Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Hoa 10 moi chuong 4 phan ung oxi hoa khu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.07 KB, 19 trang )

DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI

CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Bài 15: Phản ứng oxi hóa – khử
Bài 16: Ơn tập chương 4
ĐỀ KIỂM TRA HẾT CHƯƠNG

MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM DỰ ÁN
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA 10
1. Sản phẩm thuộc quyền sở hữu chung của các thành viên trong nhóm thầy Trần Thanh Bình (91 thành
viên theo danh sách trong folder từng bài).
2. Không sử dụng sản phẩm để bn bán dưới mọi hình thức.
3. Sản phẩm có thể được chia sẻ miễn phí với bạn bè, đồng nghiệp.
4. Khi chia sẻ vui lòng giữ nguyên định dạng (header, footer) – ghi rõ nguồn “Sản phẩm dự án nhóm
thầy Trần Thanh Bình”.
5. Chân thành cảm ơn các thầy cơ trong dự án đã nhiệt tình, tâm huyết và theo dự án đến cùng trong
suốt thời gian gần 2 tháng.

BÀI 15: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
A. PHẦN TỰ LUẬN
1. Mức độ nhận biết
Câu 1.

[KNTT - SGK] Trong lị luyện gang, xảy ra phản ứng oxi hóa – khử theo sơ đồ sau:
0

t
Fe 2 O3 + CO 
→ Fe + CO 2

Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là gì, dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra loại phản ứng đó?


Làm thế nào để lập PTHH của phản ứng trên?
Hướng dẫn giải
Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử có sự cho và nhận electron, dựa vào dấu hiệu là sự thay đổi số
oxi hóa của nguyên tử trước và sau phản ứng. Lập PTHH của phản ứng oxh – khử bằng phương pháp
thăng bằng electron:
[KNTT - SGK] Xác định số oxi – hóa của nguyên tử Fe và S trong các chất sau:
a) Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)3; Fe3O4.
b) S, H2S, SO2, SO3, H2SO4, Na2SO3.
Hướng dẫn giải
0
+2
+3
+3
+8/3
a) Fe , Fe O, Fe 2O3, Fe (OH)3; Fe 3 O4.
b) S0, H2S-2, S+4O2, S+6O3, H2S+6O4, Na2S+4O3.
2. Mức độ thông hiểu

Câu 2.

Câu 3.

[KNTT - SGK] Trong không khí ẩm, Fe(OH)2 màu trắng xanh chuyển dần sang Fe(OH)3 màu

nâu đỏ;
Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O 
→ Fe(OH)3
a) Hãy xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa.
b) Viết các q trình oxi hóa; q trình khử.
c) Dùng mũi tên biểu diễn sự chuyển electron từ chất khử sang chất oxi hóa.

Hướng dẫn giải
a) Các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa: Fe trong Fe(OH)2; O trong O2.
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 1


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI

b) Q trình oxi hóa:

c)
Câu 4.

Fe +2 → Fe +3 + 1e

. Quá trình khử:

O2 0 + 4e → 2O −2

Fe +2 (OH ) 2 + O 0 2 + H 2O 
→ Fe +3 (O −2 H )3

[KNTT - SGK] Xét các phản ứng hóa học xảy ra trong công nghiệp:
0

t ,xt,p
a)N 2 + H 2 
→ NH 3
0


t
b)Al(OH)3 
→ Al2 O3 + H 2 O
0

t
c)C + CO 2 
→ CO

Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? Lập PTHH của phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp
thăng bằng electron.
Hướng dẫn giải
Các phản ứng (a); (c) là phản ứng oxi hóa khử. Phản ứng (c) là khơng phải là phản ứng oxi hóa – khử
(vì khơng có sự thay đổi số oxi hóa.
t 0 , xt , p
a ) N 20 + H 20 
→ N −3 H 3+1
0

t
b) Al +3 (O −2 H +1 )3 
→ Al2+3O3−2 + H 2+1O −2
0

t
c)C 0 + C +4O2−2 
→ C −2O2−2

[KNTT - SGK] Nêu một số phản ứng oxi hóa – khử có hại và có lợi trong thực tế.

Hướng dẫn giải
- Một số phản ứng oxi hóa – khử có lợi trong thực tế: Đốt cháy nhiêu liệu phục vụ cho hoạt động sinh
hoạt, lao động sản xuất cho con người; oxi hóa các chất dinh dưỡng cung cấp năng lượng cho sinh vật
sống; quang hợp ở thực vật, tảo, vi khuẩn; hoạt động của pin điện tích trữ năng lượng; điện phân, sản xuất
hóa chất; dược phẩm,….
- Một số phản ứng oxi hóa – khử có hại trong thực tế: gây ra hiện tượng ăn mịn kim loại, phá hủy các
cơng trình, vật liệu; gây ôi thiu, gây hỏng thực phẩm, gây cháy nổ, cháy rừng,…
3. Mức độ vận dụng – vận dụng cao
Câu 5.

[KNTT- SGK] Lập PTHH của các phản ứng trong quá trình sản xuất sulfuric acid theo sơ đồ
mục IV.3. Trong các phản ứng đó, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
Hướng dẫn giải
Câu 6.

0

t
S 0 + O20 
→ S +4O2−2 (1)
0

t
Fe +2 S2−1 + O20 
→ S +4O2−2 + Fe2+3O3 (2)
0

t
S +4O2−2 + O20 
→ S +6O3−2 (3)

V2O5

SO3 + H 2O → H 2 SO4 (4)
(1); (2); (3) là phản ứng oxh-khử.

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 2


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
[KNTT - CĐHT] Đèn oxygen – acetylene có
cấu tạo gồm 2 ống dẫn khí: một ống dẫn khí oxygen, một
ống dẫn khí acetylene (Hình bên). Khi đèn hoạt động,
hai khí này được trộn vào nhau đẻ thực hiện phản ứng
đốt cháy theo sơ đồ:
Câu 7.

