Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Hoa 10 moi chuong 7 nguyen to nhom halogen dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 67 trang )

DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
CHƯƠNG 7: NGUN TỐ NHĨM HALOGEN
Bài 21: Nhóm halogen
Bài 22: Hydrogen halide. Muối halide
Bài 23: Ôn tập chương 7
ĐỀ KIỂM TRA HẾT CHƯƠNG

MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM DỰ ÁN
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA 10
1. Sản phẩm thuộc quyền sở hữu chung của các thành viên trong nhóm thầy Trần Thanh Bình (91 thành
viên theo danh sách trong folder từng bài).
2. Không sử dụng sản phẩm để bn bán dưới mọi hình thức.
3. Sản phẩm có thể được chia sẻ miễn phí với bạn bè, đồng nghiệp.
4. Khi chia sẻ vui lòng giữ nguyên định dạng (header, footer) – ghi rõ nguồn “Sản phẩm dự án nhóm
thầy Trần Thanh Bình”.
5. Chân thành cảm ơn các thầy cơ trong dự án đã nhiệt tình, tâm huyết và theo dự án đến cùng trong
suốt thời gian gần 2 tháng.

BÀI 21: NHÓM HALOGEN
A. PHẦN TỰ LUẬN
1. Mức độ nhận biết
Câu 1. [CTST - SGK] Quan sát Hình 17.1, cho biết vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hồn

Hướng dẫn giải
Nhóm halogen gồm những nguyên tố thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học:
fluourine (F), chlorine (Cl), bromine ( Br), iodine (I), astatine (At) và tennessine (Ts).
Astatine (At) và tennessine (Ts) là nguyên tố phóng xạ.
Câu 2. [KN-SGK] Xác định số oxi hóa của chlorine trong các chất sau: Cl2, HCl, HClO, HClO2, HClO3,
HClO4.
Hướng dẫn giải
Số oxi hóa của chlorine trong các hợp chất trên lần lượt là 0, -1, +1, +3, +5, +7


Câu 3. [CTST - SBT] Cho phương trình hố học của 2 phản ứng sau:
Cl2+ 2NaBr
Br2+ 2NaI





2NaCl + Br2.

2NaBr + I2.

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 1


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
Phương trình chứng minh tính chất nào của halogen?
Hướng dẫn giải
Cl2 có tính oxi hố mạnh hơn Br2, nên Cl2 oxi hoá Br- trong dung dịch muối thành Br2.
Br2 có tính oxi hố mạnh hơn I2, nên Br2 oxi hoá I- trong dung dịch muối thành I2.
Thứ tự giảm dần tính oxi hố Cl2 > Br2 > I2.
Câu 4. [CTST - SBT] Xác nhận đúng, sai cho các phát biểu trong bảng sau:
Xác nhận
Đúng
Sai

STT


Phát biểu

1
2
3
4
5
6
7

Halogen vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử
Nước chlorine và Javel đều có tính tẩy màu
Halogen tồn tại cả đơn chất và hợp chất trong tự nhiên
Cl2 có có tính oxi hố mạnh hơn Br2
Cl2 khử được I- trong dung dịch NaI thành I2
Nhỏ nước iodine vào mặt cắt củ khoai, xuất hiện màu xanh đen
Hợp chất của fluorine làm thuốc chống sâu răng, chất dẻo Teflon

Hướng dẫn giải
STT

Phát biểu

1
2
3
4
5
6
7


Halogen vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử
Nước chlorine và Javel đều có tính tẩy màu
Halogen tồn tại cả đơn chất và hợp chất trong tự nhiên
Cl2 có có tính oxi hố mạnh hơn Br2
Cl2 khử được I- trong dung dịch NaI thành I2
Nhỏ nước iodine vào mặt cắt củ khoai, xuất hiện màu xanh đen
Hợp chất của fluorine làm thuốc chống sâu răng, chất dẻo Teflon

Xác nhận
Đúng Sai
x
x
x
x
x
x
x

2. Mức độ thông hiểu
Câu 5. [CTST - SGK]
Dựa vào bảng 17.1. Một số đặc điểm của các ngun tố nhóm halogen
Ngun tố
Tính chất

F ( Z = 9)

Cl ( Z = 17)

Br( Z=35)


I ( Z= 53)

Đơn chất ( X2)
Màu sắc
Cấu hình electron
lớp ngồi cùng
Bán kính ngun tử
Ngun tử khối trung
bình
Độ âm điện

F2
lục nhạt

Cl2
vàng lục

Br2
nâu đỏ

I2
đen tím

2s2 2p5

3s2 3p5

4s2 4p5


5s2 5p5

0,072

0,100

0,114

0,133

18,99

35,45

79,90

126,90

3,98

3,16

2,96

2,66

Thể (200 C)

khí


khí

lỏng

rắn

-220

-101

-7

114

-188
Phản
ứng
mãnh liệt với
nước

0,0620

0,2100

0,0013

F

Cl


Br

Nhiệt độ nóng chảy
(0 C)
Nhiệt độ sơi (0 C)
Độ tan trong nước ở
250 C ( mol/ lít)

a)Nhận xét sự biến đổi màu sắc, thể các chất ở điều kiện thường, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi của
các đơn chất halogen.
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 2


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
b)Giải thích sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi từ fluorine đến iodine.
c)Ở điều kiện thường, hãy dự đốn astatine tồn tại ở thể khí, thể lỏng hay thể rắn. Giải thích.
Hướng dẫn giải
a)Nhận xét sự biến đổi màu sắc, thể các chất ở điều kiện thường, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi của
các đơn chất halogen.
- Màu sắc đậm dần từ fuorine đến iodine
-Thể tập hợp tại 200 C của fuorine và chlorine là thể khí, bromine là thể lỏng, iodine là thể rắn.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi tăng dần từ fuorine đến iodine
b) Giải thích sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi từ fluorine đến iodine.
Giữa các phân tử halogen hình thành tương tác van der Waals, ảnh hưởng đến sự biến đổi nhiệt độ
nóng chảy, nhiệt độ sôi các đơn chất halogen. Từ fluorine đến iodine, bán kính nguyên tử và khối lượng
phân tử tăng, làm tăng tương tác giữa các phân tử, nên nhiệt đọ nóng chảy, nhiệt độ sơi tăng.
c) Ở điều kiện thường, hãy dự đốn astatine tồn tại ở thể khí, thể lỏng hay thể rắn? Giải thích.
Theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử và khối lượng phân tử tăng, làm tăng tương tác van der Waals

giữa các phân tử, dẫn đến các nguyên tố nhóm halogen biến đổi từ thể khí ( F 2,Cl2) sang thể lỏng ( Br2) và
thể rắn (I2). Vậy theo suy luận này, ở điều kiện thường astatine tồn tại ở thể rắn.
Câu 6. [CTST - SGK]
Viết phương trình hố học của các phản ứng sau:
1) Cu + Cl2



2) Al + Br2



3) Ca(OH)2 + Cl2

0

> 70 C



4) KOH + Br2
1) Cu + Cl2



2) 2Al + 3Br2

5) Cl2 + KBr








6) Br2 + NaI
Hướng dẫn giải

CuCl2



2AlBr3

3) 2Ca(OH)2 + 2 Cl2



CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O

> 700 C

4) 6KOH + 3Br2
5) Cl2 + 2KBr





→


5KBr+ KBrO3 + 3H2O

2KCl + Br2

6) Br2 + 2NaI
2NaBr + I2
Câu 7. [CTST - SGK] Hoàn thành các phương trình minh hoạ tính chất hố học của các nguyên tố
halogen:
a)Cl2 + H2



d) Cl2 + Fe
g) Br2 + KI
a) Cl2 + H2
b) F2 + Cu
c) I2 + 2Na

b) F2 + Cu







d) 3Cl2 + 2Fe




c) I2 + Na

e) Br2 + Ca(OH)2





f) Cl2 + KOH



Hướng dẫn giải
2HCl
Cu F2
2NaI



2FeCl3

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 3


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI

e) 2 Br2 + 2Ca(OH)2




CaBr2 + Ca(BrO)2 + 2H2O

1000 c

f) 3Cl2 + 6KOH






5KCl + KClO3 + 3H2O

g) Br2 + 2 KI
2KBr + I2
Câu 8. [CTST - SGK] Giải thích vì sao các ngun tố halogen khơng tồn tại ở dạng đơn chất trong tự
nhiên.
Hướng dẫn giải
Nguyên tử halogen có 7 electron lớp ngoài cùng, dễ dàng nhận 1 electron để đạt cấu hình electron bền
vững như khí hiếm, nên tính chất hố học đặc trưng của các halogen là tính oxi hố mạnh. Trong tự nhiên,
vì tính oxi hố mạnh nên halogen oxi hoá hầu hết các chất, nên không tồn tại ở dạng tự do.
Câu 9. [KN-SGK] Từ các số oxi hóa của chlorine, hãy giải thích tại sao Cl2 vừa có tính oxi hóa vừa có
tính khử?
Hướng dẫn giải
Cl2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử vì trong đơn chất, chlorin có số oxi hóa 0, là số oxi hóa trung
gian. Trong các phản ứng hóa học chlorine có thể nhường electron để tạo thành chlorine có các số oxi hóa
dương (+1, +3, +5, +7) – thể hiện tính khử, có thể nhận elctron để tạo thành chlorine có số oxi hóa âm (1) – thể hiện tính oxi hóa.

