Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Hoa 10 moi chuong 2 bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.68 MB, 83 trang )

DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10

CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ
HĨA HỌC
Bài 5: Cấu tạo của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
Bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các ngun tố trong một chu kì và
trong một nhóm
Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
Bài 8: Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các ngun tố hóa học
Bài 9: Ơn tập chương 2
ĐỀ KIỂM TRA HẾT CHƯƠNG

MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM DỰ ÁN
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA 10
1. Sản phẩm thuộc quyền sở hữu chung của các thành viên trong nhóm thầy Trần Thanh Bình (91 thành
viên theo danh sách trong folder từng bài).
2. Không sử dụng sản phẩm để bn bán dưới mọi hình thức.
3. Sản phẩm có thể được chia sẻ miễn phí với bạn bè, đồng nghiệp.
4. Khi chia sẻ vui lòng giữ nguyên định dạng (header, footer) – ghi rõ nguồn “Sản phẩm dự án nhóm
thầy Trần Thanh Bình”.
5. Chân thành cảm ơn các thầy cơ trong dự án đã nhiệt tình, tâm huyết và theo dự án đến cùng trong
suốt thời gian gần 2 tháng.

BÀI 5: CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A. PHẦN TỰ LUẬN
1. Mức độ nhận biết
Câu 1. [KNTT - SGK] Theo tiến trình lịch sử, các nhà khoa học đã phân loại các nguyên tố hóa học
dựa trên các cơ sở nào ?
Hướng dẫn giải
- Cách phân loại đầu tiên do#A. Lavoisier tìm ra năm 1789. Theo đó các nguyên tố hóa học được phân


loại dựa trên trạng thái tồn tại và nguồn gốc tìm ra gồm: Nhóm chất khí, nhóm kim loại, nhóm phi kim và
nhóm “đất”.
- Năm 1829, Dobereiner tìm ra cách phân loại thứ 2. Theo đó thì các ngun tố có tính chất hóa học
giống nhau được phân vào một nhóm.
- Năm 1866, Newlands tìm ra cách phân loại các nguyên tố theo chiều tăng khối lượng nguyên tử
thành các octave (nguyên tố thứ 8 lặp lại tính chất của nguyên tố đầu tiên).
- Năm 1869, hai nhà hóa học,
D.I.Mendeleev và J.L.Meyer đã sắp xếp các
nguyên tố theo chiều tăng khối lượng nguyên tử vào các hàng và các cột, bắt đầu mỗi hàng (bảng của
Mendeleev) hoặc cột mới (bảng của Meyer) khi tính chất của các nguyên tố bắt đầu lặp lại.
Câu 2. [KNTT - SGK] Ô nguyên tố trong bảng tuần hồn cho ta biết những thơng tin gì ? Lấy ví dụ
minh họa ?
Hướng dẫn giải
- Tùy theo từng bảng tuần hồn, ơ ngun tố có thể cho biết những thơng tin sau: Số hiệu ngun tử, kí
hiệu ngun tố, tên nguyên tố, nguyên tử khối trung bình, độ âm điện, cấu hình electron, số oxy hóa,…
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 1


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUN ĐỀ HĨA 10
- VD: ơ số 13 cho biết các thông tin sau:

Câu 3. [KNTT - SGK] Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết cấu hình electron và số electron hóa trị
của các ngun tố C, Mg và Cl.
Hướng dẫn giải
- Cấu hình electron và số electron hóa trị của các nguyên tố C; Mg và Cl lần lượt là
- C (Z=6): 1s22s22p2, nguyên tử C có 4 electron hóa trị (4 e ở lớp ngồi cùng).
- Mg (Z=12): 1s22s22p63s2, ngun tử Mg có 2 electron hóa trị.
- Cl (Z=17): 1s22s22p63s23p5, nguyên tử Cl có 7 electron hóa trị.

Câu 4. [CTST - SGK] Viết cấu hình electron ngun tử và xác định vị trí của các nguyên tố sau trong
bảng tuần hoàn. Cho biết chúng thuộc khối nguyên tố nào (s,p,d,f) và chúng là kim loại, phi kim hay khí
hiếm:
a) Neon tạo ra ánh sáng màu đỏ khi sử dụng trong các ống phóng điện chân không, được sử dụng rộng
rãi trong các biển quảng cáo. Cho biết Neon có số hiệu nguyên tử là 10.
b) Megnesium được sử dụng để làm cho hợp kim bền nhẹ, đặc biệt được ứng dụng cho ngành cơng
nghiệp hàng khơng. Cho biết Mg có số hiệu ngun tử là 12
Hướng dẫn giải
2
2
6
a)ZNe = 10: 1s 2s 2p : ơ ngun tố 10, chu kỳ 2, nhóm VIIIA
Thuộc khối nguyên tố p, là khí hiếm.
b)ZMg = 12: 1s22s22p63s2: ô nguyên tố 12, chu kỳ 3, nhóm IIA
Thuộc khối nguyên tố s, là kim loại
Câu 5. [CTST - SGK] Dãy gồm các ngun tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự nhau? Vì sao?
a) Oxygen (Z=8), nitrogen (Z=7), carbon (Z=6)
b) Lithium (Z=3), sodium (Z=11), potassium (Z=19)
c) Helium (Z=2), neon (Z=10), argon (Z=18)
Hướng dẫn giải
2
2
4
a) O (Z=8) 1s 2s 2p → 6 e lớp ngoài cùng
N (Z=7): 1s22s22p3 → 5 e lớp ngoài cùng
C (Z=6): 1s22s22p2 → 4 e lớp ngồi cùng
Oxygen, nitrogen và carbon có số electron lớp ngồi cùng khác nhau nên khơng có tính chất hóa học
tương tự nhau.
b) Li (Z=3): 1s22s1 → 1 e lớp ngoài cùng
Na (Z=11): 1s22s22p63s1 → 1 e lớp ngoài cùng

K (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1 → 1 e lớp ngồi cùng
Lithium, Sodium và Potassium đều có cùng số e lớp ngồi cùng (1 e) nên có tính chất hóa học tương tự
nhau
c)He (Z=2): 1s2 → 2 e lớp ngoài cùng (bão hịa)
Ne (Z=10): 1s22s22p6 → 8 e lớp ngồi cùng (bão hịa)
Ar (Z=18) 1s22s22p63s23p6 → 8 e lớp ngồi cùng (bão hịa)
Helium; neon và Argon đều cùng có số e lớp ngồi cùng nên có tính chất hóa học tương tự nhau
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 2


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10
Câu 6. [CTST - SGK] Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
a) Nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA
b) Nguyên tố khí hiếm thuộc chu kỳ 3.
Hướng dẫn giải
2
2
6
2
6
2
a) 1s 2s 2p 3s 3p 4s
b) 1s22s22p63s23p6
Câu 7. [CTST - SBT] Hãy cho biết ý nghĩa của các thông tin có trong ơ ngun tố sau

Hướng dẫn giải
Ngun tử khối trung bình


Số hiệu nguyên tử

Độ âm điện của nguyên tử
Kí hiệu hóa học
ngun tố

Cấu hình electron thu gọn

Tên ngun tố
Câu 8.
[CTST Số
oxi
hóa
trong
hợp
chất
SBT] Sử
dụng
bảng tuần hồn các ngun tố hóa học trong SGK (hình 5.2 trang 37) hồn thành những thơng tin cịn
thiếu trong bảng sau:
Hợp chất
Khối lượng sắt (g)
Khối lượng O (g)
Tỉ lệ khối lượng O:Fe
FeO
Fe2O3
Fe3O4

Hướng dẫn giải
Hợp chất

FeO
Fe2O3
Fe3O4

Khối lượng sắt (g)
55,85
111,70
167,55

Khối lượng O (g)
15,999
47,997
63,996

Tỉ lệ khối lượng O:Fe
0,286
0,430
0,382

Câu 9. [CD - SGK] Trong hình 6.1, Mendeleev có ghi: Au = 197? Và Bi = 210? Theo em, ý nghĩa của
dấu chấm hỏi đây là gì?
Hướng dẫn giải
Ý nghĩa của dấu ? biểu thị cho dự đoán, ước lượng về khối lượng nguyên tử của Mendeleev về những
nguyên tố này.
Câu 10. [CD - SGK] Quan sát bảng tuần hoàn ở phụ lục 1 và cho biết có bao nhiêu hàng, bao nhiêu cột
và bao nhiêu nguyên tố hóa học.
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 3



DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10
- Tổng số hàng: 7
- Tổng số cột: 18
- Tổng số nguyên tố hóa học: 118
Câu 11. [CD - SGK]

Hãy cho biết những thông tin thu được từ ô nguyên tố vanadium?
Hướng dẫn giải
-Tên nguyên tố: Vanadium có ký hiệu là V
- Nguyên tử có 23 proton = số hiệu nguyên tử = số thứ tự của ô nguyên tố.
- Nguyên tử khối trung bình là 50,942.
Câu 12. [CD - SGK] Nguyên tố phổ biến nhất Trái Đất nằm ở ô số bao nhiêu trong bảng tuần hoàn?
Hướng dẫn giải
Oxygen (O) là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất, chiếm hơn 46% về khối lượng.
Oxygen nằm ở ô số 8 trong bảng tuần hoàn.
Câu 13. [CD - SGK] Nguyên tố được bổ sung vào muối ăn để giảm nguy cơ bướu cổ thuộc chu kì nào
trong bảng tuần hồn?
Hướng dẫn giải
Ngun tố được bổ sung vào muối ăn để giảm nguy cơ bướu cổ là iodine (kí hiệu là I).
Iodine thuộc chu kì 5 trong bảng tuần hồn.
2. Mức độ thơng hiểu
Câu 14. [CTST - SBT] Hãy giải thích vì sao chu kỳ 3 chỉ có 8 nguyên tố?
Hướng dẫn giải
Chu kỳ 3 bắt đầu bằng nguyên tố Sodium (Na) và kết thúc bằng khí hiếm Argon (Ar). Các nguyên tố
chu kỳ 3 có 3 lớp electron là lớp K, lớp L và lớp M. Lớp K có tối đa 2e: 1s 2. Lớp L có tối đa 8 e gồm 2
phân lớp là 2s22p6. Lớp M có 3 phân lớp là 3s, 3p và 3d. Với khí hiếm Argon có cấu hình 3s 23p6 kết thúc
chu kỳ 3, phân lớp 3d khơng có electron nào. Do đó, chu kỳ 3 chỉ có 8 nguyên tố ứng với sự thay tăng
dần số electron từ 1 đến 8 ở lớp thứ 3.