0

t
C2 H 2 + O 2 
→ CO 2 + H 2 O

Phản ứng tỏa nhiệt lớn có nhiệt độ đạt đến 3000 0C
nên dùng để hàn cắt kim loại.
Hãy xác định chất oxi hóa, chất khử và lập PTHH của phản ứng trên theo pp thăng bằng electron.
Hướng dẫn giải
Chất khử là C2H2; chất oxh là O2
2C −1 → 2C +4 + 10e.

Quá trình oxi hóa:
x2
0
−2
O2 + 4e → 2O
Q trình khử:
x5
0

t
2C2 H 2 + 5O2 
→ 4CO2 + 2 H 2O

[KNTT - SGK] Trong quá trình luyện gang từ quặng chứa Fe2O3, ban đầu khơng khí nóng được
nén vào lị cao, đốt cháy hoàn toàn than cốc kèm theo sự tỏa nhiệt mạnh:
Câu 8.

0

t
C + O 2 
→ CO 2

Khí CO2 đi lên phía trên, gặp các lớp than cốc và bị khử thành CO.
0

t
C + CO 2 
→ CO


Tiếp đó, khí CO khử Fe2O3 thành Fe theo pứ tổng quát:
0

t
Fe 2 O3 + CO 
→ Fe + CO 2

Lập các PTHH ở trên, chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử.
Hướng dẫn giải
GĐ 1
0

t
C + O2 
→ CO2

Chất khử là C; chất oxh là O2
C 0 → C +4 + 4e
Quá trình oxi hóa:
x1
0
−2
O2 + 4e → 2O
Q trình khử:
x1
0

PTHH:
GĐ 2


t
C + O2 
→ CO2

0

t
C + CO2 
→ CO

Chất khử là C; chất oxh là CO2
C 0 → C +2 + 2e.
Quá trình oxi hóa:
x1
+4
+2
C + 2e → C
Q trình khử:
x1

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 3


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
0

t
C + CO2 

→ 2CO

PTHH:
GĐ 3
Chất khử là CO; chất oxh là Fe2O3
C +2 → C +4 + 2e.
Quá trình oxi hóa:
x3
+3
0
2 Fe → 2 Fe + 6e
Q trình khử:
x1
0

t
Fe2O3 + 3CO 
→ 2 Fe + 3CO2

19 [KNTT - SBT] Khí thiên nhiên nén (CNG – Compressed Natural Gas) có thành phần chính là
Methane (CH4) là nhiên liệu sạch, thân thiện với môi trường.
Xét pứ đốt cháy methane trong buồng đốt động cơ xe buýt sử dụng nhiên liệu CNG:
Câu 9.

0

t
CH 4 + O 2 
→ CO 2 + H 2 O


a) Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa. Viết q trình oxi hóa, quá trình khử.
b) Lập PTHH của pứ theo pp thăng bằng electron.
Hướng dẫn giải
−4
C → C +4 + 8e
a) Chất khử (CH4): Q trình oxi hóa:
x1
0
−2
O2 + 4e → 2O
Chất oxi hóa (O2): Q trình khử:
x2
t0
CH 4 + 2O2 
→ CO2 + 2 H 2O
b)
Câu 10. 20 [KNTT - SBT] Xét pứ sản xuất Cl2 trong công nghiệp:
dpnc
NaCl + H 2O 
→ NaOH + H 2 + Cl2
mnx

a) Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa. Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa.
b) Lập PTHH của pứ theo pp thăng bằng electron.
Hướng dẫn giải
2Cl −1 → Cl20 + 2e
a) Chất khử (NaCl): Q trình oxi hóa:
x1
+1
0

2 H + 2e → H 2
Chất oxi hóa (H2O): Quá trình khử:
x1
dpnc
2 NaCl + 2 H 2O 
→ 2 NaOH + H 2 + Cl2
mnx
b)
Câu 11. 21 [KNTT - SBT] Trên thế giới, Zinc (kẽm) được sản xuất từ quặng Zinc blende có thành phần

chính là ZnS. Ở giai đoạn đầu quá trình sản xuất, quặng zinc blende được nung trong khơng khí để thực
hiện phản ứng:
0

t
ZnS + O 2 
→ ZnO + SO 2

a) Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa. Viết q trình oxi hóa, q trình khử.
b) Lập PTHH của pứ theo pp thăng bằng electron.
Hướng dẫn giải
−2
S → S +4 + 6e
a) Chất khử (ZnS): Q trình oxi hóa:
x2
0
−2
O2 + 4e → 2O
Chất oxi hóa (O2): Q trình khử:
x3

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 4


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
0

b)

t
2 ZnS + 3O2 
→ 2ZnO + 2SO2

Câu 12. 22 [KNTT - SBT] Khí đốt hóa lỏng thường gọi là gas, có thành phần chính là propane (C3H8) và

butane (C4H10). Xét pứ butane khi đun bếp gas:
0

t
C 4 H10 + O 2 
→ CO 2 + H 2O

a) Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa. Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa.
b) Lập PTHH của pứ theo pp thăng bằng electron.
Hướng dẫn giải
4C −2,5 → 4C +4 + 26e
a) Chất khử (C4H10): Quá trình oxi hóa:
x2
0

−2
O2 + 4e → 2O
Chất oxi hóa (O2): Quá trình khử:
x13
Câu 13. 23. [KNTT - SBT] Hàm lượng iron (II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với

potassium permanganate:

FeSO 4 + KMnO 4 + H 2SO 4 → Fe 2 (SO 4 )3 + K 2SO 4 + MnSO 4 + H 2O
a) Lập PTHH của pứ theo pp thăng bằng electron. Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa.
b) Tính thể tích KMnO4 0,02M để phản ứng vừa đủ 20 mL dd FeSO4 0,1M.
Hướng dẫn giải
2 Fe +2 → 2 Fe+3 + 2e
a) Chất khử (FeSO4): Q trình oxi hóa:
x5
+7
+2
Mn + 5e → Mn
Chất oxi hóa (KMnO4): Q trình khử:
x2
10 FeSO4 + 2 KMnO4 + 8 H 2 SO4 → 5Fe2 ( SO4 )3 + K 2 SO4 + 2MnSO4 + 8H 2O