Câu 10. [KN-SGK] Ngun tử halogen có thể nhận thêm 1 electron từ nguyên tử kim loại hoặc góp
chung electron với ngun tử phi kim. Mơ tả sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl và HCl để minh
họa.
Câu 11. [KN-SGK] Từ bảng 21.2, nhận xét xu hướng biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi của
các halogen và giải thích.
Hướng dẫn giải
Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi của các đơn chất halogen tăng dần từ fluorine đến iodine.
Giải thích: Từ fluorine đến iodine, tương tác van der Waals giữa các phân tử đơn chất tăng do kích
thước phân tử tăng và số electron tăng.
Câu 12. [KN-SGK] Xác định chất oxi hóa, chất khử trong phản ứng của sodium và iron với chlorine,
dùng mũi tên chỉ rõ sự nhường electron từ chất khử sang chất oxi hóa
Hướng dẫn giải

Câu 13. [KN-SGK] Một nhà máy nước sử dụng 5 mg Cl2 để khử trùng 1 lít nước sinh hoạt. Tính
khối lượng Cl2 nhà máy cần dùng để khử trùng 80000 m3 nước sinh hoạt.
Hướng dẫn giải
3
7
Đổi 80.000 m thành 80.000.000 = 8.10 lit.
Vậy mCl2 = 5.8.107 = 4.108 mg = 400kg
Câu 14. [KN-SGK] Khí Cl2 phản ứng với dung dịch sodium hydroxide nóng tạo thành sodium
chloride, sodium chlorate và nước.
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 4


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
Lập phương trình hóa học của phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất oxi
hóa, chất khử.

Hướng dẫn giải

Câu 15. [KN-SGK] Viết phương trình hóa học minh họa tính oxi hóa giảm dần trong dãy Cl2, Br2, I2.
Hướng dẫn giải
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 chứng tỏ tính oxi hóa Cl2 > Br2.
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 chứng tỏ tính oxi hóa Br2 > I2.
Vậy: tính oxi hóa giảm dần theo thứ tự Cl2 > Br2 > I2.
Câu 16. [CD - SGK]Vì sao nước chlorine được sử dụng phổ biến để khử trùng, sát khuẩn ?
Hướng dẫn giải
Khi cho chlorine vào nước sẽ xảy ra phản ứng:
Cl2(aq) + H2O(l) ⇄ HCl(aq) + HClO(aq)
Phản ứng này là thuận nghịch nên tạo ra dung dịch gồm: nước, hydrochloric acid (HCl), hypochlorous
acid (HClO còn được viết là HOCl) và chlorine.Dungdịch này còn được gọi là dung dịch nước chlorine
Các chất trên đều có tính axit (HCl, HClO) hoặc có tính oxi hóa mạnh (HClO, Cl 2) có thể tiêu diệt vi
khuẩn
Vì vậy, nước chlorine được sử dụng phổ biến để khử trùng, sát khuẩn trong các nguồn nước cấp, môi
trường.
Câu 17. [CD - SGK] Trong điều kiện thường, halogen nào ở thể rắn? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Dựa theo xu hướng tăng khối lượng phân tử và sự tương tác giữa các phân tử.
Khi phân tử X2 có kích thước càng lớn và càng nhiều electron thì tương tác van der Waals giữa các
phân tử càng mạnh. Do đó, trong các halogen, tương tác tăng từ fluorine đến iodine.
Ở điều kiện thường bắt đầu từ iodine (I) tồn tại ở thể rắn, các nguyên tố có khối lượng phân tử lớn hơn
iodine (I) là astatine At, tennessine (Ts) cũng ở thể rắn
Câu 18. [CD - SGK] Calcium và fluorine kết hợp thành phân tử calcium fluoride, CaF 2. Trong đó,
nguyên tử nào đã nhường và nhường bao nhiêu electron? Nguyên tử nào đã nhận và nhận bao nhiêu
electron?
Hướng dẫn giải
Theo quy tắc octet:
Ca (Z = 20): [Ar]4s2 có xu hướng nhường 2 electron.

F (Z = 9): [He]2s22p5 có xu hướng nhận 1 electron
Khi calcium và fluorine kết hợp thành phân tử calcium fluoride (CaF 2) có sự nhận và nhường electron
như sau:
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 5


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
- Mỗi nguyên tử F nhận thêm 1 electron từ nguyên tử Ca tạo thành anion
⇒ Phân tử F2 gồm 2 nguyên tử F nhận tổng cộng 2 electron từ nguyên tử Ca
F2 + 2e → 2
- Đồng thời nguyên tử Ca đã nhường 2 electron để trở thành cation Ca2+
Ca → Ca2+ + 2e
- Giữa anion và cation hút nhau bằng lực hút tĩnh điện để tạo thành phân tử calcium fluoride (CaF2).
Phương trình hóa học của phản ứng là:
Ca + F2 → CaF2
Câu 19. [CD - SGK] Để hình thành phân tử phosphorus trichloride (PCl 3) thì mỗi nguyên tử chlorine
và phosphorus đã góp chung bao nhiêu electron hố trị? Viết cơng thức Lewis của phân tử.
Hướng dẫn giải
Theo quy tắc octet:
P (Z = 15): [Ne]2s22p3 có 5 electron lớp ngoài cùng. Thiếu 3 electron để đạt được cấu hình electron
bền vững.
Cl (Z = 17): [Ne]2s22p5 có 7 electron lớp ngoài cùng. Thiếu 1 electron để đạt được cấu hình electron
bền vững.
Để đạt được cấu hình của khí hiếm gần nhất, mỗi nguyên tử Cl đều cần thêm 1 electron. Vì
vậy, ngun tử P sẽ góp chung 3 electron với 3 nguyên tử Cl để tạo nên 3 cặp electron chung cho cả hai
nguyên tử.
Công thức Lewis của phân tử:


Câu 20. [CD - SGK] Theo độ âm điện, boron trifluoride là hợp chất ion, thực tế nó là hợp chất cộng
hóa trị, với cơng thức Lewis như
a) Viết phương trình hóa học
b) Phân tử BF3 có bao nhiêu

sau:
tạo chất trên từ các đơn chất.
liên kết σ và bao nhiêu liên kết π?
Hướng dẫn giải

a) Phương trình hóa học:
2B + 3F2 → 2BF3
b) Phân tử BF3 gồm 2 liên kết σ và 1 liên kết π.
Câu 21. [CD - SGK] Giả sử có thí nghiệm sau: Nhỏ nhanh vài giọt bromine màu nâu đỏ vào ống
nghiệm chứa nước, đậy kín, lắc đều. Trong dung dịch bromine có những chất nào? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Sau khi nhỏ nhanh vài giọt bromine vào ống nghiệm chứa nước, dung dịch bromine có những chất:
Br2, H2O, HBr, HBrO.
Br2(aq) + H2O(l) ⇄ HBr(aq) + HBrO(aq)
- Vì phản ứng xảy ra thuận nghịch nên trong dung dịch có cả chất tham gia và chất sản phẩm
Câu 22. [CD - SGK] Hãy giải thích vì sao các halogen không tồn tại tự do ở trong tự nhiên
Hướng dẫn giải
- Halogen là những chất oxi hóa mạnh, dễ dàng tác dụng với các chất khác trong tự nhiên: tác dụng với
nước, hydrogen,…
=> Trong tự nhiên, các halogen không tồn tại ở dạng đơn chất mà tồn tại ở dạng hợp chất
Câu 23. [CD - SGK]Hãy viết phương trình hố học để chứng minh chlorine có tính oxi hố mạnh hơn
bromine.
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình


Trang 6


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
=> Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ phản ứng với NaBr tạo thành halogen có tính oxi hóa yếu hơn là
Br2
=> Chlorine có tính oxi hóa mạnh hơn bromine
Câu 24. [CD - SGK]Trong công nghiệp, dung dịch sodium chloride được đem điện phân để có phản
ứng theo phương trình hóa học sau
NaCl(aq) + H₂O(1)→ A(aq) + X(g) + Y(g) (*)
Từ phản ứng giữa Y với dung dịch A sẽ sản xuất được hỗn hợp tẩy rửa phổ biến.
Từ phản ứng kết hợp giữa X và Y sẽ sản xuất được hydrogen chloride.
a) Hãy cho biết cơng thức hóa học của A, X, Y.
b) Hồn thànhphương trình hóa học (*).
Hướng dẫn giải
- Chất tẩy rửa phổ biến là nước Javel gồm có NaCl và NaClO
=> Hai chất tác dụng với nhau để tạo thành nước Javel là: NaOH và Cl2
- Vì A ở dạng dung dịch, Y ở dạng khí
=> A là dung dịch NaOH, Y là khí Cl2
- Để sản xuất được hydrogen chloride cần: Cl2 và H2
- Mà Y là khí Cl2
=> X là khí H2
a) Cơng thức hóa học của A, X, Y lần lượt là: NaOH, H2, Cl2
b) Phương trình hóa học
2NaCl (aq) + 2H2O (l) → 2NaOH (aq) + H2 (g) + Cl2 (g) (*)
Câu 25. [CD - SGK] Astatine là nguyên tố phóng xạ, được xếp dưới nguyên tố iodine trong nhóm
VIIA. Thực tế, các nhà khoa học chỉ thu được đồng vị biến của astatine từ q trình nghiên cứu về phóng
xạ, đồng thời nó chỉ tồn tại khoảng 8 giờ.
Dựa vào xu hướng biển đổi một số tính chất của nhóm halogen, hãy dự đốn:

a) Tính oxi hố của ngun tử astatine mạnh hơn hay yếu hơn so với nguyên tử iodine?
b) Đơn chất astatine có màu đậm hơn hay nhạt hơn so với đơn chất iodine?
Hướng dẫn giải
a) Trong nhóm halogen, đi từ F đến I có độ âm điện giảm dần
=> Tính oxi hóa giảm dần
=> Tính oxi hóa của ngun tử astatine yếu hơn so với nguyên tử iodine
b) Trong nhóm halogen, đi từ F đến I có màu sắc của các đơn chất đậm dần
=> Đơn chất astatine có màu đậm hơn so với đơn chất iodine
Câu 26. [CD - SBT]
17.2. a) Điền tên và kí hiệu nguyên tố các halogen bền vào vị trí các nguyên tố A, B, C, D bên dưới.
Biết mỗi vòng tròn minh hoạ cho một nguyên tử với tỉ lệ kích thước tương ứng.