Câu 15. [CTST - SBT] Xác định vị trí của nguyên tố (ơ, chu kỳ, nhóm) của ngun tố có
a) Số hiệu nguyên tử là 20, là nguyên tố giúp xương chắc khỏe, phịng ngừa những bệnh lỗng xương,
giảm tình trạng đau nhức và khó khăn trong vận dộng, làm nhanh làm các vết nứt gãy trên xương.
b) 9 electron, được sử dụng để điều chế một số dẫn xuất hydrocacbon, làm sản phẩm trung gian để sản
xuất ra chất dẻo
c) 28 proton, được dùng trong việc chế tạo hợp kim chống ăn mòn.
d) Số khối là 52 và 28 neutron, dùng chế tạo thép không gỉ.
Hướng dẫn giải
2
2
6
2
6
2
a) Z= 20: 1s 2s 2p 3s 3p 4s → ô nguyên tố 20; chu kỳ 4, nhóm IIA
b) Z=9: 1s22s22p5 → ơ nguyên tố 9; chu kỳ 2, nhóm VIIA
c) Z= 28: 1s22s22p63s23p6 → ơ ngun tố 16; chu kỳ 3, nhóm VIA
Câu 16. [CTST - SBT] Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố và xác định tên nguyên tố:
a) Chu kỳ 3, nhóm IIIA, được dùng trong ngành công nghiệp chế tạo, cụ thể là tạo ra các chi tiết cho
xe ô tô, xe tải, tàu hỏa, tàu biển và cả máy bay.
b) Chu kỳ 4, nhóm IB, được sử dụng rất nhiều trong sản xuất các nguyên liệu như dây diện, que hàn,
tay cần, các đồ dùng nội thất trong nhà, các tượng đúc, nam châm điện từ, các động cơ máy móc….
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 4


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10
a) Nguyên tố Alumium: 1s22s22p63s23p1

b) Nguyên tố Copper: 1s22s22p63s23p63d104s1
Câu 17. [KNTT - SGK] Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết: Mg(Z=12); P(Z=15); Fe(Z=26);
Ar(Z=18) thuộc loại nguyên tố nào sau đây ?
a) s, p, d hay f ?
b) phi kim, kim loại hay khí hiếm ?
Hướng dẫn giải
2
2
6
2
- Mg(Z=12): 1s 2s 2p 3s , nguyên tử Mg có electron cuối cùng thuộc phân lớp s và có 2 electron ở lớp
ngồi cùng nên Mg là nguyên tố s và là nguyên tố kim loại.
- P(Z=15): 1s22s22p63s23p3, nguyên tử P có electron cuối cùng thuộc phân lớp p và có 5 electron ở lớp
ngồi cùng nên P là nguyên tố p và là nguyên tố phi kim.
- Fe(Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2, nguyên tử Fe có electron cuối cùng thuộc phân lớp d và có 2
electron ở lớp ngoài cùng nên Fe là nguyên tố d và là nguyên tố kim loại.
- Ar(Z=18): 1s22s22p63s23p6, nguyên tử Ar có electron cuối cùng thuộc phân lớp p và có 8 electron ở
lớp ngoài cùng nên Ar là nguyên tố p và là nguyên tố khí hiếm.
Câu 18. [KNTT - SGK] Nguyên tố phosphorus có Z=15, có trong thành phần một loại phân bón, diêm,
pháo hoa; nguyên tố calcium có Z=20 đóng vai trị quan trọng đối với cơ thể, đặc biệt là xương và răng.
Xác định vị trí của hai nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn và cho biết chúng thuộc loại nguyên tố s, p
hay d; là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
Hướng dẫn giải
2
2
6
2
3
- P(Z=15): 1s 2s 2p 3s 3p , ô số 15, chu kì 3, nhóm VA, ngun tố p, phi kim.
- Ca(Z=20): 1s22s22p63s23p34s2, ơ số 20, chu kì 4, nhóm IIA, nguyên tố s, kim loại.

Câu 19. [KNTT - SGK] Sulfur (S) là chất rắn, xốp, màu vàng hơi nhạt ở điều kiện thường. Sulfur và hợp
chất của nó được sử dụng trong acquy, bột giặt, thuốc diệt nấm; do dễ cháy nên S còn được dùng để sản
xuất các loại diêm, thuốc súng, pháo hoa,…Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố S nằm ở chu kì 3, nhóm
VIA.
a) Ngun tử của ngun tố S có bao nhiêu electron thuộc lớp ngồi cùng ?
b) Các electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp nào ?
c) Viết cấu hình electron của nguyên tử S ?
d) S là nguyên tố kim loại hay phi kim ?
Hướng dẫn giải
a) S thuộc nhóm VIA nên nguyên tử S có 6 electron lớp ngồi cùng.
b) S ở chu kì 3, nên ngun tử S có 3 lớp electron. Vì vậy electron lớp ngồi cùng thuộc phân lớp 3s và
3p.
c) Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4.
d) S có 6 electron ở lớp ngoài cùng nên S là phi kim.
Câu 20. [KNTT - SBT] Sự phân bố electron trong nguyên tử của ba nguyên tố như sau:
X: (2,8,1) Y (2, 5); Z: (2, 8, 8, 1).
Hãy xác định vị trí của nguyên tố này trong bảng tuần hoàn ?
Hướng dẫn giải
- Nguyên tử X có 11 electron, sắp xếp thành 3 lớp electron và có 1 electron ở lớp ngồi cùng nên
ngun tố X ở ơ số 11, chu kì 3, nhóm IA.
- Nguyên tử Y có 7 electron, sắp xếp thành 2 lớp electron và có 5 electron ở lớp ngồi cùng nên
ngun tố Y ở ơ số 7, chu kì 2, nhóm VA.
- Ngun tử Z có 19 electron, sắp xếp thành 4 lớp electron và có 1 electron ở lớp ngồi cùng nên
ngun tố Y ở ơ số 19, chu kì 4, nhóm IA.

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 5



DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10
Câu 21. [KNTT - SBT] Anion và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s23p6. Hãy xác
định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn ?
Hướng dẫn giải
- Xét sự tạo thành anion : X + 1e → . Nguyên tử X ít hơn anion 1 hạt electron nên cấu hình electron
lớp ngồi cùng của ngun tử X là: 3s23p5. X thuộc ơ số 17, chu kì 3, nhóm VIIA.
- Xét sự tạo thành cation Y2+: Y → Y2+ + 2e. Nguyên tử Y nhiều hơn cation Y2+ 2 hạt electron nên cấu
hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử Y là: 4s2. Y thuộc ô số 20, chu kì 4, nhóm IIA.
Câu 22. [KNTT - SBT] Cation M3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2s22p6. Hãy
xác định vị trí của M và Y trong bảng tuần hoàn ?
Hướng dẫn giải
3+
3+
- Xét sự tạo thành cation M : M → M + 3e. Nguyên tử M nhiều hơn cation M3+ 3 hạt electron nên
cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử M là: 3s23p1. Y thuộc ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
- Xét sự tạo thành anion : Y + 2e → . Nguyên tử Y ít hơn anion 2 hạt electron nên cấu hình electron
lớp ngồi cùng của nguyên tử Y là: 2s22p4. Y thuộc ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA.
Câu 23. [KNTT - SBT] Hãy xác định vị trí của ngun tố có Z = 26 trong bảng tuần hồn và giải thích ?
Hướng dẫn giải
- Cấu hình electron thu gọn của nguyên tố có Z=26 là: [Ar]3d64s2. Nguyên tử trên có 4 lớp electron, có
8 electron hóa trị và thuộc loại nguyên tố#d. Vị trí trong bảng tuần hồn là ơ số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 24. [CD - SGK] Chu kì 2 gồm các ngun tố cùng có hai lớp electron. Hỏi các nguyên tố nào sau
đây thuộc về chu kỳ 2? Mg (Z = 12), Li (Z = 3), P (Z = 15), F (Z=9).
Hướng dẫn giải
Nguyên tố
Cấu hình
Đặc điểm
Mg (Z=12)