10 FeSO4 + 2 KMnO4 + 8H 2 SO4 → 5Fe2 ( SO4 )3 + K 2 SO4 + 2MnSO4 + 8H 2O
b)
0,002 mol 0,0004 mol
0, 0004
Vdd KMnO 4 =
= 0, 02 L = 20mL
0, 02
Câu 14. 24. [KNTT - SBT] Cho 2,34 g kim loại M (hóa trị n) tác dụng với dd H2SO4 (đặc nóng, dư) thu


được 3,2227 L SO2 (đk chuẩn). Xác định kim loại M.
Hướng dẫn giải
3, 2227
nSO 2 =
= 0,13mol
24, 79
Số mol SO2:
2M nSO2
0, 26
n
mol0,13 mol
M KL =

2,34.n
= 9n
0, 26

. n = 3  M=27 (Al).

B. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 5


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
Câu 15. 1 [KNTT - SBT] Số oxi hóa là một số đại số đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên tử


trong phân tử?
A. Hóa trị.

B. Điện tích.

C. Khối lượng

D. Số hiệu.

Câu 16. 2 [KNTT - SBT] Trong hợp chất SO3, số oxi hóa của sulfur (lưu huỳnh) là

A. +2

B. +3.

C. + 5.

D. +6.

Câu 17. 3 [KNTT - SBT] Fe2O3 là thành phần chính quặng hematit đỏ, dùng để luyện gang. Số oxi hóa

của iron (sắt) trong Fe2O3 là
A. +3
B. 3+.

C. 3.

D. -3.

Câu 18. 4 [KNTT - SBT] Amonia (NH3) là nguyên liệu sản xuất nitric acid và nhiều loại phân bón. Số


oxi hóa của nitrogen trong amonia là
A. 3
B. 0.

C. +3.

D. -3.

Câu 19. 5 [KNTT - SBT] Cromium có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

A. Cr(OH)3

B. Na2CrO4.

C. CrCl2

D. Cr2O3.

Câu 20. 6 [KNTT - SBT] Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận

A. electron.

B. neutron.

C. proton.

D. cation.

Câu 21. 7 [KNTT - SBT] Dấu hiệu để nhận biết một pứ oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng


nào sau đây của nguyên tử?
A. Số khối.
B. Số oxi hóa.

C. Số hiệu

D. Số mol.

Câu 22. 8 [KNTT - SBT] Trong pứ oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất

A. nhường electron
2. Mức độ thơng hiểu

B. nhận electron.

C. nhận proton.

D. nhường proton.

Câu 23. 9 [KNTT - SBT] Dẫn khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hóa

học sau:
0

t
CuO + H 2 
→ Cu + H 2 O

Trong pứ trên, chất đóng vai trị chất khử là

A. CuO.
B. H2.

C. Cu.

D. H2O.

Câu 24. 10 [KNTT - SBT] Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
0

A.

t
2Ca + O 2 
→ 2CaO

0

B.

t
CaCO3 
→ CaO + CO 2

t0

C.

CaO + H 2O 
→ Ca(OH) 2


D.

Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO3 + H 2O

Câu 25. 11 [KNTT - SBT] Cho các chất sau: Cl2; HCl; NaCl; KClO3; HClO4; số oxi hóa của nguyên tử

Cl trong phân tử các chất trên lần lượt là
A. 0; +1; +1; +5; +7.
B. 0; -1; -1; +5; +7.

C. 1; -1; -1; -5; -7.

D. 0; 1; 1; 5; 7.

Câu 26. 12 [KNTT - SBT] Thuốc tím chứa ion permanganate (MnO4-) có tính oxi hóa mạnh, được dùng

để sát trùng, diệt khuẩn trong y học, đời sống và ni trồng thủy sản. Số oxi hóa của Mn trong ion
permanganate (MnO4-) là
A. +2
B. +3.
C. + 7.
D. +6.
Câu 27. 13 [KNTT - SBT] Cho các phân tử có cơng thức cấu tạo sau:

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 6



DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
Số oxi hóa của nguyên tử N trong phân tử các chất trên lần lượt là
A. 0; -3; -4
B. 0; -3; +5
C. -3; -3; +4.

D. 0; -3; +5.

Câu 28. 14 [KNTT - SBT] Carbon đóng vai trị chất oxi hóa ở phản ứng nào sau đây?
0

A.

0

t
C + O2 
→ CO2

B.

t
C + CO 2 
→ 2CO

0

C.

t

C + H 2O 
→ CO + H 2

0

.

D.

t
C + H 2 
→ CH 4

.

Câu 29. 15 [KNTT - SBT] Thực hiện các phản ứng hóa học sau:
0

(a)

t
S + O 2 
→ SO 2

(b)

0

t
H 2 + S 

→ H 2S

Hg + S → HgS
0

t
S + 3F2 
→ SF6

(c)
(d)
Số phản ứng sulfur đóng vai trị chất oxi hóa là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
Hướng dẫn giải
Có 2 phản ứng
Hg + S → HgS
(b)

D. 1.

0

(c)

t
H 2 + S 
→ H 2S


Câu 30. 16 [KNTT - SBT] Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trị là

A. chất khử.

B. chất oxi hóa.

C. acid.

D. base.

Câu 31. 17 [KNTT - SBT] Chlorine vừa đóng vai trị chất oxi hóa, vừa đóng vai trị chất khử trong phản

ứng nào sau đây?
0

A.

t
Na + Cl 2 
→ NaCl

B.

as
H 2 + Cl2 
→ HCl

0

C.


t
FeCl 2 + Cl2 
→ FeCl3

D.