b) Viết công thức phân tử đơn chất của mỗi nguyên tố tương ứng.
c) Ở điều kiện nhiệt độ, áp suất thông thường, các đơn chất này tồn tại ở trạng thái nào? Từ đó, dự
đốn thứ tự tăng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi tương ứng giữa chúng trong cùng điều kiện áp suất.
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 7


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
a) A: fluorine, F;
B: bromine, Br;
C: iodine, I;
D: chlorine, Cl.
b) F₂, Br₂, I₂, Cl₂.
c) Ở điều kiện nhiệt độ, áp suất thơng thường các đơn chất halogen có trạng thái biến đổi từ khí
(fluorine, chlorine) đến lỏng (bromine) và rắn (iodine).
Trong cùng điều kiện áp suất, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen tăng từ

fluorine đến iodine, giải thích dựa vào xu hướng tăng khối lượng phân tử và sự tương tác giữa các phân
tử.
Trong nhóm VIIA, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử, khối lượng nguyên tử có xu
hướng tăng ⇒ Khối lượng phân tử halogen X2 có xu hướng tăng tăng từ fluorine đến iodine
Khi phân tử X2 có kích thước càng lớn và càng nhiều electron thì tương tác van der Waals giữa các
phân tử càng mạnh. Do đó, trong các halogen, tương tác giữa các phân tử halogen X 2 tăng từ fluorine đến
iodine
Câu 27. [CD - SBT] Nhúng giấy quỳ vào dung dịch nước chlorine thì thấy giấy quỳ chuyển sang màu
đỏ. Nhưng ngay sau đó, màu đỏ trên giấy quỳ sẽ biến mất. Hãy giải thích hiện tượng này.
Hướng dẫn giải
Khí chlorine tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp gồm HCl và HClO
Cl2(aq) + H2O(l) ⇄ HCl(aq) + HClO(aq)
Do có acid nên làm giấy quỳ chuyển màu đỏ, tuy nhiên HClO có tính tẩy màu nên màu đỏ trên giấy
quỳ sẽ biến mất
Câu 28. [CTST - SBT] Giá trị độ âm điện của halogen và hydrogen trong bảng sau:
Nguyên tố
Giá trị độ âm điện

H
2,20

F
3,98

Cl
3,16

Br
2,96


I
2,66

Dựa vào giá trị độ âm điện, sắp xếp theo thứ tự giảm dần khả năng liên kết của halogen với hydrogen.
So sánh độ phân cực của các phân tử hydrogen halide.
Hướng dẫn giải
Từ F đến I, độ âm điện giảm dần, khả năng liên kết với nguyên tử hydrogen giảm dần. Thứ tự giảm
dần khả năng liên kết với hydrogen: F > Cl > Br > I.
Hydrogen halide

HF

HCl

HBr

HI

Hiệu độ âm điện
trong phân tử HX

3,98 - 2,20 = 1,78

3,16 – 2,20 = 0,96

2,96– 2,20 = 0,74

2,66– 2,20 = 0,46

Độ phân cực của phân tử HF > HCl > HBr > HI.

Câu 29. [CTST - SBT] Hồn thành phương trình hố học của các phản ứng chứng minh tính chất
halogen:
a) Br2 + K



b) F2 + H2O



c) Cl2 + Ca(OH)2





d) Cl2 + NaI
Nhận xét vai trò của halogen trong các phản ứng trên.
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 8


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
a) +1 -1
Br20 + 2K0 → 2KBr ( Br2 có vai trị là chất oxi hố)
b) -2 -1
2F20 + 2H2O → 2HF + O02 ( F2 có vai trị là chất oxi hoá)
c)

−1

0

+1

Cl 2 + Ca (OH) 2 = Ca Cl 2 + Ca (Cl O) 2 + H 2 O
      
Cloruavoâ
i

hay
Cl 2 + Ca(OH)2 = CaOCl 2 + H2O
14 2 43
Clorua voâ
i

( Cl2 có vai trị là chất oxi hố và là chất khử)
d) 0 +1 -1 +1 -1 0



Cl2 + 2NaI
2NaCl + I2 ( Cl2 có vai trị là chất oxi hố)
Câu 30. [CTST - SBT] Muối NaCl có lẫn một ít NaI. Nhận biết sự có mặt của muối NaI có trong hỗn
hợp.
Hướng dẫn giải
Bước 1: Hoà tan mẫu muối vào nước, thêm vài giọt hồ tinh bột, hỗn hợp dung dịch không màu
Bước 2: Nhỏ vài giọt nước chlorine vào hỗn hợp dung dịch trên, xuất hiện màu xanh đen.




Cl2 + 2NaI
2NaCl + I2
Đặc trưng của iodine gặp hồ tinh bột, dung dịch có màu xanh đen.
Câu 31. [CTST - SBT] Trong hợp chất số oxi hóa của halogen (trừ F) thường là-1, +1, +1, +3, +5,
+ 7. Tại sao các số oxi hố chẵn khơng đặc trưng đối với halogen trong hợp chất?
Hướng dẫn giải
2
2
6
2
5
Chlorine (Cl) 1s 2s 2p 3s 3p
Bromine (Br) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5
Iodine ( I) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s2 5p5
Cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử halogen ns 2 np5 có một slectron khơng ghép đơi,
chlorine, bromine, iotdine tạo hợp chất có mức oxi hố -1 khi liên kết với ngun tử có độ âm điện nhỏ
hơn như kim loại, hydrogen…. Và tạo mức oxi hố +1 khi liên kết với ngun tử có độ âm điện lớn hơn
như oxygen, florine… Ngoài ra chlorine, bromine, iotdine cịn các ơ lượng tử chưa lấp đầy, có thể xảy ra
các q trình kích thích electron lên phân mức năng lượng cao hơn, tạo ra mức oxi hố +3, +5, +7. Vì vậy,
các số oxi hố chẵn không đặc trưng đối với halogen trong hợp chất.
Câu 32. [CTST - SBT] Tại sao trong hợp chất của halogen, nguyên tố fluorine chỉ thể hiện số oxi hóa
là – 1. Còn các nguyên tố chlorine, bromine, iodine là -1, +1, +1, +3, +5, + 7?
Hướng dẫn giải
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử halogen ns 2 np5 có một slectron khơng ghép đơi,
chlorine, bromine, iodine tạo hợp chất có mức oxi hố -1 khi liên kết với nguyên tử có độ âm điện nhỏ
hơn như kim loại, hydrogen…. Và tạo mức oxi hoá +1 khi liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
như oxygen, florine… Ngồi ra chlorine, bromine, iodine cịn các ơ lượng tử chưa lấp đầy, có thể xảy ra
các q trình kích thích electron lên phân mức năng lượng cao hơn, tạo ra mức oxi hoá +3,+5, +7.


Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 9


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
Cấu hình electron của fluorine là 1s2 2s2 2p5 ở lớp electron ngồi
cùng có một electron khơng ghép đơi, khơng có ơ lượng tử trống, khi
hình thành liên kết hố học, khơng có ngun tử nào có độ âm điện
lớn hơn fluorine đủ để cung cấp năng lượng cho q trình kích thích,
vì vậy fluorine chỉ thể hiện mức oxi hoá -1 trong các hợp chất.
Câu 33. 22. [CTST - SBT]Tại sao đơn chất halogen ít tan trong
nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực như hexane
( C6H14), carbon tetracholoride ( CCl4)?
Hướng dẫn giải
Chất tan dễ dàng hồ tan trong dung mơi có cùng bản chất: chất tan phân cực dễ tan trong dung môi
phân cực và ngược lại. Đơn chất halogen là chất không phân cực nên dễ tan trong các dung môi không
phân cực như hexane ( C6H14), carbon tetracholoride ( CCl4) và ít tan trong dung môi phân cực như nước.
Câu 34. [CTST - SBT] Tại sao chỉ có tên gọi nước chlorine, bromine, iodine nhưng khơng có nước
fluorine?
Hướng dẫn giải

25o C

Dựa trên kết quả thực nghiệm về độ hoà tan của các halogen trong nước ở
, fluorine phản ứng
mãnh liệt với nước theo phương trình: 2F 2 + 2H2O → 4HF + O2 nên khơng tồn tại nước fluorine. Các
halogen cịn lại tác dụng chậm và tan một phần trong nước tạo thành nước halogen tương ứng.
Câu 35. [CTST - SBT] Các hợp chất hypochlorite hay Chlorine ( NaClO, Ca(ClO)2) là các hố chất

có tính oxi hố rất mạnh, có khả năng sát trùng, sát khuẩn, làm sạch nguồn nước ( Chlorine được nhắc
đến là tên thương mại, không phải là đơn chất Cl2) Chlorine ở nồng độ xác định có khả năng tiêu diệt một
số mầm bệnh như:
Mầm bệnh
E.coli 0157:H7 ( gây tiêu chảy ra máu, suy thận)
Hepatllis A virus ( gây bệnh viêm gan siêu vi A)
Kí sinh trùng Giardia ( gây tiêu chảy, đau bụng và và sụt cân)

Thời gian tiêu diệt
< 1 phút
16 phút
45 phút

Chlorile cần dùng là tổng lượng chlorile cần thiết để tiêu diệt mầm bệnh và oxi hoá các chất khử trong
nước như iron, manganese, hydrogen sulfide và lượng chlorine tự do còn lại sau khoảng thời gian nhất
định. Một nhà máy xử lí nước muốn làm sạch 1 lít nước thì lượng chlorile cần dùng trong một ngày là 11
mg để duy trì lượng chlorine tự do từ 0,1 đến 0,2 mg/l tại vòi sử dụng. Một ngày, nhà máy phải cung cấp
3000 m3 nước xử lí, thì lượng chlorine cần dùng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
3
1m = 1000 lít
Để xử lí 1 lít nước cần 11mg chlorine, nhà máy xử lí 3000 m3 nước / ngày cần khối lượng chlorine là :
3000 x 11 x 1000 = 33 x

106

mg = 33 kg.