1s22s22p63s2


3 lớp elctron => thuộc chu kỳ 3

Li (Z=3)

1s22s1

2 lớp elctron => thuộc chu kỳ 2

P (Z=15)

1s22s22p63s23p3

3 lớp elctron => thuộc chu kỳ 3

F (Z=9)

1s22s22p5

2 lớp elctron => thuộc chu kỳ 2

Vậy Li, F thuộc chu kì 2.
Câu 25. [CD - SGK] Mendeleev sắp xếp 9 nguyên tố như bảng 6.1 theo những nguyên tắc nào?
Hướng dẫn giải
Mendeleev sắp xếp 9 nguyên tố như bảng 6.1 theo nguyên tắc: tăng dần khối lượng nguyên tử và ông
nhận thấy các ngun tố trong một hàng có tính chất tương tự nhau.
Bảng 6.1: Cách sắp xếp 9 nguyên tố hóa học theo khối lượng nguyên tử của Mendeleev
Cl = 35,5
Br = 80
I = 127

K = 39
Rb = 85,4
Cs = 133
Ca = 40
Sr = 87,6
Ba = 137
Câu 26. [CD - SGK] Hãy chỉ ra nguyên tắc sắp xếp bảng tuần hoàn năm 1869 của Mendeleev ( nguyên
tắc theo hàng ngang, theo hàng dọc).
Hướng dẫn giải
Năm 1869, Mendeleev sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần khối lượng
nguyên tử.
- Nguyên tắc hàng ngang: Khối lượng nguyên tử tăng dần và tính chất hóa học các ngun tố tương tự
nhau: dãy halogen (Cl, Br và I), kim loại kiềm ( K, Rb, Cs), Kim loại kiềm thổ (Ca, Sr, Ba).
- Nguyên tắc hàng dọc: Khối lượng nguyên tử tăng dần và tính chất lặp lại ( bắt đầu là phi kim và kết
thúc là kim loại kiềm thổ)
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 6


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10

Câu 27. [CD - SBT] Calcium (Ca) là nguyên tố kim loại chiếm khối lượng nhiều nhất trong cơ thể con
người. Răng và xương là các bộ phận chưa nhiều calcium nhất. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20. Hãy xác
định vị trí của calcium trong bảng tuần hồn.
Hướng dẫn giải
2
2
6
2

6
2
Cấu hình của Ca: 1s 2s 2p 3s 3p 4s
Vị trí: ơ: 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
Câu 28. [CD - SBT] Em cần giải một mật mã sử dụng các kí hiệu nguyên tố để xác định các chữ cái
trong mật mã. Quy tắc của mật mã như sau:
(1) Cho một dãy số, trong đó mỗi số là tổng của số hiệu nguyên tử và số lớp electron của một nguyên
tử ứng với một nguyên tố hóa học.
(2) Chữ cái đầu tiên trong kí hiệu hóa học của mỗi ngun tố thu được từ việc giải mã đầy đủ dãy số ở
quy tắc thứ nhất sẽ tương ứng với một chữ cái trong mật mã.
Em hãy thử giair giải mật mã theo quy tắc trên với dãy số sau:8, 2, 69, 29, 58, 19, 26, 42, 76 ( các chữ
cái của mật mã sắp xếp theo đúng thứ tự tương ứng với các con số).
Hướng dẫn giải
Dựa vào bảng tuần hoàn có thể xác định được số thứ tự của chu kì của ngun tố đó, cũng tức là số lớp
electron, chỉ có thể nằm trong khoảng từ 1 đến 7. Kết quả thu được như sau:
Số trong dãy số
Số lớp electron
Số hiệu
Kí hiệu
Kí hiệu mật mã
(số thứ tự chu kì) nguyên tử
nguyên tố
8
2
6
C
C
2
1
1

H
H
69
6
63
Eu
E
29
4
25
Mn
M
58
5
53
I
I
19
3
16
S
S
26
4
22
Ti
T
42
5
37

Rb
R
76
6
70
Yb
Y
Mật mã: CHEMISTRY
Câu 29. [CD - SBT] Chọn phương án đúng để hoàn thành các câu sau:
a) Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một …(1)…trong bảng tuần hoàn. Mỗi hàng trong bảng tuần
hoàn được gọi là một …(2)…Mỗi cột trong bảng tuần hoàn được gọi là một …(3)…
A. (1) nhóm, (2) chu kỳ, (3) ơ.
B. (1) ô, (2) chu kỳ, (3) nhóm.
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 7


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUN ĐỀ HĨA 10
C. (1) ơ, (2) họ, (3) nhóm. D. (1) ơ, (2) chu kỳ, (3) nhóm chính.
b) Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học do Mendeleev đề xuất, các nguyên tố được sắp xếp
theo chiều tăng dần của …(1)…Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện đại, các nguyên tố
được sắp xếp theo chiều tăng dần của …(2)…
A. (1) số electron hóa trị, (2) khối lượng nguyên tử.
B. (1) số hiệu nguyên tử, (2) khối lượng nguyên tử.
C. (1) khối lượng nguyên tử (2) số hiệu nguyên tử.
D. (1) số electron hóa trị, (2) số hiệu nguyên tử.
Câu 30. [CD - SBT] Mỗi phát biểu sau đây về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là đúng hay sai?
(1) Số thứ tự của nhóm ln ln bằng số electron ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố thuộc
nhóm đó.

(2) Số electron ở lớp vỏ ngồi cùng càng lớn thì số thứ tự của nhóm càng lớn.
(3) Ngun tử các nguyên tố trong cùng một hàng có cùng số lớp electron.
(4) Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một cột có cùng số electron hóa trị.
Hướng dẫn giải
(1) Sai. Với trường hợp nhóm B, chẳng hạn nhóm VIIIB, số thứ tự nhóm khơng bằng số electron ở lớp
vỏ ngồi cùng.
(2) Sai. Ví dụ Fe thuộc nhóm VIIIB chỉ có 2 electron ở lớp vỏ ngồi cùng.
(3) Ngun tử các nguyên tố trong cùng một hàng có cùng số lớp electron.=> đúng
(4) Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một cột có cùng số electron hóa trị..=> đúng
Câu 31. [CD - SBT] Cấu hình electron của fluorine là 1s22s22p5, của chlorine là 1s22s22p63s23p5.
Những phát biểu nào sau đây là đúng?
A. F và Cl nằm ở cùng một nhóm.
B. F và Cl có số electron lớp ngồi cùng bằng nhau.
C. F và Cl có số electron lớp ngồi cùng khác nhau.
D. F và Cl nằm ở cùng một chu kỳ.
E. Số thứ tự của Cl lớn hơn F.
G. Cl là nguyên tố nhóm B, F là nguyên tố nhóm#A.
Hướng dẫn giải
A,B,E.
Fluorine (F) và chlorine (Cl) có cùng số electron lớp ngoài cùng ( 7 electron trên các phân lớp s và p ở
ngồi) nên nằm cùng một nhóm. Cl có 3 lớp electron nên ở chu kì 3, lớn hơn F ở chu kì 2 ( chỉ có 2 lớp
electron).
Câu 32. [CD - SBT] Hãy ghép mỗi cấu hình electron ở cột A với mơ tả thích hợp về vị trí ngun tố
trong bảng tuần hồn ở cột B.
Cột A
Cột B
2
2
6
a) 1s 2s 2p

1. Nguyên tố nhóm IIIA.
5
1
b) [Ar]3d 4s
2. Nguyên tố ở ô thứ 11.
2
1
c) [He]2s 2p
3. Nguyên tố nhóm VIIIA.
d) 1s22s22p63s1
4. Ngun tố chu kì 4.
Hướng dẫn giải
a – 3, b – 4, c -1, d – 2.
Câu 33. [CD - SBT] Hãy giải thích vì sao khối ngun tố s trong bảng tuần hồn chỉ có hai cột trong khi
khối các nguyên tố p có sau cột.
Hướng dẫn giải
Khối s là các ngun tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 1  2, tức là cấu hình electron đang
hồn thành phân lớp s. Phân lớp s chỉ chứa tối đa 2 electron, nên khối s chỉ có 2 cột, ứng với hai cấu hình
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình
Trang 8


