Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Mở rộng, sơ đồ THUYẾT TRÌNH SỬ 11 BÀI 20 (II, III)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 19 trang )

Bài 20
Chiến sự lan rộng ra cả nước.
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến
năm 1884, nhà Nguyễn đầu hàng


Mục lục
II.

III.

Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc
Kì và Trung Kì trong những năm 1882 - 1884

Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và Hiệp
ước 1884


II.

Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì và Trung Kì
trong những năm 1882 - 1884

01
Quân Pháp đánh chiếm Hà
Nội và các tỉnh Bắc Kì lần
thứ hai
(1882 – 1884)


Nguyên nhân



Thủ đoạn

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, nước Pháp chuyển

Phái gián điệp ra Bắc điều tra tình hình bố phịng của Việt Nam.

sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Yêu cầu về thị

Vu cáo triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất để lấy cớ kéo quân

trường, nguyên liệu, nhân công và lợi nhuận đặt ra cấp

ra Bắc.

thiết  Thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm
lược toàn bộ Việt Nam.

Hành động xâm lược




Ngày 03/04/1882, Đại tá Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội.
Ngày 25/4/1882, Pháp gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu, yêu cầu giao
thành trong ba tiếng đồng hồ. Chưa hết hạn, quân Pháp đã nổ súng
chiếm thành, sau đó chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam
Định.



II.

Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì và Trung Kì
trong những năm 1882 - 1884

02
Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc
Kì kháng chiến


-

Quan qn triều đình và Tổng đốc Hồng Diệu anh dũng
chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội. Khi thành mất, Hoàng Diệu
tự vẫn để khỏi rơi vào tay giặc. Triều Nguyễn hoang mang,
cầu cứu nhà Thanh.

Quân Pháp tấn công thành Hà Nội

-

Nhân dân ta dũng cảm chiến đấu chống Pháp:

(Nguồn ảnh: Wikipedia)

+ Các sĩ phu khơng tn lệnh triều đình, tiếp tục tổ chức
kháng chiến.
+ Quân dân ta tích cực chiến đấu, gây cho Pháp nhiều khó
khăn, tiêu biểu là trận Cầu Giấy lần 2 (19/05/1883).


Riviere trong trận Cầu Giấy (Nguồn ảnh: Wikipedia)


Diễn biến trận Cầu Giấy lần 2 (19/05/1883) 
- Tháng 5-1883, trên chiến trường Cầu Giấy, quân dân ta lại một lần nữa giáng cho giặc một đòn nặng nề.
- Ngày 19-5-1883, Ri-vi-e huy động 550 quân có đại bác yểm trợ, mở cuộc hành quân đánh ra Hà Nội theo đường Hà Nội đi Sơn Tây
- Nắm được ý đồ của giặc, quân dân ta cùng đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc tổ chức tại Cầu Giấy. Quân Pháp đại bại, nhiều sĩ quan,
binh lính địch bị chết và bị thương. Ri-vi-e cũng phải bỏ mạng. Tàn quân Pháp tháo chạy về Hà Nội.

Kết quả
- Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai làm nức lòng nhân dân cả nước, bồi
đắp thêm ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta.
- Làm cho TD Pháp hết sức hoang mang, dao động.
- Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta đánh đuổi quân giặc.

Tranh minh hoạ cho trận Cầu Giấy
(Nguồn ảnh: BÁch khoa toàn thư Việt Nam)


III.

Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884

01
Quân Pháp tấn công cửa biển
Thuận An


- Ngày 17/7/1883, vua Tự Đức qua đời.
- Lợi dụng việc vua Tự Đức băng hà, Pháp quyết định đánh thẳng

vào kinh thành Huế.
- Ngày 18/8/1883, Pháp tấn công cửa biển Thuận An.
- Ngày 20/8/1883, Pháp chiếm và làm chủ Thuận An.

Tàu Pháp tại cửa Thuận An ngày 18.8.1883, nguồn Chiến tranh Bắc Kỳ
của tác giả L. Huard, Paris 1887


III.

Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884

02
Hai bản hiệp ước 1883 và 1884. Nhà
nước phong kiến Nguyễn đầu hàng


Pháp đưa quân đến

Triều đình nhà

đánh chiếm Thuận An

Nguyễn xin đình chiến

25/8/1883 triều đình
Huế kí với Pháp
Hiệp ước Hácmăng



Nội dung Hiệp ước Hác-măng


Pháp đưa quân đến
đánh chiếm Thuận An

Triều đình nhà
Nguyễn xin đình

6/6/1884, kí hiệp ước
25/8/1883 triều đình
Pa-tơ-nốt
Huế kí với Pháp
Hiệp ước Hácmăng

chiến


Nguyên nhân dẫn đến việc kí kết Hiệp ước Pa-tơ-nốt

Về phía triều đình nhà Nguyễn



Sau khi ký kết Hiệp ước Hác măng năm 1883, nội bộ triều

Về phía thực dân Pháp




đình lục đục; các vị vua Hiệp Hịa, Kiến Phúc, Hàm Nghi đều
nối tiếp lên ngôi nhưng chỉ cai trị được trong thời gian rất



Lúc này, tiềm lực quân sự, kinh tế của Pháp ngày càng
mạnh



Ở Bắc Kỳ thực dân Pháp đánh nhau với quân Thanh và

ngắn.

đuổi được phần lớn quân Thanh về nước. Từ cuối 1883

-Việc triều đình ký hòa ước 1883, đã làm quần chúng nhân

đến giữa năm 1885, thực dân Pháp cho quân chiếm

dân phẫn nộ trước sự đầu hàng của vua quan nhà Nguyễn,

Tuyên Quang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hưng Hóa,… Tuy

các phong trào đầu tranh của quần chúng phản đối sự nhu

nhiên, ở một số tỉnh quân Thanh vẫn chiếm giữ đe dọa sự

nhược của nhà Nguyễn được nổ ra ngày càng mạnh mẽ


có mặt của quân Pháp ở Bắc Kỳ.


Nội dung Hiệp ước Pa–tơ-nốt


Hệ quả của Hiệp ước Pa-tơ-nốt

Việc triều đình nhà Nguyễn ký kết với người Pháp
Hiệp ước Pa-tơ-nốt đã chấm dứt triều đại phong
kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc
lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong
kiến, đặt Việt Nam trước ách đô hộ của thực dân
Pháp cho đến cách mạng tháng 8 năm 1945.

Tranh vẽ lại cảnh kí hiệp ước Pa–tơ-nốt
(Nguồn ảnh: dinhnghia.vn)


25/8/1883 triều đình
Huế kí với Pháp
Hiệp ước Hácmăng

Việt Nam trở thành
quốc gia thuộc địa

6/6/1884, kí hiệp ước
Pa-tơ-nốt

nửa phong kiến



BẢNG TÓM TẮT PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TỪ NĂM 1882 ĐẾN 1884

25/4/1882

19/5/1883

Cuối tháng 7/1883

25/8/1883

6/6/1884

Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước, quay lại đánh chiếm Bắc Kì.

Quân ta tiếp tục giành thắng lợi ở Cầu GIấy lần thứ hai, khiến Pháp hoang
mang bỏ chạy

Nhân cơ hội nước ta đang lục đục, Pháp tấn công vào Thuận An, cửa ngõ kinh
thành Huế.

Hiệp ước Hácmăng được kí kết

Hiệp ước Patơnốt được kí kết


Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe!

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo,
including icons by Flaticon, infographics & images by Freepik

Please keep this slide for attribution



×