Trong bài này sẽ trình bày khái quát, các chức năng và nhiệm vụ cơ bản của
hệ điều hàng mạng.

Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc hệ điều hành máy tính, các loại hệ điều hành mạng phổ
biến ngày nay
- Đặt đƣợc địa chỉ IP tĩnh, IP động
- Sử dụng đƣợc lệnh để kiểm tra sự thông suốt của mạng
- Thiết lập và quản lý các tài khoản ngƣời dùng trên hệ điều hành
Nội dung chính:
I. CÀI ĐẶT CÁC HỆ ĐIỀU HÀNH MÁY TÍNH THƠNG DỤNG
- Trong lần đầu tiên chạy cài đặt Windows Server 2008, bạn có 2 tùy chọn
cài đặt là:
Windows Server 2008 Enterprise (Full Installation) (Cài đặt đầy đủ)
Windows Server 2008 Enterprise (Server Core Installation) (Cài đặt Server
Core)
- Thực hiện theo 8 bƣớc nhƣ trong các hình vẽ dƣới đây để thực hiện cài đặt
Windows Server Core.

Hình 8-1.Lựa chọn ngơn ngữ

87


Hình 8-2.Chọn cài đặt ngay bây giờ

Hình 8-3.Nhập vào key

88


×