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUN ĐỀ HĨA 10
electron lớp ngồi cùng là ns1 và ns2. Tương tự, khối p là các ngun tố có cấu hình electron lớp ngồi
cùng là ns2np1  6, tức là cấu hình electron đang hồn thành phân lớp p. Phân lớp p chứa được tối đa 6
electron, nên khối p có 6 cột, ứng với 6 cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns2np1  ns2np6.
Câu 34. [CD - SBT] Vì sao số lượng các ngun tố trong chu kì của bảng tuần hồn có sự khác biệt: chu
kì 1 có 2 ngun tố, mỗi chu kì 2 và 3 có 8 ngun tố, chu kì 4 có 18 ngun tố?
Hướng dẫn giải
Vì chu kì là tập hợp các nguyên tố có cùng số lớp electron nên số lượng các ô trong một chu kỳ bằng

số lượng electron trong một lớp. Ở lớp thứ nhất chỉ chứa tối đa 2 electron ( vào phân lớp 1s); ở lớp thứ
hai chưa tối đa 8 electron ( vào phân lớp 2s, 2p) nên chu kỳ 1 có 2 nguyên tố và chu kỳ 2 có 8 nguyên tố.
Với
chu kỳ 3, sau khi điền đầy đủ phân lớp 3s, 3p (8 electron, ứng với số lượng 8 nguyên tố) thì chuyển
sang điền electron vào phân lớp 4s chứ khơng phải 3d, nên chu kì 3 chỉ có 8 nguyên tố. Chu kỳ 4 sẽ hoàn
thiện các phân lớp 4s,4p ( tổng electron tối đa trên phân lớp này là 8 electron) và cả phân lớp 3d ( tối đa
10 electron) nên chu kỳ 4 có 18 nguyên tố.
Câu 35. [CD - SGK] Quan sát bảng tuần hoàn ( Phụ lục 1) và cho biết các nguyên tố nhóm IA có đặc
điểm về cấu hình electron tương tự nhau như thế nào?
Hướng dẫn giải
Ngun tố nhóm IA
Cấu hình
H(Z=1)
1s1
Li (Z=3)
1s22s1
Na (Z=11)
1s22s22p63s1
K (Z=19)
1s22s22p63s23p64s1
Rb (Z=37)
[Kr] 5s1
Cs (Z = 55)
[Xe] 6s1
Fr (Z=87)
[Rn] 7s1
Các nguyên tố nhóm IA đều có 1 electron ở lớp ngồi cùng. Do đó, cấu hình electron lớp ngồi cùng
dạng ns1
Câu 36. [CD - SGK] Viết cấu hình electron nguyên tử Na. Cho biết trong bảng tuần hoàn, Na nằm ở ơ số
11, chu kì 3, nhóm IA. Nêu mối liên hệ giữa số hiệu nguyên tử, số lớp electron, số electron lớp ngồi

cùng và vị trí của Na trong bảng tuần hồn?
Hướng dẫn giải
2
2
Cấu hình electron ngun tử Na là 1s 2s 2p63s1
Số hiệu nguyên tử = số electron = số thứ tự ô nguyên tố trong bảng tuần hồn = 11
Số thứ tự chu kì = số lớp electron của nguyên tử nguyên tố = 3
Số thứ tự nhóm = số electron lớp ngồi cùng của ngun tử nguyên tố = 1.
Câu 37. [CD - SGK] Từ cấu hình electron nguyên tử Fe là 1s22s22p63s23p63d64s2, hãy xác định vị trí của
Fe trong bảng tuần hồn?
Hướng dẫn giải
2
2
6
2
Từ cấu hình electron của Fe: 1s 2s 2p 3s 3p63d64s2 ta thấy:
Có 26 electron ⇒ Fe thuộc ơ số 26 trong bảng tuần hồn
Có 4 lớp electron ⇒ Fe thuộc chu kì 4
Cấu hình electron phân lớp ngồi cùng và sát ngồi cùng là 3d64s2 ⇒ có 8 electron hóa trị => Fe thuộc
nhóm VIIIB.
Câu 38. [CD - SGK] Dựa theo cấu hình electron, hãy phân loại các ngun tố có số hiệu nguyên tử lần
lượt là 11,20,29.
Hướng dẫn giải
Nguyên tố
Cấu hình
Loại nguyên tố
Na (Z = 11)

1s22s22p63s1


nguyên tố s

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 9


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10
Ca (Z = 20)

1s22s22p63s23p64s2

nguyên tố s

Cu (Z=29)

1s22s22p63s23p6 3d104s1

nguyên tố d (nguyên tố nhóm B thuộc 2 phân
lớp 3d104s1 ).

Câu 39. [CD - SGK] Thu thập thơng tin để cho biết hiện nay có khoảng bao nhiêu nguyên tố là kim loại,
phi kim, khí hiếm?
Hướng dẫn giải
Hiện nay có khoảng hơn 90 nguyên tố kim loại, gần 20 nguyên tố phi kim và 7 nguyên tố khí hiếm.
Câu 40. [CD - SGK] Hãy thu thập thơng tin về các vấn đề sau:
1. Ngồi Mendeleev, cịn có những nhà khoa học nào cũng có đóng góp vào việc xây dựng bảng và
quy luật tuần hồn, dù ở những mức độ khác nhau?
2. Mendeleev đã tiên đoán chi tiết về ba nguyên tố nào? Nêu cụ thể những tiên đốn đó?
3. Sưu tầm hình ảnh các bảng tuần hồn các ngun tố hóa học khác nhau?

Hướng dẫn giải
1. Ngoài Mendeleev, một số nhà khoa học cũng có đóng góp vào việc xây dựng bảng và quy luật tuần
hoàn, ở những mức độ khác nhau như:
- Năm 1789,#A. Lavoisier (La-voa-die, người Pháp) đã thực hiện xếp 33 ngun tố hóa học thành các
nhóm chất khí, kim loại, phi kim và “đất”.
- Năm 1829, J, Ư, Dobereiner (Đô-be-rai-nơ, người Đức) phân loại các nguyên tố thành các nhóm có
tính chất hóa học giống nhau. Ví dụ: Lithium, sodium và potassium là nhóm các kim loại mềm, dễ phản
ứng.
- Năm 1864, J Newlands (Niu-lan, người Anh) đã đề xuất một sơ đồ sắp xếp các nguyên tố hóa học
theo chiều tăng khối lượng nguyên tử, tính chất của chúng lặp lại có quy luật tương tự như một quãng tám
trong âm nhạc, trong đó nguyên tố thứ tám lặp lại tính chất của ngun tố đầu tiên. Sau đó ông dặt tên cho
quy luật này là “” Quy luật qng tám).
- Năm 1869, ngồi Mendeleev thì J.L. Meyer (May-ơ, người Đức) cũng sắp xếp các nguyên tố theo
chiều tăng khối lượng nguyên tử và các hàng và cột, bắt đầu mỗi hàng (bảng của Mendeleev) hoặc cột
mới (bảng của Mayer) khi các tính chất của nguyên tố bắt đầu lặp lại.
2. Nhờ định luật tuần hồn của mình, 3 nguyên tố Sc, Ga và Ge đã được Mendeleev tiên đốn khá tỉ mỉ
về tính chất của đơn chất và hợp chất của chúng.
- Năm 1871, Mendeleev đã dự đoán một ngun tố hóa học cùng “nhóm của nhơm”, có nguyên tử
lượng (nguyên tử khối) khoảng 68, tỉ trọng là 5,9 – 6,0.
Đến năm 1875, một nhà khoa học người Pháp đã tạo ra được một nguyên tố mới trong quặng kẽm
trắng và đặt tên là Galium (Ga). Sau một thời gian nghiên cứu chính xác, nhà khoa học người Pháp này
đã kết luận các chỉ số của nguyên tố Gali đúng như những dự đoán của Mendeleev.
- Năm 1871, Mendeleev đã dự đốn một ngun tố hóa học nằm trong “nhóm của Bo”.
Đến năm 1879, tại Thụy Điển người ta đã sử dụng phương pháp phân tích quang phổ và tìm thấy một
ngun tố mới trong các khống chất euxenit và gadolinit. Nguyên tố này được đặt tên là Scandium (Sc),
Sc ở vị trí có ngun tử khối = 45, nó có những tính chất hóa học phù hợp với dự đoán của Mendeleev.
- Năm 1871, germanium (Ge) ở vị trí có ngun tử khối = 70, là một trong các nguyên tố mà
Mendeleev dự đoán tồn tại như là ngun tố tương tự nhưng cịn thiếu của nhóm silic (Mendeleev gọi nó
là "eka-silicon"). Sự tồn tại của nguyên tố này được Clemens Winkler (nhà hóa học người Đức) chứng
minh năm 1886.


Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 10


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUN ĐỀ HĨA 10
3.