2NaOH + Cl 2 → NaCl + NaClO + H 2O

.

Câu 32. 18 [KNTT - SBT] Cho các phản ứng hóa học sau:
0

0

(a)

t
CaCO3 
→ CaO + CO 2

(b)

0

t
CH 4 
→ C + H2
xt


t
2Al(OH)3 
→ Al 2O3 + 3H 2O

0

t
2NaHCO3 
→ Na 2 CO3 + CO 2 + H 2O

(c)
(d)
Số phản ứng kèm theo sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tử là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
Hướng dẫn giải
t0
CH 4 
→ C + H2
xt
Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa (b)
3. Mức độ vận dụng – vận dụng cao

D. 1.

Câu 33. Cho các phản ứng sau:

(1) Al + HCl → AlCl3 + H 2

(2) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H 2O
(3) MnCl2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H 2O
(4) Fe2O3 + HCl → FeCl3 + H 2O
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 7


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
Có bao nhiêu phản ứng trong đó HCl bị oxi hóa?
A. 1
B. 2
C. 3
Hướng dẫn giải
Pứ (2) và (3) HCl là chất khử (bị oxi hóa)

D. 4

Câu 34. Để hàn nhanh đường ray tàu hỏa bị hỏng, người ta dùng hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng

nhiệt nhôm: Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Al là chất khử.
B. Fe2O3 là chất oxi hóa.
C. Tỉ lệ giữa chất bị khử: chất bị oxi hóa là 2:1.
D. Sản phẩm khử là Fe.
Câu 35. Cho sơ đồ chuyển hóa nitrogen như sau:
0

+ O2
+ O2

+ O2 + H 2 O
+ CuO
t
N 2 
→ NO 

→ NO2 
→ HNO3 
→ Cu ( NO3 )2 
→ NO2

Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử ở sơ đồ trên?
A. 5
B. 4

C. 3

D. 2

Câu 36. Cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích rượu etylic có chứa CrO3. Khi tài xế hà hơi

thở vào dụng cụ phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tác dụng với CrO 3 có
màu da cam và biến thành Cr2O3 có màu xanh đen theo phản ứng hóa học sau:
CrO3 + C2H5OH → CO2↑ + Cr2O3 + H2O
Tỉ lệ chất khử: chất oxi ở PTHH trên là
A. 1:1
B. 1:2
C. 2:1
D. 1:3.
Hướng dẫn giải

CrO3 là chất oxi hóa; C2H5OH là chất khử.
2CrO3 + C2H5OH → 2CO2↑ + Cr2O3 + 3H2O.
Câu 37. Ở cây xanh, quá trình quang hợp xảy ra theo phản ứng oxi hóa – khử sau:

H2O + CO2 → C6H12O6 + O2
Về mặt lý thuyết, hỏi cây xanh sẽ hấp thu bao nhiêu m 3 khơng khí (đktc) để tạo ra 180g glucose ( Giả
sử hiệu suất phản ứng quang hợp 50% và nồng độ CO2 trong khơng khí là 0,03% cần cho quang hợp).
A.991,6 m3
B. 919,6 m3
C. 996,1 m3
D. 619,9 m3
Hướng dẫn giải
nglucose=180/180 = 1 mol
6H2O + 6CO2 → C6H12O6 + 6O2
6mol 1 mol
6 * 24, 79
VKK =
= 991600 L = 991, 6 m3
0, 03% *0,5
BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG 4
A. PHẦN TỰ LUẬN
1. Mức độ nhận biết
Câu 38. [KNTT - SBT] Trong công nghiệp, một loại zinc được sản xuất theo phương pháp nhiệt luyện ở

khoảng 1200°C theo phản ứng:

ZnO + C 
→ Zn + CO

a) Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hố. Viết q trình oxi hố, q trình khử.

b) Lập phương trình hố học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron.
Hướng dẫn giải
a) Các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hố: Zn, C
+2

Q trình oxi hố:

0

Zn + 2e 
→ Zn

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 8


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
+2

0

Quá trình khử:
b)
+2

C 
→ C + 2e

0


+2

0


Zn O + C 
→ Zn + C O

- Bước 1:
Chất khử là C, chất oxi hoá là ZnO.
- Bước 2:
+2

0

Zn + 2e 
→ Zn
+2

0


→ C + 2e

C
- Bước 3:
+2

0


1× Zn + 2e 
→ Zn
+2

0

1× C


→ C + 2e

ZnO + C 
→ Zn + CO

- Bước 4:
2. Mức độ thông hiểu

Câu 39. [KNTT - SGK] Xét các phản ứng hoá học xảy ra trong các quá trình sau:

a) Luyện gang từ quặng hematite đỏ:


Fe2 O3 + CO 
→ FeO + CO 2 FeO + CO 
→ Fe + CO 2

b) Luyện kẽm từ quặng blend:



ZnS + O2 
→ ZnO + SO2 ZnO + C 
→ Zn + CO

c) Sản xuất xút, chlorine từ dung dch mui n:
điện phâ
n dung dịch
NaCl + H2 O
NaOH + Cl 2 + H2
có màng ngăn xốp

d) Đốt cháy ethanol có trong xăng E5:

C2 H 5OH + O 2 
→ CO 2 + H 2O

Hãy chỉ ra các phản ứng oxi hố – khử, lập phương trình hố học của các phản ứng đó theo phương
pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất oxi hoá, chất khử.
Hướng dẫn giải
Tất cả các phản ứng trong các quá trình a), b), c), d) đều là phản ứng oxi hoá - khử.
a) Luyện gang từ quặng hematite đỏ:

Fe2 O3 + CO 
→ FeO + CO 2
+3

+2

+2


+4


Fe2 O3 + C O 
→ Fe O + C O 2

- Bước 1:
Chất khử là CO, chất oxi hoá là Fe2O3.
- Bước 2:

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 9


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
+2

+3

Fe + 1e 
→ Fe
+2

+4


→ C + 2e

C


- Bước 3:
+3

+2

2 × Fe + 1e 
→ Fe
+2

+4

1× C


→ C + 2e

- Bước 4:


Fe 2O3 + CO 
→ 2FeO + CO 2


FeO + CO 
→ Fe + CO 2
+2

+2


+4

0


Fe O + C O 
→ Fe + C O 2

- Bước 1:
Chất khử là CO, chất oxi hoá là FeO.
- Bước 2:
+2

0

Fe + 2e 
→ Fe
+2

+4


→ C + 2e

C

- Bước 3:
+2

0


1 × Fe + 2e 
→ Fe


+2

C

+4


→ C + 2e

FeO + CO 
→ Fe + CO 2

- Bước 4:
b) Luyện kẽm từ quặng blend:

ZnS + O2 
→ ZnO + SO2
−2

−2

0

+4 −2



Zn S + O 2 
→ Zn O + S O 2

- Bước 1:
Chất khử là ZnS, chất oxi hoá là O2.
- Bước 2:
+4

−2


→ S + 6e

S

−2

0

O2 + 4e 
→ 2O
- Bước 3:
−2

2× S


0


+4


→ S + 6e
−2

O2 + 4e 
→ 2O

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 10


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI

- Bước 4:


2ZnS + 3O 2 
→ 2ZnO + 2SO 2


ZnO + C 
→ Zn + CO
+2

0

0


+2


Zn O + C 
→ Zn + C O

- Bước 1:
Chất khử là C, chất oxi hoá là ZnO.
- Bước 2:
+2

0

Zn + 2e 
→ Zn
+2

0


→ C + 2e

C
- Bước 3:
+2

0

1× Zn + 2e 

→ Zn
+2

0

1× C


→ C + 2e

- Bước 4:


ZnO + C 
→ Zn + CO

c) Sản xuất xút, chlorine từ dung dch mui n:
điện phâ
n dung dịch
NaCl + H2 O
NaOH + Cl 2 + H2
có màng ngăn xốp

1

+1

0

0


điện phâ
n dung dÞch
NaCl + H2 O 
→ NaOH + Cl 2 + H2
có màng ngăn xốp

- Bc 1:
Cht kh l H2O, chất oxi hoá là NaCl.
- Bước 2:
−1

0

2Cl


→ Cl 2 + 2e

+1

0

2H + 2e 
→ H2
- Bước 3:
−1

0




2Cl


→ Cl 2 + 2e



2H + 2e
H2

+1

0

- Bc 4:

đ
iện phâ
n dung dịch
2NaCl + 2H2 O 
→ 2NaOH + Cl 2 + H2
cã màng ngăn xốp

d) t chỏy ethanol cú trong xng E5:
t
C2 H 5OH + O 2 
→ CO 2 + H 2O
−4


0

+4 −2

−2


C 2 H 5OH + O 2 
→ C O2 + H2 O

- Bước 1:
Chất khử là C2H5OH, chất oxi hố là O2.
- Bước 2:

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 11


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
−2

+4


→ C + 6e

C


−2

0

O2 + 4e 
→ 2O
- Bước 3:




−2

+4


→ C + 6e

C

−2

0

O2 + 4e 
→ 2O

C2 H 5OH + 3O 2 
→ 2CO 2 + 3H 2O


- Bước 4:
3. Mức độ vận dụng – vận dụng cao

Câu 40. [KNTT - SGK] Xét phản ứng trong giai đoạn đầu của quá trình Ostwald:

NH3 + O2 → NO + H2O
Trong cơng nghiệp, cần trộn 1 thể tích khí ammonia với bao nhiêu thể tích khơng khí để thực hiện
phản ứng trên? Biết khơng khí chứa 21% thể tích oxygen và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ
và áp suất.
Hướng dẫn giải
4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
(thể tích)11,25
1, 25.100
=
21
⇒ Cần trộn 1 thể tích khí ammonia với
5,95 thể tích khơng khí.
Câu 41. [KNTT - SGK] Copper (II) sulfate được dùng để diệt tảo, rong rêu trong nước bể bơi; dùng để

pha chế thuốc Bordaux (trừ bệnh mốc sương trên cây cà chua, khoai tây; bệnh thối thân trên cây ăn quả,
cây công nghiệp),…
Trong công nghiệp, copper (II) sulfate thường được sản xuất bằng cách ngâm đồng phế liệu trong dung
dịch sulfuric acid lỗng và sục khơng khí:
Cu + O2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O(1)
a) Lập phương trình hố học của phản ứng (1) theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất oxi
hoá, chất khử.
b) Copper (II) sulfate còn được điều chế bằng cách cho đồng phế liệu tác dụng với sulfuric acid đặc,
nóng:

Cu + H2SO4 (đặc)

CuSO4 + SO2 + H 2O

(2)
Trong hai cách trên, cách nào sử dụng ít sulfuric acid hơn, cách nào ít gây ơ nhiễm mơi trường hơn?
Hướng dẫn giải
a)
0

+2

0

−2

Cu + O2 + H 2SO 4 → Cu SO 4 + H 2 O

- Bước 1:
Chất khử là Cu, chất oxi hoá là O2.
- Bước 2:
0

Cu
0

+2


→ Cu + 2e
−2


O2 + 4e 
→ 2O
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 12


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
- Bước 3:
+2

0

2 × Cu


→ Cu + 2e
−2

0



O2 + 4e 
→ 2O

- Bước 4: 2Cu + O2 + 2H2SO4 → 2CuSO4 + 2H2O
b) Nếu cho đồng phế liệu tác dụng với sulfuric acid đặc, nóng theo phản ứng:

Cu + 2H2SO4 (đặc)

CuSO4 + SO2 + 2H2O

Phng phỏp
(1)
(2)