3. Mức độ vận dụng – vận dụng cao
Câu 36. [CTST - SGK] Chloramine B (C6H5ClNNaO2S) là chất thường được sử dụng để sát khuẩn

trên các bề mặt. vật dụng hoặc dùng để khử trùng, sát khuẩn, xử lí nước sinh hoạt. Ở nồng độ cao,
chloramine B có tác dụng diệt nấm mốc, vi khuẩn, virus gây bệnh cho người. Chloramine B có dạng viên
nén ( mỗi viên có khối lượng 0,3- 2,0 gam) và dạng bột. Chloramine B 25% ( 250 mg chlorine hoạt tính
trong một viên nén như hình bên) được dùng phổ biến, vì tiện dụng khi pha chế và bảo quản.

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 10


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI

a)Nồng độ chloramine B khi hoà tan vào nước đạt 0,001% có tác dụng sát khuẩn dùng trong xử lí nước
sinh hoạt. Cần dùng bao nhiêu viên nén chloramine B 25% ( loại viên 1 gam) để xử lí bình chứa 200 lít
nước?
b)Chloramine B nồng độ 2% dùng để phun xịt trên các bề mặt vật dụng nhằm sát khuẩn, virus gây
bệnh. Để pha chế dung dịch này, sử dụng Chloramine B 25% dạng bột, vậy cần bao nhiêu gam bột
chloramine B 25% pha với 1 lít nước để được dung dịch sát khuẩn 2%.
Hướng dẫn giải
a)Gọi a là số viên nén chloramine B 25% cần dùng

mnuoc = Vnuoc .d = 200000( gam)
C% =

, vì

d nuoc : 1g / ml

0, 25 × a
×100 = 10−3 ⇒ a = 8

0, 25 × a + 200 000

(viên)
Số viên nén chloramine B 25% cần dùng để xử lí 200 lít nước sinh hoạt là 8 viên
b) Gọi b là khối lượng (gam) bột chloramine B 25% cần dùng

mnuoc = Vnuoc .d = 1000( gam)

C% =

, vì

d nuoc : 1g / ml

0, 25 × b
×100 = 2 ⇒ b = 81, 63
0, 25 × b + 1000

(g)
Để pha 1 lít dung dịch nước sát khuẩn chloramine B nồng độ 2% cần hoà tan 81,63 gam bột
chloramine B 25% vào 1 lít nước ( sự thay đổi thể tích dung dịch khơng đáng kể).
Câu 37. [KN-SGK] Trong tự nhiên, các nguyên tố halogen tồn tại ở dạng hợp chất. Viết công thức
một vài hợp chất của halogen thường được dùng trong thực tế.
Hướng dẫn giải
F
NaF: Sử dụng làm thuốc chống sâu răng, bổ sung vào kem đánh răng.
Ca5(PO4)3F: Sản xuất phân lân.
CaF2: Chế tạo lăng kính, thấu kính quang học.
Na3AlF6: Chất điện li trơ dùng trong sản xuất nhôm.
HF: Sản xuất chế phẩm để khắc chữ lên thủy tinh.

Cl

: Tạo lớp chống dính trên bề mặt dụng cụ nấu nướng
NaCl: Muối ăn, muối mỏ, nước muối sinh lí, nguyên liệu sản xuất xút, chlorine,
nước Javel.
NaClO: Nước Javel.
CaOCl2: Sản xuất chất tẩy rửa, diệt trùng.
Chloramin-B (C6H6ClNO2S): Chất diệt trùng, tẩy uế.
KCl: Sản xuất phân kali.

: Sản xuất nhựa PVC.
KClO3: Sản xuất thuốc nổ, pháo hoa, thuốc ở đầu que diêm.
HCl: Dùng trong nhiều ngành công nghiệp như luyện kim, phân bón,…
Br
AgBr: Dùng tráng phim trong nhiếp ảnh.
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 11


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
I

KI hoặc KIO3: Bổ sung nguyên tố iodine trong muối iodised.
Câu 38. [KN-SGK] Khi sản xuất chlorine trong công nghiệp, NaOH và H2 được tạo thành ở cực âm,
còn Cl2 được tạo thành ở cực dương. Tại sao cần sử dụng màng ngăn xốp để ngăn cách 2 điện cực.
Hướng dẫn giải
Vai trò của màng ngăn xốp để ngăn khơng cho các phân tử Cl 2 hình thành ở cực dương khuếch tán
sang cực âm và ngăn các ion OH- hình thành ở cực âm khuếch tán sang cực dương.
Nếu khơng có màng ngăn xốp sẽ xảy ra phản ứng hóa học giữa Cl 2 và NaOH, khi đó sản phẩm thu

được sẽ là nước Javel chứ không phải chlorine.

Câu 39. [KN-SBT] Thực nghiệm cho thấy các phản ứng: H2(g) + X2(g)

2HX(g) trong dãy halogen
xảy ra với mức độ giảm dần từ F2 đến I2. Biến thiên enthalpy của các phản ứng thay đổi như thế nào trong
dãy trên?
Hướng dẫn giải
F2 tác dụng với H2 mạnh nhất nên phản ứng H2(g) + F2(g) → 2HF(g) có biến thiên enthalpy âm nhất.
I2 tác dụng với H2 yếu nhất nên phản ứng H2(g) + I2(g) → 2HI(g) có biến thiên enthalpy ít âm nhất.
Vậy: Biến thiên enthalpy của các phản ứng tăng dần trong dãy các halogen từ F2 đến I2.
Câu 40. [KN-SBT] Đốt cháy hoàn toàn 0,48 gam kim loại M ( hóa trị II) bằng khí chlorine, thu được
1,332 gam muối chloride. Xác định kim loại M.
Hướng dẫn giải
Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có:
mCl2 = 1,332 – 0,48 = 0,852 (gam) => nCl2 = = 0,012 (mol)
Phương trình phản ứng:M + Cl2
MCl2
Mol: 0,012 ← 0,012
M = = 40. M là Ca
Câu 41. [KN-SBT] Nung nóng một bình bằng thép có chứa 0,04 mol H2 và 0,04 mol Cl2 để thực hiện
phản ứng, thu được 0,072 mol khí HCl.
a, Tính hiệu suất của phản ứng tạo thành khí HCl.
b, Ở cùng nhiệt độ thường, áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng lần lượt là P 1 và P2. Hãy so
sánh P1 và P2.
Hướng dẫn giải
a) Phương trình phản ứng: H2 + Cl2 → 2HCl
Ban đầu (mol):0,04 0,04
Phản ứng (mol): 0,036 0,036 ← 0,072
Vậy hiệu suất phản ứng là H =.100% = 90%.

b) Phản ứng có số mol khí 2 vế bằng nhau nên tổng số mol khí trước và sau phản ứng bằng nhau nên
áp suất bằng nhau: P1 = P2.
Câu 42. [KN-SBT] Có 2 ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 ml dung dịch muối X của Kali. Cho vài giọt
dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm thứ nhất, thu được kết tủa màu vàng. Nhỏ vài giọt nước Br2 vào ống
thứ hai, lắc đều rồi thêm hồ tinh bột, thấy có màu xanh tím. Xác định cơng thức hóa học của X và viết các
phương trình hóa học của các phản ứng.
Hướng dẫn giải
Hiện tượng hồ tinh bột chuyển màu xanh tím chứng tỏ sau phản ứng ống thứ hai có sinh ra I 2 nên muối
X là KI.
Phương trình hóa học của các phản ứng:
KI + AgNO3 → KNO3 + AgI
2KI + Br2 → 2KBr + I2

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 12


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI

Câu 43. [KN-SBT] Trong phịng thí nghiệm, khí chlorine được điều chế, làm khơ và thu vào bình theo
sơ đồ dưới đây.

Hãy đề xuất một dung dịch để sử dụng cho từng mục đích sau:
a) Cho vào bình làm khơ để làm khơ khí Cl2.
b) Tẩm vào bơng đậy bình thu khí để hạn chế khí Cl2 bay ra.
Giải thích và viết phương trình hóa học minh họa (nếu có)
Hướng dẫn giải
a) Dung dịch hút ẩm cần có khả năng hút nước và không tác dụng với chất cần làm khô là Cl 2, do vậy
không chọn dung dịch có tính kiềm. Chọn dung dịch H2SO4 đặc.

b) Để hạn chế khí Cl2 bay ra cần chọn dung dịch có tính kiềm để tẩm vào bơng đậy ở miệng bình thu
khí. Chọn dung dịch NaOH 4% hoặc dung dịch nước vơi trong.
Phương trình hóa học:Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Câu 44. [CD - SGK] Dựa vào xu hướng biến đổi tính chất của các đơn chất halogen trong bảng 17.3,
hãy dự đoán về thể (trạng thái) của đơn chất astatine ở điều kiện thường. Giải thích.