Một

số

hình

ảnh

các

bảng

tuần

hồn

các

ngun

tố


Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

hóa

học

khác

nhau:

Trang 11


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10

Câu 41. [CD - SGK] Nguyên tố X và Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 21 và 35. Viết cấu hình electron
từ đó xác định vị trí của X, Y ( số thứ tự của ô nguyên tố, chu kỳ và nhóm) trong bảng tuần hồn.
Hướng dẫn giải
2
2
6
2
6
1
2
X (Z=21): 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
Vị trí: ơ: 21, chu kỳ 4, nhóm IIIB
Y (Z=35): 1s22s22p63s23p6 3d104s24p5
Vị trí: ơ: 35, chu kỳ 4, nhóm VIIA

Câu 42. [CD - SGK] Bằng cách viết cấu hình electron, hãy xác định những nguyên tố nào thuộc khối s,
những nguyên tố nào thuộc khối p ở chu kỳ 2 trong bảng tuần hoàn.
Hướng dẫn giải
Chu kỳ 2 gồm
Nguyên tố
Cấu hình
Khối nguyên tố
Li (Z=3)

1s22s1

Khối nguyên tố s

Be (Z=4)

1s22s2

Khối nguyên tố s

B (Z=5)

1s22s22p1

Khối nguyên tố p

C (Z=6)

1s22s22p2

Khối nguyên tố p


N (Z=7)

1s22s22p3

Khối nguyên tố p

O (Z=8)

1s22s22p4

Khối nguyên tố p

F (Z=9)

1s22s22p5

Khối nguyên tố p

Ne (Z=10)

1s22s22p6

Khối nguyên tố p

3. Mức độ vận dụng – vận dụng cao
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 12



DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10
Câu 43. [KNTT - SBT] Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron và electron là 18. Hãy xác
định vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hồn và giải thích ?
Hướng dẫn giải
- Trong nguyên tử: số p = số e = Z và số n = N.
2Z + N = 18 → N = 18 – 2Z (1)
- Theo điều kiện bền: Z ≤ N ≤ 1,5Z (2)
Từ (1) và (2) → Z ≤ 18 – 2Z ≤ 1,5Z → 5,14 ≤ Z ≤ 6. Nguyên tố X là cacbon có Z = 6.
Cấu hình electron của nguyên tử X là: 1s22s22p2. Nguyên tử X ở ô số 6, chu kì 2, nhóm IVA.
Câu 44. [KNTT - SBT] Hợp chất ion XY được sử dụng để bảo quản mẫu tế bào trong viện nghiên cứu
dược phẩm và hóa sinh vì ion ngăn cản sự thủy phân của glycogen. Trong phân tử XY, số electron của
anion bằng số electron của cation và tổng số electron của XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một
mức oxy hóa duy nhất. Hãy xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn ?
Hướng dẫn giải
- Y chỉ có 1 mức oxy hóa duy nhất, nên hợp chất XY được bởi cation và ion . Theo giả thiết:
Số electron của các ion bằng nhau nên: – 1 = + 1 (1)
Tổng số electron của XY là: + = 20 (2)
- Từ (1) và (2), ta có: = 11 và = 9. Ví trí các nguyên tố X và Y lần lượt là
Nguyên tố X ở ô số 11, chu kì 3, nhóm IA. Ngun tố Y ở ơ số 9, chu kì 2, nhóm VIIA.
Câu 45. [KNTT - SBT] Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34.
Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 10. Xác đinh kí hiệu và vị trí của R trong
bảng tuần hồn ?
Hướng dẫn giải
- Theo giả thiết:
Tổng hạt cơ bản trong nguyên tử: + = 34 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 10 hạt: - = 10 (2)
- Từ (1) và (2), ta có: = 11 và = 12. R là nguyên tố Na, kí hiệu là: . Nguyên tố Na ở ơ số 11, chu kì 3,
nhóm IA.
Câu 46. [KNTT - SBT] A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong

bảng tuần hoàn và ZA.+ZB=32. Hãy xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hồn ?
Hướng dẫn giải
A và B thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì kế tiếp nhau với Z trung bình = 16 thi số proton của hai
nguyên tử cách nhau 8 đơn vị (giả sử ZA < ZB): ZA + 8 = ZB (1).
Theo giả thiết: ZA + ZB = 32 (2).
Từ (1) và (2) → ZA = 12 (Mg), ơ số 12, chu kì 3, nhóm IIA.
ZB =20 (Ca), ơ số 20, chu kì 4, nhóm IIA.
Câu 47. Hợp chất A có CTPT là M2X. Tổng số hạt cơ bản trong A là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối X lớn hơn M là 9 đơn vị. Tổng hạt p, n, e trong X2- nhiều hơn
trong M là 17 hạt. Vị trí của M trong bảng HTTH là ?
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta có:
Tổng hạt cơ bản trong A là: 4ZM + 2NM + 2ZX + NX = 116 (1).
Số hạt mang điện nhiêu hơn số hạt không mang điện là: 4ZM +2ZX - 2NM - NX = 36 (2).
Số khối của X lớn hơn số khối của M là: ZX + NX - ZM - NM = 9 (3).
Tổng hạt p, n, e trong X2- nhiều hơn trong M+ là: (2ZX + NX + 2) – ( 2ZM + NM – 1) = 17 (4).
Từ (1); (2); (3) và (4) → ZM = 11; NM = 12; ZX = 16 và NX = 16.
M là Na(Z=11): 1s22s22p63s1 → M ở ơ số 11, chu kì 3, nhóm IA.

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 13


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10
Câu 48. X, Y là 2 nguyên tố cùng ở một nhóm A và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTT(Zx < Zy).
Biết rằng số proton của nguyên tử X, Y thỏa mãn 2ZX + ZY = 44 và số neutron trên mỗi nguyên tử X, Y
đều bằng số proton. Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp gồm X và Y vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng
thu được dung dịch A và 6,72 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm về số mol của X là (chấp nhận số khối
là nguyên tử khối) ?

Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta có: 2ZX + ZY = 44 (1).
X, Y là 2 nguyên tố cùng ở một nhóm A và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp: ZY – ZX = 8 (2).
Từ (1) và (2) → ZX = 12 và ZY = 20.
X và Y đều có số p = số n → ZX = NX = 12 → AX = 24 ().
ZY = NY = 20 → AY = 40 ().
Đặt molMg = x(mol) và molCa = y(mol). Ta có các phản ứng xảy ra như sau:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.
x x (mol)
Ca + 2HCl → CaCl2 + H2.
yy (mol)
Số mol khí H2 thốt ra: x + y = 0,3 mol (3).
Khối lượng hỗn hợp ban đầu: 24x + 40y = 8,8 (4).
Từ (3) và (4) ta có: x = 0,2 và y = 0,1 → %nMg =
Câu 49. Cho X,Y và T là ba nguyên tố liên tiếp trong 1 chu kì, tổng số hạt p của các hợp chất XH3,
YO2 và T2O7 là 140 hạt. Biết rằng, ZT > ZY > ZX và ZH = 1; ZO = 8, xác định nguyên tố Y ?
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta có:
- Tổng số hạt p của các hợp chất XH3; YO2 và T2O7 là: ZX + ZY + 2ZT + 3.1 + 8.2 + 8.7 = 140 (1).
- X; Y; Z kế tiếp nhau trong cùng chu kì và ZX < ZY < ZT nên:
ZY – ZX = 1 (2)
ZZ – ZY = 1 (3).
Từ (1); (2) và (3) ta có: ZX = 15 (P); ZY = 16(S) và ZZ = 17 (Cl).
Câu 50. X và Y là các nguyên tố thuộc nhóm A, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là kí hiệu của
nguyên tố X hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong B, Y chiếm
35,323% khối lượng. Trung hịa hồn tồn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B 1M. Cô cạn
dung dịch thu được sau phản ứng trung hòa được m gam chất rắn. Giá trị m là
Hướng dẫn giải
Hợp chất của Y với H có dạng YH → hidroxit cao nhất của Y có dạng YOH hoặc HYO4.
TH1: B có dạng YOH → %mY = → Y = 9,28 (loại).

TH2: B có dạng HYO4 → %mY = 35,323 → Y = 35,5→Y là Cl → B là HClO4 và A là XOH
molB = 015.1 = 0,15 mol
XOH + HClO4 → XClO4 + H2O.
0,15 0,15 0,15 0,15 (mol).
Ta có: mA = 50. = 8,4 gam.
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng trên: 8,4 + 0,15.100,5 = m + 0,15.18 → m = 20,775 gam.
Câu 51. X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Fe tác dụng với lượng
dư dung dịch HCl, sinh ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, khi cho 3,6 gam X tác dụng với lượng dư dung
dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 4,48 lít (đktc). Kim loại X là
Hướng dẫn giải
Đặt cơng thức chung của X và Fe là M:
Gọi a là mol của M trong 10,4 gam hỗn hợp; = 0,3 mol.
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 14


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10
M + 2HCl → MCl2 + H2.
a(mol) a (mol)
Theo giả thiết: a = 0,3 → M = → (1).
X + H2SO4 → XSO4 + H2.
molX molX
Theo giả thiết: molX < 0,2 → MX > = 18 (2).
Từ (1) và (2) → 18 < MX < 36,7 và X thuộc nhóm IIA → MX = 24 (Mg).
Câu 52. [CTST - SBT] Một hợp chất có cơng thức XY2, trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt
nhân của X và Y đều có số proton bằng số neutron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. Hợp chất này
được sử dụng như chất trung gian để sản xuất axit sulfuric axit.
a) Viết cấu hình electron của X và Y.
b) Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hồn và công thức phân tử hợp chất XY2

Hướng dẫn giải
a) Gọi ZX; ZY là số hạt proton lần lượt của X và Y.
ZX + 2.ZY =32 (1)
2ZX
.100=50
2Z
+2.2Z
X
Y
%X =
(2)
Từ (1); (2) → ZX = 16; ZY = 8
Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p4
Cấu hình electron của Y: 1s22s22p4
b) Vị trí của X: ơ số 16; chu kỳ 3, nhóm VIA
Vị trí của Y: ơ số 8, chu kỳ 2, nhóm VIA
X là Sulfur (S); Y là Oxygen (O)
Công thức XY2: SO2
Câu 53. [CTST - SBT] Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ, có tổng số điện tích
hạt nhân bằng 25.
a) hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X và Y.
b) Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn và tên nguyên tố X, Y.
Hướng dẫn giải
Ta có: Zx + Zy = 25 (1)
2 nguyên tố đứng kế tiếp nhau trong 1 chu kỳ thì số đơn vị điện tích hạt nhân hơn kém nhau 1 đơn vị.
Giả sử Zx < Zy; ta có: - Zx + Zy = 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra Zx = 12; Zy = 13.
X: 1s22s22p63s2
Y: 1s22s22p63s23p1
b) X: ơ số 12; chu kỳ 3, nhóm IIA