T l mol H2SO4: Cu
1: 1
2: 1

Nhiệt độ
Thường
Đun nóng

Phát sinh khí gây ô nhiễm
SO2

Theo phương pháp (2) tiêu thụ lượng sulfuric acid nhiều hơn, cần cung cấp nhiệt và tạo ra khí sulfur
dioxide gây ơ nhiễm cịn phương pháp (1) sử dụng ít sulfuric acid hơn, ít gây ô nhiễm môi trường hơn.
Câu 42. [KNTT - SBT] Dẫn khí SO2 vào 100 mL dung dịch KMnO4 0,02 M đến khi dung dịch vừa mất

màu tím.
Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
SO2 + KMnO4 + H2O → H2SO4 + K2SO4 + MnSO4
a) Lập phương trình hố học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron.
b) Xác định thể tích khí SO2 đã tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn.
Hướng dẫn giải
a)
+4


- Bước 1:
- Bước 2:

+7

+6

+6

+2 +6

S O 2 + K Mn O 4 + H 2O → H 2 S O 4 + K 2 S O 4 + Mn S O 4
+6

+4


→ S + 2e

S

+7

+2

Mn + 5e 
→ Mn
- Bước 3:
+4


5× S

+6


→ S + 2e

+7

+2

2 × Mn + 5e 
→ Mn
- Bước 4: 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4
nKMnO4 = 0,1.0,02 = 0,002 (mol)
b)
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4
(mol) 0,005 ← 0,002
VSO2 = 0, 005.24, 79 = 0,12395 L = 123,95 (mL)
Câu 43. [KNTT - SBT] Thực hiện các phản ứng sau:

a)
b)


C + O2 
→ CO 2

Al + C 
→ Al 4C3


Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 13


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI

c)


C + CO2 
→ CO

CaO + C 
→ CaC 2 + CO

d)
Xác định phản ứng trong đó carbon vừa đóng vai trị chất oxi hố, vừa đóng vai trị khử. Lập phương
trình hố học của phản ứng đó theo phương pháp thăng bằng electron.
Hướng dẫn giải
Carbon vừa đóng vai trị chất oxi hố, vừa đóng vai trị khử trong phản ứng#d.
−1

0

- Bước 1:
- Bước 2:

-1


0

C +1e 
→C
0

+2


CaO + C
Ca C 2 + C O

: C làchấtoxi hoá

+2


C + 2e : C làchấtkhử

C
- Bc 3:
0

-1

2 ì C +1e 
→C



0

C

- Bước 4:

+2


→ C + 2e

CaO + 3C 
→ CaC2 + CO

Câu 44. [KNTT - SBT] Đốt cháy hoàn toàn 2,52 g hỗn hợp gồm Mg và Al cần vừa đủ 2,479 L hỗn hợp

khí X gồm O2 và Cl2 ở điều kiện chuẩn, thu được 8,84 g chất rắn.
a) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong X.
b) Xác định số mol electron các chất khử cho và số mol electron các chất oxi hoá nhận trong quá trình
phản ứng.
Hướng dẫn giải
a) Các phản ứng hố học:

2Mg + O 2 
→ 2MgO

Mg + Cl2 
→ MgCl 2

4Al + 3O 2 

→ 2Al 2O3

2Al + 3Cl2 
→ 2AlCl3

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, ta có: mX = 8,84 – 2,52 = 6,32 (g)
Gọi x, y lần lượt là số mol O2, Cl2 trong hỗn hợp X, ta có:
2, 479

= 0,1
x = 0,02
x + y =
⇒ 
24,79

y = 0,08
32x + 71y = 6,32

Phần trăm thể tích khí O2 và Cl2 trong hỗn hợp là 20% và 80%.
b) Quá trình khử:
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 14


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
0

−2


0

−1

O2 + 4e → 2 O
(mol) 0,02 0,08
Cl 2 + 2e → 2 Cl
(mol) 0,08 0,16

∑ ne cho =∑ ne nhËn =0,08 +0,16 =0,24 (mol)
Câu 45. [KNTT - SBT] Quặng pyrite có thành phần chính là FeS2 được dùng làm nguyên liệu để sản

xuất sulfuric acid.
Xét phản ứng đốt cháy:

FeS2 + O 2 
→ Fe 2O3 + SO2

a) Lập phương trình hố học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron.
b) Tính thể tích khơng khí (chứa 21% thể tích oxygen, ở điều kiện chuẩn) cần dùng để đốt cháy hoàn
toàn 2,4 tấn FeS2 trong quặng pyrite.
Hướng dẫn giải
a)
+2 − 1

- Bước 1:
- Bước 2:
+2 −1

FeS2


+3

0

−2

+ 4 −2


Fe S 2 + O 2 
→ Fe 2 O3 + S O 2

+3

+4


→ Fe + 2 S + 11e
−2

0

O2 + 4e 
→ 2O
- Bước 3:
+ 2 −1

4 × FeS2


+3

+4


→ Fe + 2 S + 11e
−2

0

11× O2 + 4e 
→ 2O
- Bước 4:

nFeS2 =
b)


4FeS2 + 11O 2 
→ 2Fe 2O3 + 8SO 2

2, 4.106
= 2.10 4 (mol)
120


4FeS2 + 11O 2 
→ 2Fe2 O3 + 8SO 2

(mol) 2.104 5,5.104


VO2 = 5,5.104.24,79 = 1363450 ⇒ Vkk =

100
.VO2 = 6492619 (L)
21

B. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết
Câu 46. [KNTT - SGK] Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá là chất

A. nhận electron.

B. nhường proton.

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 15


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
C. nhường electron.