Hướng dẫn giải
Khi phân tử halogen có kích thước càng lớn và càng nhiều electron thì mức độ chuyển động hỗn loạn
của các electron càng cao. Vì vậy thường xun có sự phân bố không đồng đều các electron tại một thời
điểm nào đó, dễ làm xuất hiện các lưỡng cực tạm thời ở mỗi phân tử. Điều này sẽ làm tăng tương tác van
der Waals giữa các phân tử halogen với nhau hay nói cách khác các phân tử halogen tương tác với nhau
chặt chẽ hơn.
Trong nhóm VIIA, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử, khối lượng nguyên tử có xu
hướng tăng ⇒ Khối lượng phân tử halogen X 2 có xu hướng tăng ⇒ Sự tương tác giữa các phân tử trong
mỗi halogen X2 tăng.
Dựa vào bảng 17.3 ta có thể thấy thể của các halogen ở điều kiện thường biến đổi từ khí (fluorine,
chlorine) đến lỏng (bromine) và rắn (iodine). Mà astatine có khối lượng phân tử lớn hơn iodine.
Vậy ta có thể dự đốn đơn chất astatine tồn tại ở thể rắn ở điều kiện thường.
Câu 45. [CD - SGK] Thí nghiệm chlorine phản ứng với hydrogen được mô tả như sau:
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình
Trang 13


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI

Chuẩn bị thí nghiệm như hình 17.1a với các ống
nghiệm cùng đặt vào một giá thí nghiệm.
Bơm vài giọt dung dịch hydrochloric acid (HCl)
đặc từ xi-lanh chứa acid vào ống nghiệm chứa tinh thể
potassium permanganate (thuốc tím, KMnO4) – ống

nghiệm (1) để tạo khí chlorine.
Khi pit-tơng nâng lên khoảng 1/2 chiều cao của xilanh thu khí thì ngừng bơm acid (hình 17.1b).
Rút xi-lanh thu khi ra khỏi ống nghiệm (1), chuyển
sang ghim vào ống nghiệm chứa kẽm – ống nghiệm (2) (hình 17.1c). Chuyển xi-lanh chứa dung dịch
hydrochloric acid sang ống nghiệm (2).
 Bơm vài giọt dung dịch hydrochloric acid từ xi-lanh chứa acid vào ống nghiệm (2) để tạo khí
hydrogen. Đến khi pit-tơng được nâng lên khoảng 2/3 xi-lanh thu khí thì ngừng bơm acid.
 Rút xi-lanh thu khí ra khỏi ống nghiệm (2). Ghim xi-lanh chứa hỗn hợp khí vào một nút cao su như
hình 17.1d rồi kẹp vào giá thí nghiệm.
 Dùng đèn tử ngoại chiếu vào xi-lanh chứa hỗn hợp khí (hoặc dùng ngọn lửa hơ nhẹ bên ngồi xilanh).
- Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra khi dùng đèn tử ngoại chiếu vào xi-lanh chứa hỗn hợp khí
(hoặc khi dùng ngọn lửa hơ nhẹ bên ngồi xi-lanh).
-Nếu thay khí chlorine bằng hơi iodine thì phản ứng giữa hơi iodine và hydrogen có thể xảy ra hiện
tượng như đã thấy trong thí nghiệm trên khơng? Giải thích.
Hướng dẫn giải
+ Khi dùng đèn tử ngoại chiếu vào xi-lanh chứa hỗn hợp khí (hoặc dùng ngọn lửa hơ nhẹ bên ngồi xilanh)
Hiện tượng: Có tiếng nổ trong xi-lanh, màu vàng lục của khí Cl2 biến mất, xuất hiện khói trắng đục.
Giải thích: Khi có đèn tử ngoại chiếu vào xi-lanh (hoặc dùng ngọn lửa hơ nhẹ bên ngồi xi-lanh) khí
H2 đã xảy ra phản ứng với khí Cl2 (có màu vàng lục) tạo khói trắng đục chính là khí HCl.
Phương trình hóa học của phản ứng:
H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g)
+ Nếu thay khí chlorine bằng hơi iodine thì phản ứng giữa hơi iodine và hydrogen khơng có tiếng nổ
như phản ứng của khí chlorine với hydrogen. Bên cạnh đó khi có đèn tử ngoại chiếu vào phản ứng không
xảy ra mà cần dùng ngọn lửa hơ bên ngoài xi-lanh phản ứng mới xảy ra. Do tính oxi hóa của iodine yếu
hơn tính oxi hóa của chlorine
Phản ứng giữa hơi iodine và hydrogen là phản ứng thuận nghịch. Cần đun nóng để phản ứng diễn ra.
Sản phẩm là hỗn hợp gồm HI sinh ra và lượng H2, I2 cịn lại.
Phương trình hóa học: H2 + I2 ⇄ 2HI

Câu 46. [CD - SGK] Thí nghiệm 1:

• Nhỏ vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch sodium bromide hoặc potassium bromide lỗng.
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình
Trang 14


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
• Nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt nước chlorine và lắc nhẹ.
• Có thể tiếp tục nhỏ vào ống nghiệm khoảng 2 mL cyclohexane.
Thí nghiệm 2:
•Nhỏ vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch sodium iodide hoặc potassium iodide lỗng.
•Nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt nước bromine lỗng và lắc nhẹ. Có thể thêm tiếp vào ống nghiệm
khoảng 2 mL cyclohexane.
•Thêm tiếp vào ống nghiệm vài giọt hồ tinh bột.
Giải thích các hiện tượng xảy ra và minh hoạ bằng phương trình hố học.
Hướng dẫn giải
Thí nghiệm 1: Khi cho nước chlorine (Cl2) màu vàng rất nhạt vào dung dịch sodium bromide (NaBr)
không màu hoặc dung dịch potassium bromide (KBr) khơng màu thì tạo ra dung dịch màu vàng nâu của
bromine (Br2)
Phương trình hóa học:
Cl2(aq) + 2NaBr(aq) → 2NaCl(aq) + Br2(aq)
Hoặc Cl2(aq) + 2KBr(aq) → 2KCl(aq) + Br2(aq)
Thí nghiệm 2:
Hiện tượng: Khi cho nước bromine (Br2) màu vàng nâu vào dung dịch sodium iodine (NaI) không màu
hoặc potassium iodine (KI) khơng màu có thêm hồ tinh bột thì thấy dung dịch màu vàng nâu chuyển sang
màu xanh tím.
Giải thích: Do Br2 màu vàng nâu đã phản ứng với dung dịch NaI hoặc KI khơng màu để hình thành
đơn chất I2 được tinh bột hấp thụ tạo dung dịch có màu xanh tím.
Phương trình hóa học: Br2(aq) + 2NaI(aq) → 2NaBr(aq) + I2(s)
Hoặc Br2(aq) + 2KI(aq) → 2KBr(aq) + I2(s)
Câu 47. [CD - SGK] Khi cho khí fluorine vào dung dịch sodium chloride thì fluorine phản ứng với

nước mà không phản ứng với sodium chloride. Vậy, hãy dự đoán giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của
phản ứng nào dưới đây có thể âm hơn so với phản ứng còn lại.
F₂(aq) + H₂O(l) →2HF(aq) + 1/2 O2 (g)
F₂(aq) + 2NaCl(aq) → 2NaF (aq) + Cl₂(g)
Hướng dẫn giải
- Giá trị biến thiên enthalpy càng âm thì phản ứng diễn ra thuận lợi
- Khi cho khí fluorine vào dung dịch sodium chloride thì fluorine phản ứng với nước mà khơng phản
ứng với sodium chloride
=> Phản ứng của fluorine với nước diễn ra thuận lợi hơn
=> Giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng F2 với H2O âm hơn
Câu 48. [CD - SGK] Thí nghiệm tính tẩy màu của khí chlorine. Chuẩn bị thí nghiệm như hình 17.2

Bóp nhẹ phần cao su của ống nhỏ giọt để dung dịch hydrochloric acid chảy xuống ống nghiệm. Quan
sát các hiện tượng xảy ra và giải thích.
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 15


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
Hướng dẫn giải
- Hiện tượng: Xuất hiện khí màu vàng và giấy màu ẩm bị nhạt màu dần rồi mất màu
- Giải thích:
+ Khi nhỏ HCl đặc vào tinh thể KMnO4, sản phẩm tạo thành có khí chlorine:
2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O
+ Khí chlorine tác dụng với nước ở giấy màu ẩm tạo thành hỗn hợp có tính tẩy màu: HCl và HClO
Cl2(aq) + H2O(l) ⇄ HCl(aq) + HClO(aq)
=> Dung dịch này còn được gọi là dung dịch nước chlorine, có tính tẩy màu, sát khuẩn
Câu 49. [CD - SGK] Tra cứu các giá trị năng lượng liên kết ở phụ lục 2


a) Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn ∆t H0298 của hai phản ứng dưới đây
F₂(g) + H₂(g) → 2HF(g)
O₂(g) + 2H₂(g) →2H₂O(g)
b) Ở hai phản ứng trên, fluorine và oxygen đều đóng vai trị là chất oxi hố.
Dựa vào giá trị ∆t H0298, cho biết phản ủng oxi hoá – khử nào thuận lợi hơn
Hướng dẫn giải
a) - Xét phản ứng: F2(g) + H2(g) → 2HF (g)
+ Ta có: ∆rH0298 = Eb(F2) + Eb(H2) – 2xEb(HF) = 159 + 436 – 2x565 = -535 (kJ/mol)
- Xét phản ứng: O2(g) + 2H2(g) → 2H2O(g)
+ Ta có: ∆rH0298 = Eb(O2) + 2xEb(H2) – 2x2xEb(OH) = 142 + 2x436 – 2x2x464 = -842 (kJ/mol)
b)Giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng (2) âm hơn giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng (1)
=> Phản ứng oxi hóa – khử (2) diễn ra thuận lợi hơn
Câu 50. [CD - SGK]Một trong những ứng dụng của chlorine trong đời sống là khử trùng nước sinh
hoạt tại các nhà máy xử lí và cấp nước. Trong quá trình khử trùng, người ta phải cho một lượng chlorine
dư vào nước sinh hoạt. Lượng chlorine dư trong nước sinh hoạt cịn có tác dụng ngăn ngừa sự tái nhiễm
của vi khuẩn trong quá trình phân phối trong đường ống dẫn nước và trữ nước tại nhà
Theo quy chuẩn kĩ thuật quốc gia (QCVN 01 – 1: 2018/BYT), hàm lượng chlorine tự do đối với nước
sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt từ 0,2 – 1 mg L -1. Nếu hàm lượng chlorine nhỏ hơn 0,2 – 1 mg L -1
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 16