Y: ơ số 13; chu kỳ 3, nhóm IIIA
Câu 54. [CTST - SBT] X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm A ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần
hồn, có tổng số proton trong hai hạt nhân là 32. Viết cấu hình electron của nguyên tử X và Y. Xác định
tên X, Y
Hướng dẫn giải
Ta có: Zx + Zy =32 (1)
Hai nguyên tố thuộc cùng nhóm A ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn thì số đơn vị điện tích hạt
nhân hơn kém nhau 8 hoặc 18
TH1: Giả sử Zx < Zy; ta có: -Zx + Zy =8 (2)
Từ (1) và (2) suy ra Zx = 12; Zy = 20
X: 1s22s22p63s2; là nguyên tố Magnesium
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 15


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10
Y: 1s22s22p63s23p64s2 là nguyên tố Calcium
TH1: Giả sử Zx < Zy; ta có: -Zx + Zy = 18 (2)
Từ (1) và (2) suy ra Zx = 7; Zy = 25
X: 1s22s22p3;
Y: 1s22s22p63s23p63d54s2 (loại)
Câu 55. [CTST - SBT] X và Y là hai nguyên tố thuộc chu kỳ nhỏ, thuộc 2 nhóm A kế tiếp nhau trong
bảng tuần hoàn. Ở trạng thái đơn chất, X và Y phản ứng được với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân
nguyên tử của X và Y là 23. Biết rằng X đứng sau Y trong bảng tuần hoàn. Xác định tên nguyên tố X, Y.
Hướng dẫn giải
Ta có: Zx + Zy = 23 (1) → Z = 11,5
Vì X đứng sau Y trong bảng tuần hồn nên Xy < 11,5 < Zx < 23
X, Y thuộc 2 nhóm kế tiếp nhau trong bảng tuần hồn nên có các trường hợp sau
TH 1: Zx – Zy = 1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra Zx = 12 (Magnesium) ; Zy = 11 (Sodium)
Trường hợp này loại vì X, Y không phản ứng với nhau.
TH 2: Xx – Zy =7 (3)
Từ (1) và (3) suy ra Zx = 15 (Phosphor); Zy = 8 (Oxygen) (chọn)
TH 3: Zx – Zy = 9 (4)
Từ (1) và (4) suy ra Zx = 16 (Sulfur) ; Zy = 7 (Nitrogen) (loại vì X, Y không phản ứng với nhau)
Câu 56. [CTST - SBT] Hịa tan hồn tồn 6,645 gam hỗn hợp muối chloride của 2 kim loại kiềm thuộc 2
chu kỳ kế tiếp nhau vào nước thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với
dung dịch AgNO3 (dư) thu được 18,655 gam kết tủa. Xác định 2 kim loại kiềm.
Hướng dẫn giải
Gọi công thức chung của 2 muối là MCl

MCl + AgNO3 → AgCl ↓ + MNO3
18, 655
nAgCl = 143,5 = 0,13 mol → n MCl =0,13 mol
6, 645
0,13 = 51,12 → M = 15,62
Nên M1 < 15,62 < M2; suy ra M1 là Li (M=7); M2 là Na (M=23)
Câu 57. AB2 là chất khí được sử dụng là chất làm
lạnh quan trọng, nhất là với ngành công nghiệp thực
phẩm để lưu giữ cho vận chuyển và bảo quản các
sản phẩm đông lạnh, kem,…Tuy nhiên, khi hàm
lượng khí này vượt q mức cho phép, nó sẽ gây ra
hiện tượng hiệu ứng nhà kính, ảnh hưởng tiêu cực
đến tất cả các sinh vật sống trên Trái Đất. Trong
phân tử AB2 có tổng số hạt mang điện bằng 44. Số
hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt
mang điện của nguyên tử A là 4.
a) Hãy tính số electron phân lớp ngồi của ngun tử ngun tố A ?
b) Hãy cho biết nguyên tử nguyên tố B là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Vì sao ?

Hướng dẫn giải
a) Có hệ phương trình
M MCl 

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 16


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10
2.ZA  2.ZB  4  ZA  6


2.ZA  4.ZB  44  ZB  8
ZA = 6: 1s22s22p2: có 2 electron ở phân lớp ngoài cùng
b) ZB = 8: 1s22s22p4: vậy B là ngun tố phi kim vì có 6 electron ở lớp ngoài cùng
Câu 58. X, Y là hai kim loại liên tiếp nhau ở nhóm IA thường được tìm thấy trong tự nhiên cùng khống
chất. X và Y có cấu trúc nguyên tử tương tự nhau, lớp electron lớp ngồi cùng chỉ có 1 electron nên cả hai
đều có những tính chất vật lý và tính chất hóa học tương tự nhau. X và Y có một vai trị quan trọng trong
việc duy trì tất cả các dạng của sự sống sống. Khi hịa tan hồn tồn 0,85 gam hỗn hợp hai kim loại X và
Y vào 50 gam nước (dư) thì thu được 0,37185 lít khí hidrogen ở điều kiện chuẩn.
a) Hãy xác định 2 kim loại X và Y
b) Hãy tính nồng độ phần trăm mỗi chất tan trong dung dịch thu được?
Hướng dẫn giải
a) Gọi A là công thức chung của 2 kim loại X và Y, giả sử Mx < MY
A + H2O → A OH + ½ H2

V
0,015.2


24,79 0,015 mol → nA 
1 = 0,03 mol
m
A = n = 28,33 → X là Sodium (Na) ; Y là Potassium (K)
b) Dung dịch gồm NaOH (a mol) và KOH (b mol)
Ta có hệ phương trình
a b  0,03
a  0,02


23.a  39.b  0,85→ b  0,01 (mol)
0,02.40
.100%
C% NaOH = 0,85 50 0,015.2
= 1,57%
nH2 

0,01.56
.100%
0,85

50

0,015.2
C% KOH =
= 1,1%
Câu 59. Y và Z là hai nguyên tố thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Đây
là hai nguyên tố đồng hành song song, có tác dụng bảo vệ xương chắc khỏe, phịng tránh lỗng xương,
giúp trẻ cao lớn và khỏe mạnh. Nếu thiếu Y thì nguyên tố Z trong cơ thể sẽ phải lấy Y từ các mô mềm để
bù lại và gây tình trạng viêm khớp ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thấy

thốt ra V lit khí H2. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng hồn tồn
thấy thốt ra 3V lit khí H2 (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Tính phần trăm khối lượng của Y trong
hỗn hợp X
Hướng dẫn giải
V
 VH2(2)
Ta thấy H2 (1)
→ Chỉ có Y hoặc Z tác dụng được với H 2O và cả Y, Z đều tác dụng với dung
dịch HCl
Vì Y và Z liên tiếp nhau trong nhóm IIA nên Y là Magnesium, Z là Calcium
n
Đặt a = nMg; b = nCa và c = H2 (1)
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
n
→nCa = H2 (1) → b = c (mol)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
a a (mol)
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 17


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10
Ca + 2HCl → CaCl2 + H2
b b(mol)
n
Ta có: H2 (2) = 3c = a + b → a = 3c – b = 2 c (mol)
24.2c
.100%
%Y = 24.2c  40.c

= 54,54%
Câu 60. Hai kim loại kiềm thổ A, B nằm liên tiếp nhau trong bảng tuần hồn, khơng tồn tại trong tự nhiên
ở dạng đơn chất mà được tìm thấy trong các quặng như dolomit, cacnalit. Hai kim loại này được điều chế
bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất muối chloride của chúng. Nếu m gam hỗn hợp A và B
tác dụng với dung dịch HCl dư cho 3,7185 lít khí H2. Mặt khác, đốt m gam hỗn hợp A và B với 4,958 lít
khí O2 thu được 10,8 gam hỗn hợp chất rắn gồm các oxit và kim loại dư. Xác định 2 kim loại A và B, biết
các khí đều đo ở điều kiện chuẩn
Hướng dẫn giải
Gọi A là công thức chung của 2 kim loại A và B, giả sử MA < MB
A + 2HCl → A Cl2 + H2

nH2 

V
0,15.1

n

24,79 0,15 mol → A
1 = 0,15 mol

2 A + O2 → 2 A O
m m
m
m
BTKL: A + O 2 = AO → A = 10,8 – 0,2.32 = 4,4 gam
m
A = n = 29,33 → A là Magnesium (Mg); B là Calcium (Ca)
Câu 61. X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu ngun
tử ZX < ZY. Cho dung dịch chứa 50,6 gam hỗn hợp gồm hai muối KX và KY vào dung dịch AgNO3 (dư),

thu được 85,1 gam kết tủa. Hãy tính phần trăm khối lượng của KX trong hỗn hợp ban đầu ?
Hướng dẫn giải
Gọi K A là công thức chung của 2 muối KX và KY
K A + AgNO3 → KNO3 + Ag A ↓
xxxx
n
Đặt x = K A (mol)
Áp dụng BTKL: 50,6 + 170.x = 101.x + 85,1 → x= 0,5 mol
50,6
MK A 
0,5 = 101,2 → A = 101,2 – 39 = 62,2 → X là Chlorine (Cl) và Y là Bromine (Br)
Gọi a = nKCl ; b = nKBr
Ta có hệ phương trình
a b  0,5
a  0,2