D. nhận proton.

Câu 47. [KNTT - SGK] Trong phản ứng hoá học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2, mỗi nguyên tử Fe đã

A. nhường 2 electron.
C. nhường 1 electron.


B. nhận 2 electron.
D. nhận 1 electron.

Câu 48. [KNTT - SGK] Trong phản ứng hoá học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2, chất oxi hoá là

A. H2O.

B. NaOH.

C. Na.

D. H2.

Câu 49. [KNTT - SGK] Cho nước Cl2 vào dung dịch NaBr xảy ra phản ứng hoá học:

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Trong phản ứng hoá học trên, xảy ra q trình oxi hố chất nào?
A. NaCl.
B. Br2.
C. Cl2.
2. Mức độ thông hiểu

D. NaBr.

Câu 50. [KNTT - SBT] Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhường electron được gọi là

A. chất khử.

B. chất oxi hoá.


C. acid.

D. base.

Câu 51. [KNTT - SBT] Ion có số oxi hố +2 trong hợp chất nào sau đây?

A. Fe(OH)3.

B. FeCl3.

C. FeSO4.

D. Fe2O3.

Câu 52. [KNTT - SBT] Chromium (VI) oxide, CrO3, là chất rắn, màu đỏ thẫm, vừa là acidic oxide, vừa

là chất oxi hoá mạnh. Số oxi hoá của chromium trong oxide trên là
A. 0.
B. +6.
C. +2.

D. +3.

Câu 53. [KNTT - SBT] Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng

A. đốt cháy.

B. phân huỷ.

C. trao đổi.


D. oxi hoá – khử.

Câu 54. [KNTT - SBT] Xét phản ứng điều chế H2 trong phịng thí nghiệm:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Chất đóng vai trị chất khử trong phản ứng là
A. H2.
B. ZnCl2.

C. HCl.

D. Zn.

Câu 55. [KNTT - SBT] Cho các hợp chất sau: NH3, NH4Cl, HNO3, NO2.

Số hợp chất chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hoá -3 là
A. 1.
B. 3.
C. 2.

D. 4.

Câu 56. [KNTT - SBT] Nguyên tử sulfur chỉ thể hiện tính khử trong chất nào sau đây?

A. S.

B. SO2.

C. H2SO4.


D. H2S.

Câu 57. [KNTT - SBT] Nguyên tử carbon vừa có khả năng thể hiện tính oxi hố, vừa có khả năng thể

hiện tính khử trong chất nào sau đây?
A.
C.

B. CO2.

C. CaCO3. D. CH4.

Câu 58. [KNTT - SBT] Hợp chất nào sau đây chứa hai loại nguyên tử iron với số oxi hoá +2 và +3?

A. FeO.

B. Fe3O4.

C. Fe(OH)3.

D. Fe2O3.

Câu 59. [KNTT - SBT] Cho các phân tử sau: H2S, SO3, CaSO4, Na2S, H2SO4.

Số oxi hoá của nguyên tử S trong các phân tử trên lần lượt là
A. 0; +6; +4; +4; +6.
B. 0; +6; +4; +2; +6.
C. +2; +6; +6; -2; +6.
D. -2; +6; +6; -2; +6.

3. Mức độ vận dụng – vận dụng cao

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 16


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI

ĐỀ KIỂM TRA HẾT CHƯƠNG 4
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HẾT CHƯƠNG 4
STT

Nội dung

1
2
3

Số oxi hoá
Phản ứng oxi hoá – khử
Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử

TỔNG

Mức độ
NB
TH
6
1

9
3 + 1/3
2
15c
6c + 1/3c



Tổng
VD

VDC

1/3
1/3
2/3c


1
1c

7
12 + 2/3
3 + 1/3
23
10đ

ĐỀ KIỂM TRA HẾT CHƯƠNG 4
I. TRẮC NGHIỆM (21 câu – 7 điểm)
Câu 1. Số oxi hóa của nguyên tố H trong hầu hết các hợp chất bằng

A. 0.
B. +1.
C. +2.
D. -3.
Câu 2. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng oxi hố − khử là phản ứng ln xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hố − khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
C. Phản ứng oxi hố − khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hố của một số nguyên tố.
D. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
Câu 3. Trong phản ứng oxi hóa khử, chất khử là chất
A. nhường electron.
B. thu electron.
C. nhường proton.
D. thu proton.
2+
Câu 4. Trong ion Fe , số oxi hóa của sắt là
A. +1.
B. 0.
C. -2.
D. +2.
Câu 5. Trong phản ứng hoá học: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2, mỗi nguyên tử Zn đã
A. nhường 2 electron.
B. nhận 2 electron.
C. nhường 1 electron.
D. nhận 1 electron.
Câu 6. Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng
A. đốt cháy.
B. phân huỷ.
C. trao đổi.
D. oxi hoá – khử.

Câu 7. Nguyên tử sắt trong phản ứng hoá học nào sau đây khơng có sự thay đổi số oxi hố?
o

A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2.

B. 3Fe + 2O2

t
ắắ
đ

Fe3O4.

to

ắắ
đ
D. 2Fe(OH)3
Fe2O3 + 3H2O.
C. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.
Câu 8. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất SO2 là
A. +1.
B. -1.
C. -4.
D. +4.
3+
Câu 9. Trong một phản ứng hóa học, ion Fe thu 1 electron. Đây là quá trình
A. oxi hóa.
B. hịa tan.
C. khử.

D. phân hủy.
Câu 10. Trong …, số oxi hoá của nguyên tử bằng 0. Từ thích hợp điền vào dấu “…)
A. hợp chất.
B. ion đơn nguyên tử.
C. ion đa nguyên tử.
D. đơn chất.
Câu 11. Trong phản ứng oxi hóa khử, chất khử là chất
A. nhường electron.
B. thu electron.
C. nhường proton.
D. thu proton.
Câu 12. Trong quá trình nào sau đây khơng xảy ra phản ứng oxi hố - khử?
A. Sự cháy.
B. Hồ tan vơi sống vào nước.
C. Sự han gỉ kim loại.
D. Sản xuất sulfuric acid.
Câu 13. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hoá - khử?
o

A.

t
CaCO3 
→ CaO + CO2.