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
thì khơng tiêu diệt hết vi khuẩn và khơng xử lí được hết chất hữu cơ. Ngược lại, lượng chlorine trong
nước lớn hơn 1,0 mg L-1 sẽ gây dị ứng.
Carbon trong than hoạt tính sẽ tương tác trực tiếp với chlorine, giúp loại bỏ chlorine và các hợp chất
chlorine bằng cơ chế hấp thụ bề mặt. Khi chiều tia cực tím với cường độ cao vào nước cũng làm giảm
lượng chlorine. Các máy lọc nước RO (reverse osmosis: thẩm thấu ngược) cũng có thể giúp loại bỏ lượng
chlorme trong nước một cách hiệu quả

Hãy trả lời các câu hỏi sau đây
a) Dấu hiệu nào cho thấy chlorine có trong nước sinh hoạt?
b) Vì sao người ta cần cho chlorine đến dư vào nước sinh hoạt?
c) Cho biết một số phương pháp có thể loại bỏ khí chlorine dư trong nước sinh hoạt
Hướng dẫn giải
a) Chlorine có mùi xốc, nên khi sử dụng nước sinh có chlorine, chúng ta sẽ ngửi thấy mùi của nước
chlorine
b) Trong quá trình khử trùng, người ta phải cho một lượng chlorine dư vào nước sinh hoạt. Lượng
chlorine dư trong nước sinh hoạt cịn có tác dụng ngăn ngừa sự tái nhiễm của vi khuẩn trong quá trình
phân phối trong đường ống dẫn nước và trữ nước tại nhà
c) Một số phương pháp để loại bỏ khí chlorine dư trong nước sinh hoạt:
- Sử dụng máy lọc nước than hoạt tính
- Phơi chậu nước ra ngồi ánh nắng mặt trời => Tia cực tím với cường độ cao vào nước cùng làm giảm
lượng chlorine
- Sử dụng máy lọc nước RO (thẩm thấu ngược) cũng có thể giúp loại bỏ lượng chlorine trong nước
Câu 51. [CD - SGK] Xét các phản ứng: X2(g) + H2(g) → 2HX(g) ∆rH0298 (*)
Với X lần lượt là Cl, Br, I
Dựa vào Phụ lục 2:
a) Hãy tính biến thiên
enthalpy chuẩn ∆rH0298 của mỗi
phản ứng
b) Dựa vào kết quả ∆rH0298, dự
đoán phản ứng của halogen nào
với hydrogen thuận lợi nhất

Hướng dẫn giải
a) - Xét Cl: Cl2(g) + H2(g) →
2HCl (g)
=> ∆rH0298 = Eb(Cl2) + Eb(H2)
– 2xEb(HCl) = 243 + 436 –

2x431 = -183 kJ/mol
- Xét Br: Br2(g) + H2(g) → 2HBr (g)
=> ∆rH0298 = Eb(Br2) + Eb(H2) – 2xEb(HBr) = 193 + 436 – 2x364 = -99 kJ/mol
- Xét I: I2(g) + H2(g) → 2HI (g)
=> ∆rH0298 = Eb(I2) + Eb(H2) – 2xEb(HI) = 151 + 436 – 2x297 = -7 kJ/mol
b) Giá trị biến thiên enthalpy nào âm hơn thì phản ứng đó diễn ra thuận lợi hơn
=> Phản ứng của chlorine với hydrogen diễn ra thuận lợi nhất
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 17


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI

Câu 52. [CD - SBT] Ở các đô thị, khi thay nước cho các bồn nuôi cá cảnh, người ta không cho trực
tiếp nước sinh hoạt (nước máy) vào bồn cá. Nước này phải được chứa trong xô, thau, chậu khoảng một
ngày rồi mới được cho vào bồn nuôi cá. Hãy giải thích.
Hướng dẫn giải
Làm giảm lượng chlorine dư trong nước sinh hoạt: chlorine phát tán vào khơng khí.
Câu 53. [CD - SBT] Để bảo đảm vệ sinh, nước ở các hồ bơi thường xuyên được xử lí bằng hố chất.
Hãy tìm hiểu và cho biết:
a) Các hố chất nào thường được sử dụng để xử lí vi khuẩn có trong nước hồ bơi?
b) Nhờ đâu mà các hố chất ấy giúp xử lí vi khuẩn có trong nước hồ bơi?
c) Để bảo đảm an toàn cho người bơi trong hồ, cần lưu ý gì khi sử dụng các hố chất ấy?
Hướng dẫn giải
Học sinh chủ động tìm hiểu thơng tin từ các nguồn học liệu khác nhau, có thể từ các nguồn học liệu số
trên internet. Từ đó, học sinh xác định được sự đa dạng trong sử dụng chất khử khuẩn nước hồ bơi. Dưới
đây là thông tin gợi ý.
a) Do khó bảo quản trong vận chuyển và lưu trữ, nước chlorine ít được sử dụng để khử khuẩn nước hồ
bơi. Hiện nay, trong thực tế, để khử khuẩn cho hồ bơi, người ta có thể dùng nước Javel hoặc chlorine 70

(Ca(OCl)2 hay Ca(ClO)2 calcium hypochlorite dạng bột dễ bảo quản, lưu trữ và sử dụng. Chất này có hàm
lượng ion hypochlorite lớn hơn so với nước Javel khoảng 70%).
Ngồi ra, người ta cịn sử dụng hố chất TCCA 90 dạng viên chứa hợp chất trichloroisocyanuric acid
(C3Cl3N3O3).
b+c) Với Nước Javel hoặc chlorine 70 (Ca(OCl) 2 hay Ca(ClO)2 calcium hypochlorite dạng bột. Các
hóa chất này cung cấp ion hypochlorite và hypochlorous acid có tính sát khuẩn cao, giúp khử khuẩn cho
hồ bơi. Lưu ý: Do ion hypochlorite và hypochlorous acid dễ bị phân huỷ khi tiếp xúc trực tiếp với ánh
sáng mặt trời nên việc khử khuẩn hồ bơi thường được thực hiện vào ban đêm.
Với hoá chất TCCA 90 dạng viên chứa hợp chất trichloroisocyanuric acid (C 3Cl3N3O3). Hợp chất này
khi tan trong nước tạo thành hypochlorous acid và cyanuric acid. Trong đó, cyanuric acid có tác dụng ổn
định tính khử khuẩn của hypochlorous acid dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời.
Câu 54. [CD - SBT] Xét các phản ứng:X₂(g) + H₂(g) → 2HX(g) rH0298 (*)
với X lần lượt là C1, Br, I.
Giá trị năng lượng liên kết (kJ mol-l) một số chất được cho trong Phụ lục 2, SGK Hố học 10, Cánh
Diều.
a) Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của mỗi phản ứng (*).
b) Hãy sắp xếp các phản ứng (*) theo thứ tự giảm dần của lượng nhiệt toả ra
Hướng dẫn giải
a) Xét các phản ứng:
X₂(g) + H₂(g) → 2HX(g) ∆rH0298
Biến thiên enthalpy chuẩn được tính theo cơng thức:
∆rH0298 (*)= (1 x E(X-X) +1x E(H-H)) - 2x E(H-X)
Cụ thể, với phản ứng: Cl2(g)+H2(g) → 2HCl(g)
∆rH0298 = (1 x 243 + 1 x 436)-2 x 431 = -183 (kJ).
Tương tự: Br₂(g) + H₂(g) → 2HBr(g)∆rH0298 = -99 kJ.
I₂(g) + H₂(g) → 2HI(g) ∆rH0298 = - 7 kJ.
b) Nhiệt lượng toả ra trong phản ứng của Cl 2> Br2> I2. Phản ứng có giá trị biến thiên enthalpy chuẩn
càng âm thì toả nhiệt càng nhiều.
Câu 55. [CD - SBT]
Từ bảng giá trị năng lượng liên kết (kJ mol-l) dưới đây:

F-F

H-H

O2

H-F

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

O-H

Trang 18


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
159

436

498

565

464

Hãy cho biết:
a) Liên kết nào bền nhất, liên kết nào kém bền nhất?
b) Giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của hai phản ứng sau là bao nhiêu?
F₂(g) + H₂(g) → 2HF(g) (1)

O₂(g) + 2H₂(g) → 2H₂O(g) (2)
c) Trong hai phản ứng (1) và (2), phản ứng nào toả nhiệt nhiều hơn?
Hướng dẫn giải
a) Liên kết bền nhất là H-F. Năng lượng liên kết càng lớn thì liên kết càng bền.
b) Giá trị biến thiên enthalpy chuẩn tính theo năng lượng liên kết với từng phản ứng được tính như sau
Với phản ứng (1): ∆rH0298 = (1 E(F-F) +1 E(H-H)) - 2 E(H-F)= 159 + 436 - 2565 = -535 kJ
Với phản ứng (2): ∆rH0298 = (1 E(O-O) +2 E(H-H)) - 22E(O-H)= 498 + 2 - 2464= -486 kJ
c) Phản ứng (1) toả ra nhiều nhiệt hơn. Phản ứng có giá trị biến thiên enthalpy chuẩn âm hơn thì sẽ toả
nhiệt nhiều hơn.
Câu 56. [CD - SBT]
Người ta thường tách bromine trong rong biển bằng q trình sục khí chlorine vào dung dịch chiết
chứa ion bromide. Phương trình hố học của phản ứng có thể được mơ tả dạng thu gọn như sau:
2Br¯(aq) + Cl₂(aq) → 2Cl(aq) + Br₂(aq)
Cho các số liệu enthalpy tạo thành chuẩn fH0298 (kJ mol-1) trong bảng dưới đây:
Br - (aq)
-121,55