74,5a 119b  50,6  b  0,3
0,2.74,5
.100%
50,6
%KCl =
= 29,45%
B. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết
Câu 62. [KNTT - SGK] Trong bảng tuần hồn, các ngun tố hóa học được sắp xếp theo ba nguyên tắc,
nguyên tắc nào sau đây là đúng ?
A. Nguyên tử khối tăng dần.
B. Cùng số lớp electron xếp cùng một cột.
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình


Trang 18


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUN ĐỀ HĨA 10
C. Điện tích hạt nhân tăng dần.
D. Cùng số electron hóa trị xếp cùng hàng.
Câu 63. [KNTT - SBT] Bảng tuần hoàn hiện nay không áp dụng nguyên tắc sắp xếp nào sau đây ?
A. Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ơ trong bảng tuần hồn.
B. Các ngun tố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.
C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trên nguyên tử được xếp thành một hàng.
D. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
Câu 64. [KNTT - SBT] Ô nguyên tố trong bảng tuần hồn khơng cho biết thơng tin nào sau đây ?
A. Kí hiệu nguyên tố.
B. Tên nguyên tố.
C. Số hiệu nguyên tử.
D. Số khối của hạt nhân.
Câu 65. [KNTT - SBT] Chu kì là dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần,
nguyên tử của chúng có cùng ?
A. Số electron.
B. Số lớp electron.
C. Số electron hóa trị.
D. Số electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 66. [KNTT - SBT] Bảng tuần hoàn hiện nay có số chu kì và số hàng ngang lần lượt là
A. 7 và 9.
B. 7 và 8.
C. 7 và 7.
D. 6 và 7.
Câu 67. [KNTT - SBT] Bảng tuần hồn hiện nay có số cột, số nhóm A và số nhóm B lần lượt là
A. 18, 8, 8.

B. 18, 8, 10.
C. 18, 10, 8.
D. 16, 8, 8.
Câu 68. [KNTT - SBT] Số thứ tự của nhóm (trừ hai cột 9, 10 của nhóm VIIIB) bằng:
A. Số electron.
B. Số lớp electron.
C. Số electron hóa trị.
D. Số electron ở lớp ngồi cùng.
Câu 69. [CD - SBT] Những nguyên tố được xếp riêng bên dưới bảng tuần hoàn thuộc khối nguyên tố
nào?
A. s
B. p
C. d
D. f
2. Mức độ thông hiểu
Câu 70. [KNTT - SBT] Nguyên tố Al có Z= 13, thuộc chu kì 3, có số lớp electron là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 71. [KNTT - SBT] Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A(trừ He) có cùng ?
A. Số electron.
B. Số lớp electron.
C. Số electron hóa trị.
D. Số electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 72. [KNTT - SBT] Nguyên tố Cl(Z=17) thuộc nhóm VIIA, có số electron hóa trị là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.

Câu 73. [KNTT - SBT] Ví trí của ngun tố có Z = 15 trong bảng tuần hồn là
A. Chu kì 4, nhóm VIB. B. Chu kì 3, nhóm VA.
C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 3, nhóm IIB.
Câu 74. [CTST - SBT] X là nguyên tố rất cần thiết cho sự chuyển hóa của calcium, phosphorus, sodium,
potassium, vitamin C và các vitamin nhóm B. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 12
B. 13
C. 11
D. 14
Hướng dẫn giải
a) 1s22s22p63s2, nên số hiệu nguyên tử của X là 12
Câu 75. [CD - SGK] Mendeleev sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hồn dựa theo quy luật về
A. khối lượng nguyên tử. B. cấu hình electron.
C. số hiệu nguyên tử.
D. số khối
Hướng dẫn giải
Đáp án: A
Vào năm 1869: Mendeleev sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn theo thứ tự tăng dần
khối lượng nguyên tử. Đây được xem là tiên đề của định luật tuần hồn sau này.
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 19


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10
Câu 76. [CD - SBT] Số hiệu nguyên tử của nguyên tố hóa học bằng
A. số thứ tự của ô nguyên tố.
B. số thứ tự của chu kì.
C. số thứ tự của nhóm. D. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.

Câu 77. [CTST - SBT] Chu kỳ là
A. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều khối lượng
nguyên tử tăng dần.
B. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp theo chiều số khối
tăng dần.
C. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích
hạt nhân nguyên tử tăng dần.
D. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều số neutron
tăng dần.
Hướng dẫn giải
Đáp án C: dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều
điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần
Câu 78. [CTST - SBT] Nhóm nguyên tố là
A. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cùng cấu hình electron giống nhau được xếp ở cùng 1 cột.
B. tập hợp các nguyên tố mà ngun tử có cấu hình electron gần giống nhau, do đó có tính chất hóa
học giống nhau và được xếp thành một cột.
C. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học
gần giống nhau và được xếp cùng một cột.
D. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có tính chất hóa học giống nhau và được xếp cùng một cột.
Hướng dẫn giải
Đáp án C: tập hợp các ngun tố mà ngun tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất
hóa học gần giống nhau và được xếp cùng một cột.
Câu 79. [CTST - SBT] Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp không theo nguyên tắc nào?
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. Các ngun tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
D. Theo chiều tăng khối lượng nguyên tử.
Hướng dẫn giải
Đáp án D: theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử
Câu 80. [CTST - SBT] Sulfur dạng kem bôi được sử dụng để điều trị mụn trứng cá. Nguyên tử sulfur có

phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ngun tử sulfur?
A. Lớp ngồi cùng của sulfur có 6 electron.
B. Hạt nhân nguyên tử sulfur có 16 electron.
C. Trong bảng tuần hồn sulfur nằm ở chu kỳ 3.
D. Sufur nằm ở nhóm VIA
Hướng dẫn giải
S: 1s22s22p63s23p4 → ơ ngun tố 16; chu kỳ 3, nhóm VIA
Đáp án B: hạt nhân nguyên tử sulfur có 16 electron
Câu 81. [CD - SBT] Cho cấu hình electron các nguyên tố sau đây:
Na: [Ne]3s1, Cr: [Ar]3d54s1, Br: [Ar]3d104s24p5, F: 1s22s22p5, Cu: [Ar]3d104s1.
Số nguyên tố thuộc khối s,p,d trong các nguyên tố trên lần lượt là
A. 2, 1, 2.
B. 1, 2, 2.
C. 1, 1, 3.
D. Không xác định
được.
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 20


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10
Na: [Ne]3s1 là nguyên tố khối s.
Cr: [Ar]3d54s1 là nguyên tố khối d ( vì electron đang điền vào phân lớp 3d), chứ khơng phải khối s,
mặc dù lớp ngồi cùng là 4s.
Br: [Ar]3d104s24p5 là nguyên tố khối p vì phân lớp 3d bên trong đã điền đầy đủ và electron đang điền
vào phân lớp 4p.
F: 1s22s22p5 là nguyên tố khối p.
Cu: [Ar]3d104s1 là nguyên tố khối#d. Đây là trường hợp có cấu hình electron ngoại lệ. Với Z =29, cấu

hình electron của Cu điền theo các quy tắc là [Ar]3d 94s2 và Cu là nguyên tố khối#d. Tuy nhiên, do phân
lớp 3d chỉ cịn thiếu 1 electron là đạt cấu hình bão hòa, nên 1 electron từ phân lớp 4s sẽ chuyển vào 3d tạo
thành cấu hình electron là [Ar]3d104s1.
3. Mức độ vận dụng – vận dụng cao
Câu 82. [CD - SBT] Hình bên mơ tả ơ ngun tố của vàng trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học

Những thơng tin thu được từ ơ ngun tố này là
A. Vàng có ký hiệu là Au, nguyên tử có 79 proton, nguyên tử khối trung bình là 196,97.
B. Vàng và các hợp chất của vàng có ký hiệu là Au, có số hiệu nguyên tử là 79, nguyên tử khối trung
bình là 196,97.
C. Vàng và các hợp chất của vàng có ký hiệu là Au, có số hiệu nguyên tử là 79, vàng có hai đồng vị
với số khối là 196 và 197.
D. Vàng có ký hiệu là Au, số hiệu nguyên tử là 79, có hai đồng vị với số khối là 196 và 197.
Câu 83. [CD - SBT] Cấu hình electron của nguyên tử oxygen là 1s22s22p4. Vị trí của oxygen trong bảng
tuần hồn là
A. ơ số 6, chu kì 2, nhóm VIA.
B. ơ số 6, chu kì 3, nhóm VIB.
C. ơ số 8, chu kì 2, nhóm VIA.
D. ơ số 8, chu kì 2, nhóm VIB.
Hướng dẫn giải
Oxygen có 8 electron nên ở ơ số 8, có 2 lớp electron nên ở chu kì 2, có 6 electron lớp ngồi cùng ( trên
2s và 2p) nên ở nhóm VI và là nguyên tố p nên ở nhóm#A.
Câu 84. [CD - SBT] Cấu hình electron của nguyên tử sắt là 1s22s22p63s23p63d64s2. Vị trí của sắt trong
bảng tuần hồn là
A. ơ số 26, chu kì 3, nhóm VIIIB.
B. ơ số 26, chu kì 3, nhóm VIIIA.
C. ơ số 26, chu kì 4, nhóm VIIIA.
D. ơ số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
Hướng dẫn giải
Sắt có 26 electron nên ở ơ số 26, có 4 lớp electron nên ở chu kì 4, có 2 electron lớp ngồi cùng ( trên