B.

2KClO3 → 2KCl + 3O2.


Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 17


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
o

t
4Fe(OH) 2 + O 2 
→ 2Fe 2O3 + 4H 2O.

Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.

C.
D.
Câu 14. Số oxi hóa của S trong hợp chất SO3 là
A. +3.
B. +6.
C. -6.
D. -3.
Câu 15. Quá trình khử là q trình chất oxi hố
A. nhường electron.
B. thu electron.
C. nhường proton.
D. thu proton.
Câu 16. Số oxi hóa của Mn trong các chất: KMnO4; K2MnO4 lần lượt là
A. -7; -6.
B. +3; +2.

C. +7; +6.
D. -3; -2.
Câu 17. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là phản ứng oxi hóa khử?
A. Phản ứng trao đổi.
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng hóa hợp.
D. Phản ứng thế trong hóa vơ cơ.
Câu 18. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử?
A. HCl + KOH → KCl + H2O.
B. SO3 + H2O H2SO4.
o

t
ắắ
đ

D. 2KNO3
C. Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O.
Câu 19. Trong phản ứng: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2, chất oxi hóa là
A. Mg.
B. HCl.
C. MgCl2.

2KNO2 + O2.
D. H2.



Al + O2 → Al2O3


Câu 20. Cho sơ đồ phản ứng:
Sau khi cân bằng, tỉ lệ giữa số phân tử bị oxi hoá và
số phân tử bị khử là
A. 4:3.
B. 3:4.
C. 2:3.
D. 3:2.
Câu 21. Cho phương trình phản ứng: Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O.
Tổng hệ số nguyên đơn giản nhất của các chất sau khi cân bằng là
A. 7.
B. 6.
C. 8.
D. 9.
II. TỰ LUẬN (2 câu – 3 điểm)
Câu 1. (2,5 điểm): Khi sắt hay hợp kim của sắt (như thép…) tiếp xúc với oxygen và độ ẩm trong một
khoảng thời gian dài, tạo thành một hợp chất mới gọi là oxit sắt hay còn gọi là gỉ sắt. Chất xúc tác chính
cho q trình gỉ là nước. Cấu trúc sắt hoặc thép có vẻ chắc chắn, nhưng các phân tử nước có thể xâm nhập
vào các lỗ nhỏ và vết nứt trong bất kỳ kim loại nào kể cả sắt, sự kết hợp của nguyên tử hydrogen có trong
nước với các nguyên tố khác để hình thành acid, ăn mòn sắt, làm cho sắt bị phơi ra nhiều hơn. Nếu trong
mơi trường nước biển, sự ăn mịn có thể xảy ra nhanh hơn. Trong khi đó các nguyên tử oxygen kết hợp
với các nguyên tử sắt để hình thành oxit sắt hay gỉ sắt, chúng làm yếu sắt và làm cho cấu trúc của sắt trở
nên giòn và xốp.
a. (1 điểm): Hãy lập phương trình hóa học bằng phương pháp thăng bằng electron để mơ tả cho q
trình sắt bị gỉ (giả sử iron (II) hydroxide dưới tác dụng của phân tử oxygen và nước trong khơng khí tạo
thành hợp chất iron (III) hydroxide).
b. (1 điểm): Xác định chất khử, chất oxi hố trong phản ứng trên. Tính thể tích khí oxygen đã tham gia
phản ứng nếu có 85,6 gam iron (III) hydroxide được tạo thành.
c. (0,5 điểm): Hãy đề xuất các biện pháp chống cho sắt bị gỉ.
Hướng dẫn giải
a.

+2

- Bước 1:
- Bước 2:

0

o

+3

−2

t
Fe(OH) 2 + O 2 + H 2O 
→ Fe(O H)3

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 18


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
+2

+3

Fe



→ Fe + 1e

0

−2

O 2 + 4e 
→ 2O
- Bước 3:
+2

+3

4 × Fe


→ Fe + 1e
−2

0

1 × O 2 + 4e 
→ 2O
o

t
4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2O 
→ 4Fe(OH)3

- Bước 4:

b. Trong phản ứng trên, nguyên tố Fe có sự thay đổi số oxi hóa từ +2 lên +3 và oxygen có sự giảm số
oxi hóa từ 0 về -2 nên O2 là chất oxi hóa, Fe(OH)2 là chất khử.
85, 6
n Fe(OH )3 =
= 0,8 (mol)
107
o

t
4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2O 
→ 4Fe(OH)3

(mol)

¬
 0,8

0, 2

VO2 = 0, 2.24, 79 = 4,958 L

c. Theo phương trình hóa học trên, oxygen và nước là những ngun nhân chính gây gỉ sắt, do vậy để
chống gỉ sắt cần:
+ Để các dụng cụ bằng sắt ở nơi thoáng mát, môi trường khô ráo.
+ Quét sơn lên các dụng cụ để bảo quản, hạn chế sự tiếp xúc của sắt với oxygen và hơi nước trong
khơng khí.
Câu 2. (0,5 điểm): Cân bằng phương trình hố học của phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp
thăng bằng electron:

FexOy + H2SO4 đặc

Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Hng dn gii
+ 2 y/x

- Bước 1:
- Bước 2:
+2 y/ x

+6

o

+3

+4

t
Fe x O y + H 2 S O 4 
→ Fe 2 (SO 4 )3 + SO 2 + H 2O

+3


→ xFe + (3x − 2y)e

Fe x

+6


+4

S + 2e 
→S

- Bước 3:



+2y/x

Fe x
+6

+3


→ xFe + (3x − 2y)e
+4

(3x − 2y) × S + 2e
S

t
2FexOy + (6x - 2y)H2SO4 đặc
xFe2(SO4)3 + (3x - 2y)SO2 + (6x - 2y)H2O

- Bước 4:
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình


Trang 19



×