Cl - (aq)
-167,16

Br2(aq)
-2,16

Cl2(aq)
-17,30

a) Tính biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng trên.
b) Phản ứng trên có thuận lợi về năng lượng không?
Hướng dẫn giải
a) Với phản ứng:

2Br - (aq) + Cl₂(aq) → 2Cl - (aq) + Br₂(aq)
Dựa vào enthalpy tạo thành chuẩn của các chất, biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng được tính như
sau:
∆rH0298 = 2 ×∆fH0298 (Cl–(aq)) + ∆fH0298 (Br₂(aq))-2 ×∆fH0298 (Br–(aq)) -∆fH0298 (Cl₂(aq))
= 2 × (-167,16) + 1 × (-2,16)-2 × (-121,55)-1× (-17,30)
=-76,08 (kJ).
b) Đây là phản ứng toả nhiệt nên thuận lợi về mặt năng lượng. Thực tế, phản ứng trên diễn ra dễ dàng.
Câu 57. [CD - SBT]
Hình sau đây là một phần phổ khối lượng của chlorine. Phổ này có hai tín hiệu, là hai đường thẳng
xuất phát từ toạ độ 35 và 37 trên trục hồnh. Nhờ đó, người ta biết được nguyên tố chlorine có hai đồng vị
bền là 35C1 và 37C1. Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị cũng là tỉ lệ độ cao h 1 và h2 (hay tỉ lệ cường độ
tương đối) của hai tín hiệu:

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 19


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI

a) Dùng thước (độ chia nhỏ nhất là mm) để đo h1 và h2. Từ đó tính tỉ lệ h1: h2.
b) Số nguyên tử đồng vị 35C1 gấp bao nhiêu lần số nguyên tử đồng vị 37C1?
c) Xác định phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.
d) Xác định nguyên tử khối trung bình của chlorine.
Hướng dẫn giải
a) Sau khi đo, sẽ tính được tỉ lệ hl: h2 = k (k là một số cụ thể)
b) Khoảng k lần
c) Thay k vào các biểu thức sau để tính % số nguyên tử mỗi đồng vị:
% 35C1 = × 100%;
% 37C1 = × 100%;

d) Ngun tử khối trung bình của chlorine là:
hay
Tuỳ theo mức độ sai số khi đo hl và h2 mà học sinh sẽ tính được giá trị k khơng nhất thiết trùng nhau.
Vì vậy, giá trị ngun tử khối trung bình mỗi học sinh tính được sẽ có sai biệt, nhưng khơng đáng kể.
Giá trị ngun tử khối trung bình mỗi học sinh xác định được có thể dao động từ 35,45 đến35,49.
VD sơ liệu cụ thể:
a) Đo được: h1=3,6cm, h2=1,1cm
 k 3,3
b) Số nguyên tử đồng vị 35C1 gấp khoảng 3,3 lần số nguyên tử đồng vị 37C1
c) Thay k =3,3 vào các biểu thức
% 35C1 = × 100% = 76,74
% 37C1 = × 100% = 23,26
d)Nguyên tử khối trung bình của chlorine là:
hay = 35,47
Câu 23(VD): Bromine là nguyên liệu điều chế các hợp chất chứa bromine trong y dược, nhiếp ảnh,
chất nhuộm, chất chống nổ cho động cơ đốt trong, thuốc trừ sâu... Để sản xuất bromine từ nguồn nước
biển có hàm lượng 84,975 gam NaBr/m 3 nước biển người ta dùng phương pháp thổi khí cho vào nước
biển. Lượng khí chlorine phải nhiều hơn 10% so với lí thuyết. Tính lượng chlorine cần dùng để sản xuất
được 1 tấn brom. Giả sử hiệu suất phản ứng là 100%.
Hướng dẫn giải:
Cl₂ + 2NaBr → 2NaCl + Br₂
Theo pt: 71 g-------------------------- 160 g
x tấn -------------------------1 tấn
-> x = 171/160 = 0,44375 tấn
Vì lượng chlorine dùng dư 10% so với lượng phản ứng nên
= 0,44375.110% =0,488125 tấn = 488,125 kg.
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình
Trang 20



DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
Câu 24 (VD): Chẳng may làm rớt giọt bromine lỏng lên bàn thí
nghiệm.
Hãy tìm cách khử độc và bảo vệ môi trường.
Hướng dẫn giải:
Để khử bromine lỏng bị rớt ra ngồi ta đổ nước vơi vào chỗ có
bromine lỏng PTHH:
2Br2 + 2Ca(OH)2→ CaBr2 + Ca(BrO)2 + 2H₂O
Câu 24(VD): Khi điều chế iodine từ rong biển, iodine có lẫn các
tạp chất là chlorine, bromine và nước. Để tinh chế iodine, người ta
nghiền iodine với KI và vôi sống (Calcium oxide CaO) rồi nung hỗn
hợp trong cốc được dậy bằng một bình có chứa nước lạnh. Nêu hiện
tượng và viết PTHH minh họa để giải thích cho hiện tượng trên
Hướng dẫn giải:
Potassium iodide KI tác dụng với chlorine Cl₂ và bromine Br₂
2KI + Cl₂ 2KCI + I₂
2KI + Br₂2KBr + I₂
Calcium oxide (vôi sống) tác dụng với nước.
CaO + H₂O → Ca(OH)2
iodine thăng hoa và bám vào đầy bình.
Câu 26(VDC): Để điều chế KClO3 với giá thành hạ người ta thường làm như sau: Cho khí chlorine đi
qua nước vơi (Calcium hydroxide) đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với KCl và làm lạnh. Khi đó
KClO3 sẽ kết tinh. Hãy viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra và giải thích vì sao KClO3 kết tinh.
Hướng dẫn giải:
Khi cho chlorine tác dụng với nước vơi đun nóng thì xảy ra phản ứng.
6Cl2 +6 Ca(OH)25 CaCl2 + Ca(ClO3)2 + 6H2O
Khi cho KCl vào dd sau phản ứng và làm lạnh thì:
Ca(ClO3)2 + 2KCl 2KClO3 +CaCl2
Vì KClO3 ít tan trong nước lạnh nên khi làm lạnh thì nó sẽ kết tinh trước.
Câu 27(VD): Dùng chlorine để khử trùng nước sinh

hoạt là một phương pháp rẻ tiền và dễ sử dụng. Tuy
nhiên cần phải thường xuyên kiểm tra nồng độ chlorine
dư ở trong nước bởi vì lượng chlorine dư nhiều sẽ gây
nguy hiểm cho con người và môi trường. Lượng
chlorine dư còn lại chừng 1-2 g/m3 nước là đạt yêu cầu.
Cách đơn giản để kiểm tra lượng clo dư là dùng
potassium iodide KI và hồ tinh bột. Hãy nêu cách mô tả
hiện tượngcủa quá trình kiểm tra này và viết phương
trình hóa học xảy ra (nếu có).
Hướng dẫn giải:
Lấy mẫu nước cho vào ống nghiệm sau đó cho dung dịch KI vào và nhỏ 1 giọt hồ tinh bột vào nếu
dung dịch chuyển sang màu xanh là chlorine vẫn còn dư nhiều. Màu xanh nhạt là lượng chlorine dư ít
PTHH:
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
I2 làm hồ tinh bột chuyển thành màu xanh
Câu 28(VD): Trong các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt thì khâu cuối cùng của việc xử lí nước là
khử trùng nước. Một trong các phương pháp khử trùng nước đang được dùng phổ biến ở nước ta là dùng
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 21


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
chlorine. Lượng chlorine được bơm vào nước trong bể tiếp xúc theo tỉ lệ 5 g/m 3. Nếu với dân số Hà Nội
là 3 triệu, mỗi người dùng 200L nước/ ngày, thì các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt cần dùng bao nhiêu
kg chlorine mỗi ngày cho việc xử lí nước?
Hướng dẫn giải:
Lượng nước cần dùng cho thành phố Hà Nội mỗi ngày là:
200 L x 3.106 = 6.108 lít = 6.105 m3
Lượng khí chlorine cần dùng là:

6.105 m3. 5g/m3 = 3.106 gam = 3.103 kg
Câu 29(VDC). Potassium iodide KI trộn trong muối ăn để làm
muối iot là một chất rất dễ bị oxi hoá thành I 2 rồi bay hơi mất nhất là
khi có nước hoặc các chất oxi hố có trong muối hoặc khi ở nhiệt độ
cao. Theo nghiên cứu thì sau 3 tháng KI trong muối ăn sẽ bị mất
hồn tồn. Để đề phịng điều đó người ta hạn chế hàm lượng nước
trong muối iot không vượt quá 3,5% về khối lượng (theo tiêu chuẩn
của Liên Xô),cho thêm chất ổn định iodine như Na2S2O3. Khi đó có
thể giữ lượng KI trong muối iot khoảng 6 tháng.
a.Tính lượng nước tối đa trong 1 tấn muối iot theo tiêu chuẩn của
Liên Xô?
b.Hãy nêu phương pháp bảo quản muối iot và cách dùng muối iot
khi nấu thức ăn nhằm hạn chế sự thất thoát iodine?
Hướng dẫn giải:
a.Lượng nước tối đa trong 1 tấn muối iot theo tiêu chuẩn của Liên Xô là:
b. Phương pháp bảo quản muối iot và cách dùng muối iot khi nấu thức ăn nhằm hạn chế sự thất thoát
iodine:
-Để muối ở nơi tránh ánh sáng,nhiệt độ.khi đun sau khi bắc nồi xuống mới cho muối iot vào giảm hiện
tượng iodine thăng hoa.
Câu 30 (VDC):Nước biển chứa một lượng nhỏ muối sodium bromide NaBr. Bằng cách làm bay hơi
nước biển người ta thu được dung dịch chứa NaBr với hàm lượng 40g/l. Cần dùng bao nhiêu lít dung dịch
đó và bao nhiêu lit khíchlorine (đktc) để điều chế được 3 lit bromine lỏng (d=3,12 kg/l)?
Hướng dẫn giải:
mBr₂= 3,12.3=9,36 kg
nBr₂= 9.36.1000.160 = 58,5 mol
Cl2(aq) + 2NaBr(aq) → 2NaCl(aq) + Br2(aq)
58,5 117 117 58,5 (mol)
VNaBr=117.103/40 = 301,3 lit
VCl2 = 58,5.22,4=1031,4 lit
Câu 58. [CD - SBT]

a) Trong công nghiệp, xút (sodium hydroxide) được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch
sodium chloride có màng ngăn xốp. Bằng phương pháp này, người ta cũng thu được khí chlorine (sơ đồ
minh hoạ). Chất khí này được làm khơ (loại hơi nước) rồi hoá lỏng để làm nguyên liệu quan trọng cho
nhiều ngành công nghiệp chế biến và sản xuất hoá chất. Theo em, chất nào sau đây phù hợp để làm khơ
khí chlorine?
A. Sulfuric acid 98%.
B. Sodium hydroxide khan.
C. Calcium oxide khan.
D. Dung dịch sodium chloride bão hoà.
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 22