4s) và 6 electron ở phân lớp 3d sát lớp ngoài cùng nên ở nhóm VIII và là nguyên tố d nên ở nhóm B.
Câu 85. [VD] Số thứ tự của nguyên tố chlorine là 17, chlorine thuộc
A. chu kì 3, nhóm VIIB. B. chu kì 4, nhóm VIIA.
C. chu kì 3, nhóm VIIA. D. chu kì 4, nhóm VIIA.
Hướng dẫn giải
2
2
6
2
5
Cl (Z=17): 1s 2s 2p 3s 3p
Vị trí: ơ: 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA.
Câu 86. [VD] Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X trong
bảng tuần hồn là
A. X có số thứ tự 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
B. X có số thứ tự 14, chu kì 3, nhóm IVA.
C. X có số thứ tự 12, chu kì 3, nhóm IIA.
D. X có số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm VA.
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình
Trang 21


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUN ĐỀ HĨA 10
X có tổng số electron trong các phân lớp s là 8 nên X có cấu hình: 1s22s22p63s23p2
Vị trí X: ơ: 14, chu kỳ 3, nhóm IVA.
Câu 87. [VD] Cho cấu hình electron của các nguyên tố X1, X2, X3, X4 như sau:
X1: 1s22s22p63s1
X2: 1s22s22p63s23p5
X3: 1s22s22p63s23p64s2

X4: 1s22s22p63s23p63d64s2
Các nguyên tố thuộc cùng khối nguyên tố s là
A. X1, X2.
B. X1, X3.
C. X3, X4.
D. X1, X4.
Hướng dẫn giải
2
2
6
1
X1: 1s 2s 2p 3s => nguyên tố s
X2: 1s22s22p63s23p5 => nguyên tố p
X3: 1s22s22p63s23p64s2 => nguyên tố s
X4: 1s22s22p63s23p63d64s2 => nguyên tố d
Chọn đáp án B
Câu 88. [VD] Cho các phát biểu sau
(a) Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p4. Vị trí của
nguyên tố X trong bảng tuần hồn là ơ số 16, chu kỳ 3, nhóm VIB.
(b) Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10e và 10n. Trong bảng tuần hoàn X ở chu kỳ 2, nhóm VA.
(c) Ion X2- có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2s22p6. Nguyên tố X thuộc ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA.
(d) Các khối nguyên tố d và f đều là kim loại.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn giải
2
2

6
2
4
(a) Nguyên tố X là 1s 2s 2p 3s 3p => vị trí: ơ số 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.. => Sai
(b) Nguyên tử của ngun tố X có 10p =10Z
Cấu hình X: 1s22s22p6 => Trong bảng tuần hồn X ở chu kỳ 2, nhóm VIIIA. => Sai
(c) Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6.
=> X2- - 2e  X => (X có 8e => Cấu hình X: 1s22s22p4)
Ngun tố X thuộc ơ 8, chu kỳ 2, nhóm VIA.. => Sai
(d) các nguyên tố họ d và f đều là kim loại.. => Đúng
Câu 89. [VDC] Cho 5 nguyên tố A, X, Y, Z, T theo thứ tự thuộc 5 ô liên tiếp nhau trong bảng tuần hồn
các ngun tố hóa học, có số hiệu nguyên tử tăng dần. Tổng số hạt mang điện trong 5 nguyên tử của 5
nguyên tố trên bằng 100.
Cho các phát biếu sau:
(a) Nguyên tố A là oxygen và T là nguyên tố Magnesium.
(b) A, X, Y thuộc loại là nguyên tố p.
(c) Z, T thuộc loại nguyên tố#d.
(d) Z, T thuộc loại là nguyên tố kim loại.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn giải
Gọi số hạt proton của A là Z
=>
của X là Z+1; của Y là Z+2; của Z là Z+3; của T là Z+4
Theo bài ra ta có: 10Z + 20 = 100 => Z = 8.
=> A là 8O ; X là 9F ; Y là 10Ne ; Z là 11Na ; T là 12Mg
A(Z=8): 1s22s22p4 => nguyên tố p ( có 6 electron lớp ngồi cùng nên thuộc loại nguyên tố phi kim)

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 22


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10
X(Z= 9): 1s22s22p5 => ngun tố p (có 7 electron lớp ngồi cùng nên thuộc loại nguyên tố phi kim).
Y(Z= 10): 1s22s22p6 => ngun tố p (có 8 electron lớp ngồi cùng nên thuộc loại nguyên tố khí hiếm).
Z (Z=11): 1s22s22p63s1 => nguyên tố s (có 1 electron lớp ngồi cùng nên thuộc loại nguyên tố kim
loại).
T (Z=11): 1s22s22p63s2 => nguyên tố s (có 2 electron lớp ngồi cùng nên thuộc loại ngun tố kim
loại).
a) Nguyên tố A là oxygen và T là nguyên tố Magnesium. => Đúng
b) A, X, Y thuộc loại là nguyên tố p. => Đúng
c) Z, T thuộc loại nguyên tố#d. => Sai
d) Z, T thuộc loại là nguyên tố kim loại. => Đúng
Chon đáp án: C

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 23


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10
BÀI 6: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ CÁC NGUN TỐ
TRONG MỘT CHU KÌ VÀ TRONG MỘT NHĨM
A. PHẦN TỰ LUẬN
1. Mức độ nhận biết
Câu 90. [KNTT-SGK] Dựa vào bảng 6.1, cho biết số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên
tố: Li, Al, Ar, Ca, Si, Se, P, Br.


Hướng dẫn giải
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố Li, Al, Ar, Ca, Si, Se, P, Br lần lượt là: 1, 3, 8, 2, 4, 6, 5,
7.
Câu 91. [CTST - SGK] Quan sát hình 6.1, cho biết bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong mỗi chu
kì và trong mỗi nhóm A biến đổi như thế nào?

Hướng dẫn giải
Bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong một chu kì từ trái sang phải nhìn chung giảm, trong một
nhóm A từ trên xuống dưới nhìn chung tăng
Câu 92. [CTST - SGK] Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong mỗi chu kì và
trong mỗi nhóm A do yếu tố nào gây ra? Giải thích
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 24


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10
Hướng dẫn giải
- Yếu tố gây ra: điện tích hạt nhân và số lớp electron
- Giải thích: Trong một chu kì, ngun tử của các nguyên tố có cùng số lớp electron. Từ trái sang phải,
điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần nên electron lớp ngoài cùng sẽ bị hạt nhân hút mạnh hơn, vì vậy
bán kính ngun tử của các ngun tố có xu hướng giảm dần.
Trong một nhóm, theo chiều từ trên xuống dưới, số lớp electron tăng dần nên bán kính ngun tử có xu
hướng tăng
Câu 93. [CTST - SGK] Dựa vào xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong bảng
tuần hoàn, em hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử: Li, N O, Na, K
Hướng dẫn giải
Chiều tăng dần bán kính nguyên tử: O, N, Li, Na, K
2. ĐỘ ÂM ĐIỆN

Câu 94. [CTST - SGK] Từ số liệu trong bảng 6.1, nhận xét sự biến đổi giá trị độ âm điện của nguyên tử
các nguyên tố trong 1 nhóm và trong 1 chu kì. Giải thích?
Hướng dẫn giải
- Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt nhân với các electron
lớp ngồi cùng tăng. Do đó, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường tăng dần.
- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút
giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm. Do đó, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố
thường giảm dần.
Câu 95. [CTST - SGK] Hãy cho biết vì sao trong bảng 6.1, giá trị độ âm điện của ngun tử các ngun
tố nhóm VIIIA cịn để trống?

Hướng dẫn giải
Các nguyên tố khí hiếm tạo thành rất ít các hợp chất nên chúng khơng có giá trị độ âm điện.
Câu 96. [CTST - SGK] Dựa vào xu hướng biến đổi độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong bảng
tuần hoà, em hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử: Na, K,
Mg, Al
Hướng dẫn giải
Độ âm điện: K < Na < Mg < Al
Câu 97. [CTST - SGK] Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, cho biết ngun tố nào có tính phi
kim mạnh nhất. Giải thích ?
Hướng dẫn giải
Fluorine là nguyên tố phi kim có độ âm điện lớn nhất, đứng đầu nhóm nguyên tố halogen nên Fluorine
là ngun tố có tính phi kim mạnh nhất
Câu 98. [CTST - SGK] Cho bảng số liệu sau:
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình
Trang 25


×