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI

b) Từ quá trình điện phân nêu trên, một lượng chlorine và hydrogen sinh ra được tận dụng để sản xuất
hydrochloric acid đặc thương phẩm (32%, D = 1,153 g mL-1ở 30 °C).
Một nhà máy với quy mô sản xuất 200 tấn xút mỗi ngày thì đồng thời sản xuất được bao nhiêu m 3 acid
thương phẩm trên. Biết rằng, tại nhà máy này, 60% khối lượng chlorine sinh ra được dùng tổng hợp
hydrochloric acid và hiệu suất của tồn bộ q trình từ chlorine đến acid thương phẩm đạt 80% về khối
lượng.
Hướng dẫn giải
a)#A.
b) Lượng acid thương phẩm được tạo ra cùng 200 gam xút:
= (mL)
Vậy với 200 tấn = 200 × 106 gam xút thì lượng acid thương phẩm được tạo thành tương ứng là:
237,4 mL × 106 = 237,4 m3.
Câu 59. [CTST - SBT] Một học sinh thực hiện thí nghiệm và cho kết quả như sau:
Bước 1: Lấy 2ml dung dịch NaBr vào ống nghiệm, dung dịch không màu.

Bước 2: Lấy tiếp 1ml hexane vào ống nghiệm, lắc mạnh để quan sát khả năng hoà tan của hai chất
lỏng. Nhận thấy hai chất lỏng không tan vào nhau và phân tách lớp.
Bước 3: Thêm 1ml nước Cl2 vào ống nghiệm, lắc đều rồi để yên. Quan sát thấy lớp chất lỏng phía trên
có màu da cam.
Viết phương trình hố học của phản ứng. Thí nghiệm trên chứng minh tính chất vật lí và hố học nào
của halogen tương ứng?
Hướng dẫn giải



Phương trình hố học của phản ứng: Cl2 + 2NaBr
2NaCl + Br2
Bước 1: NaBr là hợp chất ion, phân tử phân cực mạnh nên tan tốt trong nước, dung dịch đồng nhất
không màu.
Bước 2: Hexane là chất hữu cơ không phân cực, hỗn hợp dung dịch muối NaBr và hexane không tan
vào nhau, hexane nhẹ hơn nên phân lớp phía trên.
Bước 3: Br2 được tạo ra dễ tan trong hexane, lớp chất lỏng phía trên có màu da cam.
Thí nghiệm chứng minh tính tan của đơn chất halogen trong hai loại dung môi và chứng minh tính oxi
hố của Cl2 mạnh hơn Br2.
Câu 60. [CTST - SBT] Việt Nam là nước xuất khẩu thuỷ sản thứ 3 trên thế giới, sau Na Uy và Trung
Quốc ( Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, tháng 12/2022) xuất khẩu tới hơn 170
nước trên thế giới, trong có thị trường lớn như Mỹ và Châu Âu, được xem là thị trường khó tính, nên tiêu
chuẩn chất lượng được kiểm soát chặt chẽ trước khi nhập nguyên liệu và sau khi thành phẩm, đóng gói.
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 23


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
Trong danh mục tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm có chỉ tiêu về dư lượng chlorile khơng vượt q 1mg/l

( chlorile sử dụng trong quá trình sơ chế nguyên liệu để diệt vi sinh vật).
Phương pháp chuẩn độ iodine – thiosulfate được dùng để xác định dư lượng chlorile trong thực phẩm
theo phương trình:



Cl2+ 2 KI
2 KCl + I2
I2 được nhận biết bằng hồ tinh bột I2 bị khử bởi dung dịch chuẩn sodiumthiosulfate theo phương trình



I2+ 2 Na2S2O3
2 Nal + Na2 S4O6
Dựa vào thể tích dung dịch Na2S2O3 phản ứng, tính được dư lượng chlorile trong dung dịch mẫu.
Tiến hành chuẩn độ 100 ml dung dịch dung dịch mẫu bằng dung dịch Na2S2O3 0,01M, thể tích Na2S2O3
dùng hết 0,28 ml ( dụng cụ chứa dung dịch chuẩn Na2S2O3 là loại microburet 1ml, vạch chia 0,01ml). Mẫu
sản phẩm trên đủ tiêu chuẩn về dư lượng chlorile cho phép để xuất khẩu khơng? Giải thích.
Hướng dẫn giải
Phương trình hố học của phản ứng:
Cl2 + 2 KI



2 KCl + I2



I2+ 2Na2S2O3
2 Nal + Na2S4O6

Tính theo đơn vị ml và mg.
n = 0, 01× 0, 28 = 2,8 ×10−3 ( mol )
Số mol Na2S2O3 phản ứng:
Theo tỉ lệ các chất trong phương trình, số mol Cl2 bằng ½ số mol Na2S2O3:
n = 1, 4 ×10−3 (mol )
Khối lượng Cl2 có trong 100 ml dung dịch mẫu cần kiểm tra:
m = 1, 4 ×10−3 × 71 = 0, 0994( mg )
Trong 1 lít dung dịch mẫu, khối lượng Cl2 là: 0,0994 x 10 = 0,944 ( mg).
So sánh với tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm về dư lượng chlorine không vượt qua 1mg/L, mẫu sản
phẩm trên đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
Câu 61. ( VDC) Dùng phương pháp sunfat điều chế được những chất nào trong số các chất sau đây;
HF, HCl, HBr, HI? Giải thích? Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có)?
Hướng dẫn giải
Phương pháp sunfat là cho muối halozen kim loại tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng để điều chế
hidrohalozenua dựa vào tính dễ bay hơi của hidrohalozenua
- Phương pháp này chỉ áp dụng được điều chế HF, HCl không điều chế được HBr, HI vì axit H 2SO4
đặc nóng là chất oxi hóa mạnh cịn HBr và HI trong dung dịch là những chất khử mạnh. Do đó áp dụng
phương pháp sunfat không thu được HBr và HI mà thu được Br2 và I2.
- Các phương trình phản ứng:
0

CaF2 + H2SO4 đặc

t



2HF

t0


NaCl + H2SO4 đặc




HCl





+ CaSO4
+ NaHSO4

0

NaBr + H2SO4 đặc

t



HBr + NaHSO4

0

2HBr + H2SO4 đặc

t




SO2 + 2H2O +Br2

t0

NaI + H2SO4 đặc




HI + NaHSO4

Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình

Trang 24


DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI
0

t



6HI + H2SO4 đặc
H2S + 4H2O + 4I2
Câu 62. ( VDC) Xác định các chất X, Y, Z, T trong sơ đồ sau rồi hồn thành các phương trình phản
ứng (mỗi mũi tên là một phản ứng khác nhau):


X
T

(8)

(1) (2)

Cl2

(3)

Y

(4)
(7)
(6) (5)

Z
Cho biết:
-Chất X chứa clo và thuộc loại hợp chất cộng hóa trị.
-Các chất Y, Z, T đều là muối và thuộc loại hợp chứa oxy của clo.
Hướng dẫn giải
HCl

CaOCl2

(8)

(1) (2)


Cl2

(3)

KClO3

(4)
(7)
(6) (5)
NaClO

Phương trình phản ứng xảy ra:
0

1, H2 + Cl2

t



2HCl
0

t



2, 4HCl(đặc) + MnO2


MnCl2 + Cl2 + 2H2O

0

3, 3Cl2 + 6KOH

t



4, KClO3 + 6HCl(đặc)
5, Cl2 + 2NaOH




6, NaClO + 2HCl(đặc)
7, Cl2 + Ca(OH)2(sv)

5KCl + KClO3 + 3H2O



3Cl2 + KCl + 3H2O

NaCl + NaClO + H2O







Cl2 + NaCl + H2O

CaOCl2 + H2O




8, CaOCl2 + 2HCl(đặc)
CaCl2 + Cl2 + H2O
B. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết
Câu 63. [CTS - SBT] Trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học, halogen thuộc nhóm
A. IA.
B. IIA.
C. VIIA.
D. VIIIA.
Câu 64. [CTST - SBT] Halogen tồn tại ở thể lỏng ở điều kiện thường là
A. fluorine.
B. bromine.
C. Iodine.
D. chlorine.
Câu 65. [CTST - SBT] Đơn chất halogen tồn tại ở thể khí, màu vàng lục là
A. chlorine.
B. Iodine.
C. bromine.
D. fluorine.
Hệ thống bài tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình


Trang 25


×